Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
496,45 KB
Nội dung
Chiến lược Mọi thứ bạn cần biết để chinh phục IELTS thành công Trung Kiên www.chienluocielts.com.vn Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Chiến lược IELTS7 byTrungKiên www.chienluocielts.com.vn 1 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Mở đầu Đây có thể là một trong những cuốn sách về IELTS quan trọng và giá trị nhất từ trước đến giờ đối với bạn. Kiên tin là những gì mà Kiên truyền đạt có giá trị khơng kém gì (nếu khơng muốn nói là hơn) bất kì khóa học IELTS nào hiện nay. Ngồi ra thì Kiên cũng đang soạn thêm một số mục chia sẻ kinh nghiệm, hỏi đáp và tài liệu dành riêng cho các bạn mua sách. Mong là sẽ giúp ích nhiều hơn cho các bạn trong q trình học tiếng Anh và IELTS. Vấn đề chia sẻ sách Nếu bạn muốn chia sẻ ý tưởng hoặc phương pháp gì trong sách của Kiên cho người khác, đầu tiên là hãy đọc kỹ và thực hành để hiểu cặn kẽ, rồi sau đó bạn hãy trực tiếp dạy và truyền đạt lại phương pháp đó cho họ. Đó là cách mà Kiên khuyến khích bạn chia sẻ, vì khi ấy kiến thức trong sách đã là của bạn rồi. Và dĩ nhiên là bạn có tồn quyền chia sẻ những gì mình biết. 2 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Mục lục Chương 1 ‐ Nguyên tắc quan trọng nhất – Thoải Mái . 5 Chương 2 – Hai yếu tố quyết định điểm IELTS của bạn 7 Phần 1: Nâng Cao Khả Năng Anh Ngữ Chương 3 – Tài liệu học tiếng Anh tốt nhất 10 Chương 4 – Nguồn tiếng Anh thực tế cần phải phù hợp với bạn 13 Chương 5 – Tìm nguồn tiếng Anh phù hợp với bạn 15 Chương 6 – Tương quan của 4 kỹ năng – Reading, Listening, Writing, Speaking . 20 Chương 7 – Kỹ năng Reading – Cách luyện duy nhất là đọc 22 Chương 8 – Reading – Một số điểm cần lưu ý 27 Chương 9: Reading – Questions & Answers 32 Chương 10: Listening – Cách luyện nghe nhanh nhất từ lùng bùng tới ổn 35 Chương 11: Listening – Cách luyện nghe từ Ổn tới Tốt 37 Chương 12: Listening – Questions & Answers 43 Chương 13: An Extreme Case – Một trường hợp đặc biệt 46 Chương 14: Writing & Speaking 48 Chương 15: Speaking – Pronunciation, làm sao để phát âm chuẩn? 52 Chương 16: Vocabulary – Phương pháp Học Theo Ý 55 3 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Chương 17: Grammar 58 Chương 18: Xử lý những việc nhàm chán 61 Chương Quan Trọng: Kế hoạch tổng hợp . 63 Phần 2: Chuẩn bị cho IELTS Chương 1: Tổng quan về IELTS 69 Chương 2: Mục tiêu IELTS 7.0 71 Chương 3: IELTS Reading 73 Chương 4: IELTS Listening 82 Chương 5: IELTS Speaking 87 Chương 6: IELTS Writing 92 Chương 7: IELTS Practice Tests –Làm đề mẫu một cách hiệu quả . 102 Chương 8: Thoải mái trước ngày thi . 104 4 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Chương 1: Nguyên tắc quan trọng nhất – Thoải Mái “Hãy thư giãn, thoải mái trong mọi việc bạn làm” – Kiên tạm gọi là Ngun tắc Thoải Mái. Uhmm, có vẻ khơng liên quan trực tiếp tới IELTS hay tiếng Anh lắm nhưng thực sự nếu Kiên chỉ được chọn một thứ duy nhất để truyền đạt cho bạn thì Kiên sẽ chọn việc này. Vì nó thực sự hiệu quả và sẽ là nền móng cho cách học tiếng Anh của bạn. Chắc ai trong chúng ta cũng nghĩ, những sáng chế lớn và quan trọng của thế giới được các nhà khoa học phát minh ra trong khi làm việc liên tục, căng thẳng trong phịng làm việc, phịng thí nghiệm. Nhưng sự thật thì hơi khác, một chút. Charles Darwin nảy ra ý tưởng về “Thuyết Tiến Hóa” trong khi ơng đang dạo phố trên xe ngựa chứ không phải trong khi đang mày mị nghiên cứu về nguồn gốc con người, thực sự thì trước đó ơng đã bỏ ra vài tháng nghiên cứu như vậy và đã thất bại. Cách giải quyết của Thomas Edison khi gặp một vấn đề hóc búa là ra ghế sofa và … nằm nghỉ ‐ thư giãn. Hay như câu chuyện về Archimedes (Ác‐si‐mét) chắc bạn cũng biết, ơng phát hiện ra định lý để đời của mình khi đang (thư giãn) trong bồn tắm, q vui mừng ơng khơng mặc gì cả và chạy thẳng ra đường reo lên “Eureka! Eureka!”