BỘ MÔN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU Nguyễn Thu Hằng Giảng viên Viện Kinh tế & Kinh doanh[.]
BỘ MƠN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU Nguyễn Thu Hằng Giảng viên Viện Kinh tế & Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt: Từ ngày 1/8/2020, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, coi nỗ lực quan trọng Việt Nam việc thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Trong số mặt hàng xuất chủ lực thủy sản Việt Nam, cá ngừ đóng vai trị quan trọng không tránh khỏi ảnh hưởng từ Hiệp định Nhóm nghiên cứu tiến hành với mục đích phân tích tác động EVFTA việc nhập cá ngừ từ Việt Nam vào thị trường EU Nhóm tác giả sử dụng lý thuyết về cầu phụ thuộc vào xuất xứ và độ co giãn cầu nhập Armington sử dụng mơ hình định lượng SMART kết hợp với liệu thu thập từ năm 2017 - 2021 để đánh giá tác động quy định EVFTA ảnh hưởng đến xuất cá ngừ Việt Nam Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng Hiệp định chia thành hai nhóm tác động chính: tác động tạo thương mại tác động chuyển hướng thương mại Từ kết ước lượng, nhóm nghiên cứu nhận thấy Hiệp định EVFTA dần làm chuyển đổi mặt hàng cá ngừ xuất Việt Nam, thiên dần chủ lực xuất cá tươi đông lạnh hoăc phi lê cá Dựa kết này, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị cho phủ, doanh nghiệp bên liên quan để thúc đẩy lực cạnh tranh ngành xuất cá ngừ Từ khóa: xuất khẩu, xuất cá ngừ, Việt Nam, EU, EVFTA IMPACTS OF THE EVFTA ON THE EXPORTATION OF TUNA FROM VIETNAM TO THE EU Abstract: Since August 1, 2020, the Vietnam-European Union Free Trade Agreement (EVFTA) has been in effect, and it is considered one of Vietnam's significant efforts to promote the process of international integration Among Vietnam's key seafood exports, tuna plays an important role and is not exempt from the impact of this agreement The research group has conducted a study to analyze the impact of the EVFTA on the import of tuna from Vietnam into the EU market The authors employed the theory of origin-dependent demand and the elasticity of import demand according to Armington, as well as utilized the SMART quantitative model, along with data collected from 2017 to 2021, to assess how the regulations within the EVFTA affect Vietnam's tuna exports The research analyzes the impact of the agreement into two main groups: trade-creating effects and trade-diverting effects Based on the estimation results, the research group finds that the EVFTA is gradually shifting Vietnam's tuna exports, emphasizing more on frozen or processed fresh tuna products Building upon these findings, the research group proposes recommendations for the government, businesses, and relevant parties to enhance competitiveness in the tuna export industry Keywords: export, tuna export, Vietnam, EU, EVFTA Giới thiệu Thủy sản mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam sang nước phát triển Tính đến hết tháng 12/2022, xuất thủy sản Việt Nam cán đích 11 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2021 Các sản phẩm cá ngừ Việt Nam xuất sang 100 thị trường giới Trong đó, thị trường tiêu thụ nhiều cá ngừ Việt Nam Mỹ, EU, Trung Đông nước CPTPP, chiếm tỷ trọng từ 82-86% tổng kim ngạch xuất cá ngừ Việt Nam Nhờ EVFTA, mặt hàng thủy sản không chịu nhiều gánh nặng thuế quan, thay vào đó, hoạt động xuất gặp khó khăn xuất sang EU biện pháp phi thuế quan TBTs. Về phía phủ, FTA hệ kỳ vọng tác động tích cực đến triển vọng phát triển việc xuất cá ngừ từ hai góc độ: tăng lực cạnh tranh mở rộng dung lượng thị trường nhu cầu đầu tư ngày tăng Các sản phẩm cá ngừ Việt Nam hưởng ưu đãi thuế suất từ EVFTA mức giá cá ngừ EU nhập từ Việt Nam cao so với nhập từ nhà cung cấp khác Một phần doanh nghiệp chưa thực hưởng lợi từ EVFTA chưa nắm điều kiện để hưởng ưu đãi thuế suất từ Hiệp định thương mại tự Theo kết khảo sát VCCI, chưa đến 41% doanh nghiệp cho biết, hưởng lợi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Đồng thời, nhà nhập cá ngừ EU ưu tiên nhập sản phẩm cá ngừ nội khối EU cho dù có mức giá cao Đây thách thức lớn thời gian tới doanh nghiệp muốn đẩy mạnh thị phần cá ngừ thị trường EU. Mặc dù có nhiều tài liệu nghiên cứu EVFTA ảnh hưởng chúng việc xuất mặt hàng Việt Nam sang EU, tài liệu đánh giá cụ thể cá ngừ Việt Nam xuất sang EU phần lớn nghiên cứu nước ngồi, mà tập trung đánh giá tác động FTA đến dòng chảy thương mại quốc gia phúc lợi xã hội Hơn nữa, phần lớn nghiên cứu nước tập trung đánh giá tác động EVFTA lên tổng thể giá trị xuất nói chung giá trị xuất thuỷ sản nói riêng, khơng trình bày cụ thể đến nhóm hàng cá ngừ Ngoài nghiên cứu thuỷ hải sản thực từ lâu, khơng tránh khỏi việc số liệu thiếu tính cập nhật EU gồm 27 nước có nhiều thị trường tiềm năng, sức mua cao, chưa kể FTA có hiệu lực 2020. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu thực nhằm mục đích tác động Hiệp định EVFTA hoạt động xuất cá ngừ Việt Nam sang thị trường EU. Nội dung nghiên cứu dựa vào kết từ mô hình SMART, tập trung vào phân tích tác động tạo lập thương mại tác động chuyển hướng thương mại EVFTA đến xuất cá ngừ sang thị trường EU Ngồi ra, từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả rút số hàm ý quản trị liên quan đến hành động doanh nghiệp nhằm tận dụng hội từ EVFTA hàm ý sách phương hướng hỗ trợ doanh nghiệp quan liên quan nhằm thúc đẩy hoạt động xuất cá ngừ Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới Cơ sở lý luận 2.1 Tổng quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 2.1.1 Quá trình đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 27 nước thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới Ngày 01/12/2015, EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 01/02/2016, văn hiệp định công bố Ngày 26/06/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 08/2018, q trình rà sốt pháp lý EVIPA hoàn tất Hai Hiệp định ký kết ngày 30/06/2019 EVFTA EVIPA phê chuẩn Nghị viện châu Âu vào ngày 12/02/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 08/06/2020 Ngày 30/03/2020, Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA Đối với EVFTA, hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 2.1.2 Nội dung Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Mục tiêu chung Hiệp định thương mại tự EVFTA “tự hoá tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư bên phù hợp với quy định hiệp định này” (Điều 1.2 Hiệp định