1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngân hàng câu hỏi ôn tập học kì 2 môn vật lý lớp 12 (trường thpt uông bí)

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 362,13 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA CUỐI KỲ LỚP 12 NĂM 2022 I DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Mức độ 1: Câu 01.01 Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Chu kỳ dao động riêng mạch A  LC B  LC C D LC LC Câu 02.01 Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Tần số dao động riêng mạch A  LC B LC C 2 LC D LC Câu 03.01 Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Tần số góc mạch A  LC B LC C 2 LC D LC Câu 04.01 Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ A phụ thuộc vào L, khơng phụ thuộc vào C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C phụ thuộc vào L C D không phụ thuộc vào L C Câu 05.01 Mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động A phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C phụ thuộc vào L C D không phụ thuộc vào L C Câu 06.01 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện C, đưa lõi sắt non vào lòng cuộn cảm Chu kì dao động riêng mạch A tăng B giảm C không đổi Câu 07.01 Mạch dao động gồm tụ điện mắc nối tiếp với A cuộn cảm thành mạch kín B điện trở thành mạch kín C biến trở thành mạch kín D tụ điện khác thành mạch kín Câu 08.01 Mạch dao động lí tưởng có A điện dung lớn B hệ số tự cảm C điện trở D Có thể tăng giảm D điện dung Câu 09.01 Muốn cho mạch dao động LC hoạt động ta A tích điện cho tụ cho phóng điện mạch B nối cuộn cảm với pin C nối tụ với máy phát điện D mắc thêm điện trở vào mạch Câu 10.01 Mạch dao động gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với A tụ điện thành mạch kín B điện trở thành mạch kín C biến trở thành mạch kín Mức độ 2: Câu 11.17 Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH C = 9nF Chu kì dao động riêng mạch A  10-6 s B 10-6 s C 10-12 s D 10-6 s Câu 12.17 Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L= 1/ (mH) tụ điện có điện dung C = 1/ (mF) Tần số dao động mạch A Hz B 500 Hz C 50 Hz D 0,5 Hz Câu 11.17 Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L= 1/ (µH) tụ điện có điện dung C = 40/ (mF) Tần số dao động mạch A 25 Hz B 5200 Hz C 2500 Hz D 0,25 Hz Câu 14.17 Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 9/ (mH) tụ điện có điện dung C = 4/ (nF) Chu kì dao động mạch A 4.10-5 s B 2.10-5 s C 4.10-6 s D 1,2.10-5 s Câu 15.17 Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L= 1/ (H) tụ điện có điện dung C = 1/ (F) Tần số dao động mạch A 20 Hz B 50 Hz C Hz D 500 Hz Câu 16.17 Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/ (mH) tụ điện có điện dung C = 4/ (nF) Chu kì dao động mạch A 4.10-4 s B 2.10-6 s C 4.10-5 s D 4.10-6 s Câu 17.17 Một mạch dao động LC có độ tự cảm L = 0,5 (μH) Để tần số góc dao động mạch 1000 rad/s tụ điện C phải có giá trị A mF B 0,2 mF C F D 0,2 F Câu 18.17 Một mạch dao động LC có độ tự cảm L = 0,5 (μH) Để tần số góc dao động mạch 2000 rad/s tụ điện C phải có giá trị A mH B 0,5 mF C.1 mF D 0,5 F Câu 19.17 Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF) Để tần số góc dao động mạch 2000 rad/s độ tự cảm L phải có giá trị A mH B 0,5 mH C mH D 0,5 H Câu 20.17 Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF) Để tần số góc dao động mạch 1000 rad/s độ tự cảm L phải có giá trị A mH B 0,2 mH C H D 0,5 H II ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Mức độ Câu 21.02 Chọn đáp án Đường sức điện trường xoáy A cong kín B đường cong khơng kín C đường thẳng D đoạn thẳng Câu 22.02.Từ trường biến thiên sinh A dòng điện B nguồn điện C từ trường khơng đổi D điện trường xốy Câu 23.02 Sự xuất dòng điện cảm ứng chứng tỏ điểm dây dẫn có A điện trường B từ trường C nguồn điện pin D nguồn điện ác qui Câu 24.02 Thuyết điện từ công trình nhà bác học? A Ampe B Mác-xoen C Vôn D Faraday Câu 25.02 Chọn đáp án sai Sự giống đường sức điện trường xoáy tĩnh là? A Qua điểm vẽ đường B Hai đường không cắt C Đường sức khơng kín D Dừng biểu diễn từ trường Câu 26.02 Điện trường biến thiên nơi sinh A Từ trường B Từ trường có đường sức khơng kín C Điện trường xốy D Dịng điện Câu 27.02 Điện trường biến thiên, từ trường biến thiên A độc lập B tách dời C liên quan mật thiết D không tạo thành trường thống Câu 28.02 Phát biểu sau không đúng? A Dịng điện dẫn dịng chuyển độngcó hướng điện tích B Dịng điện dịch điện trường biến thiên sinh C Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dịng điện dẫn D Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch Câu 29.02 Mạch dao động điện từ tự hoạt động Trong tụ có A dịng điện dịch B dịng điện dẫn C điện tích chuyển động D điện tích đứng yên Câu 30.02 Thành phần điện từ trường A điện trường B từ trường C điện trường từ trường D dòng điện từ trường Mức độ Câu 31.18 Khi nói điện từ trường, phát biểu sau