. 5 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Một ví dụ gần gũi hơn là chắc trong khi học tiếng Anh bạn cũng đã từng gặp trường hợp có những từ mình chỉ gặp 1 lần mà nhớ cả đời – lúc này bạn đang trong trạng thái thoải mái – trong khi đó có những từ mà bạn tra đi tra lại tra mãi 10 lần, đến lần thứ 11 gặp vẫn khơng nhớ từ đấy nghĩa là gì – lúc này thì bạn đang cố học và khơng được thoải mái. Hay như trong khi bạn làm bài thi, có 1 câu bạn làm khơng được, nghĩ mãi khơng ra, thế nhưng chỉ 0.001 giây sau khi bạn nộp bài cho giám thị ‐ nghĩa là sau khi được giải tỏa căng thẳng và trở lại trạng thái thoải mái bình thường – thì câu trả lời lại hiện ngay ra trong đầu bạn. Khơng biết bạn đã từng gặp trường hợp này chưa, chứ Kiên thì rất thường bị cho mơn Tốn. Ví dụ thì cịn nhiều, nhưng từng đấy cũng đủ để kết luận Trí óc của chúng ta hoạt động tốt nhất, sắc bén nhất, sáng tạo nhất trong khi thư giãn, thoải mái. Đây có lẽ là điều quan trọng nhất trong cuốn sách này mà Kiên muốn bạn ghi nhớ. 6 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Chương 2: Hai yếu tố quyết định điểm IELTS của bạn Yếu tố thứ – Khả Anh ngữ Yếu tố hiển nhiên. Tuy nhiên, rất nhiều người nghĩ IELTS như là kì thi đánh đố như Đại học vậy. Thi Đại học ngồi chương trình chuẩn người ta cịn đánh đố đủ kiểu, khiến bạn phải học thêm ở ngoài trầy trật mới làm tốt được. Cịn IELTS thì bạn cũng nghĩ, ngồi khả năng tiếng Anh, phải cần kiến thức riêng, chuyên biệt, rồi rèn luyện thêm gì nhiều lắm mới làm được. Hồn tồn khơng phải vậy. IELTS cũng chỉ là tiếng Anh. Khả năng Anh ngữ của bạn sẽ quyết định 80% điểm số IELTS của bạn. Phần 1 của sách này sẽ hướng dẫn bạn cách cải thiện khả năng anh ngữ của mình. Yếu tố thứ – Sự chuẩn bị cho IELTS 20% còn lại là ở yếu tố này. Sự chuẩn bị cho IELTS gồm nhiều thứ, như Mức độ quen thuộc của bạn đối với câu hỏi, cách ra đề của IELTS. Kỹ năng làm bài IELTS. 7 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Tâm lý phòng thi v.v. 1 tháng theo Kiên là nhiều để bạn hoàn thiện yếu tố này. Phần 2 của sách sẽ hướng dẫn bạn phương pháp cụ thể. 8 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Phần 1 Nâng Cao Khả Năng Anh Ngữ 9 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Lỡ bình tĩnh Nếu bạn có lỡ bị bí, đang nói bị khựng lại 3‐4 giây khơng biết nói gì tiếp, rồi giám khảo hỏi bạn câu tiếp theo. Thì cứ bình tĩnh, vì bạn vẫn có thể lấy 7.0. Đừng để mất hy vọng, kiểu như “thơi xong, hết 7.0”, nhiều khả năng chính vì tâm lý bng xi đó mà bạn khơng có được 7.0. Có bạn kể lại cho Kiên là do cố nói q, nói vịng vo rồi bí, ú ớ hết 3‐4 giây rồi chỉ biết nói “That’s it”. Nhưng bạn ấy khơng bng xi, bạn ấy đổi kiểu nói sang kiểu xã giao bạn bè, trực tiếp hơn chứ khơng vịng vo nữa. Kết quả cuối ra vẫn 7.0 như thường. Nổ nhiều tốt? Cái này phải tùy người. Kiên thì khơng nói dối được, vì khi nói dối Kiên khơng nói sn sẻ được (trong tiếng Việt), vừa nói vừa ú ớ ậm ừ nghe rất là kì cục. Và Kiên nghĩ phần lớn mọi người khơng phải ai cũng có