EVFTA) Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ lĩnh vực: Thương mại hàng hóa Sau ký kết, EVFTA xoá bỏ phần lớn thuế quan cho sản phẩm nhập từ Việt Nam vào thị trường EU Các rào cản thuế quan cắt giảm theo lộ trình, thoả mãn điều kiện quy tắc xuất xứ, hàng hoá xuất từ Việt Nam vào thị trường EU giảm tới 99,2% số dòng thuế nhập Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU. Mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước vòng 18 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Quy định DNNN Hiệp định EVFTA nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Cam kết tính đến vai trị quan trọng DNNN việc thực mục tiêu sách cơng, ổn định kinh tế vĩ mơ đảm bảo an ninh – quốc phịng Thương mại điện tử Hai bên cam kết không đánh thuế nhập giao dịch điện tử nhằm phát triển thương mại điện tử Việt Nam EU Hai bên cam kết hợp tác thông qua việc trì đối thoại vấn đề quản lý đặt thương mại điện tử, hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan Thương mại phát triển bền vững Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đối với vấn đề lao động, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực Tuyên bố 1998 ILO nguyên tắc quyền lao động Các nội dung khác Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới hợp tác xây dựng lực, pháp lý – thể chế, sách cạnh tranh trợ cấp Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai bên 2.2 Tổng quan xuất cá ngừ Việt Nam Cá ngừ coi mặt hàng thủy sản xuất trọng điểm nước ta, có trữ lượng tiềm khai thác lớn, tiêu thụ nhiều quốc gia giới, với giá trị kim ngạch xuất chiếm 9,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam (số liệu tính đến năm 2022) có giá trị lớn đứng thứ (chỉ sau tôm cá tra) Xét vùng biển Việt Nam, nước ta có khoảng loài cá ngừ phân bố dọc theo miền Trung trung tâm Biển Đông, với tổng trữ lượng ước tính vào khoảng 600.000 tấn, loại cá ngừ vằn lồi khai thác chiếm 50% tổng nguồn lợi khai thác cá ngừ; tỉnh khai thác lớn cá ngừ Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên Sản lượng khai thác cá ngừ năm đạt vào khoảng 200.000 Với chủ trương sách hịa nhập quốc tế, phủ liên tiếp đẩy mạnh ký kết Hệp định Thương mại tự như, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khai thác xuất ngành cá ngừ Việt Nam Từ năm 2017 đến năm 2022, xuất cá ngừ chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất hải sản, đứng thứ ba tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Từ 7,1% tỷ trọng giá trị xuất cá ngừ tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản năm 2017, đến năm 2022 tăng lên 9,5% Trong vòng năm từ 2017 – 2021, xuất cá ngừ Việt Nam có nhiều bước tiến lớn, từ 593 triệu USD năm 2017, đến năm 2022 đạt mốc tỷ USD giá trị xuất (tăng 28%) Giá trị xuất cá ngừ năm tăng trung bình 9%/năm Các lồi xuất cá ngừ chủ yếu gồm cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vằn, cá ngừ sọc… Hiện cá ngừ sản phẩm từ cá ngừ Việt Nam xuất 108 quốc gia vùng lãnh thổ giới, 10 thị trường xuất cá ngừ lớn Mỹ, EU, Trung Quốc Hồng Kông, CPTPP, Hàn Quốc, Thái Lan, Anh, Nga, Philippines, Đài Loan. Mặc dù giai đoạn Covid 19, tình hình xuất chung Việt Nam chịu nhiều khó khăn thách thức, xuất cá ngừ có kết tích cực Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), kim ngạch xuất cá ngừ đạt 410 triệu USD (7 tháng đầu năm 2021) tăng 21% so với kỳ năm 2020 (Bảng 2.1) Trong đó, Mỹ tiếp tục trì vị trí thị trường số số lượng nhập cá ngừ chế biến Việt Nam, theo sau EU, Nhật Bản. Bảng 2.1 Sản phẩm cá xuất Việt Nam, năm 2021 Kim ngạch Sản phẩm 2021 (triệu USD ) Cá ngừ mã HS 03 (1) Tăng so với năm 2020 (%) 444,933 43.1 35,179 1.534 409,754 48.3 314,559 -6.9 145,854 19.2 168,705 -21.7 759,492 17.1 Tỷ trọng tổng lượng xuất (%) 58.6 Cá ngừ tươi/ đông lạnh/ khô (thuộc mã HS 03, trừ mã HS 0304) Cá ngừ loin, phile, cắt khúc, miếng đông lạnh (thuộc mã HS 0304) Cá ngừ chế biến mã HS 16 (2) Cá ngừ đóng hộp (thuộc mã HS16) Cá ngừ chế biến khác (thuộc mã HS16) Tổng XK cá ngừ (1+2) 41.4 100 Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam Có thể nói, bên cạnh xuất cá tra, xuất cá ngừ tiềm xuất thủy sản lớn Việt Nam Không tạo doanh thu ngoại tệ cho đất nước mà cịn giúp tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người dân Phát triển tiềm lực đánh bắt khai thác thủy – hải sản xa bờ, góp phần giảm thiểu áp lực cho đánh bắt khai thác thủy – hải sản ven bờ vốn tình trạng báo động trữ lượng sản lượng; thúc đẩy phát triển đánh bắt khai thác thủy – hải sản xa bờ tương lai đồng thời giúp khẳng định chủ quyền biển đảo Tổ Quốc 2.3 Tổng quan nghiên cứu 2.3.1 Các lý thuyết đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự FTA hoạt động xuất hàng hóa Lý thuyết Viner tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại (1950) Lý thuyết Viner đưa hai xu hướng tác động FTA, tác động tạo lập thương mại tác động chuyển hướng thương mại Tác động sáng tạo thương mại (trade creation effect) hiểu sau: ký kết FTA, nước thành viên cắt giảm hàng rào thuế quan, rào cản phi thuế quan để thúc đẩy thương mại tự do, xuất sản phẩm nước thành viên FTA có giá thấp sản phẩm sản xuất nước đối tác Kết quốc gia thành viên nhập sản phẩm rẻ sản xuất sản phẩm nước với giá cao Tác động chuyển hướng thương mại nghĩa sau hạ thuế quan, nước thành viên có xu hướng chuyển từ nhập nước thành viên FTA sang nhập từ nước thành viên FTA Tuy nước FTA có lợi so sánh sản xuất, thể giá sản phẩm thấp thành viên FTA, khơng phải thành viên FTA nên hàng họ chịu thuế cao dẫn đến giá cao hơn. Lý thuyết về cầu phụ thuộc vào xuất xứ độ co giãn cầu nhập Armington (1969) Armington sử dụng giả định độ co giãn thay thị trường không đổi: độ co giãn thay hai sản phẩm cạnh tranh thị trường độ co giãn thay cặp sản phẩm khác giống Từ đó, giả thiết Armington cho khơng có thay hồn hảo hàng nhập quốc gia khác Lý thuyết về mơ hình lực hấp dẫn trong thương mại (Gravity Model) Các biến đặc trưng sử dụng mơ hình lực hấp dẫn gồm quy mô kinh tế khoảng cách địa lý quốc gia đối tác Trong thương mại quốc tế, mơ hình Gravity cho biết quy mô luồng thương mại hai nước xác định khả cung cấp nước xuất khẩu, nhu cầu nước nhập khoảng cách hai nước Lý thuyết cân tổng Walras mơ hình cân tổng thể (1954) Phân tích CGE nghiên cứu mối liên kết thị trường cách sử dụng mơ hình tốn học liệu giới thực từ năm chuẩn Mơ hình tốn học dựa tập hợp giả định kinh tế tân cổ điển động lực tác nhân kinh tế, cấu trúc thị