1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Án Hóa 10 Kntt.docx

194 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Hóa 10
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 7,9 MB
File đính kèm KHBD CÁNH DIỀU - HÓA HỌC 10_ngan gon theo SGV.zip (32 MB)

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày được Đối tượng nghiên cứu của hoá học Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học Vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất, 2 Nă[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: - Đối tượng nghiên cứu hoá học - Phương pháp học tập nghiên cứu khoa học - Vai trị hố học đời sống, sản xuất, Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thông tin SGK, tranh ảnh để xác định đối tượng nghiên cứu hoá học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu vai trị hố học đời sống phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết dựa vào đặc điểm tính chất chất để ứng dụng vào đời sống giải thích tính ứng dụng * Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu sau: -HS phân biệt được: Đơn chất, hợp chất, biến đổi chất, biến đổi hoá học -HS biết số chun ngành Hố học vai trị chúng -HS biết phương pháp học tập nghiên cứu khoa học b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua các hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh kết hợp hiểu biết có sẵn để đưa vai trị hố học c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích tính ứng dụng chất hoá học lĩnh vực cụ thể Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh ứng dụng chất hoá học - Bảng tổng kết điểm nhóm Vịng Vịng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Vịng Vịng Tổng điểm - Bảng phụ nhóm, bút - 04 gói câu hỏi, 04 sơ đồ tư khuyết kèm theo từ khoá dán sẵn băng dính mặt Gói câu hỏi số 1: (1) Nhơm đơn chất (2) Nước lỏng để ngăn đông bị hoá rắn tượng hoá học (3) Chất thể rắn có mức độ trật tự chất thể khí (4) Muối ăn tạo nguyên tố hoá học Na Cl (5) Thăng hoa iot q trình biến đổi vật lí Gói câu hỏi số 2: (1) Khí oxygen nước hợp chất (2) Sắt bị gỉ để không khí ẩm tượng vật lí (3) Nến gặp nhiệt độ cao chảy thành dạng lỏng tượng vật lí (4) Ở trạng thái khí, chất chiếm tồn thể tích vật chứa (5) Khi khơng khí có độ ẩm cao, sàn nhà lát gạch có lớp nước mỏng Gói câu hỏi số 3: (1) Khí nitrogen đơn chất tạo nguyên tố hoá học (2)Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate xảy biến đổi vật lí (3)Nến cháy thành khí carbon dioxide nước biến đổi hoá học (4) Kim loại đồng (copper) có tính dẻo, dễ dát mỏng dẫn điện (5) Chất lỏng khơng có hình dạng xác định, phụ thuộc vào hình dạng vật chứa Gói câu hỏi số 4: (1) Liên kết phân tử nước muối ăn liên kết cộng hoá trị (2) Phân tử muối ăn tạo liên kết ion (3) Cấu tạo định đến tính chất chất (4) Kim cương, than chì chất khác chúng tạo nên từ nguyên tố khác (5)Methane cháy toả nhiệt lớn nên dùng làm nhiên liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Khơng Tổ chức tìm hiểu học thơng qua thi: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA Hoạt động 1: Khởi động -PHẦN THI KHỞI ĐỘNG (10 phút) a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ đơn chất, hợp chất từ HS phát đối tượng nghiên cứu hoá học chất biến đổi chất b) Nội dung: Trò chơi Ai nhanh hơn? Trò chơi gồm gói câu hỏi ứng với nhóm Một gói câu hỏi (mỗi gói câu hỏi có nhận định, HS thảo luận nhóm 90 giây, trả lời Đúng/Sai trả lời ngắn thời gian 30 giây, câu ghi 10 điểm Các nhóm khác theo dõi nhận xét, nhận xét lấy điểm từ đội bạn ghi sang điểm cho đội GV tổng kết điểm cho đội chơi, GV dẫn