thể “nổ” một cách sn sẻ. Nói thật – về những gì mình từng thấy, những gì mình thực sự nghĩ – dễ hơn rất nhiều, có sao nói vậy, nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với “nổ”. Vậy nên khi thi IELTS, Kiên cũng khun bạn là hãy nói thật. Có gì trong đầu về câu hỏi bạn cứ xả ra hết. Nếu khơng biết thì bạn nói là khơng biết, xong rồi bạn cứ nói về những gì mình nghĩ là đúng. Nghe có kì cục cũng khơng sao. Hãy nói những ý tưởng đến với bạn đầu tiên, đừng suy nghĩ xem nó có hợp lý khơng. Cứ nói thơi. “Why do you want live in the countryside?” “Because it has less people than the city” “Can you elaborate?” 90 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn “Well, regarding the city, having more people than the countryside means it will have more garbage, so it’ll be more polluted. The countryside is greener and fresher. That’s why I like it.” Nó có thể nghe dở hơi như mấy lý do ở trên cũng được (city đơng người nên nhiều rác!?! ), như vậy vẫn thừa sức lấy 7.0. Một số lưu ý khác Tense trong part 2 Một lỗi thường hay mắc của người châu Á nói chung là chỉ quen dùng present tense. Trong khi part 2 của Speaking sẽ thường đưa ra trường hợp mà bạn sẽ cần phải sử dụng các thì q khứ past tense. Giải pháp tình thế nếu khả năng nói của bạn chưa khá lắm là khi ghi chú, hãy ghi một chữ PAST (hoặc present, hoặc future, tùy đề bài) thật to vào tờ note để lưu ý tense mà bạn cần dùng cho part 2. Khởi động Thường đối với người chưa sử dụng tiếng Anh nhiều thì đang trong mơi trường tiếng Việt mà chuyển ngay sang nói tiếng Anh sẽ rất là lúng túng và “líu lưỡi”. Vậy nên trước khi vào phịng thi thì bạn nên tự độc thoại trước bằng tiếng Anh, nói thầm lảm nhảm về chủ đề gì cũng được. Gọi là khởi động, nhờ vậy khi vào phịng thi nói sẽ trơi chảy hơn nhiều. 91 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Chương 6: IELTS Writing Cấu trúc ý tưởng cho viết Khơng phải người Việt Nam nào cũng viết văn hay. Cứ cho là bạn đang học cấp 3 hay đại học (ý là bạn khơng mù chữ và tiếng Việt cũng bạn cũng khơng có vấn đề gì) thì bây giờ gặp một đề nghị luận hay phân tích (bằng tiếng Việt), bạn cũng vẫn sẽ bối rối như thường. Bạn không chắc phải bắt đầu từ đâu, như thế nào, cấu trúc ra sao, viết cái gì trước cái gì sau, ý thế này đã hay đã thuyết phục chưa… Do đó cảm giác “khơng biết viết” nhiều khi khơng hẳn là do trình tiếng Anh bạn dở, mà cịn do nhiều yếu tố khác như trên. Cấu trúc viết Task Introduction Sẽ cần 1 câu mở bài, cho biết đồ thị, hình ảnh đề cho nói về cái gì: “The graph/chart/table/diagram describes/shows/compares/reveals …” Có thể có thêm 1 câu nữa nói về tình hình chung “As is shown in the graph, …”. Khơng có cũng được. Body Từ 1‐2 đoạn (paragraph). Nếu bạn viết 2 đoạn thì mỗi đoạn cần có 1 chủ đề, 1 ý riêng rẽ. Khơng thì chỉ viết 1 đoạn thơi. Ý tưởng: Viết về những gì bạn cho là đáng nói (bài process dĩ nhiên bạn sẽ cần nói hết từ A‐Z theo trình tự). Dĩ nhiên là vẫn phải thỏa u cầu đề bài, bạn 92 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn khơng thể chơi ngơng bỏ hẳn một ý lớn (như 1 graph trong 3 graph đề cho) vì nghĩ nó khơng đáng nói được. Thường cảm giác khơng biết bắt đầu từ đâu trong Task này là do bạn chưa tự tin thể hiện ý kiến riêng của mình, bạn muốn có một dàn bài, một khn mẫu rõ ràng gần như 70‐80% rồi cứ thế viết thêm vào thơi. Đó là cách 6.0. Để lấy 7.0 thì bạn khơng thể theo khn mẫu nào được. Bạn phải tập nhìn biểu đồ và tự phát