Tài liệu ôn tập học kì 2 môn vật lý lớp 10 (trường thpt chế lan viên)

26 0 0
Tài liệu ôn tập học kì 2 môn vật lý lớp 10 (trường thpt chế lan viên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT GIA VIỄN TỔ: KHTN I Tóm tắt kiến thức TÀI LIỆU ƠN TẬP HỌC KÌ NĂM HỌC 2022-2023 MƠN: VẬT LÍ 10 Chương MOMENT LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG BÀI 13 TỔNG HỢP LỰC - PHÂN TÍCH LỰC ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II Bài tập trắc nghiệm Câu Khi có hai vectơ lực F1 , F2 đồng quy, tạo thành cạnh hình bình hành vectơ tổng hợp lực F A có điểm đặt đỉnh hình bình hành B có phương trùng với đường chéo hình bình hành C có độ lớn F = F1 + F2 D chiều với F1 F2 Câu 2: Hình vẽ sau biểu diễn lực tổng hợp hai lực F1 , F2 Câu Phát biểu sau phép tổng hợp LỰC sai? A Xét mặt toán học, tổng hợp lực phép cộng vectơ lực tác dụng lên vật B Lực tổng hợp xác định quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực quy tắc đa giác lực C Độ lớn lực tổng hợp lớn hơn, nhỏ tổng độ lớn hai lực thành phần D LỰC tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật, có tác dụng tương đương lực thành phần Câu 4: Hai lực F1 , F2 song song chiều, cách đoạn 20 cm Độ lớn lực F1 18 N lực tổng hợp F 24 N Hỏi độ lớn lực F2 điểm đặt lực tổng hợp cách điểm đặt lực F1 đoạn bao nhiêu? A N; 15 cm B 42 N; cm C N; cm D 42 N, 15 cm III Bài tập tự luận Bài Hai lực có giá đồng quy, vng góc có độ lớn lực thành phần F1 = N F2 = N (Hình 13.1) Xác định độ lớn lực tổng hợp góc hợp vectơ lực tổng hợp vectơ lực F, Bài 2: Đặt hai đầu AB dài 60 cm hai lực song song chiều vng góc với AB Lực tổng hợp F xác định đặt O cách A khoảng 15 cm có độ lớn 12 N (Hình 13.2) Độ lớn lực F1 bao nhiêu? Bài 3: Trong Hình 13.5, hai bạn nhỏ kéo xe trượt tuyết Xét lực kéo có độ lớn 45 N góc hợp dây kéo so với phương ngang 40° a)Thành phần lực kéo theo phương ngang có độ lớn bao nhiêu? b) Nếu xe trượt tuyết chuyển động thẳng tác dụng lực kéo lực ma sát có độ lớn bao nhiêu? BÀI 14 MOMENT LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT I Tóm tắt kiến thức ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn phát biểu A Moment lực tác dụng lên vật đại lượng vô hướng B Moment lực trục quay đo tích lực với cánh tay địn C Moment lực đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu lực D Đơn vị moment lực N/m Câu Moment lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng A làm vật quay B làm vật chuyển động tịnh tiến C vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến D làm vật cân Câu 3: Chọn từ/cụm từ thích hợp bảng để điền vào chỗ trống khác song song ngược chiều vng góc chiều quay tịnh tiến Ngẫu lực hệ hai lực (1) , (2) , có độ lớn (3) tác dụng vào vật Dưới tác dụng ngẫu lực, có chuyển động (4) vật bị biến đổi Câu 4: Trong nhận định đây, nhận định đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) A Có thể dùng quy tắc hợp lực song song (ngược chiều) để tìm hợp lực ngẫu lực B Ngẫu lực hệ gồm hai lực song song, ngược chiều có độ lớn C Moment ngẫu lực tính theo cơng thức: M = F.d (trong d cánh tay địn ngẫu lực) D Nếu vật khơng có trục quay cố định chịu tác dụng ngẫu lực quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực E Khi lực tác dụng lớn moment lực lớn F Khi tác dụng lực F có giá qua trọng tâm vật vật vừa có chuyển động tịnh tiến, vừa có chuyển động quay Câu 5: Trên hai đĩa cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt có trọng lượng Cân trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược hai đồng hồ cát, tượng xảy A cân bên đồng hồ cát bị lật nghiêng xuống B cân bên đồng hồ cát không bị lật nghiêng xuống C cân thăng D cân bị nghiêng phía đồng hồ cát khơng bị lật, sau cát chảy hết cân nghiêng phía cịn lại Câu 6: Một bu lơng nối khung khung sau xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt Nếu bạn có khả tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo hướng chiều dài tối thiểu cờ lê để tạo moment lực cần thiết bao nhiêu? A 0,38 m B 0,33 m C 0,21 m D 0,6 m Câu 7: Khi tác dụng lực F vng góc với cánh cửa, có độ lớn khơng đổi vào vị trí khác Hình 14.1 Moment lực gây vị trí lớn nhất? A Điểm A B Điểm B C Điểm C D Điểm D Câu 8: Một cầu có trọng lượng P = 40 N treo vào tường nhờ sợi dây hợp với mặt tường góc a = 30° Hình 14.2 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu tường Phản lực tường tác dụng lên cầu có độ lớn gần với giá trị đây? A 23 N B 22 N C 21 N D 20 N III Bài tập tự luận Bài 1: Xác định moment lực F có độ lớn 10 N tác dụng vng góc lên cờ lê để làm xoay bu lơng (Hình vẽ) Biết cờ lê có chiều dài 15 cm khoảng cách từ điểm đặt lực đến bu lông vào cỡ 11 cm Bài 2: Một xe cẩu có chiều dài cần trục ℓ = 20 m nghiêng 30o so với phương thẳng đứng Đầu cần trục có treo thùng hàng nặng Hình 14.5 Xác định moment lực thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục trục quay qua đầu lại cần trục gắn với thân máy Lấy g = 9,8 m/s2 Bài 3: Ta cần tác dụng moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe Hình 14.8 Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe Hình 14.8a Hình 14.8b Từ đó, cho biết trường hợp có lợi lực 14.8a 14.8b I Tóm tắt kiến thức Chương NĂNG LƯỢNG BÀI 15 NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Dạng lượng khơng thể Hình 15.1 A điện B quang C D lượng sinh học Câu 2: Phát biểu sau sai nói lượng? A Năng lượng đại lượng vô hướng B Năng lượng chuyển hố từ dạng sang dạng khác C Năng lượng đại lượng bảo toàn D Trong hệ SI, đơn vị lượng calo Câu 3: Vật dụng sau khơng có chuyển hố từ điện sang năng? A Quạt điện B Máy giặt C Bàn D Máy sấy tóc Câu 4: Đơn vị sau đơn vị công? A N/m B kg.m2/s2 C N/s D kg.m2/s Câu 5: Phát biểu sau khơng nói cơng lực? A Công đại lượng vô hướng B Lực sinh công điểm đặt lực tác dụng lên vật dịch chuyển C Trong nhiều trường hợp, công cản có lợi D Giá trị cơng phụ thuộc vào góc hợp vecto lực tác dụng vecto độ dịch chuyển Câu 6: Một thùng tông kéo cho trượt theo phương ngang lực F vẽ Nhận định sau công trọng lực P phản lực N tác dụng lên thúng tông đúng? D A N  A P  A A N  A P B A N  A P C A N  A P  Câu 7: Cho ba lực tác dụng lên viên gạch đặt mặt phẳng nằm ngang Hình 15.3 Cơng thực lực F1, F2 F3 viên gạch dịch chuyển quãng đường d A1, A2 A3 Biết viên gạch chuyển động sang bên trái Nhận định sau đúng? A A  , A  , A  B A  , A  , A  C A  , A  , A  D A  , A  , A  Câu 8: Phát biểu sau sai nói lượng? A Năng lượng đại lượng vơ hướng B Năng lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác C Năng lượng đại lượng bảo toàn D Trong hệ SI, đơn vị lượng calo Câu Đại lượng sau dạng lượng? A nhiệt lượng B động C hóa D quang Câu 10: Năng lượng từ pin Mặt Trời có nguồn gốc B lượng nhiệt C lượng hạt nhân D quang A lượng hóa học Câu 11: Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào vật chuyển động với vận tốc v theo phương khác hình Độ lớn cơng lực F thực xếp theo thứ tự tăng dần A (a, b, c) B (a, c, b) C (b, a, c) D (c, a, b) Câu 12 Vật dụng sau khơng có chuyển hóa từ điện sang năng? A Quạt điện B Máy giặt C Bàn D Máy sấy tóc Câu 13: Đơn vị sau đơn vị công? A N/m B cal C N/s D kg.m2 /s Câu 14: Phát biểu sau khơng nói cơng lực? A Công đại lượng vô hướng B Lực sinh công điểm đặt lực tác dụng lên vật dịch chuyển C Trong nhiều trường hợp, cơng cản có lợi D Giá trị cơng phụ thuộc vào góc hợp vecto lực tác dụng lên vecto độ dịch chuyển Câu 15: Một thùng tông kéo cho trượt theo phương ngang lực F hình Nhận định sau công trọng lực P phản lực N tác dụng lên thùng tông đúng? B AN  AP A AN  AP C AN  AP  D AN  AP  Câu 16: (SBT CTST): Cho ba lực tác dụng lên viên gạch đặt mặt phẳng nằm ngang hình Cơng thực lực F1 , F2 F3 viên gạch dịch chuyển quãng đường d A1 , A2 A3 Biết viên gạch chuyển động sang bên trái Nhận định sau đúng? A A1  0, A2  0, A3  B A1  0, A2  0, A3  C A1  0, A2  0, A3  D A1  0, A2  0, A3  Câu 17: Chọn câu Sai A Công lực cản âm 900 <  < 1800 B Cơng lực phát động dương 900 >  > 00 C Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang cơng trọng lực không D Vật dịch chuyển mặt phẳng nghiêng công trọng lực không Câu 18: Cơng biểu thị tích A lượng khoảng thời gian B lực quãng đường C lực, quãng đường khoảng thời gian D lực vận tốc Câu 19: Đơn vị sau đơn vị công? A J B W.s C N/m D N.m Câu 20: Một vật chịu tác dụng lực F khơng đổi có độ lớn 5N, phương ngang lực hợp với phương chuyển động góc 600 Biết quãng đường m Công lực F A 11J B 50 J C 30 J D 15 J Câu 21: Một người nhấc vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m mang vật ngang độ dời 30m Cho gia tốc rơi tự g = 10m/s2 Cơng tổng cộng mà người thực A 1860J B 1800J C 180J D 60J  Câu 21: Lực F có độ lớn 500 N kéo vật làm vật dịch chuyển đoạn đường m hướng với lực kéo Công lực thực A 100 J B J C kJ D 1000 kJ Câu 22: cần cẩu nâng vật khối lượng Lấy g = 9,8m/s2 Vật có gia tốc khơng đổi 0,5m/s2 Cơng mà cần cẩu thực thời gian 3s A 110050J B 128400J C 15080J D 115875J Câu 23: Một người nhấc vật có khối lượng kg lên độ cao m Lấy g = 10 m/s2 Công mà người thực A 30 J B 45 J C 50 J D 60 J Câu 24: Một người kéo thùng gỗ trượt sàn nhà sợi dây hợp với phương ngang góc 60o, lực tác dụng lên dây 100 N, công lực thùng gỗ trượt 20 m A KJ B 100 J C 100 KJ D 10 KJ Câu 25: Một người kéo hòm gỗ trượt sàn nhà sợi dây hợp với phương ngang góc 300 Lực tác dụng lên dây 150 N Cơng lực hịm trượt 20 m A 1895 J B 2985 J C 2598 J D 1985 J Câu 26: Một vật có khối lượng m  3kg rơi tự từ độ cao h không vận tốc đầu, thời gian 5s đầu vật chưa chạm đất Lấy g  10 m/s2 Trọng lực thực công thời gian A 3750 J B 375 J C 7500 J D 150 J III Bài tập tự luận Bài 1: Một kĩ sư xây dụng nặng 75 kg trèo lên thang dài 2,75 m Thang dựa vào tường thẳng đứng tạo góc α với mặt phẳng ngang (Hình 15.7) a) Tính cơng trọng lực tác dụng lên kĩ sư người leo từ chân đến đỉnh thang b) Đáp án câu a có phụ thuộc vào tốc độ người kĩ sư q trình leo hay khơng? Bài 2: Một đàn piano có khối lượng 380 kg giữ cho trượt xuống đoạn dốc dài 2,9 m, nghiêng góc 10° so với phương ngang Biết lực người tác dụng có phương song song với mặt phẳng nghiêng Hình 15.8 Bỏ qua ma sát Lấy g = 9,8 m/s2 Hãy xác định: a) lực người tác dụng lên đàn piano b) công lực người tác dụng lên đàn piano c) công trọng lực tác dụng lên đàn piano d) tổng công tất lực tác dụng lên đàn piano Bài 3: Một khối gỗ có trọng lượng P = 50 N đẩy trượt lên mặt phẳng nghiêng nhẵn với góc nghiêng 25° so với phương ngang Biết khối gỗ di chuyển đoạn m mặt phẳng nghiêng Tìm công mà người đẩy thực khối gỗ lực tác dụng: a) song song với mặt phẳng nghiêng b) song song với mặt phẳng ngang Bài 4: Trong trò chơi kéo co, hai đội kéo sợi dây lúc gần lực kéo hai đội cân (Hình 15.9) Lực hai đội tác dụng lên dây có sinh cơng không? Công đội tác dụng lên mặt đất bao nhiêu? Có tồn cơng vật khơng? I Tóm tắt kiến thức BÀI 16 CÔNG SUẤT - HIỆU SUẤT ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Đơn vị công suất A J.s B kg.m/s C J.m D W Câu 2: Đơn vị đo công suất nước Anh kí hiệu HP Nếu máy có ghi 50HP cơng suất máy A 36,8kW B 37,3kW C 50kW D 50W Câu 3: Cơng suất xác định A tích công thời gian thực công B công thực đơn vị thời gian C công thực đươc đơn vị chiều dài D giá trị công thực Câu 4: Chọn phát biểu sai? Công suất lực A công lực thực đơn vị thời gian B đo tốc độ sinh cơng lực C đo N / ms D cơng lực thực quãng đường 1m Câu 5: 1Wh A 3600J B 1000J C 60J D 1CV Câu 6: Công suất tiêu thụ thiết bị tiêu thụ lượng A đại lượng đo lượng tiêu thụ thiết bị đơn vị thời gian B đo mã lực (HP) C lực thực cơng thiết bị lớn hay nhỏ D độ lớn công thiết bị sinh Câu 7: Một người cố gắng ôm chồng sách có trọng lượng 40 N cách mặt đất 1,2 m suốt thời gian phút Cơng suất mà người thực thời gian ôm sách A 0,4 W B W C 24 W D 48 W Câu 8: Một ô tô có công suất động 100kW chạy đường với vận tốc 36km/h Lực kéo động lúc A 1000N B 104N C 2778N D 360N Câu 9: Một dây cáo sử dụng động điện tạo lực không đổi 50N tác dụng lên vật kéo vật đoạn đường 30 m thời gian phút Công suất động A 50 W B 25 W C 100 W D 75 W Câu 10: Một bóng đèn sợi đốt có cơng suất 100W tiêu thụ lượng 1000 J Thời gian thắp sáng bóng đèn A 1s B 10 s C 100 s D 1000 s Câu 11: kW.h đơn vị A công B công suất C hiệu suất D lực Câu 12 : Đơn vị sau không dùng để đo công suất? A W B J.s C HP D kg.m2/s3 Câu 13 : Phát biểu sau khơng nói hiệu suất? A Hiệu suất động nhỏ B Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu động C Hiệu suất động xác định tỉ số cơng suất có ích cơng suất tồn phần động D Hiệu suất xác định tỉ số lượng đầu lượng đầu vào Câu 14 : Một dây cáp sử dụng động điện tạo lực không đổi 50 N tác dụng lên vật kéo vật đoạn đường 30 m thời gian phút Công suất động A 50 W B 25 W C 100 W D 75 W Câu 15: Hiệu suất tỉ số A lượng hao phí lượng có ích B lượng có ích lượng hao phí C lượng hao phí lượng tồn phần D lượng có ích lượng tồn phần III Bài tập tự luận Bài Nếu khoảng thời gian nhau, công suất hai lực sinh ta kết luận hai lực có độ lớn hay khơng? Giải thích Bài 2: Hai động xe máy sử dụng lít xăng loại, xe máy A di chuyền 50 km xe máy B di chuyển 40 km Có thể kết luận hiệu suất động xe máy A so với xe máy B? Bài 3: Một người đàn ông kéo khối gỗ với độ lớn lực 100 N đoạn đường 30 m thời gian 30 s Biết lực kéo phương dịch chuyển song song với Tìm cơng suất người kéo khối gỗ Bài 4: Tính cơng suất tối thiểu máy bơm để đưa 100 kg nước lên độ cao m thời gian 20 s Lấy g = 9,8 m/s2 Bài 5: Công suất sử dụng điện trung bình gia đình 0,5 kW Biết lượng mặt trời chiếu trực tiếp đến bề mặt pin mặt trời đặt nằm ngang có cơng suất trung bình 100 W mét vng Già sử có 15% lượng mặt trời chuyển thành lượng có ích (điện năng) Hỏi cần diện tích bề mặt pin mặt trời để cung cấp đủ cơng suất điện cho gia đình này? Bài 6: Một thang máy có khối lượng 500 kg chuyển động với tốc độ m/s Tính cơng suất trung bình hệ thống kéo thang máy Lấy g = 10 m/s2 I Tóm tắt kiến thức BÀI 17 ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NÃNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Động đại lượng A có hướng, ln dương B có hướng, khơng âm C vô hướng, không âm D vô hướng, dương Câu 2: Động vật khơng có đặc điểm sau đây? A Phụ thuộc vào khối lượng vật B Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu C Là đại lượng vô hướng, không âm D Phụ thuộc vào vận tốc vật Câu 3: Thế trọng trường vật có giá trị A ln dương B ln âm C khác D dương, âm Câu 4: Cơ vật A hiệu động vật B hiệu động vật D tích động vật C tổng động vật Câu 5: Cơ vật bảo toàn A vật chịu tác dụng lực lực B vật chịu tác dụng lực C vật chịu tác dụng lực D vật chịu tác dụng lực Câu 6: Xét vật chịu tác dụng trường trọng lực, vị trí vật có động cực đại A cực tiểu B cực đại C cực đại D Câu 7: Động vật thay đổi khối lượng vật tăng gấp đôi tốc độ vật giảm cịn nửa? A Khơng đổi B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 8: Ba bóng giống hệt ném độ cao từ đỉnh tồ nhà Hình 17.1 Quả bóng (1) ném phương ngang, bóng (2) ném xiên lên trên, bóng (3) ném xiên xuống Các bóng ném với tốc độ đầu Bỏ qua lực cản không khí, xếp tốc độ bóng chạm đất theo thứ tự giảm dần A 1, 2, B 2,1,3 C 3, 1, D Ba bóng chạm đất với tốc độ Câu 9: Một vận động viên trượt tuyết có tổng khối lượng 60 kg bắt