dắt: Hoá học nghiên cứu đối tượng có mặt câu hỏi thuộc phần khởi động, bạn đối tượng gì? c) Sản phẩm: Các nhóm trả lời nhận định tương ứng Gói số Gói số Gói số Gói số (1) Đ (1) S (1) Đ (1) S (2) S (2) S (2) S (2) Đ (3) Đ (3) Đ (3) Đ (3) Đ (4) Đ (4) Đ (4) Đ (4) S (5) Đ (5) Đ (5) Đ (5) Đ HS phát biểu : đối tượng nghiên cứu hoá học chất biến đổi chất d) Tổ chức thực hiện: GV chia nhóm, tổ chức cho nhóm chọn gói câu hỏi, thảo luận trả lời Các nhóm khác nhận xét, sau GV chiếu đáp án, cho điểm số Lần lượt nhóm, sau tổng kết điểm cho nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Vai trị hố học đời sống sản xuất – PHẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT (10 phút) Mục tiêu: HS vai trò, ứng dụng hố học thơng qua hình ảnh HS biết thêm số ứng dụng khác ngành hoá học cụ thể Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV Phân Vacci Tơ Thuố Vật chiếu 15 hình ảnh, hình ảnh bón n sợi c dụng, xuất 20 giây, HS nhóm thiết ứng dụng hố học bị dân thơng qua hình ảnh phút dụng viết bảng phụ nhóm Đồ Mỹ Sữa Pin Phươn GV chốt, đưa thêm số ứng uống phẩm tắm, mặt g tiện dụng khác hoá học đời dầu trời giao sống Yêu cầu HS liệt kê gội thông chất sử dụng hàng ngày mà Vật Vật Hoá Chất Xử lí em biết, thiếu chất liệu dụng chất dẻo nước sống bất tiện xây sành thải dựng sứ Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm, viết ứng dụng xuất hình ảnh bảng phụ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV gọi nhóm nhận xét, bổ sung, GV chốt kiến thức GV tổng kết điểm phần thi vượt chướng ngại vật nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết Hoạt động 2.2: Phương pháp học tập nghiên cứu hoá học- PHẦN THI TĂNG TỐC (20p) Mục tiêu: HS trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hoá học Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV -Nhánh Tìm hiểu kiến thức : Nội dung yêu cầu HS nghiên cứu phần III học tập, quan sát thí nghiệm, dự đoán sách giáo khoa trang 9, chọn từ kết quả, liên hệ đời sống, tượng tự khố thích hợp cho sẵn, dán để nhiên hoàn thành sơ đồ tư điền -Nhánh xử lí thơng tin : giải thích, dự khuyết chủ đề phương pháp đoán, kết luận, kẻ bảng biểu phân tích học tập Thời gian phút -Nhánh ghi nhớ kiến thức: ôn tập, ghi Thực nhiệm vụ: HS đọc chép, luyện tập thường xuyên, sử dụng sách giáo khoa, thảo luận nhóm, thẻ ghi nhớ, sơ đồ tư dán từ khoá vào sơ đồ tư -Nhánh vận dụng kiến thức : vận dụng Báo cáo, thảo luận: GV chiếu để giải thích tượng tự nhiên, đáp án nhánh sơ đồ, giải tình thực tiễn nhóm trưởng tổng hợp số lượng (thầy thay đổi từ khoá ý theo ý muốn cho phù hợp) Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức GV tổng kết điểm phần thi tăng tốc nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết Giao nhiệm vụ học tập: GV Cách học tập nghiên cứu hoá học, giới thiệu quy trình nghiên cứu thơng qua quan sát đặt câu hỏi, đặt hoá học (5 phút) giả thuyết khoa học, chứng minh Thực nhiệm vụ: HS lắng thí nghiệm, phân tích kết thí nghe phản hồi tích cực nghiệm, trình bày kết báo cáo Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức cách học tập nghiên cứu Hoạt động 3: Luyện tập – PHẦN THI VỀ ĐÍCH (3 phút) a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức học đối tượng nghiên cứu hố học, vai trị hoá học phương pháp học tập nghiên cứu hố học b) Nội dung: HS nhóm làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm, thông qua phần mềm plicker quizizz Câu 1: Chuyên ngành sau khơng thuộc Hố học? A Hố lí B Hố sinh C Hố hữu D Vật lí Câu 2: Trường hợp chất xảy biến đổi hố học ? A Vơi sống cho vào nước B Đá vôi cho vào nước C Viên nước đá tan chảy thành lỏng D Muối ăn tan vào nước Câu 3: Đâu sản phẩm hoá học người tạo ra? A Cây cối B Máy vi tính C Tinh bột D.Núi đá vôi Câu 4: Người nông dân sử dụng sản phẩm sau để tăng suất câu trồng? A Mỹ phẩm B Vaccin C Phân bón D Xi măng Câu 5: Để học tốt mơn hố học, theo em cần làm sau đây? A Chịu khó quan sát đặt câu hỏi B Đặt giả thuyết khoa học, xây dựng thí nghiệm để chứng minh, phân tích C Vận dụng kiến thức để giải số tình thực tế D Tất phương án c) Sản phẩm: Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: D d) Tổ chức thực hiện: (Gv gửi link mã code link tham gia dùng quizizz) GV chiếu câu hỏi, HS làm việc cá nhân giơ phiếu plicker để trả lời Điểm nhóm điểm trung bình cộng tất thành viên nhóm GV tổng kết điểm phần thi số 4, ghi điểm vào bảng điểm nhóm GV tuyên bố đội thắng thi trao phần quà cho đội chiến thắng Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS phương pháp học tập, nghiên cứu hoá học b) Nội dung: Mưa acid gây nhiều tác hại tới đời sống người, động-thực vật cơng trình kiến trúc Về nhà HS trả lời câu hỏi:Việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm hay ứng dụng Các em nhà tìm hiểu nguyên nhân, tác hại giải pháp ngăn ngừa tình trạng c) Sản phẩm: PP nghiên cứu ứng dụng d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 1: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: ● Trình bày thành phần nguyên tử (nguyên tử gồm phần: hạt nhân lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên hạt proton, neutron, lớp vỏ tạo nên electron; điện tích, khối lượng loại hạt) ● Nêu khái niệm số khối, kí hiệu số khối Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá ● Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng - Năng lực riêng: ● Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: sử dụng thuật ngữ hóa học, tên nguyên tố hóa học học ● Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học: so sánh khối lượng electron với proton neutron, kích thước hạt nhân với ngun tử ● Năng lực tính tốn hóa học: vận dụng kiến thức học tính thể tích, khối lượng nguyên tử, số khối Phẩm chất ● Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác ● Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV ● Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh video giới thiệu nguyên tử Đối với HS: SGK, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cũ tạo hứng thú vào b) Nội dung: GV đưa câu hỏi mở đầu yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức môn KHTN học THCS trả lời c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV đưa câu hỏi mở đầu: “Chương trình KHTN em học nguyên tử, Vậy nguyên tử gồm loại hạt nào? Các nhà khoa học phát loại hạt nào?” Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát ý lắng câu hỏi đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS xung phong phát biểu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án Đáp án: Nguyên tử gồm loại hạt bản: Proton, electron neutron - Năm 1897: J.J Thomson phát electron thí nghiệm phóng điện qua khơng khí loãng -Năm 1911: E Rutherford phát hạt nhân thí nghiệm bắn phá vàng mỏng hạt chùm alpha năm 1918, phát proton qua thí nghiệm bắn phá nitrogen - Năm 1932, J Chadwick phát neutron bắn phá beryllium hạt alpha B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử a) Mục tiêu: - Trình bày thành phần nguyên tử (nguyên tử gồm phần: hạt nhân lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên hạt proton, neutron, lớp vỏ tạo nên electron; điện tích, khối lượng loại hạt) b) Nội dung: HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức môn KHTN để trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS trình bày cấu tạo nguyên tử trả lời câu hỏi ? 1,2,3 sgk trang 14 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Các loại hạt cấu tạo nên -GV yêu cầu HS nêu thành phần nguyên tử nguyên tử trả lời câu hỏi ?1 sgk -Thành phần nguyên tử gồm trang 14: phần: + Nguyên tử gồm phần? + Hạt nhân: chứa proton mang +Mỗi phần nguyên tử chứa loại điện tích dương neutron hạt nào? khơng mang điện tích + Hoạt động cá nhân trả lời câu + Vỏ nguyên tử: chứa hạt hỏi ?1 sgk trang 14 electron mang điện tích âm + Trả lời câu hỏi ?1 sgk trang 14: Mơ hình biểu diễn thành phần cấu -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng tạo nguyên tử khối lượng, điện tích loại hạt cấu tạo nên nguyên tử so sánh khối lượng electron với proton, neutron Đưa nhận xét khối lượng, điện tích nguyên tử: Bảng khối lượng, điện tích + Hồn thành bảng sau : loại hạt cấu tạo nên nguyên tử + Hãy so sánh khối lượng electron với proton, neutron + Đưa nhận xét khối lượng nguyên tử nằm tập trung lớp vỏ nguyên tử hay hạt nhân? Vì sao? + Hãy giải thích nguyên tử trung hòa điện? -GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm câu hỏi ?2,3 sgk trang 14 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức + Electron có khối lượng nhỏ proton neutron khoảng 2000 lần =>Nhận xét: Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân khối lượng lớp vỏ chứa electron không đáng kể so với khối lượng hạt nhân + Nguyên tử trung hòa điện có số hạt proton mang điện tích dương số hạt electron mang điện tích âm: p = e - Trả lời câu hỏi ?2 sgk trang 14: C - Trả lời câu hỏi ?3 sgk trang 14: Đa số hạt alpha bay xuyên qua vàng mỏng với hướng di chuyển không đổi Một số hạt alpha bị lệch hướng, chứng tỏ có va chạm trước bay khỏi vàng trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2: Kích thước khối lượng nguyên tử a) Mục tiêu: - So sánh kích thước hạt nhân với kích thước nguyên tử -Tính khối lượng nguyên tử dựa vào số hạt b) Nội dung: HS đọc SGK, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS nêu kích thước hạt nhân nhỏ so với kích thước nguyên tử trả lời câu hỏi ?4,5 sgk trang 15 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Kích thước khối lượng - GV yêu cầu HS nhận xét kích nguyên tử thước nguyên tử trả lời câu 1.Kích thước hỏi sgk trang 15 - Kích thước lớp vỏ có đường + Kích thước lớp vỏ nguyên tử kính khoảng 10-10 m khoảng mét? - Kích thước hạt nhân có đường + Kích thước hạt nhân khoảng kính khoảng 10-14 m mét? => Kích thước hạt nhân nhỏ + Từ so sánh kích thước lớp vỏ electron khoảng 104 lần hạt nhân lớp vỏ đưa kết Kích thước nguyên tử kích thước luận kích thước nguyên tử lớp vỏ => Kết luận: Kích thước ngun + Làm việc nhân trả lời câu ? tử khoảng không gian tạo hỏi sgk trang 15 chuyển động electron Đáp án câu hỏi sgk trang 15: Kích thước nguyên tử vàng lớn -GV yêu cầu HS nêu cách tính khối so với hạt nhân là: 30: 0,003 = lượng nguyên tử làm câu hỏi ?5 10000 lần sgk trang 15 Khối lượng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Khối lượng nguyên tử tổng - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp khối lượng hạt proton, nhận kiến thức neutron electron ❑ ❑ ❑ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mnt = ∑ ❑m p + ∑ ❑mn + ∑ ❑ me ❑ ❑ ❑ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng -Trả lời câu hỏi ?5 sgk trang 15 Số electron nguyên tử là: trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ Khối lượng hạt nhân là: 7.1+

Ngày đăng: 04/06/2023, 09:16

w