triển ý tưởng cho mình. Bắt đầu từ việc xem “văn mẫu”, bài mẫu của Task 1, xem người ta khai triển ý như thế nào và bắt chước theo. Sau đó thử tập nhìn biểu đồ và ghi chú lại những gì mình có thể sẽ viết, rồi so sánh với bài mẫu xem người ta có ý nào hay hay mà mình khơng để ý. Một mẹo nhỏ giúp bạn nảy ra nhiều ý tưởng hơn: trong khi xem biểu đồ, hãy ln tự hỏi “Có gì hay trong này nhỉ? … Có gì hay? … Có gì đáng nói?” Hãy vừa đọc vừa có những câu hỏi như vậy thì bạn sẽ dễ kiếm được thứ mình muốn tìm hơn. Conclusion Nếu bạn cảm thấy có thể kết luận được gì đó thì cho vào. Khơng có cũng khơng sao. 93 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Cấu trúc viết Task Introduction Có vơ số cách viết. 2 cách bạn có thể viết là Nêu lại vấn đề (paraphrase) ‐ tương tự đã ghi trong đề bài, dĩ nhiên là khơng nên copy lại đề bài. Trả lời trực tiếp và ngắn gọn (trong 1 câu) câu hỏi của đề: agree hay khơng, hoặc solution là gì … Nêu lại vấn đề (như trên). Nói mình sẽ làm gì trong bài viết này (dạng bài discuss both views khơng có câu hỏi nên khơng dùng cách trên được). Ví dụ cách viết introduction và paraphrase Governments in the world spend large amounts of money to support arts. However, there are many other essential services, such as healthcare and education, that require urgent actions and subsidies. Discuss both views and give your own opinion. Đoạn 1 là cách paraphrase đơn giản, chỉ thay đổi cấu trúc câu, cịn từ ngữ thì vẫn giữ ngun. Đoạn 2, 3 thì có nhiều thay đổi hơn hẳn đoạn 1. Large amounts of governments’ money have been spent to support arts. Still, some think that goverments should give more support to essential services, such as healthcare and education. This essay will discuss both views and recommend which should receive more money from the government. 94 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Governments around the world have been giving substantial financial support to arts (or, giving arts a great deal of financial support). Yet, some argue that support should be redirected to other basic services, like healthcare and education. A discussion of both views will be presented in this essay along with a suggestion on which should be a higher priority for the government. Arts have been receiving significant financial assistance from governments around the world. Yet, fundamental services, such as healthcare and education, are believed to deserve more attention and resources from the government. This essay will examine both aspects and suggest where the government should provide finance to. Body Mỗi đoạn chỉ nói về 1 chủ đề, 1 vấn đề, 1 ý xuyên suốt. Ở trên là điều rất quan trọng mà bạn cần nhớ khi viết essay. Bây giờ Kiên sẽ tiếp tục ví dụ cho phần body với đề bài như trong phần Introduction. Giả sử bạn có những ý sau: (mỗi dấu + khi khai triển ý ra sẽ đủ để viết thành 1 đoạn hồn chỉnh) Healthcare: +discover new treatments for serious diseases +reduce the cost so that the poor can have access to quality medical services Education: + people behaving in a civil manner‐>reduce crime rates +produce new breakthroughs in technology Arts: +entertaining activities: singing, dancing, drawing‐>enrich human lives +boost people’s mood‐>better health, higher level of labor productivity 95 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Phần body bạn nên thể có từ 2‐3 đoạn. Và mỗi đoạn cần 1 chủ đề nhất định. Ví dụ như sắp xếp như những cách sau đây là hợp lý: Cách 1: Đoạn 1 – Nói gọn về cả healthcare và education Đoạn 2 – Nói về arts, nhiều lập luận và chi tiết hơn Nếu bạn muốn ủng hộ art, thì đoạn 1 bạn sẽ chỉ nói qua loa, nói là đóng góp health, education cũng có một số lợi ích sau, nói sơ 1,2 cái, rồi qua đoạn 2 nói về arts bạn tung hơ arts lên, bảo là ích lợi của arts bao hàm cả 2 cái trên v.v. Để xuống phần Conclusion bạn sẽ kết luận arts nên nhận support nhiều hơn. Cách 2: Đoạn 1 ‐ Nói kĩ về Healthcare. Đoạn 2 – Nói kĩ về Education. Đoạn 3 – Nói sơ về Arts. Cách này bạn có thể khơng ủng hộ arts, bảo là arts cũng có chút lợi ích, nhưng so với healthcare và education thì khơng nên, vì khơng nghiêm trọng và thiết thực bằng … để phần Conclusion bạn kết luận nên dành tiền cho healthcare và education. Bạn cũng có thể đổi thứ tự các đoạn, nói arts đầu tiên rồi sau đó là healthcare và education. Như 2 cách trên thì mỗi đoạn sẽ chỉ có 1 chủ đề, 1 ý xun suốt, như vậy là đạt u cầu. Cịn như cách sau đây thì khơng đạt u cầu: 96 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Đoạn 1: Nói về arts và sơ sơ về healthcare. Đoạn 2: Tiếp tục nói về arts rồi education. Conclusion Money invested in essential services appears to be a more meaningful and helpful contribution. It can help in finding new cures, providing better healthcare to the poor and lowering crime rates. Although arts have their benefits, they seem not enough to justify the government’s large spending. Thus, the government should reallocate (or, plan/set) its budget to have more money going to essential services. (or, the government should put more weight into essentail services) Những việc bạn cần làm: Tóm tắt lại các ý chính (paraphrase) – Câu thứ 2,3. Kết luận hàm ý trong bài chỉ nói về 3 ý, new cures, healthcare for the poor và crime rates. Nếu trong bài có nói về ý technolgy breakthrough thì kết luận cũng cần bao gồm ý đó. Trả lời câu hỏi đề bài – Câu cuối & nửa sau câu 3. Và có thể đưa ra ý kiến riêng – Câu thứ 1. Và quan trọng là khơng đưa ra lập luận mới, hay ý mới. Nếu trong bài khơng nói đến new cures thì đến kết luận bạn cũng đừng cho new cures vào vì “mới nảy ra ý này thấy hay hay muốn cho vào bài”. Đừng “for example” nữa. Đây là dấu hiệu rõ nhất là bạn đang sắp sửa đưa ra ý mới, lập luận mới vào phần kết luận. 97 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Ý tưởng để viết Câu hỏi How Nhiều người do quen suy nghĩ ngắn gọn, cơ đọng nên gặp vấn đề là làm sao để viết đủ dài, đủ 250 từ. Đây cũng là vấn đề của Kiên hồi trước. Giả sử gặp đề nói về lợi ích và tác hại của máy vi tính đi. Kiên sẽ chỉ viết được 2 dịng, là “máy tính thì giúp con người làm việc nhanh, tiện lợi hơn nhưng cũng có tác hại là dễ gây nghiện, làm cho con người thụ động”. Xong rồi tắc ln, khơng cịn ý gì nhiều để viết thêm nữa. Một lời khun mà nhiều người thường đưa ra là dùng các câu hỏi Wh – Why What How When Where … Tuy nhiên, những câu What When Where Why thường chỉ tồn đưa ra những ý lạc đề. Chỉ có câu hỏi “How, như thế nào” là dùng được. “How – máy tính tiện lợi như thế nào? Giúp tiếp cận với thơng tin nhanh hơn, lưu trữ thơng tin nhiều hơn, liên lạc với người khác dễ hơn, phương tiện giải trí …” Mẹo để tìm ý tưởng nhanh hơn Ngồi ra, để có nhiều ý tưởng viết hơn thì bạn có thể cần phải bớt khắt khe đi trong q trình chọn lọc ý tưởng. Ý tưởng cho bài IELTS, chỉ cần “hơi hơi” có lý là được, khơng cần phải logic chặt chẽ tuyệt vời gì lắm đâu. Khi lập dàn ý hãy cứ liệt kê ra các ý nảy ra trong đầu bạn đầu tiên, nhảm cũng được, miễn khơng hồn tồn vơ lý. Ví dụ như đề “có nên bảo tồn ngơn ngữ khơng?”, bạn có thể lập dàn ý tào lao như sau: “language is part of culture, losing language = losing culture ‐> less 98 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn fun, LA is a great city, full of energy and excitement, partly because of its dynamic multi‐culture ” Dĩ nhiên về language thì có khối ý nghiêm túc để viết, nhưng trong khoảng thời gian hạn hẹp và căng thẳng như thi viết IELTS thì dành nhiều thời gian cho việc tìm ý tưởng khơng hẳn là tốt. Cho nên ý cứ tàm tạm như vậy là được. Và như thế cũng là q đủ cho IELTS 7.0. Hơn nhau ở đây chủ yếu là bạn diễn đạt có hay hay khơng. Đừng bỏ q nhiều thời gian mị cho ra ý nào sắc bén. Hãy dành thời gian trau chuốt từ ngữ và ngữ pháp. Đừng bị gị bó Mục đích của những cấu trúc và cách viết trình bày ở trên là để giúp bạn phát triển ý tưởng và lập dàn bài nhanh hơn, suôn sẻ hơn. Như phần Intro bạn biết mình phải viết những ý gì, Body nên có mấy đoạn, mỗi đoạn ý chính là gì, khai triển làm sao v.v. Vấn đề là thi thoảng sẽ có lúc bạn khơng muốn diễn đạt theo cấu trúc trên, vì nó khơng phù hợp với cách dẫn dắt ý của bạn, thì bạn cứ hãy tự tin viết theo ý mình. Vì khi gị bó ép mình theo khn thường sẽ làm cho câu văn rất rời rạc, thiếu mạch lạc. Tự do thoải mái diễn đạt thì lời văn của bạn sẽ có chất lượng hơn nhiều. Cũng có trường hợp bài Intro chỉ 1 câu, kết luận cũng chỉ 1 câu mà vẫn lấy 7.0 như thường (chắc chắn trường hợp này sẽ bị trừ điểm cấu trúc, nhờ phần Body diễn đạt quá chất lượng nên vẫn lấy được 7.0). Lưu ý khác viết 99 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Tentative Language Thường một người khơng viết quen theo kiểu Academic thì rất có xu hướng over‐generalise: khẳng định, bao quát/khái qt hóa, nói chung chung. Đây là lỗi mà bạn khơng được mắc khi muốn lấy 7.0 hoặc hơn. Ví dụ cách viết generalise: Lazy students get lower scores than hard‐working students. IELTS scores are improved by doing a lot of practice tests. Money invested in essential services is a more meaningful and helpful contribution. Trong mơi trường Academic rất kị những câu khẳng định kiểu như vậy vì chúng rất dễ bị phản bác. Đây được coi là lỗi nghiêm trọng về logic và ngữ nghĩa. IELTS thì có thể xem đây là chưa biết cách diễn đạt tiếng Anh chuẩn xác. “Có chắc 100% là lười thì điểm thấp hơn chăm khơng?”, “Có chắc làm nhiều test thì sẽ nâng được phần nào bandscore?” câu trả lời là “Khơng, nhưng thường thì là vậy” Do vậy nên bạn cần phải giảm bớt sự chắc chắn, làm nhẹ ý nghĩa câu văn của mình đi. Bằng cách sử dụng các từ như often, usually, can, might, may, tend to, seem, appear v.v. Lazy students tend to get lower scores than hard‐working students. IELTS scores can be improved by doing a lot of practice tests. Khơng nên dùng Personal pronouns Personal pronouns là các từ chỉ cá nhân như I, you, me, we, my, our … Bài viết của bạn sẽ khách quan và academic hơn khi khơng có personal pronoun. 