1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng hậu sản thường (bộ môn sản phụ khoa)

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 147,12 KB

Nội dung

HẬU SẢN THƯỜNG Bộ môn: Sản Phụ khoa Đối tượng: Sinh viên Y4 Mục tiêu học tập Phân biệt thay đổi giải phẫu, sinh lý thời kỳ hậu sản Mô tả cấu tạo tính chất sản dịch, Xác định tượng lâm sàng thời kỳ hậu sản Thực hành chăm sóc hậu sản cộng đồng I ĐỊNH NGHĨA - Hậu sản thời gian để trở lại bình thường quan sinh dục mặt giải phẫu sinh lý (ngoại trừ vú tiếp tục phát triển để tiết sữa) - Thời gian tuần (42 ngày) tính từ sau đẻ II SINH LÝ HỌC VÀ GIẢI PHẪU HỌC THỜI KỲ HẬU SẢN 2.1 Thay đổi tử cung 2.1.1 Thân tử cung Trọng lượng tử cung sau đẻ nặng khoảng 1.000 gram sau giảm dần đến cuối thời kỳ hậu sản trở trọng lượng bình thường chưa có thai (50- 60 g) II SINH LÝ HỌC VÀ GIẢI PHẪU HỌC THỜI KỲ HẬU SẢN - Trên lâm sàng người ta nhận thấy có tượng: + Tử cung co cứng: + Tử cung co bóp: + Tử cung co hồi: 2.1.2 Phần tử cung - Đoạn ngắn lại thành eo tử cung vào ngày thứ sau đẻ - Cổ tử cung : lỗ đóng vào ngày thứ đến thứ 8, lỗ ngồi đóng vào ngày thứ 12 mở, có thấy lộ tuyến 2.1.3 Nội mạc tử cung Sẽ trải qua hai giai đoạn để trở lại chức phận niêm mạc tử cung bình thường - Giai đoạn thối triển: xảy 14 ngày đầu sau đẻ Lớp bề mặt bị hoại tử ngồi với sản dịch, lớp đáy gồm đáy tuyến nguyên vẹn nguồn gốc niêm mạc tử cung 2.1.3 Nội mạc tử cung - Giai đoạn phát triển: ảnh hưởng estrogen progesteron sau 3-6 tuần, niêm mạc tử cung phục hồi hoàn toàn thực chu kỳ kinh nguyệt không cho bú 2.2 Thay đổi âm đạo, âm hộ phần phụ - Âm hộ, âm đạo bị giãn căng đẻ co dần trở kích thước bình thường vào ngày thứ 15 - Màng trinh sau đẻ bị rách cịn lại di tích rìa màng trinh - Phần phụ trở lại bình thường hố chậu - Tầng sinh môn: nông sâu lấy lại trương lực tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: + Các vấn đề liên quan đến diễn biến chuyển dạ, can thiệp (có cắt tầng sinh môn hay không) + Yếu tố cá nhân (yếu tố dinh dưỡng, di truyền) thể dục sau đẻ - Trọng lượng thể giảm từ - 5kg sau sinh Cân nặng giảm xuống tuần giảm tình trạng phù - Nếu khơng cho bú, 5-6 tuần lễ sau đẻ có kinh lại lần dấu hiệu chấm dứt thời kỳ hậu sản Kỳ kinh đầu sau đẻ thường nhiều kéo dài kỳ kinh bình thường CHĂM SÓC HẬU SẢN 4.1 Ngày thứ 4.1.1 Trong hai đầu sau đẻ - theo dõi 15 phút / lần - Sản phụ phải nằm theo dõi phòng đẻ - Mạch, nhiệt độ, huyết áp, toàn trạng - Theo dõi khối “cầu an toàn”, chảy máu âm đạo - Vết may TSM - khuyến khích cho trẻ bú mẹ 4.1.2 Giờ thứ ba đến thứ sáu - Đóng băng vệ sinh, - Đưa bà mẹ phòng, cho mẹ nằm phòng với - Theo dõi yếu tố giờ/lần - Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc - Hướng dẫn sản phụ báo nhân viên y tế chảy máu nhiều, nhức đầu, chóng mặt có vấn đề khác - Vận động nhẹ sau 4.1.3 Giờ thứ bảy đến hết ngày đầu - Theo dõi tổng trạng, - Theo dõi co hồi tử cung - Băng vệ sinh (kiểm tra lượng máu mất), - Tình trạng vết may tầng sinh môn 4.2 Những ngày sau - Chăm sóc tinh thần, đẻ khơng theo ý muốn - Bảo đảm điều kiện vệ sinh tốt cho sản phụ - Theo dõi mạch, nhiệt, huyết áp, ngày lần - Theo dõi co hồi tử cung sản dịch - rửa ngày lần nước đun sôi để nguội, nước vô trùng, muối sinh lý - - Theo dõi tình trạng tiểu tiện (gọi bí tiểu sau đẻ 12 chưa tiểu được) đại tiện (gọi táo bón sau đẻ ngày chưa đại tiện được) - Ăn uống đủ chất bổ, thức ăn nhiều chất xơ, bổ sung thêm chất sắt, tránh chất kích thích - Sau đẻ ngày thứ tắm nước ấm, khơng nên ngâm bồn nước - Tránh lao động nặng tháng đầu - Khơng nên giao hợp thời gian hậu sản dễ gây nhiễm khuẩn - Có thể dùng biện pháp sau để tránh thai sau sinh: + Bao cao su + Dụng cụ tử cung đặt sau tháng + Thuốc tránh thai Progestatif liều thấp (Exluton) + Thuốc diệt tinh trùng chỗ + Triệt sản (nếu đủ con) - Hẹn khám lại trạm y tế xã vào tuần thứ sau đẻ Câu hỏi lượng giá Câu 1: Thời gian trở lại bình thường quan sinh dục mặt giải phẫu sinh lý gọi thời kỳ hậu sản Thời gian bình thường : A tuần sau sinh B tuần sau sinh C tuần sau sinh D 10 tuần sau sinh E 12 tuần sau sinh Câu 2: Sự thay đổi đoạn tử cung thời kỳ hậu sản: Đoạn ngắn lại thành eo tử cung vào : A Ngày thứ sau đẻ B Ngày thứ đến thứ sau đẻ C Ngày thứ đến thứ 12 sau đẻ D Ngày thứ 12 đến 16 sau đẻ E Ngày thứ 20 sau đẻ Câu 3: Cơ chế tượng xuống sữa do: A Nồng độ estrogen tụt xuống đột ngột sau đẻ B Prolactin giải phóng tác dụng lên tuyến sữa gây tiết sữa C Sự tiết sữa trì động tác bú D Câu A B E Cả A,B C Câu 3: Trong hai đầu sau đẻ sản phụ phải nằm theo dõi phòng đẻ nhằm: A Theo dõi tình trạng chảy máu 30 phút/lần B Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, toàn trạng giờ/lần C Xoa đáy tử cung qua thành bụng để theo dõi khối an tồn tử cung D Đánh giá trình trạng chung chảy máu âm đạo, 15 phút/lần đầu 30 phút/ lần thứ hai sau đẻ E Theo dõi tình trạng rét run sau đẻ nhiệt, vãng khuẩn huyết XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Ngày đăng: 04/06/2023, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN