SKKN Kinh nghiệm chuẩn bị tâm thế cho trẻ lớp mẫu giáo 56 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp 1 thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Để thích ứng với việc học tập điều kiện trường Tiểu học, trẻ mẫu giáo cần chuẩn bị sẵn sàng phương diện: Thể lực, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - kỹ xã hội, thẩm mỹ khả thích ứng với việc học tập Trong ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng Thông tư 23/2010TTBGĐT ngày 22 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập đến nội dung phát triển kỹ ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi mẫu giáo khả học “đọc” học “viết” chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp sau: “Trẻ thể hứng thú với việc “đọc”, trẻ thể số hành vi ban đầu việc “đọc”, thể số hiểu biết ban đầu việc “viết” [1] Như việc hình thành kỹ học “đọc” học “viết” cho trẻ mẫu giáo vấn đề cần thiết chương trình giáo dục mầm non Để phát triển khả “đọc”, “viết”, trước hết người giáo viên phải phát triển khả nghe, nói trẻ Khơng phát triển nhanh chóng tích cực việc thường xun cho trẻ nghe, cho trẻ nói Vì vậy, giáo viên thường xun trị chuyện khuyến khích trẻ nói qua hoạt động ngày Thực lời dạy Bác Hồ: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người", Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục nói chung giáo dục Mầm non nói riêng Trong năm qua, nhiều sách đầu tư cho giáo dục, sở vật chất, trang thiết bị đến chế độ cho nhà giáo, chế độ trẻ bước quan tâm, đưa giáo dục thật trở thành quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục mầm non phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bì cho trẻ em 5-6 tuổi sãn sàng vào lớp Chuẩn bị cho trẻ em mẫu giáo phát triển ngôn ngữ, đặc biệt việc làm quen với học đọc, học viết giúp trẻ sẵn sàng vào học lớp nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non.[2- trang 3] Hiện dạy trẻ làm quen với học đọc, học viết theo hướng tích hợp nhiều nội dung phù hợp với chủ đề cụ thể, đồng thời tích cực hóa hoạt động xác định nhận thức trẻ ngày cao Hơn nữa, lớp học trẻ có nhận thức khác nhau, có trẻ tiếp thu nhanh, có trẻ phải qua nhiều lần ơn luyện nắm bắt kiến thức giáo cung cấp Vậy phải làm sao? Làm để tất trẻ trường mầm non nhận dạng phát âm chuẩn, xác 29 chữ cái, đồng thời tập tô đồ nét chữ thành thạo? Xuất phát từ tầm quan trọng đó, vấn đề tơi quan tâm hoạt động cho trẻ làm quen với việc "học đọc, học viết" Bởi, trường Mầm non hoạt động đóng vai trị quan trọng then chốt, việc chuẩn bị hàng trang kiến thức cho trẻ vào học lớp Thực tế với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin 4.0, trẻ thường tiếp cận sớm với thiết bị điện tử đại, trẻ bị hút vào trị chơi, game, phim hoạt hình, trị giải trí nên khơng hứng thú với việc học tập lớp Bên cạnh số phụ huynh chưa có nhìn đắn việc cho trẻ làm quen với “Học đọc, học viết” nhiều phụ huynh sai lầm cho chuẩn bị cho trẻ vào lớp dạy trước cho trẻ biết đọc thông, viết thạo chữ giống anh chị tiểu học ép trẻ học kiến thức lớp cịn học sinh mầm non, từ làm ảnh hưởng đến tâm lý kết học tập trẻ sau Từ thực tế mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm chuẩn bị tâm cho trẻ lớp mẫu giáo -6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Tìm giải pháp chuẩn bị tâm cho trẻ lớp mẫu giáo -6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết - Tìm giải pháp giúp thân đồng nghiệp có kiến thức, kỷ hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với học đọc, đọc viết - Giúp phụ huynh có giải pháp đắn việc cho trẻ làm quen với học đọc, học viết nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu “Kinh nghiệm chuẩn bị tâm cho trẻ lớp mẫu giáo -6 tuổi A2, trường Mầm non Phú Nhuận sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng phép toán thống kê xử lý số liệu trẻ trước áp dụng đề tài sau áp dụng đề tài nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Như biết mục tiêu giúp trẻ làm quen với học đọc, học viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chương trình giáo dục mầm non là: “Làm quen với cách sử dụng bút; làm quen với số ký hiệu thông thường sống; làm quen với chữ viết, với việc đọc sách” [ 3- trang 47] Theo phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ Montessori: “Việc học đọc, viết trẻ mầm non diễn cách vô thức Bằng cách cầm nắm đồ chơi, trẻ học cách cầm nắm bút Không vậy, trẻ học cách viết từ việc vẽ nghuệch ngoạc, tô, đồ giấy Ngoài ra, cách nghe âm đầu từ, trẻ học cách âm kết hợp để tạo thành từ Tại Montessori bọn trẻ học cách đọc viết