trường, sở thích người tiêu dùng, công nghệ sản xuất điều kiện cân thị trường Các giả định mã hóa hàm phương trình tốn học, chứa tham số nắm bắt mối quan hệ hành vi quan trọng Trong mơ hình CGE, hầu hết tham số độ co giãn (nghĩa chúng đo lường khả đáp ứng biến thay đổi biến khác) tham số chia sẻ, chẳng hạn tỷ lệ nhu cầu tiêu dùng tổng cầu Một số tham số có giá trị biết tham số khác phải hiệu chỉnh mơ hình tốn học với liệu giới thực Mơ hình SMART của Hệ thống cơ sở dữ liệu phần mềm thương mại Ngân hàng Thế giới SMART cho phép phân tích tác động hiệp định thương mại đơn phương, ưu đãi đa phương nước biến số bao gồm dòng chảy thương mại (nhập khẩu, xuất khẩu, tạo lập thương mại, chuyển hướng thương mại), giá giới, doanh thu thuế quan phúc lợi kinh tế Mơ hình cân cục SMART dựa tảng lý thuyết kinh tế gồm lý thuyết cân cục bộ, lý thuyết tạo lập, chuyển hướng thương mại Viner, lý thuyết cầu nhập khẩu, cung xuất khẩu, thông số độ co dãn, nhằm đánh giá tác động FTA đến tăng trưởng xuất nhập ngành mặt hàng cụ thể với mức độ phân tách chi tiết đến chữ số HS Phân tích tiếp cận thị trường cơng cụ hữu ích sử dụng để dự đốn tác động kinh tế xảy lựa chọn sách khác 10 nhập EU giảm 1% dẫn đến mức tăng 0.51% giá trị xuất từ Việt Nam, ngược lại, thuế nhập Việt Nam giảm 1% dẫn đến mức tăng 0.95% giá trị xuất từ EU Vũ Thanh Hương (2017) chẩn đoán đánh giá tác động tĩnh tác động động tiềm tàng EVFTA đến tổng giá trị xuất nhập nước giá trị xuất nhập 18 nhóm ngành nhóm hàng hố (dệt may dược phẩm) Việt Nam EU sử dụng kết hợp phương pháp định tính, định lượng (mơ hình SMART mơ hình trọng lực), cơng cụ nghiên cứu khác Từ đó, luận án các lợi ích, hội khó khăn, thách thức EVFTA đến Việt Nam, nhấn mạnh vào hội thách thức theo thị trường, theo ngành đưa hàm ý sách cho Chính phủ khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tác động FTA đến thương mại quốc gia có hai hướng tiếp cận đánh giá tác động tiềm tàng đánh giá tác động thực tế EVFTA có hiệu lực từ 01/08/2020, thời gian thực thi đủ dài để đánh giá tác động, nhiên, khoảng thời gian 2020-2023, kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, hạn chế lại đóng cửa biên giới sách ban đầu nước để đối phó với đại dịch ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại hàng hóa dịch vụ tồn cầu, nên chưa đủ liệu thực đánh giá tác động thực tế đến năm 2023 Do đó, nghiên cứu lựa chọn đánh giá tác động tiềm tàng Hiệp định EVFTA. Để đánh giá tác động tiềm tàng, có ba mơ hình sử dụng rộng rãi mơ hình lực hấp dẫn, mơ hình CGE mơ hình SMART Trong phương pháp này, CGE mơ hình tồn diện để đánh giá tác động FTA đến kinh tế, nhiên, liệu sử dụng phương pháp không phân tách cấp độ ngành, mơ hình SMART cho phép đánh giá tác động FTA cấp độ sản phẩm phân tách nhỏ (HS chữ số) nhằm đưa hàm ý cụ thể cho phủ doanh nghiệp Ngồi ra, Việt Nam nước có lượng xuất cá ngừ 13 nhỏ so với tổng lượng xuất cá ngừ đến thị trường EU, nên giả định độ co giãn vô hạn mơ hình SMART hồn tồn hợp lý Chính vậy, SMART mơ hình áp dụng nghiên cứu này. Mơ hình SMART đưa kết tác động gồm: tác động tạo lập thương mại, tác động chuyển hướng thương mại, tác động doanh thu thuế phủ, tác động phúc lợi xã hội thay đổi sản lượng xuất