100 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Linking words Giúp bài viết mạch lạc hơn – Cohesion trong tiêu chí chấm điểm IELTS. Các linking words bạn có thể dùng: Reason Because Since As Because of Result As a result As a consequence Therefore Thus Consequently Addition Moreover In addition / additionally Furthermore Contrast However Nevertheless Although / even though Yet In contrast On the other hand Examples For example, For instance, 101 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Chương 7: IELTS Practice Tests –Làm đề mẫu một cách hiệu quả Tạo mơi trường thi thật Mục đích là để cho bạn cảm thấy quen và thoải mái với khơng khí thi, nhịp độ và cách làm bài của IELTS. Bạn sẽ dễ dàng tập trung vào bài thi hơn và khơng bị căng thẳng. Khơng nên nghỉ ngang Có nghĩa là khi làm đề thi thử của từng phần bạn phải làm một lần xong hết từ A tới Z. Như Listening thì bạn phải nghe một lúc hết 4 sections. Không nên mới nghe được 1 section thấy ok rồi đi giải lao 5 phút nữa nghe tiếp. Hay có lúc lỡ khơng nghe được 1,2 câu thì bạn cũng đừng nên quay lại để nghe cho ra. Cái mà mình đang luyện tập lúc này là kỹ năng làm bài chứ khơng phải luyện nghe tiếng Anh nữa. Đối với Reading hay Writing cũng thế. Bạn nên làm trọn vẹn trong một lần, khơng nên nghỉ giữa chừng. Bạn cũng khơng cần làm hết trọn một đề một lúc. Bạn có thể chia ra sáng làm Listening, chiều làm Reading, tối làm Writing cũng được. Cái chính ở đây là bạn khơng nên nghỉ giữa chừng. 102 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Canh xác thời gian Listening thì sau khi nghe bạn cũng dành ra 10 phút để chép lại câu hỏi. Reading và Writing thì bạn canh phải thời gian làm bài là đúng 60 phút. Answer sheet Với mỗi phần thi Listening hay Reading thì bạn sẽ có một tờ answer sheet để ghi câu trả lời cuối cùng. Tờ answer sheet khơng cần phải cơng phu gì nhiều, chỉ cần đánh số từ 1‐40 là được. Quan trọng là bạn phải có bước ghi câu trả lời cuối vao answer sheet. Tại bước này bạn cũng sẽ phải lưu ý một số điều để tránh sai sót khơng làm ảnh hưởng xấu tới kết quả của mình. Chi tiết mình sẽ nói rõ trong các phần “Kỹ năng làm bài”. Hạn chế thứ dễ làm bạn tập trung Tắt điện thoại di động Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: bút chì, gơm, giấy làm bài, … Nhắc người nhà bạn là bạn chuẩn bị làm bài thi thử, đừng kêu bạn, có điện thoại gọi tới thì tạm kêu là đi vắng rồi. Khơng nên làm bài gần giờ cơm q, nếu thường gia đình bạn ăn cơm vào tầm 12 giờ thì bạn khơng nên bắt đầu làm bài vào lúc 11 giờ. Bắt đầu như vậy thì bạn sẽ rất dễ bị ngắt qng. 103 Trung Kiên – www.chienluocielts.com.vn Chương 8: Thoải mái trước ngày thi Trước ngày thi bạn có thể xem sơ lại tài liệu (như sách này ), xem lại qua những lưu ý và mẹo làm bài. Thế thơi, đừng học gì nặng nề như từ vựng hay cấu trúc gì nữa cả. Đêm trước ngày thi tốt nhất bạn đừng học gì nữa mà nên giải trí nhẹ nhàng, như xem TV hoặc ra ngồi với bạn bè. Lưu ý các game thủ là đừng chơi game. Kiên cũng từng nghĩ chơi game là giải trí nhưng sự thực là nó căng thẳng và hao não chẳng khác gì đi thi cả. Hãy tới sớm trước giờ thi 30 phút. Đi thi cử hay làm gì quan trọng Kiên đều tới sớm từ khoảng 30 phút ‐ 1 tiếng. Tới sớm có thời gian thư giãn hít thở như vậy giúp bạn tỉnh táo và làm việc sn sẻ hơn rất nhiều. Trong thời gian chờ bạn cịn có thể làm quen được nhiều bạn rất dễ thương nữa (ờm, cả nam và nữ nhé, đừng phân biệt giới tính ). Nếu là thi Speaking bạn có thể dợt tiếng Anh chơi với họ, nếu người ta friendly, khơng thì bạn nên khởi động 1 mình. Chúc bạn thi tỉnh táo và may mắn! Hy vọng cuốn sách này đã giúp ích được nhiều cho bạn trong q trình ơn luyện. Nếu có gì thắc mắc bạn hãy gửi email tới kev@chienluocielts.com.vn. I’m more than happy to receive your emails. Thank you and Goodbye! Trung Kiên. 104