cách tự nhiên Chúng học quỹ thời gian riêng chúng khơng có ép buộc cả” [4] Tuy nhiên bước vào lớp “học” hoạt động chủ đạo, việc học bắt buộc, tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch có ý nghĩa xã hội Mỗi học sinh phải cố gắng, tự giác có tinh thần học tập đạt kết tốt Vào lớp bước ngoặt lớn đời đứa trẻ, từ sống thoải mái mặt thời gian tinh thần, trẻ phải chuyển qua mơi trường địi hỏi trẻ “làm việc” cách thực sự, phải tập trung ý tiết học dài việc khơng đơn giản với trẻ Chính việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp trình lâu dài, trình bắt đầu xuất từ tháng ngày tuổi nhà trẻ đủ điều kiện vào lớp có trường mầm non thực điều Trong trình giúp trẻ làm quen với hoạt động học tập, thể lực, lao động, mối quan hệ xã hội trường, giáo viên mầm non, đặc biệt giáo viên mẫu giáo 5-6 tuổi giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập, giúp trẻ phát triển thể lực, nhận thức, ngôn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, kỹ năng, giao tiếp, bước giúp trẻ nhận thức hòa nhập dần với cách sinh hoạt phương pháp dạy học giáo viên lớp nhằm giúp trẻ không bị bỡ ngỡ, lo lắng, sợ sệt trẻ tiếp thu kiến thức trường Tiểu học cách tốt Có thể nói rằng, mục đích hoạt động làm quen với việc học đọc, học viết trường mầm non trẻ - tuổi giúp trẻ hình thành khái niệm chữ viết tiếng Việt, tạo sở vững cho trẻ tiếp cận với kiến thức ngôn ngữ lớp học cao hơn, đặc biệt trẻ vào lớp Để thực điều giáo viên gia đình phối hợp để tổ chức tốt hoạt động cho trẻ làm quen với học đọc, học viết cách đắn, từ đó:“Giúp trẻ bước đầu hình thành khả đọc từ trái sang phải, từ xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách, chọn sách để đọc xem Nhận dạng chữ bảng chữ Tiếng Việt tô đồ nét chữ, chép số kí hiệu, chữ tên mình”.[2] Thực tế cho thấy năm học trước, cho trẻ làm quen với chữ chữ viết nhiên có quan điểm sai lệch phương pháp hướng dẫn, mục tiêu cần đạt Đa phần cho cuối độ tuổi mẫu giáo trẻ phải biết đọc thông viết thạo 29 chữ giống anh chị tiểu học, nên ôm đồm, gị ép bắt trẻ phải học nhiều từ tạo cho trẻ tâm lí sợ hải tham gia vào hoạt động làm quen với học đọc, học viết Bên cạnh số phụ huynh chưa nắm vững phương pháp dạy trẻ cách tô đồ chữ cái, khiến trẻ bị sai lệch tư thực kỷ việc tô, đồ như: Cầm bút, tư ngồi, điểm đặt bút, cách gọi tên nét, 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình đưa hoạt động làm quen với chữ vào giảng dạy, thân tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1.Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường quan tâm sát đạo giáo viên chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với xu hướng đổi giáo dục mầm non, đặc biệt thực chuyên đề “Hướng dẫn tổ chức chuẩn bị cho trẻ em mẫu giáo sở giáo dục mầm non sẵn sàng học đọc, học viết theo hướng liên thơng với chương trình lớp Tiểu học” Đồ dùng trang thiết bị trang, cấp đáp ứng nhu cầu thiết yếu trình dạy học Bản thân giáo viên lớp có trình độ chun mơn chuẩn, yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi có nhiều cố gắng q trình tự học, tự rèn luyện Sử dụng vi tính thành thạo, linh hoạt việc khai thác ứng dụng công nghệ thông tin - 100% trẻ độ tuổi có đặc điểm tâm sinh lí tương đồng, nên thuận lợi cho việc hướng dẫn trẻ hoạt động dạy trẻ làm quen với việc học đọc, học viết Đa số phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc dạy trẻ làm quen với việc học đọc, học viết trường mầm non nên ln nhiệt tình ủng hộ giáo viên vận động sưu tầm đồ dùng, học liệu để phục vụ cho hoạt động giáo dục cô trẻ 2.2.2 Khó khăn - Mặc dù quan tâm ban giám hiệu nhà trường việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức qua chuyên đề mới, nhiên chuyên đề: “Hướng dẫn tổ chức chuẩn bị cho trẻ em mẫu giáo sở giáo dục mầm non sẵn sàng học đọc, học viết theo hướng liên thơng với chương trình lớp Tiểu học” chuyên đề năm học, nên chưa có nhiều nguồn tài liệu để thân đồng nghiệp tham khảo, đồng thời phương pháp tổ chức hoạt động giáo viên chưa đa dạng phong phú - Một số trẻ phát âm chưa xác, nên trẻ chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục hoạt động cho làm quen với học đọc, học viết từ hiệu hoạt động chưa cao Nhận thức số phụ huynh việc chuẩn bị tâm cho trẻ sẵn sàng vào lớp thông qua việc làm quen với học đọc, viết cho trẻ bậc học Mầm non chưa đắn chưa phối hợp giáo để giáo dục cho trẻ gia đình theo chương trình giáo dục Mầm non Do dịch bệnh covid -19 nên tỷ lệ chuyên cần hàng ngày trẻ bị ảnh hưởng 2.2.3 Kết thực trạng Vào đầu năm học tiến hành khảo sát thực trạng trẻ lớp