nhập Trong kết trên, nghiên cứu tập trung phân tích tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại; đồng thời bỏ qua tác động đến doanh thu thuế phủ đến phúc lợi xã hội hai kết xem xét góc độ nước nhập khẩu, tức EU, phân tích xem xét khía cạnh nước xuất Việt Nam. 3.1 Mơ hình giả thiết nghiên cứu 3.1.1 Giả thiết mơ hình SMART (i) Partial Equilibrium (no imcome effect): Hệ số co giãn cầu nhập lấy (ở mức HS chữ số) từ khảo sát Ngân hàng Thế giới Jammes Olarreaga thực (2005) Cơ sở lý luận việc cập nhật hệ số co giãn cầu nhập để mô việc cắt giảm thuế quan mơ hình SMART hệ số co giãn ban đầu dựa tính tốn Stern (1976) khơng cịn phản ánh điều kiện kinh tế thương mại (ii) Armington Assumption: Hàng hóa có HS6 nhập từ nước khác hàng hóa thay khơng hồn hảo có độ co giãn thay nhập giả định 1,5 (iii) Nguồn cung xuất hoàn toàn co giãn: độ co giãn nguồn cung xuất giả định vơ hạn Việt Nam nước xuất khác coi nước nhỏ 3.1.2 Mơ hình SMART Mơ hình tạo lập thương mại: 14 TC ijk =M 1ijk × Em × ∆ t ijk ( E ( 1+t ijk ) × 1− Em x ) ¿(1) Trong đó: TC ijk: Giá trị tạo lập thương mại hàng hóa thứ i nhập từ nước k vào nước j M 1ijk: Giá trị nhập hàng hóa i đến nước j từ nước xuất k Em : Độ co giãn cầu nhập nước nhập t ijk : Biểu thuế hàng hóa thứ i đến nước j từ nước xuất k Ex : Độ co giãn cung xuất Mức độ chuyển hướng thương mại phụ thuộc vào độ co giãn thay ước tính theo cơng thức: 1 M kj × M abc × TD ijk = kj M +M abc +M ( abc ) 1+t −1 × E s 1+t ( ) 1+t × −1 × E s 1+t ¿ ( 2) Trong đó: TD ijk: Giá trị chuyển hướng thương mại hàng hóa thứ i nhập từ nước k vào nước j M kj : Tổng giá trị nhập hàng hóa từ (1) M abc: Giá trị nhập từ nước lại giới Es : Độ co giãn thay t0 : Biểu thuế trước ký kết Hiệp định t1 : Biểu thuế sau ký kết Hiệp định 1 Hiệu ứng thương mại ròng (TE) tổng hợp tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại TE=TC+TD ¿ ( ) 15 3.2 Số liệu nghiên cứu Khi thực mô SMART, nghiên cứu sử dụng sở liệu thương mại thuế quan lấy từ năm 2019 EU Việt Nam, phân tích dự đốn theo kịch cắt giảm thuế quan từ năm 2020 đến năm 2030 Dữ liệu truy cập thông qua hệ thống sở liệu phần mềm WITS (World Integrated Trade Solutions) Ngân hàng Thế giới (WB) phát hành Để phân tích mặt hàng cá hồi xuất Việt Nam, nghiên cứu nhóm hàng xuất theo mã HS chữ số gồm nhóm: 030232, 030234, 030341, 030342, 030345, 030487 Ngồi nhóm hàng trên, xuất cá ngừ Việt Nam sang thị trường Châu Âu cịn nhóm hàng cá ngừ chế biến mã HS16 Tuy nhiên, sau năm đàm phán, với nhóm hàng cá ngừ đồ hộp Việt Nam cần năm để miễn thuế hoàn toàn nhập vào EU Do vậy, nhóm hàng cá ngừ đồ hộp nhóm nghiên cứu loại khỏi danh mục nhóm hàng cần phân tích. Hệ số co giãn giả định phương pháp mô Độ co giãn thay (Es) dựa giả định Armington (1969) thay khơng hồn hảo hàng hóa nhập từ nguồn khác phát triển Jammes Olarreaga (2005), nghiên cứu đưa khuyến nghị lấy giá trị mặc định 1,5 mơ hình mơ cho sản phẩm công nghiệp. Độ co giãn cung xuất (Ex) theo mặc định vô hạn với giá trị 99 mơ hình SMART Nguyên nhân giá trị vô hạn nguồn cung nước nhỏ Việt Nam nhỏ so với thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng, khơng gây thay đổi giá sản phẩm nước nhập khẩu. Độ co giãn cầu nhập (Em) thay đổi mã HS khác WB tính tốn trước, nhóm nghiên cứu sé áp dụng giá trị WB xây dựng. Kịch mô phỏng: Các mặt hàng cá ngừ (trừ cá ngừ hộp) Việt Nam xuất sang EU thỏa mãn quy tắc xuất xứ thuế quan nhập đưa 0% đôi với tất mặt hàng (trừ cá hồi hộp), Ex = 99 Es= 1,5 Em Ngân hàng Thế giới tính tốn trước thay đổi theo mã HS khác nhau. 16 Kết nghiên cứu Bảng 4.1 Tổng quan thay đổi xuất cá ngừ (trừ cá ngừ đóng hộp) Việt Nam với nước EVFTA Giá trị xuất ban đầu (Nghìn USD) 79.364,254 Giá trị xuất thuế (Nghìn USD) 197.485,138 Tổng giá trị xuất thay đổi (Nghìn USD) 118.120,879 Tạo lập thương mại (Nghìn USD) 106.974,233 Chệch hướng thương mại (Nghìn USD) 11.146,643 Tăng xuất (%) 148,83% Giá trị tạo lập/ Tổng giá trị xuất thay đổi (%) 90,56% Giá trị chệch hướng/ Tổng giá trị xuất thay đổi (%) 9,44% Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết mơ hình SMART Đối với kịch thuế quan mặt hàng cá ngừ (trừ cá ngừ hộp) giảm 0%, kim ngạch xuất mặt hàng đạt 197.485,138 nghìn USD, tăng 118.120,879 nghìn USD tương đương với 148,83% Nguyên nhân lý giải cho tăng thuế quan giảm xuống 0%, mặt hàng cá ngừ Việt nam cạnh tranh giá với hàng nội địa EU (Tạo lập thương mại) hàng hóa nước đối thủ khác không nội khối EVFTA (Chuyển hướng thương mại) Trong đó, tỷ lệ tăng xuất tạo lập thương mại (cá ngừ Việt Nam thay hàng hóa nội địa EU) cao nhiều so với tăng xuất chuyển hướng thương mại. 4.1 Tác động tạo lập thương mại Tổng giá trị tạo lập thương mại ước tính vào khoảng 106,97 triệu USD Giá trị xuất tăng lên tác động tạo lập thương mại hiểu mặt hàng cá ngừ thị trường EU nhập từ Việt Nam có giá cạnh tranh so với sản phẩm tương tự thị trường nhờ mức thuế suất 0% theo Hiệp định EVFTA Vì vậy, 17 quốc gia EU có xu hướng nhập mặt hàng cá ngừ Việt Nam nhiều điều mang lại tính kinh tế cho quốc gia Cụ thể giá trị tạo lập thương mại tính theo nhóm hàng cá ngừ có mã HS chi tiết đến chữ số thể Bảng 4.2 Bảng 4.2 Tác động tạo lập thương mại theo nhóm hàng cá ngừ (trừ cá hồi đóng hộp) Mã HS Tổng tác động (Nghìn USD) Tác động tạo lập thương mại (nghìn USD) Tác động tạo lập / Tổng tác động (%) % tác động tạo lập thương mại (%) 030232 030234 030341 030342 030345 030487 Tổng 8,702 28,755 1,523 100.965,438 18,627 17.097,834 118.120,879 2,277 26,17% 0,00% 28,227 98,16% 0,03% 1,458 95,73% 0,00% 98.834,305 97,89% 92,39% 18,144 97,41% 0,02% 8.089,822 47,31% 7,56% 106.974,233 90,56% 100,00% Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết mơ hình SMART Kết bảng 4.2 cho thấy ngồi nhóm hàng HS 030341 - Cá ngừ vây dài (Thunnus alalunga) thuộc nhóm cá, đơng lạnh, trừ fillets cá loại thịt cá khác thuộc nhóm 0304 nhóm hàng HS 030232 - Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) thuộc nhóm cá, tươi ướp lạnh, trừ fillets cá loại thịt cá khác thuộc nhóm 0304 không mang lại tác động sau Hiệp định phần trăm tổng tác động tạo lập thương mại xấp xỉ 0%, nhóm hàng HS 030345 - Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương (Thunnus thynnus), cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương (Thunnus orientalis) thuộc nhóm cá, đơng lạnh, trừ fillets cá loại thịt cá khác thuộc nhóm 0304 HS 030234 - Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) thuộc nhóm cá, tươi ướp lạnh, trừ fillets cá loại thịt cá khác thuộc nhóm 0304 chiếm 18 tỷ trọng nhỏ 0,02% 0,03% tổng giá trị tạo lập thương mại đem lại Nhóm hàng HS 030487 - Cá ngừ đại dương (thuộc giống Thunnus), cá ngừ vằn cá ngừ sọc dưa (Euthynnus (Katsuwonus) pelamis) thuộc nhóm fillets cá loại thịt cá khác (đã chưa xay, nghiền, băm), tươi, ướp lạnh đông lạnh chiếm tỷ trọng 7,56% tổng giá trị tạo lập thị trường với gia tăng xấp xỉ 17,097 triệu USD kim ngạch xuất Trong đó, nhờ tác động tạo lập thương mại, nhóm hàng HS 030342 có kim ngạch xuất tăng mạnh mẽ, xấp xỉ 101 triệu USD. Nhóm hàng HS 030342 - Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) thuộc nhóm cá, đơng lạnh, trừ fillets cá loại thịt cá khác thuộc nhóm 0304 mang lại giá trị thương mại song phương lớn sau FTA thi hành trước kim ngạch xuất đạt 17,31 triệu USD Sau thuế đạt mức 0%, nhóm hàng tính tốn mang giá trị thương mại cho Việt Nam 118,27 triệu USD, tác động tạo lập thương mại 98,83 triệu USD chiếm 92.39% tổng giá trị tạo lập thương mại Thị trường sản phẩm thuộc mã HS 030342 EU Ý Tây Ban Nha. Nhóm hàng HS 030487, dù nhóm hàng có kim ngạch xuất cao trước thi hành Hiệp định, giá trị xuất nhóm sau EVFTA tăng khoảng 17,1 triệu USD Thị trường sản phẩm thuộc mã HS 030487 EU Hà Lan, Bỉ, Cộng hòa Litva, Đức, Tây Ban Nha. Các nhóm hàng HS 030234, HS 030341, HS 030342, HS 030345 có tác động tạo lập chiếm phần lớn tổng tác động, 98,16%, 95,73%, 97,89%, 97,41% Điều cho thấy EVFTA giúp gia tăng xuất mặt hàng sang thị trường EU cá ngừ Việt Nam có mức giá cạnh tranh sơ với giá mặt hàng thị trường nội địa nhờ vào cam kết cắt giảm thuế quan hiệp định. 19 4.2 Tác động chuyển hướng thương mại Kết bảng 4.3 cho thấy tổng giá trị tác động chuyển hướng thương mại tạo thành ước tính khoảng 11,15 triệu USD, thấp so với giá trị từ tác động tạo lập thương mại (106,97 triệu USD) Điều cho thấy, sau kí kết Hiệp định EVFTA, cá ngừ từ thị trường Việt Nam có kim ngạch xuất tăng sản phẩm từ Việt Nam có mức giá cạnh tranh so với giá mặt hàng nội địa thị trường EU, nhiên, phải cạnh tranh gay gắt cá ngừ từ Việt Nam có mức giá cao so với mặt hàng từ nước xuất khác không nội khối EVFTA. Bảng 4.3 Tác động chuyển hướng thương mại theo nhóm hàng cá ngừ (trừ cá hồi đóng hộp) Mã HS Tổng tác động (Nghìn USD) 030232 030234 030341 030342 030345 030487 Tổng 8,702 28,755 1,523 100.965,438 18,627 17.097,834 118.120,879 Tác động chuyển hướng thương mại (nghìn USD) Tác động chuyển hướng / Tổng tác động (%) % tác động chuyển hướng thương mại (%) 6,425 73,83% 0,06% 0,528 1,84% 0,00% 0,065 4,27% 0,00% 2.131,129 2,11% 19,12% 0,483 2,59% 0,00% 9.008,013 52,69% 80,81% 11.146,643 9,44% 100,00% Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết mơ hình SMART Trong nhóm hàng phân tích, nhóm hàng HS 030487 nhóm hàng mang giá trị chuyển hưởng thương mại cao nhất, đạt khoảng triệu USD, chiếm 80,81% tổng giá trị xuất tăng nhờ tác động chuyển hướng thương mại. Hai nhóm hàng có tác động chuyển hướng lớn tác động tạo lập HS 030232 HS 030487 với tác động chuyển hướng chiếm 73,83% 52,69% tổng tác động nhóm hàng Điều cho thấy EVFTA giúp gia tăng xuất cá ngừ Việt Nam sang thị trường EU mặt hàng từ Việt Nam có 20