đầu trượt đồi tuyết từ điểm A đến điểm B Biết điểm A có độ cao lớn điểm B 10 m Giả sử lực cản không đáng kể Lấy g = 10 m/s Động vận động viên đến vị trí B bao nhiêu? A 6.103 J B 3.102 J C 60 J D Khơng xác định phụ thuộc vào việc chọn gốc Câu 10: Một vận động viên nhảy cầu nhảy xuống hồ nước từ ván độ cao 10 m so với mặt hồ Lấy g = 9,8 m/s2 Tốc độ người cách mặt hồ m A 14,14 m/s B 8,94 m/s C 10,84 m/s D 7,7 m/s III Bài tập tự luận Bài 1: Ngày 11/7/1979, tàu vũ trụ Skylab quay trở lại bàu khí Trái Đất bị nổ thành nhiều mảnh Mảnh vỡ lớn có khối lượng 1770 kg va chạm vào bề mặt Trái Đất với tốc độ 120 m/s Tính động mảnh vỡ Bàí 2: Một tơ có khối lượng 1,5 chuyển động thẳng với tốc độ không đổi 80km/h, sau giảm tốc độ đến 50 km/h, cuối dừng lại hẳn a) Tìm động tô thời điểm ứng với giá trị tốc độ cho b) Phần động tơ chuyển hóa thành dạng lượng ? Bài 3: Một ô tô khối lượng 1,5 chạy với tốc độ 36 km/h a) Tìm động tơ b) Động ô tô thay đổi lượng hãm phanh tới tốc độ m/s Bài 4: Một tơ có khối lượng chuyển động với vận tốc 72 km/h đoạn đường nằm ngang hãm phanh Sau quãng đường 50 m vận tốc tơ giảm xuống cịn 36 km/h a) Tính lực hãm trung bình ô tô b) Nễu giữ nguyên lực hãm trung bình kể từ lúc hãm phanh tô quãng đường dừng lại ? Chương ĐỘNG LƯỢNG BÀI 18 ĐỘNG LƯỢNGVÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG I Tóm tắt kiến thức ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Đơn vị sau đơn vị động lượng? A N.s B N.m C N.m/s D N/s Câu 2: Chọn từ/cụm từ thích hợp bảng để điền vào chỗ trống vơ hướng chiều N.m/s khơng thể vng góc thương số có hướng tích số ngược chiều Kg.m/s khối lượng Động lượng đại lượng (1) , kí hiệu p , ln (2) với vectơ vận tốc v vật Độ lớn động lượng xác định (3) (4) tốc độ vật Đơn vị động lượng (5) Động lượng (6) truyền từ vật sang vật khác Câu 3: Biểu thức sau mô tả mối quan hệ động lượng động vật? A p  m.Wñ B p = m.Wđ C p  2m.Wñ D p = 2m.Wđ 10 C Véc tơ động lượng toàn phần hệ kín bảo tồn Câu 5: D Động lượng hệ kín bảo tồn Phát biểu sau sai? A Khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ động lượng hệ bảo tồn B Vật rơi tự khơng phải hệ kín trọng lực tác dụng lên vật ngoại lực Câu 6: C Hệ gồm "Vật rơi tự Trái Đất" xem hệ kín bỏ qua lực tương tác hệ vật với vật khác(Mặt Trời, hành tinh.) D Một hệ gọi hệ kín ngoại lực tác dụng lên hệ khơng đổi Véc tơ động lượng véc tơ A phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B có phương hợp với véc tơ vận tốc góc α C có phương vng góc với véc tơ vận tốc D phương, chiều với véc tơ vận tốc Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Va chạm sau va chạm mềm? A Quả bóng bay đập vào tường nảy B Viên đạn bay xuyên vào nằm gọn bao cát C Viên đạn xuyên qua bia đường bay D Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu Phát biểu sau sai? A Động lượng đại lượng vectơ B Xung lực đại lượng vectơ C Động lượng tỉ lệ thuận với khối lượng vật D Động lượng vật chuyển động trịn khơng đổi Chọn câu phát biểu sai? B Hệ vật – Trái Đất gần hệ kín A Hệ vật – Trái Đất ln coi hệ kín C Trong vụ nổ, hệ vật coi gần hệ kín thời gian ngắn xảy tượng D Trong va chạm, hệ vật coi gần hệ kín thời gian ngắn xảy tượng Hệ vật –Trái Đất gần hệ kín A Trái Đất ln chuyển động B Trái Đất luôn hút vật C vật chịu tác dụng trọng lực D tồn lực hấp dẫn từ thiên thể vũ trụ tác dụng lên vật Định luật bảo toàn động lượng trường hợp A hệ có ma sát B hệ khơng có ma sát C hệ kín có ma sát D hệ lập Định luật bảo toàn động lượng tương đương với A định luật I Niu-tơn B định luật II Niu-tơn C định luật III Niu-tơn D không tương đương với định luật Niu-tơn chuyển động phản lực tuân theo B Định luật II Niu-tơn A định luật bảo tồn cơng C định luật bảo toàn động lượng D định luật III Niu-tơn Sở dĩ bắn súng trường chiến sĩ phải tì vai vào báng súng tượng giật lùi súng 12 gây chấn thương cho vai Hiện tượng súng giật lùi trên liên quan đến A chuyển động theo quán tính B chuyển động va chạm C chuyển động ném ngang D chuyển động phản lực Câu 15: Trong tượng sau đây, tượng không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng? A Vận động viên dậm đà để nhảy B Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại C Xe ôtô xả khói ống thải chuyển động D Chuyển động tên lửa Câu 16: trường hợp sau xem hệ kín? A Hai viên bi chuyển động mặt phẳng nằm ngang B Hai viên bi chuyển động mặt phẳng nghiêng C Hai viên bi rơi thẳng đứng khơng khí D Hai viên bi chuyển động không ma sát mặt phẳng nằm ngang Câu 17: Động lượng vật bảo toàn trường hợp sau đây? A Vật chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang B Vật chuyển động tròn C Vật chuyển động nhanh dần mặt phẳng nằm ngang không ma sát D Vật chuyển động chậm dần mặt phẳng nằm ngang không ma sát Câu 18: Trong chuyển động phản lực A có phần chuyển động theo hướng phần cịn lại phải đứng yên B có phần chuyển động theo hướng phần cịn lại phải chuyển động hướng C có phần chuyển động theo hướng phần cịn lại phải chuyển động theo hướng ngược lại D có phần chuyển động theo hướng phần cịn lại phải chuyển động theo hướng vng góc Câu 19: Một bóng khối lượng m bay ngang với vận tốc v đập vào tường bật trở lại với vận tốc Chọn chiều dương chiều chuyển động bóng ban đầu đến đập vào tường Độ biến thiên động lượng bóng C 2mv D - 2m.v A m.v B –m.v Câu 20: Biểu thức p  p12  p22 biểu thức tính độ lớn tổng động lượng hệ trường hợp A hai véctơ vận tốc hướng B hai véctơ vận tốc phương ngược chiều C hai véctơ vận tốc vuông góc với D hai véctơ vận tốc hợp với góc 600 ĐỘNG LƯỢNG – ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG – XUNG LƯỢNG CỦA LỰC Câu 21: Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định công thức: A p  m.v B p = m.v C p = m.a D p  m.a Câu 22: Chọn phát biểu mối quan hệ vectơ động lượng p vectơ vận tốc v chất 13 điểm A Cùng phương, ngược chiều B Cùng phương, chiều C Vng góc với D Hợp với góc   Câu 23: Động lượng có đơn vị A N.m/s B kg.m/s C N.m Câu 24: Khi vận tốc vật tăng lần động lượng vật D N/s A tăng lần B tăng lần C giảm lần Câu 25: Phát biểu sau không đúng? A Động lượng đại lượng vectơ B Động lượng vật không đổi vật chuyển động thẳng C Động lượng đại lượng vô hướng D Động lượng vật tỉ lệ thuận với vận tốc Câu 26: Phát biểu sau sai D giảm lần A Động lượng đại lượng vectơ B Xung lượng lực đại lượng vectơ C Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D Động lượng vật chuyển động trịn khơng đổi Câu 27: Phát biểu sau khơng nói động lượng? A Động lượng vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động vật B Động lượng đại lượng vectơ C Động lượng có đơn vị kg.m/s D Động lượng vật phụ thuộc vào vận tốc vật Câu 28: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2 Động lượng hai vật có quan hệ B p1 = 4p2 C p2 = 4p1 D p1 = p2 A p1 = 2p2 Câu 29: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h Động lượng vật A kg.m/s B kg.m/s C 10 kg.m/s D 4,5 kg.m/s Câu 30: Một hịn đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72km/h Động lượng đá A p = 360 kg.m/s B p = 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h Câu 31: Xe A có khối lượng 1000 kg, chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg, chuyển động với vận tốc 30 km/h Độ lớn động lượng B B không so sánh A xe A xe C xe A lớn xe D xe B lớn xe B Câu 32: Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5 s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2 A 5,0 kg.m/s B 10 kg.m/s C 4,9 kg.m/s D 0,5 kg.m/s III Bài tập tự luận Bàí 1: Một viên đạn pháo khối lượng m1  10kg bay ngang với vận tốc v1  500m / s dọc theo đường sắt cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2  tấn, chuyển động với tốc độ v2  36km / h Xác định 14 vận tốc toa xe sau trúng đạn hai trường hợp: a) Đạn bay đến chiều chuyển động toa xe cát b) Đạn bay đến ngược chiều chuyển động toa xe cát Bài 2: Một ô tô khối lượng 1,2 chuyển động với tốc độ 25 m/s va chạm vào xe tải khối lượng chạy chiều với tốc độ 20 m/s (xem hình) Sau va chạm, ô tô chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 18 m/s a) Xác định vận tốc xe tải sau va chạm b) Xác định phần lượng tiêu hao trình va chạm Giải thích có tiêu hao lượng I Tóm tắt kiến thức Chương CHUYỂN ĐỘNG TRÒN BÀI 20 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… A Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chuyển động vật chuyển động tròn đều? A Chuyển động đầu van xe đạp mặt đường, xe chạy B Chuyển động lắc đồng hồ C Chuyển động mắt xích xe đạp D Chuyển động đầu van xe đạp người ngồi xe, xe chạy Câu 2: Chuyển động vật coi chuyển động tròn đều? A Chuyển động quay bánh xe ô tô hãm phanh B Chuyển động bóng lăn mặt sân C Chuyển động điểm treo ghế ngồi đu quay quay D Chuyển động quay cánh quạt vừa tắt điện Câu 3: Chuyển động trịn có A vectơ vận tốc khơng đổi B tốc độ phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo 15 D chu kì tỉ lệ với thời gian chuyển động Câu 4: Công thức sau biểu diễn không quan hệ đại lượng đặc trưng vật chuyển động tròn đều? A f  Câu 5: 2 r v B T  2 r v C v  .r D   2 T Chọn phát biểu Trong chuyển động trịn đều, A chuyển động có chu kì quay nhỏ tốc độ góc nhỏ B chuyển động có chu kì quay lớn có tốc độ lớn C chuyển động có tần số lớn có chu kì quay nhỏ D chuyển động có bán kính nhỏ có tốc độ góc nhỏ Câu 6: Để chuyển đổi đơn vị số đo góc từ rad (radian) sang độ ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức sau không đúng? A   1800  rad  C 450  1800  rad  B 600  D 1800  rad  1800   rad  rad  Câu 7: Chuyển động sau xem chuyển động trịn đều? A Chuyển động vật ném xiên từ mặt đất B Chuyển động mặt phẳng thẳng đứng vật buộc vào dây có chiều dài cố định C Chuyển động vệ tinh nhân tạo có vị trí tương đối khơng đổi điểm mặt đất (vệ tinh địa tĩnh) D Chuyển động táo rời khỏi cành Câu 8: Câu 9: Chọn câu sai: chuyển động trịn có A tốc độ góc thay đổi C quỹ đạo đường trịn Chu kì chuyển động tròn A thời gian vật chuyển động C thời gian vật vòng B tốc độ góc khơng đổi D tốc độ dài khơng đổi B số vịng vật giây D thời gian vật di chuyển Câu 10: Điều sau nói chu kì tần số vật chuyển động tròn đều? A Khoảng thời gian chất điểm quay vịng gọi chu kì quay B Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay giây C Giữa tần số f chu kì T có mối liên hệ: f = T D Các phát biểu A, B, C Câu 11: Chuyển động vật chuyển động trịn đều? A Chuyển động quay bánh xe ơtơ vừa khởi hành B Chuyển động quay Trái Đất quanh Mặt Trời 16 C Chuyển động quay cánh quạt quay ổn định D Chuyển động quay cánh quạt vừa tắt điện Câu 12: Biểu thức sau thể mối liên hệ tốc độ dài, tốc độ góc chu kì quay? 2  2  2 C v  R  D v   R R  R T T R TR Câu 13: Các công thức liên hệ tốc độ góc  với chu kỳ T tốc độ góc  với tần số f A v = ωR = 2πTR B v  chuyển động tròn 2 ;   2f T 2 C   2T ;   f A   B   2T ;   2f D   2 2 ;  T f Câu 14: Chuyển động vật chuyển động tròn đều? A Chuyển động pittông động đốt B Chuyển động mắt xích xe đạp C Chuyển động đầu kim phút D Chuyển động lắc đồng hồ Câu 15: Vectơ vận tốc dài chuyển động trịn có A phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động B phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động C phương vng góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều chiều chuyển động D phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều chiều chuyển động Câu 16: Tốc độ góc kim giây 30  B rad / s rad / s  60 Câu 17: Tốc độ góc kim phút A C 60 rad/s D  rad / s 30 1800   C D rad / s rad / s rad / s  3600 1800 Câu 18: Một chất điểm chuyển động tròn 1s thực vịng Tốc độ góc chất điểm A 3600π rad/s Câu 19: Câu 20: Câu 21: Câu 22: Câu 23: B A ω = 2π/3 (rad/s) B ω = 3π/2 (rad/s) C ω = 3π (rad/s) D ω = 6π (rad/s) Một chất điểm chuyển động tròn thực vịng 4s Tốc độ góc chất điểm A ω = π/2 (rad/s) B ω = 2/π (rad/s) C ω = π/8 (rad/s) D ω = 8π (rad/s) Tìm tốc độ góc Trái Đất quay trục Trái Đất quay vịng quanh trục 24 A 7, 27.10-4 rad/s B 7, 27.10-5 rad/s C 6, 2.10-6 rad/s D 5, 42.10-5 rad/s Một đĩa trịn bán kính 10cm, quay vòng hết 0,2s Tốc độ dài điểm nằm vành đĩa có giá trị A 314 m/s B 31,4 m/s C 0,314 m/s D 3,14 m/s Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số Hz Chu kì chất điểm vành bánh xe đạp A 15s B 0,5s C 50s D 1,5s Một cánh quạt quay đều, phút quay 120 vịng Tính chu kì, tần số quay quạt A 0,5s vòng/s B phút 120 vòng/phút 17 C phút vòng/phút D 0,5s 120 vòng/phút Câu 24: Một điểm vành bánh xe quay vịng có tần số 200 vịng/phút Vận tốc góc điểm A 31,84 rad/s B 20,93 rad/s C 1256 rad/s D 0,03 rad/s Câu 25: Một bánh xe có bán kính vành ngồi 25 cm Bánh xe chuyển động tròn với tốc độ 10 m/s Tốc độ góc điểm vành bánh xe A 10 rad/s B 2,5 rad/s C 0,4 rad /s D 40 rad/s Câu 26: Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút Cánh quạt dài 0,75 m Tốc độ dài điểm đầu cánh quạt A 23,55 m/s B 225 m/s C 15,25 m/s D 40 m/s Câu 27: Một chất điểm chuyển động quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm Biết phút 300 vòng Tốc độ dài chất điểm C 6π m/s A m/s B 4π m/s D m/s Câu 28: Trên mặt đồng hồ treo tường, kim dài 10 cm, kim phút dài 15 cm Tốc độ góc kim kim phút là: A 1,52.10-4 rad/s; 1,82.10-3 rad/s B 1,45.10-4 rad/s; 1,74.10-3 rad/s D 1,48.10-4 rad/s; 1,78.10-3 rad/s C 1,54.10-4 rad/s; 1,91.10-3 rad/s III Bài tập tự luận Bài 1: Xét điểm nằm đường xích đạo chuyển động tự quay Trái Đất Biết bán kính Trái Đất xích đạo 6400 km Hãy tính: a Chu kì chuyển động điểm b Tốc độ tốc độ góc điểm Bài 2: Một trái bóng buộc vào sợi dây quaytròn mặt phẳng ngang hình Trái bóng quay vịng s với tốc độ 0,5 m/s Tính bán kính quỹ đạo chiều dài L sợi dây, biết góc hợp dây phương thẳng đứng 30° 18 I Tóm tắt kiến thức BÀI 21 ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN LỰC HƯỚNG TÂM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn đáp án nói vectơ gia tốc vật chuyển động tròn A Có độ lớn B Giống điểm quỹ đạo C Luôn hướng với vectơ vận tốc D Ln vng góc với vectơ vận tốc Câu 2: Câu sau nói gia tốc chuyển động tròn sai? A Vectơ gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo v2 B Độ lớn gia tốc a  , với v tốc độ, R bán kính quỹ đạo R C Gia tốc đặc trưng cho biến thiên độ lớn vận tốc D Vectơ gia tốc vng góc với vectơ vận tốc thời điểm Câu 3: Phát biểu sau đúng? Trong chuyển động trịn A vectơ vận tốc ln khơng đổi, gia tốc B gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ C phương, chiều độ lớn vận tốc thay đổi D gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ với bình phương tốc độ góc Câu 4: Một vật chuyển động trịn với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc  Biểu thức liên hệ gia tốc hướng tâm a vật với tốc độ góc  bán kính r A a  r B  a r C   a r D a  r Câu 5: Một xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h vịng đua có bán kính 100 m Độ lớn gia tốc hướng tâm xe A 0,11 m/s2 B 0,4 m/s2 C 1,23 m/s2 D 16 m/s2 Câu 6: Một vật chuyển động theo đường trịn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = cm/s2 Chu kì T chuyển động B 6 ( s) C 12 ( s) D 10 ( s) A 8 ( s) Câu 7: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất, vòng hết 90 phút Vệ tinh bay độ cao 320 km so với mặt đất Biết bán kính Trái Đất 6380 km Tốc độ gia tốc hướng tâm vệ tinh A 792 m/s; 9,062 m/s2 B 651 m/s; 8,120 m/s2 19 