sai? A Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường B Điện trường biến thiên sinh từ trường biến thiên C Từ trường biến thiên sinh điện trường biến thiên D Đường sức điện trường xoáy đường cong khơng kín Câu 32.18 Khi cho dịng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn A có điện trường B có từ trường C có điện từ trường D vừa có điện trường tĩnh từ trường Câu 33.18 Phát biểu sau sai nói điện từ trường? A Từ trường xốy có đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường B Điện trường từ trường lan truyền môi trường vật chất C Điện trường từ trường tồn khơng gian chuyển hóa lẫn D Khi từ trường biến thiên theo thời gian, sinh điện trường xốy Câu 34.18 Điện từ trường xuất trường hợp sau đây? A Xung quanh nam châm đứng yên B Xung quanh điện tích đứng yên C Xung quanh dịng điện khơng đổi D Xung quanh tia lửa điện Câu 35.18 Trong vùng khơng gian có từ trường biến thiên theo thời gian A làm xuất hạt mang điện, tạo thành dòng điện cảm ứng B hạt mang điện chuyển động theo đường cong khép kín C làm xuất điện trường có đường sức từ đường cong khép kín D làm xuất điện trường có đường sức đường thẳng song song Câu 36.18 Phát biểu sau không đúng? A Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh môt từ trường điểm lân cận B Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy điểm lân cận C Điện trường từ trường không đổi theo thời gian có đường sức đường cong kh p kín D Đường sức điện trường xốy đường cong kín bao quanh đường sức từ từ trường biến thiên Câu 37.18 Phát biểu sau không đúng? A Điện từ trường biển thiên theo thời gian lan truyền không gian dạng sóng Đó sóng điện từ B Sóng điện từ lan truyền với vận tốc lớn Trong chân không, vận tốc 3.108m/s C Sóng điện từ mang lượng Bước sóng nhỏ lượng sóng điện từ lớn D Sóng điện từ sóng ngang.Trong q trình lan truyền sóng điện từ điện trường biến thiên từ trường biến thiên dao động phương vng góc với phương truyền sóng Câu 38.18 Tìm câu SAI A Điện trường từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên B Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động C Điện trường tác dụng lên điện tích đứng yên D Từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động Câu 39.18 Phát biểu sau điện từ trường A Điện tích dao động khơng thể xạ sóng điện từ khơng gian B Điện trường điện tích điểm dao động lan truyền khơng gian dạng sóng C Tốc độ sóng điện từ chân khơng nhỏ tốc độ ánh sáng chân không D Điện tích dao động xạ khơng gian sóng điện từ với tần số nửa tần số dao động Câu 40.18 Phát biểu sau nói điện từ trường? A Điện trường tụ điện biến thiên sinh từ trường giống từ trường nam châm hình chữ U B Sự biến thiên điện trường tụ điện sinh từ trường giống từ trường sinh dòng điện dây dẫn nối với tụ C Dòng điện dịch dịng chuyển động có hướng điện tích lòng tụ điện D Dòng điện dịch tụ điện dòng điện dẫn dây dẫn nối với tụ điện có độ lớn, ngược chiều III SĨNG ĐIỆN TỪ Mức độ Câu 41.03 Sóng điện từ B khơng truyền chân khơng A sóng dọc C khơng mang lượng D sóng ngang Câu 42.03 Sóng điện từ sóng học khơng chung tính chất nào? B Truyền chân khơng A Phản xạ C Mang lượng D Khúc xạ Câu 43.03 Chọn phát biểu sai sóng điện từ A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ truyền chân khơng C Sóng điện từ khơng mang lượng D Sóng điện từ cho tượng phản xạ giao thoa ánh sáng Câu 44.03 Tính chất sau sóng điện từ khơng đúng? A Sóng điện từ giao thoa với B Sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng C Trong trình lan truyền sóng, vectơ B vectơ E ln ln phương D Truyền môi trường vật chất mơi trường chân khơng Câu 45.03 Sóng điện từ A sóng có hai thành phần điện trường từ trường dao động phương, tần số B sóng có lượng tỉ lệ với bình phương tần số C sóng lan truyền mơi trường đàn hồi D sóng có điện trường từ trường dao động pha, tần số, có phương vng góc với thời điểm Câu 46.03 Điều sau đúng? A Sóng điện từ truyền mơi trường rắn, lỏng, khí B Sóng điện từ truyền môi trường rắn, lỏng, chân khơng C Sóng điện từ truyền mơi trường rắn, lỏng, khí, chân khơng A Sóng điện từ truyền mơi trường lỏng, khí, chân khơng Câu 47.03.Chọn phát biểu ? Sóng điện từ A sóng học B điện từ trường lan truyền chân khơng C sóng dọc lan truyền chân không D điện từ trường lan truyền khơng gian Câu 48.03 Trong sóng điện từ, dao động điện trường từ trường điểm luôn A ngược pha C đồng pha B lệch pha π rad D lệch pha π rad Câu 49.03 Một sóng điện từ có tần số f truyền chân khơng với tốc độ c Bước sóng sóng B λ = c2/n A λ = c/n C.λ =c/f D λ = c.f Câu 50.03.Sóng điện từ A sóng dọc truyền chân khơng B sóng ngang truyền chân khơng C sóng dọc khơng truyền chân khơng D sóng ngang khơng truyền chân khơng IV TÁN SẮC ÁNH SÁNG Mức độ Câu 51.04 Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu sau ? A Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính B Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc có màu trắng C Tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc nước khơng khí D Trong thủy tinh, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ Câu 52.04 Chiếu chùm sáng trắng, hẹp vào lăng kính So với chùm tia tới tia lệch A tia lục B tia vàng C tia đỏ D tia tím Câu 53.04 Một tia sáng qua lăng kính ló có màu khơng phải màu trắng A ánh sáng đơn sắc B ánh sáng đa sắc C ánh sáng bị tán sắc D lăng kính khơng có khả tán sắc Câu 54.04 Chọn câu sai A Ánh sáng trắng tập hợp gồm ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Vận tốc sóng ánh sáng mơi trường suốt khác có giá trị khác D Dãy cầu vồng quang phổ ánh sáng trắng Câu 55.04 Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc khác đại lượng A khơng đổi, có giá trị tất ánh sáng màu, từ đỏ đến tím B thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng tím C thay đổi, chiết suất nhỏ ánh sáng đỏ lớn ánh sáng tím D thay đổi, chiết lớn ánh sáng màu lục, màu khác chiết suất nhỏ Câu 56.04 Chiếu từ nước khơng khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lục là mặt nước (sát với mặt phân cách hai môi trường) Không kể tia đơn sắc màu lục, tia ló ngồi khơng khí tia đơn sắc màu: A tím, lam, đỏ B đỏ, vàng, lam C đỏ, vàng D lam, tím Câu 57.04 Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f truyền từ chân khơng vào chất lỏng có chiết suất 1,5 ánh sáng Trong chất lỏng trên, ánh sáng có A màu tím tần số f B màu cam tần số 1,5f C màu cam tần số f D màu tím tần số 1,5f Câu 58.04 Tìm phát biểu ánh sáng đơn sắc A Đối với môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc ln có bước sóng B Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch tia sáng lăng kính khác có giá trị C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị lệch đường truyền qua lăng kính D Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tách màu qua lăng kính Câu 59.04 Tìm phát biểu sai tượng tán sắc A Tán sắc tượng chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác B Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác C Thí nghiệm Newton tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính nguyên nhân tượng tán sắc D Nguyên nhân tượng tán sắc chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc khác khác Câu 60.04 Trong yếu tố sau đây: I Bản chất môi trường II Màu sắc ánh sáng III Cường độ sáng Những yếu nào ảnh hưởng đến chiết suất môi trường? A I,II B II, III C I, III D I, II, III Mức độ 2: Câu 61.19 Bước sóng ánh sáng đỏ khơng khí 0,64 m Tính bước sóng ánh sáng nước biết chiết suất nước ánh sáng đỏ A 0,48 m D 0,68 m B 0,38 m C 0,58 m Câu 62.19 Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng A 4,00 B 5,20 C 6,30 D 7,80 Câu 63.19 Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng khơng khí 0,6 m chất lỏng suốt 0,4 m Tính chiết suất chất lỏng ánh sáng A 1,2 B 1,25 C 1,15 D 1,5 Câu 64.19 Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng chân khơng  = 0,60 m Tính bước sóng ánh sáng truyền thủy tinh có chiết suất n = 1,5 A 0,3 m B 0,4 m C 0,38 m D 0,48 m Câu 65.19 Chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc 1,6852 Tốc độ ánh sáng thủy tinh A 1,78.108 m/s B 1,59.108 m/s C 1,67.108 m/s D 1,87.108 m/s Câu 66.19 Chiết suất môi trường 1,65 ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5 m Vận tốc truyền tần số sóng ánh sáng mơi trường A v = 1,82.108 m/s f = 3,64.1014 Hz B v = 1,82.106 m/s f = 3,64.1012 Hz C v = 1,28.108 m/s f = 3,46.1014 Hz D v = 1,28.106 m/s f = 3,46.1012 Hz Câu 67.19 Khi cho tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3 vào mơi trường suốt khác có chiết suất n’, người ta nhận thấy vận tốc truyền ánh sáng bị giảm lượng v =108 m/s Cho vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Chiết suất n’ A n’ = 1,5 B n’ = C n’ = 2,4 D n’ = Câu 68.19 Chiết suất thuỷ tinh ánh sáng đỏ nđ ánh sáng tím nt k m 0,07 Nếu thủy tinh tốc độ truyền ánh sáng đỏ lớn tốc độ truyền ánh sáng tím 9,154.106 m/s giá trị nđ A 1,53 B 1,50 C 1,48 D 1,55 Câu 69.19 Bước sóng ánh sáng màu vàng khơng khí λ=0,6µm, thủy tinh(n=1,5) sóng ánh sáng có bước sóng A 0,4 µm B 0,9 µm C 0,6 µm D.0,5 µm Câu 70.19 Ánh sáng vàng có bước sóng chân khơng 0,5893 μm Tần số ánh sáng vàng A 5,05.1014 Hz B 5,16.1014 Hz C 6,01.1014 Hz D 5,09.1014 Hz V GIAO THOA ÁNH SÁNG Mức độ Câu 71 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 S2 Một điểm M nằm cách S1 S2 khoảng là: MS1 = d1; MS2 = d2 M vân sáng khi: A d  d1  a.x D B d  d1  k D. a C d  d1  k. D d  d1  a.i D Câu 72 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, người ta dùng bước sóng  Biết khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới quan sát D Khoảng vân i tính cơng thức? A i   D a C i   B i  D a A i   aD aD Câu 73 Hiện tượng vật lí coi quan nhất, chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng ? A Hiện tượng giao thoa B Hiện tượng khúc xạ C Hiện tượng phản xạ toàn phần D Hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 74 Để đo bước sóng xạ đơn sắc thực hành đo bước sóng ánh sáng phương pháp gioa thoa, ta cần dụng cụ A đồng hồ B ampe kế C lắc đơn D khe Y-âng Câu 75 Chọn phát biểu Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng quan sát hai nguồn sóng ánh sáng A có cường độ B có màu sắc D có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian C hai nguồn kết hợp Câu 76 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng biết khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D, khoảng vân i Thì bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe A  = D B  = aD i C  = D D  = iD a Câu 77 Trong công thức sau, công thức để xác định vị trí vân tối tượng giao thoa? ( với k A x  D 2k  a ) B x  D k 2a C x  D k a D x  D (k  0,5) a Câu 78 Hai nguồn sáng kết hợp hai nguồn phát hai sóng A có tần số B đồng pha C đơn sắc có hiệu số pha ban đầu thay đổi chậm D có tần số hiệu số pha không đổi Câu 79 Trong thí nghiệm sau đây, thí nghiệm sử dụng để thực việc đo bước sóng ánh sáng? A Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niutơn B Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng C Thí nghiệm giao thoa với khe I – âng D Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc Câu 80 Trong thí nghiệm I-âng tượng giao thoa ánh sáng Trong công thức sau, công thức dùng để xác định vị trí vân sáng ? ( với k ) Câu 201 13 Theo thuyết tương đối Anh-xtanh Một vật có khối lượng nghỉ m0 khối lượng m chuyển động với vận tốc v Năng lượng tồn phần vật tính theo biểu thức A E = mv2 B E = mc2 v2 1- c C E = m v2 1- c D E = m0c2 v2 1- c Câu 202.13 Theo thuyết tương đối Anh-xtanh Một vật có khối lượng nghỉ m0 khối lượng m chuyển động với vận tốc v Động vật chuyển động với vận tốc v tính theo biểu thức A Wd = mv2 B Wd = m (v2 - c2 ) C Wd = (m - m0 ).v2 D Wd = (m - m0 ).c2 Câu 203.13 Hai hạt nhân 13 T 32 He có A số nơtron C điện tích B số nuclơn D số prơtơn Câu 204.13 Đơn vị đơn vị đo khối lượng vật lý hạt nhân A Kg C MeV/c2 B u D MeV Câu 205.13 Hạt nhân X có proton nơtron, số nuclon hạt nhân A B 11 C D 30 Câu 206.13 Hạt nhân X có 82 proton 206 nuclon, kí hiệu hạt nhân A 82 206 B X 288 82 C X 206 82 D X 82 288 X Câu 207.13 Hạt nhân 168O có khối lượng gần B 16 MeV/c2 A 16 gam C 32 gam D 16 u Câu 208.13 Tìm phát biểu sai hạt nhân nguyên tử Al A Số prôtôn 13 B Số nuclôn 27 C Hạt nhân Al có 13 nuclơn D Số nơtrơn 14 Câu 209.13 Hạt nhân 1735Cl có: A 35 nơtron C.17 nơtron B 35 nuclơn Câu 210.13 Cho hạt nhân 23 11 D 18 proton X , gọi điện tích nguyên tố e Hãy tìm phát biểu sai: A Hạt nhân có điện tích 11e B Hạt nhân có 23 nuclon C Hạt nhân có khối lượng gần 23u D Hạt nhân có điện tích 12e Mức độ Câu 211.25 Số nơtron prôtôn hạt nhân nguyên tử A 209 83 Câu 212.25 Hạt nhân B 83 209 60 27 209 83 Bi : C 126 83 Co có cấu tạo gồm A 33 prôton 27 nơtron B 27 prôton 60 nơtron D 83 126 C 27 prôton 33 nơtron D 33 prôton 60 nơtron Câu 213.25 Xác định số hạt proton notron hạt nhân 147 N A 07 proton 14 notron B 07 proton 07 notron C.14 proton 07 notron D.21 proton 07 notron Câu 214.25.Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 235 92U có : A 92 electron tổng số proton electron 235 B 92 proton tổng số proton electron 235 C 92 proton tổng số proton nơtron 235 D 92 proton tổng số nơtron 235 Câu 215 25 Hạt nhân 126 X có khối lượng 11,9908u, biết 1u =931,5 MeV/c2 Theo thuyết tương đối Anhxtanh, hạt nhân X có lượng A 11169,4302 MeV B 11169,4302 J C 77,6846 MeV D 77,6846 J Câu 216.25 So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều A 11 nơtrơn prôtôn B nơtrôn prôtôn C nơtrôn prôtôn D nơtrôn 12 prôtôn Câu217 25.Cho hạt nhân 116 a , 146 b , 147 c , 157 d , 2411e , 23 11 f Cặp hạt nhân đáp án sau đồng vị nhau? A a, b B b, c C c, d D e, f Câu 218 25.Tổng số nuclon hạt nhân X 206, số hạt khơng mang điện nhiều số hạt mang điện 42 Vậy X A 86 206 X B 206 84 X C 248 206 X D 206 82 X Câu 219.25 Một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với vận tốc v lớn, khối lượng m =1,25m0 Động hạt theo thuyết tương đối Anhxtanh A 2,25m0c2 B 0,25m0c2 C 1,25m0c2 D 0,8m0c2 Câu 220.25 Một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với vận tốc v lớn, động hạt theo thuyết tương đối Anhxtanh khối lượng m =0,125m0c2 Khối lượng hạt chyển động với vận tốc A 1,125m0 C 8m0 C 2,125m0 D 0,125m0 XI NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Mức độ Câu 221.14 Trong phản ứng hạt nhân sau: A1 Z1 A+ A2 Z2 B  AZ33 X + A4 Z4 Y , hệ thức thể A4 Z4 Y , hệ thức thể định luật bảo tồn số nuclơn? A A1 + A2 = A3 + A4 B A1 + A3 = A4 + A2 C A1 - A2 = A3 - A4 D A1.A3 = A4 A2 Câu 222.14 Trong phản ứng hạt nhân sau: A1 Z1 A+ A2 Z2 B  AZ33 X + định luật bảo tồn điện tích? A Z1 + Z2 = Z3 + Z4 B Z1.Z2 = Z3.Z4 C Z1 + Z3 = Z2 + Z4 D Z1.Z3 = Z2 Z4 Câu 223.14 Định luật khơng bảo tồn phản ứng hạt nhân A1 Z1 A+ A2 Z2 B  AZ33 X + A4 Z4 Y? A Định luật bảo tồn số hạt nơtrơn B Định luật bảo tồn số nuclơn C Định luật bảo tồn động lượng D Định luật bảo toàn lượng toàn phần Câu 224.14 Cho phản ứng hạt nhân: 11 p+ 19 F  Z4 X + 168 O Áp dụng định luật bảo toàn để hoàn thành phản ứng này? A Định luật bảo tồn điện tích B Định luật bảo tồn số nuclơn C Định luật bảo tồn động lượng D Định luật bảo toàn lượng toàn phần Câu 225.14 Độ hụt khối hạt nhân ZA X (đặt N = A – Z) A Δm = NmN – ZmP B Δm = m – NmP – ZmP C Δm = (NmN + ZmP) – m D Δm = ZmP – NmN Câu 226.14 Giả sử ban đầu có Z prơtơn N nơtron đứng n, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng m0, chúng kết hợp lại với tạo thành hạt nhân có khối lượng m Gọi c vận tốc ánh sáng chân không Năng lượng liên kết hạt nhân xác định biểu thức A ΔE = (m0 – m)c2 B ΔE = m0.c2 Câu 227.14 Trong phản ứng hạt nhân sau: C ΔE = m.c2 A1 Z1 A+ A2 Z2 B  AZ33 X + D ΔE = (m0 – m)c A4 Z4 Y , hệ thức A1 + A2 = A3 + A4 diễn tả định luật bảo toàn A số khối B điện tích C lượng tồn phần D số hạt nơtrôn Câu 228.14 Trong phản ứng hạt nhân sau: A1 Z1 A+ A2 Z2 B  AZ33 X + Z1 + Z2 = Z3 + Z4 diễn tả định luật bảo tồn A điện tích B lượng toàn phần A4 Z4 Y , hệ thức C động lượng D số khối Câu 229.14 Các hạt nhân bền vững có lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclơn, hạt nhân có số khối A phạm vi A 50 < A < 70 B 50 < A < 80 C 60 < A < 95 D 80 < A < 160 Câu 230.14 Một hạt nhân có lượng liên kết ΔE, tổng số nuclôn hạt nhân A Gọi lượng liên kết riêng hạt nhân ε, công thức tính ε sau ? A   A E B   E A C ε = A.ΔE D   E A2 Mức độ Câu 231.26 Trong hạt nhân sau, hạt nhân bền vững nhất? A 24 He B 126C C 56 26 D Fe 235 92 U Câu 232.26 Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nhân C cặp prôtôn – prôtôn D cặp prôtôn – nơtrôn Câu 233.26 Hạt nhân bền vững có A lượng liên kết riêng lớn B số nuclôn lớn C lượng liên kết lớn D số nuclôn nhỏ Câu 234.26 Cho lượng liên kết riêng (đơn vị MeV/nuclôn) hạt nhân 56 28 Fe , A 56 28 90 40 Fe Fe , 90 40 U, 142 55 Cs , Zr là: 7,6; 8,3; 8,8 8,7 Trong hạt nhân đó, hạt nhân bền vững nhất? B 235 92 U C 90 40 Zr D 142 55 Cs Câu 235.26 Cho lượng liên kết riêng (đơn vị MeV/nuclôn) hạt nhân 56 28 235 92 235 92 U, 142 55 Cs , Zr là: 7,6; 8,3; 8,8 8,7 Trong hạt nhân đó, hạt nhân bền vững nhất? A 235 92 U B 56 28 Fe C 90 40 Zr D 142 55 Cs Câu 236.26 Cho lượng liên kết riêng (đơn vị MeV/nuclôn) hạt nhân 56 28 Fe , 90 40 235 92 U, 142 55 Cs , Zr là: 7,6; 8,3; 8,8 8,7 Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A 56 28 Fe ; 90 40 C 56 28 Fe ; 235 92 Zr ; U; 142 55 90 40 Cs ; Zr ; 235 92 142 55 U B Cs D 56 28 Fe ; 56 28 Fe ; 235 92 U; 90 40 Zr ; 142 55 Cs ; 235 92 U; 90 40 Zr 142 55 Cs Câu 237.26 Cho lượng liên kết riêng (đơn vị MeV/nuclôn) hạt nhân 56 28 Fe , 90 40 235 92 U, 142 55 Cs , Zr là: 7,6; 8,3; 8,8 8,7 Các hạt nhân xếp theo thứ tự tăng dần độ bền vững hạt nhân A 235 92 U; 142 55 Cs ; 90 40 C 90 40 Zr ; 235 92 U; 56 28 Zr ; Fe ; 56 28 Fe B 142 55 Cs D 235 92 U; 235 92 U; 56 28 Fe ; 142 55 142 55 Cs ; Cs ; 56 28 90 40 Fe ; Zr 90 40 Zr Câu 238.26 Năng lượng liên kết A lượng tỏa nuclôn liên kết với tạo thành hạt nhân B toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ C lượng tồn phần ngun tử tính trung bình số nuclôn D lượng liên kết êlêctrôn với hạt nhân nguyên tử Câu 239.26 Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclơn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Câu 240.26 Trong hạt nhân: He ; Li ; A 56 26 Fe B 235 92 U 56 26 Fe 235 92 U , hạt nhân bền vững C Li D He Câu 241.27 Cho ba hạt nhân X, Y Z có số nuclơn tương ứng AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ΔE X , ΔE Y , ΔE Z với ΔE Z  ΔEX  ΔEY Sắp xếp hạt nhân theo thứ tự tính bền vững giảm dần A Y, X, Z B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, X, Y Câu 242.27 Các hạt nhân đơteri 21 H ; triti 31 H ; hêli 42 He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A 42 He ; 31 H ; 21 H B 21 H ; 31 H ; 42 He C 21 H ; 42 He ; 31 H D 31 H ; 42 He ; 21 H Câu 243.27 Hạt nhân hêli 42 He có lượng liên kết 28,4 MeV; hạt nhân liti 73 Li có lượng liên kết 39,2 MeV; hạt nhân đơteri 21 H có lượng liên kết 2,24 MeV Hãy xếp theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân A 21 H ; 73 Li ; 42 He B 21 H ; 42 He ; 73 Li C 42 He ; 73 Li ; 21 H D 73 Li ; 42 He ; 21 H Câu 244.27 Hãy xếp theo thứ tự tăng dần độ bền vững ba hạt nhân sau: 14 56 26 Fe ; 238 92 U; N Cho m 5626 Fe = 55,9270 u; m 147 N = 13,9992 u; m 23892 U = 238,0002 u; mn = 1,00866 u; mp = 1,00728 u u = 931,5 MeV/c2 A 14 N; 238 92 U; 56 26 C 56 26 Fe ; 14 N; 238 92 Fe U B 56 26 Fe ; D 14 N; 238 92 56 26 Câu 245.27 Cho khối lượng prôtôn; nơtrôn; 14 N 238 92 U U; Fe ; 40 18 Ar ; 63 Li 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u u = 931,5 MeV/c2 So với lượng liên kết riêng hạt nhân 63 Li 40 18 lượng liên kết riêng hạt nhân Ar A lớn lượng 3,42 MeV/nuclôn B lớn lượng 5,20 MeV/nuclôn C nhở lượng 3,42 MeV/nuclôn D nhỏ lượng 5,20 MeV/nuclôn Câu 246.27 Hạt nhân đơteri 21 H có khối lượng 2,0136 u Biết mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân đơteri 21 H xấp xỉ A 2,24 MeV B 1,86 MeV 60 27 Câu 247.27 Hạt nhân C 3,02 MeV D 0,67 MeV Co có khối lượng 59,9340 u Biết mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân A 8,54 MeV/nuclôn B 134,3 MeV/nuclôn C 48,9 MeV/nuclôn D 54,4 MeV/nuclôn 60 27 Co xấp xỉ Câu 248.27 Cho: m 12 C = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00866 u; u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân A 89,09 MeV B 72,70 MeV 12 C thành nuclôn riêng biệt xấp xỉ C 44,70 MeV D 8,94 MeV Câu 249.27 Xét hạt nhân 73 Li , cho khối lượng hạt: m Li = 7,01823 u; mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u; u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 73 Li thành nuclôn riêng biệt xấp xỉ A 35,8 MeV B 45,6 MeV C 55,5 MeV D 65,4 MeV Câu 250.27 Hạt nhân đơteri 21 H có khối lượng 2,0136 u Biết mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u u = 931,5 MeV/c2, eV = 1,6.10-19 J Năng lượng liên kết riêng hạt nhân đơteri 21 H A 1,788.10-13 J/nuclôn B 3,43.10-13 J/nuclôn C 3,575.10-19 J/nuclôn D 1,788.10-19 J/ nuclôn XII PHÓNG XẠ HẠT NHÂN Mức độ Câu 251.15 Phóng xạ tượng hạt nhân A tự phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B phát xạ điện từ C không tự phát tia phóng xạ D phóng tia phóng xạ, bị bắn phá hạt chuyển động nhanh Câu 252.15 Phát biểu sau nói tia anpha khơng đúng? A Tia anpha phóng từ hạt nhân với tốc độ tốc độ ánh sáng B Tia anpha thực chất dòng hạt nhân nguyên tử hêli ( He ) C Khi qua điện trường hai tụ điện, tia anpha bị lệch phía âm tụ điện D Khi khơng khí, tia anpha làm ion hóa khơng khí dần lượng Câu 253.15 Phát biểu nói phóng xạ khơng đúng? A Phóng xạ khơng phải trường hợp riêng phản ứng hạt nhân B Phóng xạ tượng hạt nhân tự phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác C Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ D Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân Câu 254.15 Phát biểu sau chất tia phóng xạ không đúng? A Tia α , β , γ có chất sóng điện từ có bước sóng khác B Tia α dịng hạt nhân nguyên tử hêli ( He ) C Tia β dịng hạt êlêctrơn pơzitrơn D Tia γ sóng điện từ Câu 255.15 Q trình phóng xạ hạt nhân A tỏa lượng B thu lượng C không thu, không tỏa lượng D có trường hợp thu, có trường hợp tỏa lượng Câu 256.15 Phát biểu khơng nói tượng phóng xạ? A Nếu tăng nhiệt độ mơi trường đặt chất phóng xạ bị phân rã nhanh B Hiện tượng phóng xạ có tính tự phát khơng điều khiển C Ngồi đồng vị phóng xạ tự nhiên cịn có đồng vị phóng xạ nhân tạo D Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ Câu 257.15 Quá trình phóng xạ khơng có thay đổi cấu tạo hạt nhân? A Phóng xạ γ B Phóng xạ α C Phóng xạ β D Phóng xạ β Câu 258.15 Trong số tia: α , β , β , γ , tia đâm xuyên mạnh nhất? A γ C β B α D β Câu 259.15 Trong số tia: α , β , β , γ , tia đâm xuyên yếu nhất? B γ A α C β D β Câu 260.15 Chọn phát biểu khơng tượng phóng xạ? A Để điều khiển q trình phóng xạ phải làm thay đổi áp suất, nhiệt độ đặt vào chất phóng xạ B Phóng xạ q trình phân rã tự phát hạt nhân không bền vững C Quá trình phóng xạ tn theo định luật bảo tồn phản ứng hạt nhân D Phân rã phóng xạ trình ngẫu nhiên Mức độ 222 86 Câu 261.28 Radon Rn chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày đêm Nếu ban đầu có 64 g chất sau 19 ngày khối lượng Radon A 62 g B g 222 86 Rn bị phân rã C 16 g D g Câu 262.28 Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu có mẫu chất X nguyên chất với khối lượng g Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X mẫu bị phân rã A g B g Câu 263.28 Ban đầu có mẫu C g 210 84 D 0,25 g Po nguyên chất khối lượng g Sau 596 ngày cịn 50 mg ngun chất Chu kì chất phóng xạ A 137,9 ngày B 138,4 ngày 24 11 Câu 264.28 Natri 24 11 C 128,9 ngày D 148 ngày Na chất phóng xạ β  có chu kì bán rã 15 Một mẫu Natri Na nguyên chất thời điểm ban đầu có khối lượng 72 g Sau khoảng thời gian t (kể từ thời điểm ban đầu), khối lượng mẫu chất 18 g Thời gian t có giá trị A 30 B 45 C 120 D 60 Câu 265.28 Giả sử sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ cịn lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ A 1,5 B Câu 266.28 Coban 60 27 C 0,5 Co phóng xạ β  với chu kì bán rã 5,27 năm Thời gian cần thiết để 75% khối lượng khối chất phóng xạ Coban A 10,54 năm D B 42,16 năm 60 27 Co bị phân rã C 5,27 năm D 21,08 năm Câu 267.28 Chất phóng xạ pơlơni 210 84 Po phát tia α biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Pb Biết chu kì bán rã pơlơni 138 ngày Ban đầu có mẫu pơlơni ngun chất với N0 hạt nhân 210 84 Po Sau có 0,75N0 hạt nhân chì tạo thành? A 276 ngày B 414 ngày C 138 ngày D 552 ngày Câu 268.28 Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 2,5 g B 3,2 g Câu 269.28 Hạt nhân 210 84 210 84 C 4,5 g Po phóng xạ α biến thành hạt nhân Po 138 ngày ban đầu có 0,02 