với nội dung sau: Bảng khảo sát trẻ trước áp dụng giải pháp Sáng kiến TT Nội dung khảo sát Khả nhận dạng chữ bảng chữ tiếng việt Trẻ biết cách phát âm 29 chữ Tổng số trẻ Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % số trẻ Tỷ lệ % 35 25 71.4 10 28.6 35 24 68.6 11 31.4 Khả tô, đồ nét chữ, 35 23 65.7 12 34.3 chép số ký hiệu chữ Khả làm quen với cách đọc viết tiếng việt (hướng đọc, 35 22 62.8 13 37.2 viết nét chữ) Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động làm quen với việc 35 23 65.7 12 34.3 học đọc, học viết Xuất phát từ thực tế đề số biện pháp thực đề tài sáng kiến sau 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với học đọc, học viết liên thông với lớp - Xây dựng môi trường học đọc, học viết theo quan điểm lấy trẻ lấy trẻ làm trung tâm - Chuẩn bị tâm tốt cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết trường mầm non - Hướng dẫn trẻ làm quen với sách, cách sử dụng sách tài liệu in - Tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết gia đình Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với học đọc, học viết liên thông với lớp Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động làm quen với học đọc, học viết theo chương trình giáo dục mầm non liên thơng với lớp làm sau: - Căn vào kế hoạch giáo dục năm nhà trường - Căn vào chương trình giáo dục mầm non theo thơng tư 28/2016/TT BGDĐT, ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung chương trình giáo dục mầm non - Căn vào văn hợp số 01/VBHN-BGDĐT, ngày 13 tháng 04 năm 2021 việc ban hành Chương trình giáo dục Mầm non Bộ giáo dục đào tạo - Căn vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi lớp - Căn vào tình hình cụ thể lớp, trường tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với học đọc, học viết phù hợp với chủ đề Ví dụ: Kế hoạch chủ đề “Trường Mầm non” [3] Mục tiêu giáo dục * Làm quen với việc đọc-viết - Thực yêu cầu hoạt động tập thể (68) - Đọc biểu cảm thơ, đồng dao, ca dao chủ đề trường MN (75.1) ND giáo dục thực - Cho trẻ chơi trò chơi chữ tập thể, ví dụ: Các bạn có tên bắt đầu chữ T đứng bên phải, chữ đứng bên trái - Trẻ biết kể có thay đổi vài tình tiết thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt kiện nội dung truyện chủ đề trường MN.(76.1) -“Đọc” truyện qua tranh vẽ Giữ gìn, bảo vệ sách - Làm quen với cách đọc viết tiếng Việt: + Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới, đọc ngắt nghỉ sau dấu + Phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách - Nhận dạng chữ cái: o, ô, (84.1) - Nhận dạng, làm quen chữ o,ô,ơ bảng chữ tiếng Việt phát âm chữ - Làm quen chữ viết o,ô, (85.1) - Tập tô, tập đồ nét chữ o,ô,ơ - Sao chép số kí hiệu, chữ cái, tên +Hướng viết nét chữ; Giải pháp 2: Xây dựng môi trường học đọc, học viết theo quan điểm lấy trẻ lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng môi trường giáo dục “ lấy trẻ trung tâm” tạo môi trường công bằng, đảm bảo gần gũi, thân thiện, an toàn mặt thể chất tinh thần trẻ; trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh, kích thích tính chủ động, tích cực sáng tạo trẻ em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện trẻ em trường mầm non [5] Vì từ đầu năm học tạo môi trường tổ chức hoạt động học đọc, học viết cho trẻ bên bên lớp học sau: * Xây dựng mơi trường vật chất an tồn, thân thiện theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Môi trường bên lớp học Môi trường giáo dục phát triển ngơn ngữ tồn diện theo hướng lấy trẻ làm trung tâm môi trường mở hội để trẻ phát triển kỷ nghe, nói làm quen với đọc, viết Môi trường lớp học cần đáp ứng điều kiện bố trí theo nguyên tắc quy định Các góc bố trí khoa học, thuận tiện, gọn gàng, đảm bảo yêu cầu sư phạm, thẫm mĩ thận thiện, phù hợp với trẻ [2- trang 6] Thực theo chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trọng tạo môi trường mở cho trẻ hoạt động như: Trang trí đẹp mắt phù hợp với chủ đề, đảm bảo an toàn cho trẻ, dễ dàng tháo lắp vào, để trẻ làm quen với việc học đọc, học viết chữ góc ngồi lớp, tơi tạo môi trường chữ phong phú, hấp dẫn trẻ đáp ứng điều kiện bố trí hợp lí theo nguyên tắc quy định Chính từ mà chủ đề tơi thường quan tâm nhiều tới việc trang trí lớp tạo mơi trường gần gũi, thân thiện với trẻ nhằm giúp trẻ nhớ lâu, nhớ xác chữ cái, cách: Dùng tranh ảnh trang trí có màu sắc đẹp, hình ảnh rõ ràng, có nội dung giáo dục, tranh có chữ kèm theo Hay bảng tên góc tơi sử dụng kiểu chữ khác bảng chữ tiếng việt để viết, sử dụng chữ in thường, viết thường để ký hiệu tên loại đồ dùng, ghế ngồi trẻ ký hiệu chữ tên trẻ vừa giúp trẻ nhớ chữ vừa giúp trẻ biết tên bắt đầu chữ Việc trang trí tạo mơi trường lớp khơng làm đẹp cho phịng học mà cịn tạo cho trẻ có điều kiện quan sát, nhận xét tranh ảnh, làm quen với chữ tranh Hàng ngày vào lúc vui chơi hay rãnh rỗi trẻ thường cắt dán chữ cái, loại hay vật để trang trí lớp học theo chủ đề Ví dụ: Khi trang trí góc học tập tơi thường trang trí chủ chủ đề có hình ảnh, trị chơi linh hoạt phù hợp với mục tiêu chủ đề như: Chủ đề động vật tơi làm trị chơi: Ong tìm chữ để gợi ý để trẻ gắn vào chữ o, n, m theo chữ có từ, nhằm ơn luyện chữ mà trẻ học gợi ý hướng dẫn chữ trẻ làm quen Hay chủ đề Giao thơng tơi trang trí toa tàu tranh ảnh cho trẻ tìm gắn chữ học, học Bên cạnh tơi trọng tạo góc theo hướng hấp dẫn trẻ, đặc biệt góc học tập Thường thay đổi tên gọi hình ảnh góc cho phù hợp với chủ điểm, tạo mẻ khoảng không gian hấp dẫn trẻ đến lớp: Ở góc học tập ln thay đổi, học xong chữ nào, viết lại kiểu chữ (viết thường, viết hoa, in thường, in hoa) treo góc học tập để trẻ thường xuyên củng cố lại Hình ảnh: Góc học tập trang trí thay đổi linh hoạt theo chủ đề * Môi trường bên lớp học Thực chuyên đề “Xây dựng trường môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025 phòng giáo dục đòa tạo huyện Như Thanh nhà trường thực xây môi trường giáo dục xanh- sạch- an toàn- lành mạnh, đặc biệt sâu vào xây dựng môi trường đáp ứng cho việc thực chuyên đề “Chuẩn bị cho Mẫu giáo sẵn sàng với việc học đọc, học viết theo hướng liên thơng với chương trình tiểu học” Trong q trình thực thân tham mưu với tổ chuyên mơn nhà trường số hình thức trang trí khu vực hoạt động vui chơi trời như: Tạo trị chơi với chữ hình ảnh trang trí bên ngồi (đồng hồ chữ cái; vịng quay chữ ), hay khu vực chơi với cát nước tơi tham mưu trang trí bơng hoa chữ để trẻ vừa chơi với vừa chơi chữ Hình ảnh khu vui chơi cát nước đồng hồ chữ Hay góc thư viện mạnh dạn tham mưu với tổ chuyên môn kêu gọi giáo viên thu thập thêm sách thơ, truyện phong phú đa dạng đầu sách để thu hút trẻ tham gia Đối với trẻ mẫu giáo, việc tiếp xúc với sách giúp trẻ phát triển tốt khả “nghe” “nói” Bên cạnh nguồn tài liệu, sách nhà trường mua sắm, giáo viên thực tốt cơng tác vận động qun góp từ cán bộ, giáo viên, cha mẹ trẻ, tham gia đóng góp để tạo thành thư viện phong phú với nhiều loại sách Hệ thống giá, kệ đặt tạo không gian riêng cho trẻ hoạt động Các sách, truyện tranh, thơ ca, câu đố… phù hợp với trẻ xếp thay đổi linh hoạt tạo hứng thú cho trẻ Tại trẻ học đọc, học viết thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo; ghép hình, ghép chữ Hình ảnh thư viện bé Ngồi cầu thang bên cạnh lớp tơi nhà trường có trang trí chữ cái, trị chơi chữ mảng tường linh hoạt theo chủ đề Hình ảnh khu vực cầu thang lên lớp Ngoài ra, xanh sân trường trang trí, treo thêm chữ để trẻ nhận dạng chữ lúc nơi Như việc tạo môi trường học tập theo hướng mở tạo điều kiện cho trẻ lớp tơi nói riêng lớp mẫu giáo nói chung có nhiều hội để hoạt động làm quen với việc học đọc, học viết hoạt động khác cách có hiệu * Tạo dựng môi trường trường xã hội giao lưu ngôn ngữ đọc viết tích cực [2-trang 11] Bên cạnh việc xây dựng khai thác môi trường vật chất, ý tạo dựng môi trường xã hội giao lưu ngôn ngữ tích cực ngồi lớp để trẻ tắm bầu khơng khí ngơn ngữ, văn hóa giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực rõ ràng, mạch lạc để trẻ cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ tiếng Việt, từ trẻ mong muốn học đọc, học viết Giải pháp 3: Chuẩn bị tâm tốt cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết ở trường mầm non * Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với học“đọc” ở trường mầm non [2] Ngơn ngữ đọc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển ngôn ngữ giao tiếp Đây giai đoạn có nhiều thuận lợi cho lĩnh hội ngôn ngữ kỹ đọc viết ban đầu trẻ Trường mầm non, người lớn xung quanh, cha mẹ trẻ đóng vai trị quan trọng việc tạo dựng môi trường ngôn ngữ phong phú tương tác giao tiếp hội cho phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo Vì cho trẻ làm quen với việc học đọc, yêu cầu trẻ phải nhận biết phát âm chữ Đối với trẻ nhận biết nhanh chữ qua vài lần 10 nhận biết, phát âm trẻ nhớ mặt chữ phát âm chữ Cịn trẻ tiếp thu chậm sao? Tất nhiên phải nhiều thời gian cho đối tượng Hoạt động chung kéo dài thời gian định nên dạy cho trẻ nhận thức chậm mà quên trẻ khác, đồng thời dạy đại trà cho lớp Bởi mà hoạt động học có "Làm quen với chữ cái" thường xếp trẻ học ngồi bên cạnh cháu Có nhiều người cho ngồi gần cháu nhìn theo bạn làm theo bạn Tơi khơng phủ nhận điều đó, nhiên trẻ mầm non tư trực quan hành động chủ đạo nên việc việc xếp chỗ ngồi giúp trẻ bắt trước bạn làm từ trẻ cảm nhận điều làm cảm thấy tự tin lần sau Hình ảnh: Trẻ ngồi học hoạt động LQCC Để phát triển khả “đọc” cho trẻ trước hết người giáo viên phải phát triển khả nghe, nói trẻ Khơng phát triển nhanh chóng tích cực việc thường xuyên cho trẻ nghe, cho trẻ nói Vì vậy, thân dành thời gian để hướng dẫn cách tổ chức cho trẻ học đọc như: Tôi đọc trẻ, cho trẻ nhận dạng chữ, hướng chữ, quy tắc đọc tiếng Việt: từ trái sang phải, từ xuống 11 Hình ảnh: Cơ hướng dẫn trẻ nhận dạng chữ cái, cách phát âm cách đọc Hay thường dành thời gian để trẻ đọc sách với cá nhân, nhóm nhỏ, vừa đọc vừa tay để trẻ phân biệt từ, mối liên hệ từ ngữ tiếng nói, ý nghĩa từ; hướng dẫn trẻ đọc: từ trái sang phải, từ xuống dưới, đọc hết trang giở tiếp trang khác.[2] Hình ảnh: Cho trẻ đọc sách theo nhóm nhỏ Bên cạnh đó, hoạt động khác tơi gợi ý cho trẻ lớp tự giúp đỡ nhận biết phát âm xác chữ cái, trẻ tiếp thu nhanh hướng dẫn trẻ tiếp thu chậm cách: Chia nhóm một, để trẻ giơ thẻ chữ, trẻ lại phát âm; trẻ nói đặc điểm chữ, trẻ khác chọn, giơ chữ lên phát âm; trường hợp trẻ cách nhận biết phát âm chữ trẻ giơ thẻ chữ lên phát âm cho trẻ phát âm theo Ví dụ: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “ Ong tìm chữ” 12 Một trẻ lên chơi đốn cầm thẻ chữ lên phát âm cho lớp phát âm theo Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi “ Ong tìm chữ” Với lớp tơi đa số trẻ bị ảnh hưởng tiếng địa phương, thân bị ảnh hưởng từ ngữ địa phương bên cạnh bố mẹ, ơng bà học từ thời trước, cách phát âm chưa chuẩn theo yêu cầu nên trẻ bắt chước theo Từ khó khăn muốn trẻ phát âm xác trước tiên thân phải người phát âm chuẩn xác, tiếp xúc với người đặc biệt trẻ tơi ln ý đến cách nói cách phát âm Có số trẻ hay phát âm chữ lẫn như: chữ s thành chữ x, chữ tr thành chữ ch; trẻ hay nói “dấu ngã thành dấu hỏi” “dấu hỏi thành dấu ngã” làm mẫu cho trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc nêu rõ cách phát âm chữ cho trẻ hiểu Ví dụ 1: Dạy cho trẻ phát âm: s,x - Chữ s phát âm phải cong lưỡi, đầu lưỡi uốn vào đưa sát vào lợi ( chữ s có nét cong hở phía bên phải nét cong hở phía bên trái) - Chữ x phát âm lưỡi đẩy thẳng, miệng há rộng Tôi cho trẻ phát âm nhiều lần với nhiều cách phát âm khác nhau, cho trẻ phát âm lớp, tổ sau cho cá nhân trẻ phát âm Với trẻ có khó khăn hay có tâm lý ngập ngừng, nhút nhát, giáo phải cần khích lệ, hỗ trợ động viên trẻ nói Cơ giáo cần tạo tình giao tiếp cách thường xuyên trẻ với trẻ, cô với trẻ trẻ với người xung quanh Thông qua phương pháp này, nhận thấy trẻ lớp phát triển đồng hơn, trẻ nhận biết, phát âm chữ xác, vốn từ trẻ cải thiện phong phú hơn, phát âm cháu rõ nhiều so với trước Đặc biệt chữ cháu làm quen cháu nhớ tốt, nhận biết xác phát âm chữ rõ ràng mạch lạc, nói ngọng, nói lắp 13 Vì tổ chức hoạt động làm quen chữ trẻ sẵn sàng tham gia vào hoạt động cách tích cực, tự tin *Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen học “viết” ở trường mầm non [2] Hoạt động làm quen chữ viết có ý nghĩa quan trọng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mặt, như: Đức - trí - thể - mĩ Đặc biệt hoạt động làm quen chữ viết giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Mục đích việc cho trẻ làm quen với chữ viết không nhằm giúp trẻ nhận biết mặt chữ để phát âm xác nói mà cịn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết lớp Thông qua việc làm quen với chữ viết, vốn từ trẻ nâng cao, làm quen với chữ, trẻ không làm quen với chữ dạng tồn tự nhiên chữ viết, mà chữ gắn vào từ, thơng qua đối tượng cụ thể, từ có âm chữ học, nhằm rèn luyện cách phát âm cho trẻ Cho trẻ làm quen với chữ viết giúp cho trẻ hiểu mối quan hệ ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu “Đọc viết” sau trường phổ thơng Thơng qua việc tìm kiếm chữ khác vị trí khác từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định Làm quen chữ viết hoạt động học trẻ mẫu giáo 56 tuổi có vai trị quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trong trình dạy trẻ hoạt động làm quen với chữ viết phải dạy trẻ biết: Ngồi tư thế, biết cầm bút chì, bút lông, phấn… Biết hướng viết tiếng Việt, hướng viết nét chữ, mối quan hệ tiếng nói viết; cách cầm sử dụng công cụ viết, cho trẻ vẽ sàn, sân, bảng phấn, vẽ cát, vẽ que, tô màu tranh, vẽ tự giấy, trang trí đường diềm bút sáp, bút dạ…để rèn luyện vận động nhỏ, khéo léo ngón tay, phối hợp tay mắt, giúp trẻ làm quen với cách sử dụng giấy, bút, biết cách cầm bút giữ giấy tô, vẽ, “viết” Tổ chức hoạt động làm quen với học “viết” cho trẻ mầm non, làm quen với nét chữ nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải, nét cong hở trái, hở phải… cách đưa tay để tạo thành nét chữ; sử dụng bút để tô vẽ, tập tô, đồ nát giấy, tô chữ in rỗng, sử dụng phấn để viết, tô nét bảng, sàn nhà, sân chơi.