C 800 m/s; 7,892 m/s2 D 902 m/s; 8,960 m/s2 Câu 8: Một chất điểm M thực chuyển động trịn hình Nhận xét sau đúng? A A vectơ vận tốc, B vectơ gia tốc B B vectơ vận tốc, A vectơ gia tốc C B vectơ vận tốc, D vectơ gia tốc A C vectơ vận tốc, D vectơ gia tốc Câu 9: Xét chuyển động lắc đơn (hình vẽ) gồm vật nặng, kích thước nhỏ treo vào đầu sợi dây mảnh, khơng dãn, có khối lượng khơng đáng kể Đầu cịn lại dây treo vào điểm cố định Trong trình chuyển động vật nặng mặt phẳng thẳng đứng, vị trí ta xem xem chuyển động vật có tính chất tương đương chuyển động trịn đều? A Vị trí B Vị trí C VỊ trí D Vị trí Câu 10: Một đồng hồ treo tường có kim dài cm, kim phút dài cm chạy Xem đầu mút kim chuyển động tròn Tỉ số gia tốc hướng tâm đầu kim phút với đầu kim gần giá trị sau đây? A 173 B 181 C 691 D 120 Câu 11: Chỉ câu sai Chuyển động trịn có đặc điểm sau: A Quỹ đạo đường tròn B Tốc độ góc khơng đổi C Vectơ vận tốc khơng đổi D Vectơ gia tốc hướng vào tâm Câu 12: Khi vật chuyển động trịn A vectơ gia tốc không đổi C vectơ vận tốc không đổi B vectơ gia tốc hướng vào tâm D vectơ vận tốc hướng vào tâm Câu 13: Gia tốc hướng tâm chuyển động trịn có A hướng khơng đổi B Chiều không đổi C phương không đổi D độ lớn không đổi Câu 14: Một chất điểm chuyển động trịn tốc độ dài tốc độ góc, gia tốc hướng tâm tốc độ dài có liên hệ (r bán kính quỹ đạo) v2 v2  A v  r;a ht  B v  ;a ht  r r r  C v  r;a ht  v2 r D v  ;a ht  v r r Câu 15: Một xe chạy với tốc độ dài 36 km/h vịng đĩa có bán kính 100m Độ lớn gia tốc hướng tâm xe A 0,1 m/s2 B 12,96 m/s2 C 0,36 m/s2 D m/s2 Câu 16: Tính gia tốc hướng tâm tác dụng lên người ngồi ghế đu quay đu quay với tốc độ vòng/phút Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay đu 3m A 8,2 m/s2 B 2,96.102 m/s2 C 29,6.102 m/s2 D 0,82 m/s2 20 Câu 17: Một vệ tinh nhân tạo Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo tròn cách mặt đất 640km Thời gian hết vịng 98 phút Cho bán kính Trái đất R = 6400km Gia tốc hướng tâm vệ tinh A 9,86 m/s2 B 7,49 m/s2 C 3,47 m/s2 D 8,03 m/s2 Câu 18: Một chất điểm chuyển động tròn quỹ đạo tròn, bán kính 0,4m, biết vịng giây Gia tốc hướng tâm A 569,24 m/s2 B 396,3 m/s2 C 128,9 m/s D 394,78 m/s2 Câu 19: Kim giây đồng hồ dài 2,5 cm Gia tốc đầu mút kim giây A 2,74.10-2 m/s2 B 2,74.10-3 m/s2 -4 D 2,74.10-5 m/s2 C 2,74.10 m/s III Bài tập tự luận Bài 1: Một xe chuyển động theo hình vịng cung với tốc độ 36 km/h gia tốc hướng tâm 4,0 m/s2 Giả sử xe chuyển động trịn Hãy xác định: a) bán kính đường vịng cung b) góc qt bán kính quỹ đạo (theo rad độ) sau thời gian s Bài 2: Một vật nhỏ buộc vào đầu sợi dây có chiều dài 0,75 m Nếu quay chậm, sợi dây qt thành mặt nón (hình vẽ) Tính tần số quay để dây lệch góc   600 so với phương thẳng đứng, lấy g = 10 m/s2 Bài 3: Một tơ có khối lượng chuyển động qua cầu vồng lên có bán kính cong 50 m với tốc độ 72 km/h Lấy g = 10 m/s2 a)Tính áp lực tơ nén lên cầu qua điểm cao (giữa cầu) b) Tính áp lực tơ nén lên cầu tơ vị trí mà đường nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phương thẳng đứng góc 300 21 I Tóm tắt kiến thức Chương BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN BÀI 22 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN ĐẶC TÍNH CỦA LỊ XO ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II Bài tập trắc nghiệm DẠNG 1: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN Câu 1: Chọn nhận xét biến dạng lị xo Hình 22.1, biết Hình 22.1a thể lị xo có chiều dài tự nhiên A Hình 22.1b cho thấy lị xo có biến dạng dãn B Hình 22.1b cho thấy lị xo có biến dạng nén C Hình 22.lc cho thấy lị xo có biến dạng dãn D Hình 22.1c cho thấy lị xo có biến dạng nén Câu 2: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ độ biến dạng vật đàn hồi đối lực tác dụng có dạng A đường cong hướng xuống B đường cong hướng lên C đường thẳng không qua gốc toạ độ 22 D đường thẳng qua gốc toạ độ Câu 3: Hình bên mô tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng vật rắn Giới hạn đàn hồi vật điểm đồ thị? Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: A Điểm A B Điểm B C Điểm C D Điểm D Vật cấu tạo từ chất sau khơng có tính đàn hồi? B Đồng C A Sắt Nhơm D Đất sét Có thí nghiệm biến dạng sau đây: (I): Ép bóng cao su vào tường (II): Nén lị xo dọc theo trục (III): Kéo lị xo dọc theo trục (IV): Kéo cho vịng dây cao su dãn Trong thí nghiệm thí nghiệm biến dạng nén? A I, II B II, III C III, IV D II, IV Khi dùng tay ép bóng cao su vào tường lực làm cho bóng bị biến dạng? A Lực ép tay lên bóng B Lực bóng tác dụng lên tay C Lực ép tay lên bóng phản lực tường lên bóng D Lực bóng tác dụng lên tường Trong trường hợp sau: (I): Cột chịu lực tòa nhà (II): Cánh cung kéo dây cung (III): Dây treo đèn trần nhà (IV): Ghế đệm có người ngồi Trường hợp biến dạng kéo? A I, II, III B II, III C II, III, IV D I, III Trong vật sau đây: viên đất sét, dây cung, bút chì vỏ gỗ, li thủy tinh Có vật khơng có tính chất đàn hồi? A B C D DANG 2: LỰC ĐÀN HỒI ĐỊNH LUẬT HOOKE Câu 9: Lực đàn hồi xuất tỉ lệ với độ biến dạng A vật bị biến dạng dẻo B vật biến dạng đàn hồi C