g 210 84 D 1,5 g 206 82 Pb Cho chu kì bán rã Po nguyên chất Khối lượng 210 84 Po lại sau 276 ngày A mg B 10 mg C 7,5 mg D 2,5 mg Câu 270.28 Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t=0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt N0 Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X bị phân rã A 0,875N0 B 0,25N0 C 0,75N0 D 0,125N0 XIII NHIỆT HẠCH VÀ PHÂN HẠCH Mức độ Câu 271.16 Phát biểu phản ứng nhiệt hạch sai ? A Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng B Mỗi phản ứng kết hợp toả lượng b phản ứng phân hạch ,nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hợp lại toả lượng nhiều C Phản ứng kết hợp tỏa lượng nhiều ,làm nónh mơi trường xung quanh nên ta gọi phản ứng nhiệt hạch D.Con người thực phản ứng nhiệt hạch dạng khơng kiểm sốt Câu 272.16 Phát biểu sai nói phản ứng phân hạch ? A Tạo hai hạt nhân có số khối trung bình B Xảy hấp thụ nơtrơn chậm C Chỉ xảy với hạt nhân nguyên tử 235 92 Câu 273.16 X t phản ứng A1 A2 Z1 X  Z2 X  k n  200MeV 235 92 U  n  U D.Là phản ứng toả lượng Chọn phát biểu không ? A Đây phản ứng phân hạch B Phản ứng phản ứng toả lượng C Khối lượng hạt sau phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt tham gia phản ứng D Đây phóng xạ hạt nhân 235 92 U Câu 274.16 So sánh giống tượng phóng xạ phản ứng dây chuyền: A Phản ứng tỏa lượng B Phụ thuộc vào điều kiện bên ngịai C Là q trình tự phát D Có thể xảy hạt nhân nặng hay nhẹ Câu 275.16 Chọn câu trả lời sai Phản ứnh nhiệt hạch : A Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình B Để xảy phản ừng nhiệt độ cao C Để xảy phản ừng phải có nơtrơn chậm D Năng lượng tỏa phản ứng nhỏ, tính theo khối lượng chất tham gia phản ứng lớn Câu 276.16 Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu 277.16 Phản ứng nhiệt hạch A nguồn gốc lượng Mặt Trời B tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng Câu 278.16 Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 279.16 Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 280 16 Phản ứng nhiệt hạch A nguồn gốc lượng Mặt Trời B tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng TỰ LUẬN I MẠCH DAO ĐỘNG VD (câu điểm) Câu 1: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10-4 H Biết cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại 40 mA a, Tính tần số góc dao động b, Tính điện tích cực đại tụ Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 10-8 C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8mA Tính tần số dao động riêng mạch Câu 3:Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,125 μF cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH Hiệu điện cực đại hai tụ điện 4,5 V Hãy tính cường độ dịng điện cực đại mạch Câu Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10-4 H Giả sử thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại 40 mA Tính điện tích cực đại tụ điện Câu 5: Một mạch dao động điện từ tự gồm tụ điện có C= 1nFvà cuộn cảm có L= 100mH.Khi mạch dao động, cường độ dịng điện cực đại mạch 2A Hãy tính độ lớn điện tích cực đại tụ? VDC (câu 0,5 điểm) Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm  H tụ điện có điện dung  F Trong mạch có dao động điện từ tự Tính khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Câu 2: Một tụ điện có điện dung C =1 nF tích điện đến hiệu điện cực đại U0 Sau cho tụ điện phóng điện qua cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 0,1 mH Lấy π2 =10 Tính khoảng thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện hiệu điện tụ điện có độ lớn nửa độ lớn cực đại lần thứ Câu Mạch dao động LC lí tưởng hoạt động, điện tích cực đại tụ điện q0  106 C cường độ dòng điện cực đại mạch I0  3 mA Kể từ thời điểm điện tích tụ q0, tính khoảng thời gian ngắn để cường độ dịng điện mạch có độ lớn I0 ? Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 40mH tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự với cường độ dịng điện i= cos2500t ( i tính A, t tính s) Tính độ lớn hiệu điện hai tụ thời điểm mà cường độ dòng điện mạch nửa cường độ hiệu dụng Câu 5: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = (μF) cuộn dây có độ từ cảm L = (mH) Trong q trình dao động, cường độ dịng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn 0,05 (A) Sau hiệu điện hai tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn bao nhiêu? II GIAO THOA ÁNH SÁNG VD (Câu điểm) Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có   0, 6 m Khoảng cách mặt phẳng hai khe tới quan sát 0,8 m, khoảng cách hai khe 0,1 mm a Tính khoảng vân i b Tại vị trí cách vân trung tâm 16,8 mm trùng với vân sáng hay vân tối? Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y - âng, người ta chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm, khoảng cách hai khe 0,2 mm Khoảng cách từ hai khe tới quan sát 1m a Xác định khoảng vân b Xác định khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe 0,15 mm, khoảng cách từ hai khe tới 0,8 m Bước sóng dùng thí nghiệm 0,6 μm a Tính khoảng vân b Tính khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía so với vân trung tâm Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,25 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,72μm a Hãy tính khoảng vân? b.Tại điểm M cách vân trung tâm 11,25 mm vân sáng hay vân tối ( bậc hay thứ bao nhiêu) Câu Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có λ=0,72µm Khoảng cách hai khe sáng 0,1mm khoảng cách từ hai khe sáng đến quan sát 0,8 m a Tính khoảng vân ? b Tính khoảng cách vân sáng bậc ba đến vân sáng bậc tám bên so với vân sáng trung tâm VDC (câu 0,5 điểm) Câu Trong thí nghiệm Y- âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách khe 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến m Trên vị trí cách vân trung tâm 3mm có xạ cho vân sáng đó? Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến m, hai khe S1 S2 chiếu ánh sáng trắng (0,76 m  0,40 m) Xác định số xạ cho vân tối điểm M cách vân sáng trung tâm mm Câu 3: Thực giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm Hai khe cách mm, hứng vân giao thoa cách hai khe 1,5 m Tại điểm M cách vân trung tâm mm có ánh sáng đơn sắc cho vân sáng ? Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng người ta chiếu sáng hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm Khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Tại điểm M cách vân sáng trung tâm mm có xạ cho vân tối dải ánh sáng trắng? Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng người ta chiếu sáng hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1,2 m Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 15 mm có xạ cho vân tối M III LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s 1eV = 1.6.10-19J VD (câu điểm) Câu 1: Catốt tế bào quang điện có cơng 3,5eV.Tìm giới hạn quang điện kim loại Câu Để xảy tượng quang điện bề mặt kim loại, tần số ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f  1015 Hz Tính cơng kim loại theo đơn vị eV Jun, Câu Trong chân không, ánh sáng có bước sóng 0,60 m.Tinh lượng phôtôn ánh sáng theo đơn vị eV Jun Câu Trong chân không, xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 m Tính lượng phôtôn ứng với xạ theo đơn vị eV Jun Câu 5.Giới hạn quang dẫn Ge o = 1,88m Tính lượng kích họat (năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn) Ge theo đơn vị Jun eV? VDC (Câu 0,5 điểm) Câu Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có =0,6m phát photon 10s công suất đèn P = 10W Câu Dùng đèn laze có cơng suất phát sáng 0,5 W chiếu vào mẫu natri gây tượng quang điện Biết giới hạn quang điện natri 500 nm Trong giây, đèn laze phát tối đa phôtôn? Lấy h  6,625.10 34 J.s; c 3.10 m/s Câu Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz Số phôtôn mà nguồn phát giây xấp xỉ 3,02.1019 Công suất xạ điện từ nguồn ĐS: 10 W Câu Một đèn laze có cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc Cho h = 6,625.10 -34 Js, c =3.108m/s Số phơtơn phát giây 3,52.1018 photon.Tính bước sóng ánh sáng Câu Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Số phôtôn nguồn phát 1s 5.1014 Tính cơng suất phát sáng nguồn.ĐS: IV PHĨNG XẠ VD.(Câu điểm) Câu Chất phóng xạ Coban 60Co dùng y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm Ban đầu có 500 (g) 60Co a) Khối lượng 60Co lại sau 12 năm ? b) Sau khối lượng chất phóng xạ cịn lại 125 (g)? Câu Phốt 210 84 Po phóng xạ α ( 24 He ) với chu kỳ bán rã T = 138 biến thành chì Pb Viết phương trình phóng xạ ? Ban đầu có 200g Po sau 690 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng khối chất phóng xạ Po lại ? Câu Dùng 512 mg chất phóng xạ 24 11 24 11 Na Chu kì bán rã 24 11 Na 15 Khi phóng xạ tia β , Na biến thành chì (Mg) a) Viết phương trình phản ứng b) Tìm khối lượng hạt nhân 24 11 Na phân rã sau ngày đêm (Biết ngày đêm 24 giờ) VDC (câu 0,5 điểm) Câu Cho phản ứng Sau thời gian chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu điều kiện chuẩn 100,8 lít Tính khối lượng ban đầu Liti? Câu Đồng vị phóng xạ 210 84 Po phân rã , biến thành đồng vị bền 206 82 Pb với chu kỳ bán rã 138 206 ngày Ban đầu có mẫu 210 84 Po tinh khiết Đến thời điểm t, tổng số hạt  hạt nhân 82 Pb ( tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 210 84 Po lại Xác định giá trị t? Câu Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X 2017 Tại thời điểm t2  t1  T 2018 tỉ lệ xấp xỉ bao nhiêu? Câu Hạt nhân 210 Po phóng xạ α biến thành hạt nhân X Cho mPo = 209,9828u; mX = 205,9744u; mα = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2 Tính động hạt α phóng ra? Câu Urani 238 92 U sau nhiều lần phóng xạ α β biến thành 210 84 Po Biết chu kì bán rã biến đổi tổng hợp T = 4,6.109 năm Giả sử ban đầu loại đá chứa Urani, khơng chứa chì Nếu tỉ lệ khối lượng Urani chì mU /mPb = 37, tuổi loại đá bao nhiêu?

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN