1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu hỏi ôn tập quản trị chất lượng

4 16,6K 723
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 26,08 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn tập quản trị chất lượng

Võ Nguyễn Duyên Kim Trang –CĐQT09CQT49CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNGCâu 1: Anh/ chị hiểu gì về chất lượng tối ưu:Chất lượng tối ưu biểu thị khả năng thỏa mãn toàn diện nhu cầu của thị trường trong những điều kiện xác định với chi phí thỏa mãn nhu cầu thấp nhất. Hay nói cách khác, đó là sự liên quan giữa chất lượng kết cấu của sản phẩm và chi phí để tạo thành hoặc nâng cao chất lượng kết cấu.Khi cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thì giá thành có thể tăng lên Cải tiến chất lượng sản phẩm đến mức nào để thỏa mãn được nhu cầu nhưng vẫn đảm bảo doanh lợi cho tổ chức.Câu 2: Chi phí chất lượng là gì? Có bao nhiêu loại chi phí chất lượng ?Theo TCVN ISO 8402 :1999 : chi phí liên quan đến chất lượng là các chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng thỏa mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn. »Phân loại : COQ có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.Dựa vào tính chất của COQ chúng ta có thể phân chia COQ ra thành 3 nhóm :• Chi phí phòng ngừa : là những chi phí liên quan đến các hoạt động nhằm ngăn ngừa sự không phù hợp có thể xảy ra hoặc làm giảm thiểu các rủi ro của sự không phù hợp.• Chi phí kiểm tra đánh giá : là những chi phí liên quan đến các hoạt động đánh giá việc đạt yêu cầu chất lượng.• Chi phí sai hỏng, thất bại : là những chi phí thiệt hại gắn liền với việc xử lý, khắc phục, loại bỏ những trục trặc, hỏng hóc, nhầm lẫn trong suốt quá trình SXKD. Có 2 loại chi phí sai hỏng, thất bại : chi phí sai hỏng , thất bại bên trong tố chức & chi phí sai hỏng thất bại bên ngoài tố chức.Câu 3 : Trình bày 8 nguyên tắc của HTQLCL ?1. Định hướng vào khách hàng: Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ.2. Sự lãnh đạo: Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được cắc mục tiêu của doanh nghiệp.3. Sự tham gia của mọi thành viên: Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp.4. Chú trọng quản lý theo quá trình: Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.5. Hệ thống quản lý: Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp6. Nguyên tắc kiểm tra: Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị. Võ Nguyễn Duyên Kim Trang –CĐQT09CQT497. Quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu thực tế: Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây đựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.8. Cải tiến liên tục: Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến.Câu 4 : Thế nào là ĐBCL, sự liên quan của ĐBCL và uy tín của DN ? ĐBCL là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể (tổ chức) sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng”Có 2 mục đích:ĐBCL bên trong: tạo niềm tin cho tổ chức.ĐBCL bên ngoài: tạo niềm tin cho các bên liên quanè Xây dựng hệ thống ĐBCL là xây dựng Văn hóa chất lượng trong tổ chức. Sự liên quan của ĐBCL và uy tín của DN: Lòng tin,…tự suy nghĩ… Câu 5 : Lợi ích của việc kết hợp TQM & JIP ?Việc kết hợp giữa TQM và JIP tạo ra rất nhiều lợi ích. Lợi ích trực tiếp đầu tiên thu được là giảm khối lượng dự trữ sản xuất. Nhưng lợi ích quan trọng hơn chính là nâng cao chất lượng giảm chi phí ẩn của SX. Đồng thời việc kết hợp này còn giúp nâng cao trình độ tinh thần trách nhiệm, phát triển kĩ năng khuyến khích sự sáng tạo của mọi thành viên trong tổ chức.Câu 6 : Triết lý của TQM là gì ? Hãy trình bày quan điểm về vấn đề TQM ? - Triết lý TQM : TQM nhấn mạnh phải: “ Làm đúng ngay từ đầu”, chú trọng ngăn ngừa phế phẩm để không phải tiến hành kiểm tra quá nhiều. Người chịu trách nhiệm về chất lượng chính là những người làm ra sản phẩm, người đứng máy, tổ trưởng Sx, khâu giao nhận hàng, cung ứng… tùy từng trường hợp cụ thể. Phải gắn trách nhiệm đảm bảo chất lượng với tất cả các quá trình hoạt động chứ không phải giao ph1o trách nhiệm cho phòng quản lý chất lượng.- Trình bày quan điểm về vấn đề TQM : TQM là sự mở rộng phát triển tất yếu của các hệ thống QLCL. TQM bao trùm tất cả mọi khía cạnh, mọi lĩnh vực và liên quan đến mọi người trong 1 tổ chức. Mục tiêuCâu 7 : Chi phí ẩn của SXKD là gì ?Chi phí ẩn là các thiệt hại về chất lượng do không sử dụng các tiềm năng của các nguồn lực torng các quá trình và các hoạt động. Đây chính là những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn.Câu 8 : Phân biệt trình độ chất lượng & chất lượng toàn phần ?-Trình độ chất lượng: là khả năng thỏa mãn số lượng nhu cầu xác định trong những điều kiện quan sát tính cho 1 đồng chi phí để sản xuất & sử dụng sp đó.-Chất lượng toàn phần là mối tương quan giữa hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm với tổng chi phí để sản xuất và sử dụng nó.Câu 9 : Phân biệt hệ số chất lượng & mức chất lượng ?-Hệ số chất lượng: Võ Nguyễn Duyên Kim Trang –CĐQT09CQT49-Mức chất lượng: là đặc tính tương đối của chất lượng thực thể, dựa trên sự so sánh một hoặc tổng thể các chỉ tiêu chất lượng của thực thể với mẫu chuẩn(tiêu chuẩn, theí6t kế, nhu cầu thị trường…)Câu 10 : Có bao nhiêu điều khoản trong hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 ? Cấu trúc của tiêu chuẩn ISO9001 được phân chia thành 8 điều khoản, trong đó vận hành chủ yếu bởi 5 điều khoản bao gồm các yêu cầu liên quan đến:o Điều khoản 4: Hệ thống quánchất lượng.o Điều khoản 5: Trách nhiệm của lãnh đạo.o Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực.o Điều khoản 7: Tạo Sản Phẩmo Điều khoản 8: Đo lường, phân tích và cải tiến.Câu 11 : Các trường hợp áp dụng và lợi ích của ISO 9000 ?ISO9000 được áp dụng trong những trường hợp sau:1. Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ chức: Tổ chức áp dụng ISO 9000 để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, thức hiện các yêu cầu đối với chất lượng sản phẩm 1 cách tiết kiệm nhất.2. Theo hợp đồng giữa tố chức và khách hàng: KH đòi hỏi tố chức phải áp dụng ISO9000 để có thể đảm bảo cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu.3. Đánh giá và thừa nhận của bên thứ 2: KH đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của tố chức.4. Chứng nhận của tố chức chứng nhận: HTQLCL của tố chức được 1 tố chức chứng nhận đánh giá và cấp chứng chỉ phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn.Một khi tố chức áp dụng thành công ISO 9000 điều đó không chỉ mang lại lợi ích cho chính tổ chức mà còn mang lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan:1. Nhân viên trong tố chức có điều kiện làm việc tốt hơn, thỏa mãn hơn với công việc, cải thiện điều kiện an toàn và sức khỏe, công việc ổn định hơn, tinh thần được cải thiện.2. Kết quả hoạt động của tố chức được cải thiện, tốc độ quay vòng vốn nhanh, gia tăng thị phần và lợi nhuận.3. Khách hàng và người sử dụng có thể tin tưởng rằng họ sẽ nhận được những sản phẩm phù hợp với yêu cầu.4. Quan hệ với người cung cấp và đối tác chặt chẽ hơn, hiểu nhau hơn, tạo điều kiện cho người cung cấp và đối tác phát triển ổn định cùng tăng trưởng.5. Trong XH, sức khỏe và an toàn được cải thiện, giảm những tác động xấu đến môi trường, an ninh tốt hơn, việc thực hiện các yêu cầu chế định và pháp luật tốt hơn.Câu 12: Nêu tên các phương pháp đánh giá chất lượng và trình bày trình tự xác định chất lượng theo PP chuyên gia? Các PP đánh giá chất lượng: - PP phòng thí nghiệm.- PP ghi chép.- PP tính toán- PP cảm quan- PP Xã hội học.- PP chuyên gia. Trình tự xác định chất lượng theo PP Chuyên gia:o B1: Xác định đối tượng, mục đích, phạm vi đánh giá Võ Nguyễn Duyên Kim Trang –CĐQT09CQT49o B2: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng phù hợp.o B3: Xác định trong số các chỉ tiêu chất lượngo B4: Lựa chọn thang điểm và PP thử.o B5: Đánh giá, lựa chọn chuyên viên giám định.o B6: Tổ chức hội đồng giám định, tổ chuyên viên, tổ chức năng, chọn PP đánh giá.o B7: Thu thập, phân tích kết quả, giám định, xử lý, tính toán cho nhiều đv or 1 đvị.o B8: Nhận xét, kết luậno B9: Điều chỉnh.Câu 13: Nâng cao chất lượng SP có tầm quan trọng sống còn đối với doanh nghiệp thể hiện như thế nào?o Chất lượng luôn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của DN trên TT.o Tạo uy tín cho sự tồn tại & phát triển của doanh nghiệp.o Tăng chất lượng SP tương đương với tăng NS LĐ XH.o Nâng cao chất lượng SP còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp các lợi ích của DN, người tiêu dùng, XH, người lao động.Câu 14: Quan niệm cho rằng SP không đạt chất lượng là do người công nhân trực tiếp SX chịu trách nhiệm chính là đúng hay sai? Vì sao? . Nguyễn Duyên Kim Trang –CĐQT09CQT49CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNGCâu 1: Anh/ chị hiểu gì về chất lượng tối ưu :Chất lượng tối ưu biểu thị khả năng thỏa. sinh khi chất lượng không thỏa mãn .Câu 8 : Phân biệt trình độ chất lượng & chất lượng toàn phần ?-Trình độ chất lượng: là khả năng thỏa mãn số lượng nhu

Ngày đăng: 23/01/2013, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w