1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, biên soạn 07 tập tư liệu giáo dục địa phương tỉnh phú thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài nghiên cứu về giáo dục địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông 2018: Để đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT mới, khắc phục được những hạn chế nêu trên, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung, nội dung giáo dục địa phương nói riêng; chính vì vậy, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu, biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ theo Chương trình giáo dục phổ thông mới” là hết sức cần thiết. Sản phẩm nghiên cứu của đề tài là tài liệu phục vụ cho việc dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục trong các trường phổ thông của tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CBQL Cán quản lý CN Công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng DC Dân cư DSVH Di sản văn hóa ĐG Đánh giá GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐP Giáo dục địa phương GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KT Kiểm tra KT - XH Kinh tế - xã hội KTDH Kĩ thuật dạy học LSĐP Lịch sử địa phương NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú Chữ viết tắt Nội dung TBC Trung bình chung TCDH Tổ chức dạy học TCDH Tổ chức dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Tỉ lệ kiến thức, kĩ năng, NL phẩm chất học sinh hình thành 43 Bảng 2.2 Các cách thực dạy học nội dung giáo dục địa phương giáo viên sử dụng lớp 44 Bảng 2.3 Mức độ lựa chọn hình thức tổ chức dạy học lên lớp 45 Bảng 2.4 Các yếu tố chủ quan gây khó khăn thực dạy học chủ đề giáo dục địa phương giáo viên 46 Bảng 2.5 Các yếu tố khách quan gây khó khăn thực dạy học chủ đề giáo dục địa phương giáo viên 46 Bảng 2.6 Lợi ích việc tổ chức dạy học chủ đề giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ theo định hướng phát triển NL 47 Bảng 2.7 Lợi ích việc tổ chức dạy học chủ đề giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ theo định hướng phát triển NL 47 Bảng 2.8 Nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học 50 Bảng 2.9 Phương pháp tổ chức dạy học chủ đề giáo dục địa phương giáo viên 52 Bảng 2.10 Mức độ học sinh tham gia hoạt động học tập địa phương theo hướng dẫn giáo viên 53 Bảng 2.11 Mức độ hứng thú học tập nội dung GD địa phương HS 55 Bảng 2.12 Khó khăn HS học tập chủ đề GD địa phương 56 Bảng 2.13 Khó khăn triển khai nội dung giáo dục địa phương sở giáo dục 59 Bảng 3.1 Phạm vi, số lượng đơn vị tổ chức thực nghiệm 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Lợi ích việc tổ chức dạy học chủ đề giáo dục địa phương cho học sinh hợp tác tự khảo sát, tìm hiểu thực tiễn; hồn thành sản phẩm học tập báo cáo trước lớp 48 Biểu đồ 2.2 Tần suất GV tham gia lớp tập huấn dạy học theo định hướng phát triển NL 49 Biểu đồ 2.3 Tần suất giáo viên tham gia lớp tập huấn giáo dục địa phương 50 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ giáo viên tổ chức nội dung giáo dục địa phương lớp 51 Biểu đồ 2.5 Mức độ quan tâm giáo viên dạy nội dung địa phương 52 Biểu đồ 2.6 Khó khăn HS học tập chủ đề giáo dục địa phương 55 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I THÔNG TIN CHUNG II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2 Tính cấp thiết đề tài III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12 IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 V NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG .12 VI Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .16 VII KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 19 I QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN .19 II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 21 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 22 1.1 Nghiên cứu sở lý luận 22 1.1.1 Giáo dục phổ thông .22 1.1.2 Khái niệm hoạt động dạy, hoạt động học 25 1.1.3 Những vấn đề chung đổi giáo dục phổ thông 26 1.1.4 Quan điểm đạo thực nội dung GDĐP .29 1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn .30 CHƯƠNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 35 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, KT - XH tỉnh Phú Thọ 35 2.2 Khái quát giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ 36 2.3 Thực trạng việc thực nội dung giáo dục địa phương 37 2.3.1 Đánh giá thực trạng việc đạo, tổ chức thực 37 2.3.2 Đánh giá thực trạng việc thực xây dựng chương trình 41 2.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học 62 2.4 Kết luận 63 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU .66 3.1 Thu thập tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc biên soạn .66 3.2 Nghiên cứu, biên soạn tài liệu nội dung giáo dục địa phương 66 3.2.1 Cơ sở pháp lý, khoa học thực tiễn 66 3.2.2 Kết xây dựng tài liệu giáo dục địa phương 70 3.3 Xây dựng khung chương trình giáo dục địa phương cho lớp 71 3.4 Biên soạn chủ đề giáo dục địa phương (tham khảo) 74 3.4.1 Quy trình xây dựng biên soạn 74 3.4.2 Kết biên soạn chủ đề 74 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 77 4.1 Tổ chức tập huấn 77 4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm .77 4.3 Đánh giá kết nghiên cứu, biên soạn tài liệu .79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 Kết luận .81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHẦN 1: MỞ ĐẦU I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài “Nghiên cứu, biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới” 1.2 Mã số của đề tài: 1.3 Loại đề tài: Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 1.4 Tình trạng đề tài: Mới 1.5 Cấp quản lý: Cấp tỉnh 1.6 Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2021) 1.7 Tổng kinh phí thực đề tài: đồng Trong đó: - Nguồn vốn từ nghiệp khoa học công nghệ tỉnh: - Nguồn vốn khác (tự có): đồng 1.8 Phương thức khốn chi: Khốn phần, đó: - Kinh phí giao khốn chi từ nguồn vốn từ nghiệp khoa học công nghệ tỉnh: - Kinh phí khơng giao khốn chi: 1.9 Chủ nhiệm đề tài 1.10 Thư ký đề tài 1.11 Tổ chức chủ trì đề tài 1.12 Các tổ chức phối hợp thực đề tài: Khơng 1.13 Các cán thực đề tài II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu nước Nghiên cứu địa phương dạy học nội dung giáo dục địa phương nhiều quốc gia quan tâm, nghiên cứu triển khai từ sớm Năm 1961, A.O.Berrkov quan niệm Địa phương học tập hợp mơn có nội dung phương pháp nghiên cứu khác tập trung vào nhiệm vụ nhận thức toàn diện địa phương nhằm mục đích xây dựng địa phương Tác giả Petter Hagg cho nghiên cứu địa phương nghiên cứu tổng hợp vùng, đơn vị nghiên cứu đó: Nghiên cứu địa phương nghiên cứu tất thành phần vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; KT - XH; văn hóa, dân tộc; lịch sử hình thành phát triển địa phương; mối quan hệ phận hợp thành tác động qua lại với địa phương khác Theo K.F.Stroev (1974), tài liệu địa phương sở tốt để hình thành biểu tượng môi trường tốt để người học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động địa phương người học Tiên phong lĩnh vực giáo dục địa phương ngành Địa lí Năm 1925, L.Berg gọi địa phương học mơn Địa lí quê hương, hoạt động, nội dung học sinh tiến hành nghiên cứu đạo giáo viên Ở Pháp, kiến thức địa phương đưa vào chương trình Địa lí phổ thơng, việc tìm hiểu quê hương việc cơng bố cơng trình nghiên cứu hướng dẫn giảng dạy Địa lí địa phương (M.Beautier C.Đauel, 1981) nhằm bồi dưỡng cho học sinh khả tìm hiểu tư tổng hợp vấn đề địa phương Ở Liên Bang Nga, việc nghiên cứu địa phương thu hút tham gia rộng rãi nhiều nhà khoa học, nhà quản lí, viện nghiên cứu trường đại học Vì sản phẩm phong phú, bao gồm lĩnh vực KT - XH, điều kiện tự nhiên, lịch sử, dân tộc, ngôn ngữ, văn học dân gian,… Địa phương học sở đáng tin cậy cho trường học sử dụng vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Từ năm 1918, quyền Xơ Viết u cầu trường phổ thơng sử dụng hình thức, phương pháp dạy học lịch sử địa phương nội khóa Sau năm 1921, Địa phương học đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường trở thành môn học bắt buộc Giảng dạy nội dung địa phương trở thành phong trào lớn Nhật Bản năm 30 kỉ XX Ở giáo viên lấy tự nhiên, sống, văn hóa quê hương làm nội dung giáo dục làm tư liệu trực quan hóa Từ thập niên 70 kỉ XX, chương trình giáo dục Nhật Bản đặc biệt ý đến giáo dục địa phương thông qua mơn Xã hội Học sinh có hoạt động học tập điều tra, vấn, quan sát, phân tích số liệu thống kê để tìm hiểu khám phá địa phương Học sinh quan tâm tới vấn đề lớn địa phương hướng đến đề xuất biện pháp giải Ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, nghiên cứu địa phương đưa vào giảng dạy nhà trường gắn liền với hoạt động ngành du lịch Vì vậy, mơi trường sinh thái, di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên bảo tồn tôn tạo, khai thác sử dụng ngày hiệu Nhìn tổng thể, quốc gia giới trọng đến giáo dục địa phương từ sớm, nội dung giáo dục đa dạng, hình thức dạy học phong phú Tuy nhiên, sau kiến nghị UNESCO (1982), giáo dục địa phương nhiều quốc gia hướng đến vấn đề trọng tâm hơn, đặc biệt môi trường tài nguyên Ở cấp học Liên Bang Đức, Bungari, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, nước Đông Nam Á,… Giáo dục nội dung địa phương trở thành môn học bắt buộc tích hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học, mơ hình giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục 2.1.2 Nghiên cứu nước Dư địa chí Nguyễn Trãi (1435) xem móng cho địa phương học Các cơng trình nghiên cứu Vân đài loại ngữ Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú động lực, tảng cho nghiên cứu sau Gần nhiều tài liệu nghiên cứu địa phương tỉnh/thành phố cơng bố, mục đích nghiên cứu tập trung vào bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử đáp ứng nhu cầu tìm hiểu học tập nhân dân nói chung nghiên cứu, học tập trường phổ thơng nói riêng Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề giáo dục môi trường địa phương trường phổ thơng thức đề cập từ năm 1981 Nội dung giáo dục thực thông qua mơn học có nhiều thuận lợi như: Tìm hiểu tự nhiên xã hội (ở tiểu học), Địa lí, Sinh học, Giáo dục công dân (ở THCS THPT) Đầu năm 2000, chương trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định số nội dung giáo dục địa phương số mơn học (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân), đạo hướng dẫn thực cấp THCS THPT Để cụ thể hóa quy định này, tỉnh/thành phố biên soạn tài liệu giáo dục địa phương, bồi dưỡng giáo viên, thực giảng dạy kiểm tra, đánh giá chương trình phổ thơng Từ năm học 2012 - 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo sử dụng di sản văn hóa dạy học tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm tăng cường hoạt động trải nghiệm học sinh phát huy giá trị di sản vật thể, phi vật thể; triển khai nội dung “Lồng ghép nội dung dạy học di sản vào môn học, hoạt động giáo dục; xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao liên quan đến di sản Triển khai mơ hình “Trường học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương” cấp THCS THPT; “Trường học với sống” cấp tiểu học,… Hình thức dạy học điều kiện để giáo viên địa phương thiết lập dự án dạy học gắn với di sản địa phương Vì vậy, chương trình giáo dục địa phương ngày trọng, giáo viên trao quyền tự chủ lựa chọn chủ đề học tập, sáng tạo, thiết kế nội dung, tiến trình học tập; đồng thời HS tham gia trực tiếp vào hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu học tập theo dự án… Trong hội thảo dạy học Ngữ văn, chương trình Ngữ văn theo tinh thần đổi Bộ GD&ĐT phối hợp với trường Đại học (Đại học Huế năm 2013, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh năm 2014), có nhiều viết nhà khoa học quan tâm đến việc xây dựng chương trình, thiết kế nội dung dạy học, chương trình địa phương Tác giả Bùi Thanh Truyền (2014) qua Chương trình văn học địa phương với định hướng dạy học phát triển NL trường phổ thông sau 2015, nhấn mạnh đến vị trí vai trị văn học địa phương việc giáo dục hình thành nhân cách người Việt Nam Tác giả đề xuất việc xây dựng chương trình địa phương, quy trình việc biên soạn tài liệu học tập địa phương Các trường trung học tỉnh Phú Thọ thực nội dung giáo dục địa phương cho học sinh theo chương trình hành cơng văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa phương cấp THCS THPT từ năm học 2008 - 2009 Một số tài liệu giáo dục địa phương Phú Thọ ban hành: Ngữ văn - tác giả Đỗ Nguyên Thương (Chủ biên), Phan Anh Thụ, Lê Thị Hồng Hạnh, Mạc Thị Ngọc; Ngữ văn - tác giả Đỗ Nguyên Thương (Chủ biên), Phan Anh Thụ, Bùi Đăng Sơn, Nguyễn Thu Hương; Lịch sử - tác giả Trần Ngọc Duệ (Chủ biên), Đỗ Như Hưởng, Hà Văn

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w