[2] Ví dụ: Để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ viết: m, l, n - Đầu tiên cho trẻ tập tơ đồ nét như: Nét móc xi nét khuyết lúc nơi Sau tơi tổ chức hoạt động học để trẻ tập tơ, tập đồ chữ m, l, n Chính tổ chức hoạt động học trẻ khơng gặp khó khăn việc tơ, đồ nên trẻ hoạt động cách tích cực hứng thú Cho trẻ làm quen chữ viết cịn kích thích, phát triển tư duy, thể chỗ trẻ xác định tính chất đặc điểm chữ cách tìm kiếm từ, tiếng thơng qua đồ vật Trẻ tìm âm theo chữ mà trẻ nhận 14 ra, trẻ nhận chữ thông qua việc phát âm thông qua mặt chữ Ngồi q trình cho trẻ làm quen với chữ không thông qua hoạt động Làm quen chữ viết mà lồng ghép tích hợp vào hoạt động như: Thơ, truyện, đồng dao, ca dao đặc biệt trò chơi với chữ giúp trẻ phát triển giác quan, kỹ nói cho trẻ Ví dụ: Trong trị chơi xếp chữ hột hạt, trẻ nhìn bạn xếp theo bạn, nhìn theo bạn để xếp lại tự tay trẻ xếp phát âm, làm tự khắc trẻ nhận biết mặt chữ cách phát âm chữ dễ dàng Hay: Trong trị chơi xếp chữ theo theo yêu cầu ( Xếp chữ o, ơ) Tơi sử dụng ngun vật liệu sẵn có địa phương hạt na để trẻ ghép nét thành chữ o, Sau cho trẻ tự kiểm tra lẫn nhau, bạn khác nhận thấy bạn xếp sai giúp bạn sửa lại, đồng thời trẻ kiểm tra với bạn tự nhận thấy sai sót sửa cách thoải mái Làm giúp trẻ nhớ mặt chữ vừa nhanh vừa nhớ lâu dài hơn, đồng thời tạo nên tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn học Giờ học trở nên nhẹ nhàng, cháu có cảm giác hứng thú, tránh mặc cảm, thiếu tự tin trẻ khơng phải sợ học chữ Nói cách khác không làm cân trẻ tiếp thu nhanh trẻ tiếp thu chậm lớp học Hình ảnh: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi xếp chữ từ hột hạt Làm quen chữ viết giúp trẻ nói nhiều hơn, đủ câu, đủ nghĩa, điều tác động đến q trình tư trẻ, qua phát triển trẻ khả nhận biết phát âm xác chữ cách tốt Cho trẻ làm quen chữ viết cịn giúp trẻ hình thành rèn luyện số kỹ cầm bút, cầm sách, mở trang sách, tư ngồi tô biết tô nét chấm mờ để tạo thành chữ Nhờ vậy, trẻ hình thành số kỹ cần thiết cho việc học Tiếng Việt lớp Một 15 Giải pháp 4: Hướng dẫn trẻ làm quen với sách, cách sử dụng sách tài liệu in.[2- trang 17] Ở cuối độ tuổi Mầm non làm quen với hoạt động tiền đọc, viết trẻ hiểu q trình đọc sách, ý nghĩa chữ viết Vì để tạo tâm tốt cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp tổ chức hoạt động giúp trẻ làm quen với sách, tạo mối quan tâm, hứng thú với sách như: - Hướng dẫn trẻ làm quen với sách, hiểu sách, cách lựa chọn sách, giúp trẻ hứng thú với sách: Trong hoạt động ngày tơi thường trẻ tìm hiểu sách như: Tơi giúp trẻ làm quen với cách sử dụng sách, học cách lật giở trang sách, giúp trẻ hiểu cấu trúc sách (bìa sách, trang sách, gáy sách), cách đọc từ trái qua phải, từ xuống dưới, cho trẻ đầu, đâu kết thúc sách Khi tìm hiểu tơi vừa thao tác với sách ( cầm, giở) vừa đọc cho trẻ nghe/xem - Hướng dẫn trẻ cách sử dụng, xem tranh, sách tranh, truyện tranh: Hằng ngày thường dành thời gian để hướng dẫn trẻ tự xem, chọn sách tranh, truyện tranh cách dùng tình lạ, hấp dẫn hay câu hỏi gợi mở để tạo hứng thú cho trẻ xem tranh, sách tranh, truyện tranh theo khả - Hướng dẫn trẻ tìm kiếm thơng tin cần biết sách: Để khuyến khích trẻ tìm kiến thức từ sách hình thành thói quen tìm kiếm thơng tin sách bước vào lớp tiểu học tơi thường chuẩn bị nhiều loại sách khác trang bị cho góc đọc trẻ, để trẻ hỏi vấn đề đó, sau giải thích cho trẻ hiểu tơi khuyến khích cho trẻ tìm kiến thức từ sách cụ thể có lớp Bằng việc trẻ tự tìm kiếm thơng tin sách khơi gọi trẻ tính tị mị nội dung sách từ trẻ có dứng thú với việc tìm kiếm thơng tin từ sách Hình ảnh: Cơ hướng dẫn trẻ tìm kiếm thơng tin sách Giải pháp 5: Tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết gia đình Gia đình - Nhà trường - Xã hội có vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non nói chung việc chuẩn bị 16 tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với làm quen học đọc, học viết nói riêng Chính việc đồng hành phụ huynh chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với làm quen học đọc, học viết gia đình có vai trị quan trọng, đặc biệt bối cảnh Xác định vai trò trách nhiệm cha mẹ cơng tác giáo dục trẻ nói chung hoạt động làm quen học đọc, học viết nói riêng từ đầu năm học xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tế địa phương để giáo viên gia đình phối hợp thực * Với thời gian dịch covid-19 chưa diễn biến phức tạp Khi phụ huynh học sinh cịn đến trường động đủ, thơng qua buổi qua họp trò chuyện, trao đổi trực tiếp đón, trả trẻ, tơi trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ để nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm, cho trẻ ôn luyện Đồng thời lên kế hoạch, thông báo chương trình dạy trẻ (ghi rõ nội dung dạy vào bảng treo cửa lớp) để phụ huynh theo dõi, ơn luyện thêm cho nhà Ví dụ: Trong họp phụ huynh tơi giới thiệu tầm quan trọng việc làm quen với chữ phát âm chuẩn chữ cái, phụ huynh đồng tình ủng hộ Để phụ huynh có nhận thức hiểu sâu sắc công việc giáo viên hàng ngày lớp mời cha mẹ trẻ dự hoạt động làm quen với chữ lớp, trao trực tiếp với phụ huynh đón, trả trẻ học chữ Từ phụ huynh thấy khó khăn tổ chức hoạt động cho trẻ nào, để phụ huynh hỗ trợ cho trẻ thêm gia đình * Với thời gian có dịch Covid-19 gây ảnh hưởng đến việc trẻ tới trường, tới lớp Tôi chủ động thiết kế, xây dựng video hướng dẫn phụ huynh ni dưỡng, chăm sóc giáo dục nhà phù hợp với nội dung chương trình giáo dục mầm non, chuyên môn nhà trường phê duyệt, gửi để phụ huynh tham khảo dạy trẻ gia đình.[6] Ví dụ: Trong tháng dịch Covid-19 diễn biến phức tạp địa phương, có thời gian số trẻ đến trường có thời gian khơng có trẻ đến trường Tơi chủ động xậy dựng video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ làm quen với nhóm chữ h, k 17 Tương tác GV phụ huynh HĐ dạy trẻ LQCV: h, k nhà - Sau quay video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ nhà, với hình thức tương tác qua nhóm lớp chung, gọi điện trực tiếp để hướng dẫn phụ huynh đánh giá kết hoạt động trẻ, đồng thời gửi lại cho giáo viên, nắm bắt kịp họa động sau - Bên cạnh tơi giới thiệu loại sách cần thiết phục vụ cho hoạt động trẻ làm quen với chữ cái, chữ viết từ phụ huynh lựa chọn sách phù hợp với trẻ với trẻ dạy nhà - Cuối độ tuổi để giúp trẻ có tâm tốt vào lớp tơi quay video trò truyện số hoạt động anh chị lớp 1cũng hoạt động trường tiểu học, đồng thời hướng dẫn phụ huynh trẻ xem lựa chọn số loại sách lớp phù hợp với thân Thơng qua hình thức thấy công tác phối hợp với bậc cha mẹ việc chăm sóc giáo dục trẻ có tác dụng lớn Lớp tơi tạo đồng gia đình giáo viên, phụ huynh nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ, tạo thống phương pháp, cách thức tổ chức giáo dục trẻ hoạt động làm quen với học đọc, học viết nói riêng hoạt động học khác nói chung; tránh mâu thuẫn cách giáo dục trẻ gia đình nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen phẩm chất nhân cách tốt trẻ, từ tạo cho trẻ tâm thoải mái, tự tin bước vào lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân với trẻ 2.4.1 Đối với trẻ Trẻ mạnh dạn, tự tin đoàn kết với tham gia hoạt động, hứng thú tham gia hoạt động "làm quen với học đọc, học viết " đạt kết cao Tỉ lệ trẻ lớp phát triển đồng hơn, hầu hết trẻ nhận biết, phát âm, tơ đồ xác chữ làm quen Ngoài trẻ cịn có nhiều sáng tạo tham gia hoạt động làm quen với đọc, viết Khả quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động độc lập, hoạt động sáng tạo tiến rõ rệt Trẻ có nhiều kinh nghiệm kỹ tốt hoạt động 18 Bảng khảo sát trẻ sau áp dụng biện pháp Sáng kiến kinh nghiệm TT Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ số Tỷ lệ trẻ % trẻ % Khả nhận dạng chữ 35 35 100 0 bảng chữ tiếng việt Trẻ biết cách phát âm 29 35 33 94 chữ Khả tô, đồ nét chữ, 35 35 100 0 chép số ký hiệu chữ Khả làm quen với cách đọc viết tiếng việt (hướng đọc, 35 33 94 viết nét chữ) Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động làm quen với việc 35 34 97 học đọc, học viết 2.4.2 Đối với thân Có thể nói q trình nghiên cứu sáng kiến trình thân vận dụng lý thuyết thực hành cách linh hoạt, sáng tạo vào việc chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết Bản thân có nhiều kinh nghiệm thiết kế tạo đồ dùng, đồ chơi hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động giáo dục để chuẩn bị tâm tốt cho trẻ sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết ngày phong phú hơn, đa dạng hấp dẫn 2.4.3 Đối với động nghiệp nhà trường - Đồng nghiệp có thêm phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi lớp chủ nhiệm làm quen với học đọc, học viết cách phù hợp, sáng tạo Nhà trường tạo niềm tin từ bậc phụ huynh, phụ huynh quan tâm nhiều đến phong trào lớp, đặc biệt phong trào "Ủng hộ nguyên vật liệu phế thải” để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Bản thân linh hoạt, sáng tạo hơn, khơng cịn lúng túng cho trẻ "làm quen với học đọc, học viết" Đồng thời, tình cảm trẻ ngày gần gũi, khăng khít Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Những sáng kiến chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với học đọc, học viết dạy trẻ số kỹ cần thiết như: Cách phát âm chữ cái, tư ngồi, cầm bút, cách cầm sách, 19 cách tô, đồ chữ, bảng chữ tiếng Việt Từ tạo hội để trẻ sớm hình thành lực hoạt động ngơn ngữ, phát triển trí tuệ kỹ làm quen với chữ cái, chữ viết Qua giáo dục tình cảm phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết trẻ góp phần vào việc hình thành nhân cách toàn diện Chuẩn bị hành trang "Tiếng Việt" vững để trẻ bước vào lớp Bản thân có nhận thức đắn nhiệm vụ chuyên mơn ln trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nhiệt tình phấn đấu cơng tác Có phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi lớp chủ nhiệm làm quen với học đọc, học viết cách phù hợp, sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đơn vị 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường Nhà trường cần bổ sung thêm đầu sách tuyên truyền với bậc phụ huynh chuẩn bị tâm tốt cho trẻ tuổ sẵn sàng vào lớp thông qua cách dạy trẻ học tốt hoạt động làm quen với học đọc, học viết Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đồng thời, cần tổ chức cho giáo viên tham quan đơn vị bạn nhằm học hỏi kinh nghiệm, để vận dụng vào trình tổ chức dạy trẻ cách có hiệu 3.2.2 Đối với phịng giáo dục đào tạo Phòng giáo dục thường xuyên mở lớp chuyên đề bồi dưỡng, giúp giáo viên tổ chức có hiệu hoạt động cho trẻ làm quen với học đọc, học viết Trên số kinh nghiệm thân trình tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với học đọc, học viết nhằm chuẩn bị tâm tốt cho trẻ sẵn sàng vào lớp Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp cấp Xin chân thành cảm ơn! Phú Nhuận, ngày tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hiền Trương Thị Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC VÀ ngày ĐÀO22 TẠO THANH HĨAcủa Bộ trưởng Thơng SỞ tư 23/2010TTBGĐT tháng năm 2010 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH Giáo dục Đào tạo 2.Hướng dẫn tổ chức chuẩn bị cho trẻ em mẫu giáo sở giáo dục mầm non sẵn sàng học đọc, học viết theo hướng liên thông với chương trình lớp tiểu học (Nhà xuất giáo dục Việt Nam – sản xuất 15/10/2021) 3.Chương trình Chăm sóc Giáo dục Mẫu giáo lứa tuổi 5-6 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo thông tư 28/BGD&ĐT ngày 28/12/2016 văn hợp số 01/VBHN-BGDĐT, ngày 13 tháng 04 năm 2021 Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ theo Montessori - Báo điện tử Kế hoạch thực Chuyên đề “xây dựng trường môi trường giáo dục lấy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025 phòng giáo dục đòa tạo huyện Như Thanh Chun đề: Hướng dẫn phụ huynh ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nhà KINH NGHIỆM CHUẨN BỊ TÂM THẾ CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A2, TRƯỜNG MẦM NON PHÚ NHUẬN SẴN SÀNG VÀO LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI HỌC ĐỌC, HỌC VIẾT Người thực hiện: Trương Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Phú Nhuận Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC 1.Mở đầu……………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc, viết liên thông với lớp .5 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường học đọc, học viết theo chủ đề năm học “Xây dựng môi trường xanh - - đẹp - thân thiện - gần gũi” 2.3.3 Giải pháp 3: Chuẩn bị tốt việc học “đọc”, học “viết” cho trẻ trường mầm non 2.3.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn trẻ làm quen với sách, cách sử dụng sách tài liệu in 14 2.3.5 Giải pháp 5: Tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp thông qua hoạt động làm quen với việc đọc, viết gia đình 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân với trẻ 17 2.4.1 Đối với trẻ 17 2.4.2 Đối với thân 17 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 3.2.1 Đối với nhà trường 18 3.2.2 Đối với phòng giáo dục đào tạo 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: TRƯƠNG THỊ YẾN Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Mầm non Phú Nhuận TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) “Biện pháp nâng cao hiệu cho trẻ làm quen với chữ lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi A2 - Trường Mầm non Phú Nhuận” Phòng GD&ĐT huyện Như Thanh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 20202021