vật bị biến dạng D ta ấn ngón tay vào viên đất nặn Câu 10: Kết luận sau không lực đàn hồi A Xuất vật bị biến dạng B Luôn lực kéo C Tỉ lệ với độ biến dạng D ngược hướng với lực làm bị biến dạng Câu 11: Một vật tác dụng lực vào lò xo có đầu cố định làm lị xo biến dạng Điều không đúng? 23 A Độ đàn hồi lị xo có độ lớn lực tác dụng chống lại biến dạng lò xo B Lực đàn hồi phương ngược chiều với lực tác dụng C Lực đàn hồi lớn lực tác dụng chống lại lực tác dụng D Khi vật ngừng tác dụng lên lị xo lực đàn hồi lò xo Câu 12: Phát biểu sau sai nói đặc điểm lực đàn hồi? A Lực đàn hồi xuất vật có tính đàn hồi bị biến dạng B Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng vật lớn lực đàn hồi lớn C Lực đàn hồi có chiều chiều lực gây biến dạng D Lực đàn hồi ngược chiều với chiều lực gây biến dạng Câu 13: Điều sau sai? A Độ cứng lò xo gọi hệ số đàn hồi lị xo B Lị xo có độ cứng nhỏ khó biến dạng C Độ cứng cho biết phụ thuộc tỉ lệ độ biến dạng lò xo vào lực gây biến dạng D Độ cứng phụ thuộc hình dạng, kích thước lò xo chất liệu làm lò xo Câu 14: Chọn phát biểu sai lực đàn hồi lị xo? A Lực đàn hồi lị xo có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng B Lực đàn hồi lị xo dài có phương trục lò xo, chiều ngược với chiều biến dạng lò xo C Lực đàn hồi lò xo có độ lớn tuân theo định luật Húc D Lực đàn hồi lò xo xuất đầu lò xo đặt ngoại lực gây biến dạng Câu 15: Lực đàn hồi lị xo có tác dụng làm cho lò xo A chuyển động B thu gia tốc C có xu hướng lấy lại hình dạng kích thước ban đầu D vừa biến dạng vừa thu gia tốc Câu 16: Dùng hai lò xo để treo hai vật có khối lượng, lị xo bị dãn nhiều độ cứng B nhỏ A lớn C tương đương D chưa đủ điều kiện để kết luận Câu 17: Hình bên mơ tả đồ thị biểu diễn biến thiên lực tác dụng theo độ biến dạng lò xo Đoạn đồ thị biểu diễn tính đàn hồi lị xo? A OA C BC B AB D AC Câu 18: Hình mơ tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng ba lò xo A, B, C theo lực tác dụng Lị xo có độ cứng lớn nhất? A Lò xo A C Lò xo C B Lò xo B D lị xo có độ cứng Câu 19: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống Tác dụng lực có phương, chiều độ lớn lên hai lò xo khác Lị xo (1) 24 có độ cứng (2) A (1) dãn nhiều hơn, (2) lớn B (1) dãn nhiều hơn, (2) nhỏ C (1) nén nhiều hơn, (2) lớn D (1) nén hơn, (2) nhỏ Câu 20: Lị xo sau có độ cứng lớn nhất? A Khi chịu tác dụng lực 1.103 N, lò xo bị nén 4,5 cm B Khi chịu tác dụng lực 2.103 N, lò xo bị dãn 4,5 cm C Khi chịu tác dụng lực 1.103 N, lò xo bị nén 5,5 cm D Khi chịu tác dụng lực 3.103 N, lò xo bị dãn 5,5 cm Câu 21: Lị xo có độ cứng k, đầu treo vào điểm cố định, đầu lại gắn vào vật có khối lượng m Khi vật cân hệ thức sau nghiệm đúng? A k m  l g B mg = k∆l C g m  l k D k  l mg Câu 22: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 22(cm) Lò xo treo thẳng đứng, đầu giữ cố định, đầu gắn vật nặng Khi lò xo dài 27(cm), cho biết độ cứng lò xo 100(N/m) Độ lớn lực đàn hồi A 500(N) B 5(N) C 20(N) D 50(N) Câu 23: Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng k = 100N/m để lị xo dãn 10cm? Lấy g = 10m/s2 A 1kg B 10kg C 100kg D 1000kg Câu 24: Phải treo vật có trọng lượng vào lị xo có độ cứng k = 100N/m để dãn 10cm Lấy g = 10m/s2 A 1000N B 100N C 10N D 1N Câu 25: Trong lị xo có chiều dài tự nhiên 21cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 5,0N Khi lò xo dài 25cm Hỏi độ cứng lò xo bao nhiêu? A 1,25N/m B 20N/m C 23,8N/m D 125N/m Câu 26: Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng, đầu giữ cố định Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 Để lò xo giãn cm phải treo vào đầu lị xo vật có khối lượng A kg B kg C 500 g D 200 g Câu 27: Dùng lị xo để treo vật có khối lượng 300 g thấy lị xo giãn đoạn cm Nếu treo thêm vật có khối lượng 150 g độ giãn lị xo là: A cm B cm C cm D / cm Câu 28: Người ta treo vật có khối lượng 0,3kg vào đầu lò xo (đầu cố định), lị xo dài 31 cm Khi treo thêm vật 200g lị xo dài 33 cm Lấy g  10m / s Độ cứng lò xo là: A 9,7 N / m B 1N / m C 100 N / m D 50N/m III.Bài tập tự luận Bài 1: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm treo thẳng đứng vào điểm cố định Khi treo 25 vào đầu cịn lại vật có khối lượng 500 g, lị xo có chiều dài 22 cm vật vị trí cân Lấy g = 9,8 m/s2 a Tính độ cứng lị xo b Để giữ vật nặng cố định vị trí lị xo có chiều dài 19 cm, cần tác dụng lực nâng vào vật theo phương thẳng đứng có độ lớn bao nhiêu? Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Treo lị xo thẳng đứng móc vào đầu vật khối lượng m1 = 100 g chiều dài lị xo 31 cm Treo thêm vào đầu vật có khối lượng m2 = 100 g chiều dài lò xo 32 cm Lấy g = 10 m/s2 Tìm độ cứng chiều dài tự nhiên lị xo Bài 3: Một lị xo bố trí theo phương thẳng đứng có gắn vật nặng khối lượng 200 g Khi vật treo lị xo dài 17 cm, vật đặt lò xo dài 13 cm Lấy g = 10 m/s2 bỏ qua trọng lượng móc treo, giá đỡ vật nặng Tính độ cứng lị xo GV biên soạn Nguyễn Văn Phúc “ Trên đường thành công khơng có dấu chân người lười biếng” “Chớ thấy sóng mà rã tay chèo” Chúc em ơn tập thi đạt kết cao 26

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan