1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hỏi đáp pháp luật về phòng, chống tham nhũng

170 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG UBND TỈNH HƯNG YÊN THANH TRA TỈNH HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG HƯNG YÊN - 2021 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đào Văn Sơn Chánh Thanh tra tỉnh CHỦ BIÊN Lê Xuân Khánh Phó Chánh Thanh tra tỉnh Đỗ Văn Phóng Chánh Văn phịng Thanh tra tỉnh THAM GIA BIÊN SOẠN Nguyễn Đức Cảnh Trưởng phòng Thanh tra phịng, chống tham nhũng LỜI NĨI ĐẦU Luật Phịng, chống tham nhũng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2018; Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh cơng bố vào ngày 04/12/2018 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019, thay Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) Để phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, giúp cho quan, tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh nắm nội dung điểm Luật, bước hình thành thói quen chủ động học tập, tự giác tuân thủ, chấp hành pháp luật phịng, chống tham nhũng cán bộ, cơng chức, viên chức Nhân dân, Thanh tra tỉnh Hưng Yên biên soạn phát hành sách: “Hỏi đáp pháp luật phòng, chống tham nhũng” Nội dung sách tập trung vào điểm 18 nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng như: Phạm vi điều chỉnh; biện pháp phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng; phòng, chống tham nhũng khu vực nhà nước; trách nhiệm chủ thể phòng, chống tham nhũng Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 Chính phủ kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị số văn pháp luật khác có liên quan Nội dung sách viết cô đọng dạng câu hỏi - đáp, thuận tiện cho bạn đọc việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật phịng, chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Hưng Yên trân trọng giới thiệu Hưng Yên, tháng 12 năm 2021 THANH TRA TỈNH HƯNG YÊN PHẦN I HỎI - ĐÁP MỘT SỐ NỘI DUNG CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Câu Tại phải ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2018 thay cho Luật PCTN năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012)? Trả lời: Việc Quốc hội ban hành Luật PCTN năm 2018 thay cho Luật PCTN năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) – sau gọi tắt Luật PCTN năm 2005 dựa lý sau đây: a) Việc xây dựng Luật PCTN năm 2018 nhằm khắc phục hạn chế, bất cập qua 10 năm thi hành Luật PCTN năm 2005 Sau 10 năm thi hành Luật PCTN năm 2005, công tác PCTN đạt nhiều kết tích cực, quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; giúp cải thiện môi trường kinh doanh đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nỗ lực PCTN Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận khuôn khổ thực thi Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng mà Việt Nam thành viên diễn đàn quốc tế khác Tuy nhiên, tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, số vụ việc, vụ án tham nhũng phát ít, số vụ việc xử lý kéo dài, chưa nghiêm, thu hồi tài sản tham nhũng đạt kết thấp, gây tâm lý xúc hoài nghi xã hội tâm PCTN Đảng Nhà nước ta Kết 10 năm thực Luật PCTN năm 20051 cho thấy, bất cập Luật nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, cụ thể sau: - Thứ nhất, quy định cơng khai, minh bạch cịn chưa mang tính bao quát thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện, đặc biệt là: chưa làm rõ nguyên tắc, hình thức, nội dung, thời gian, trách nhiệm thực công khai, minh bạch; nội dung công khai, minh bạch theo ngành, lĩnh vực trùng lặp với quy định công khai nhiều văn pháp luật ngành; chế độ thông tin, báo cáo, đo lường, đánh giá công tác PCTN chưa cụ thể - Thứ hai, quy định trách nhiệm giải trình chưa phù hợp, cịn hẹp (chỉ thực định, hành vi có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức), chưa tồn diện; trình tự, thủ tục nội dung thực trách nhiệm giải trình cịn chưa rõ ràng, chưa mang tính khả thi, chưa gắn với thực biện pháp phòng ngừa khác, đặc biệt biện pháp công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 1Căn vào Báo cáo tổng kết 10 năm, báo cáo sơ kết 05 năm thực Luật PCTN; báo cáo hàng năm Chính phủ công tác PCTN (giai đoạn 2006-2015) báo cáo khảo sát, nghiên cứu, đánh giá việc thực Luật PCTN Báo cáo số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) giai đoạn 2010-2014; Báo cáo kết khảo sát “Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên chức” năm 2013 Khảo sát xung đột lợi ích khu vực cơng: quy định thực tiễn Việt Nam năm 2016 Ngân hàng Thế giới (WB) Thanh tra Chính phủ thực hiện; Khảo sát 10 năm thi hành Luật PCTN năm 2005 Thanh tra Chính phủ thực - Thứ ba, chưa quy định cách đầy đủ, toàn diện kiểm sốt xung đột lợi ích cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ: thiếu chế giám sát, tiếp nhận, xử lý thông tin, phản ánh vi phạm nhận, tặng quà; thiếu biện pháp xử lý cụ thể; chưa khắc phục việc tặng nhận quà người thân thích người có chức vụ, quyền hạn liên quan đến cơng vụ; chưa kiểm sốt hoạt động thu nhập ngồi cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn… - Thứ tư, quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cịn chưa cụ thể, chưa rõ ràng khơng khuyến khích tính chủ động người đứng đầu phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng… - Thứ năm, quy định minh bạch tài sản, thu nhập chưa giúp kiểm soát biến động thu nhập; cịn vướng mắc trình tự, thủ tục cơng khai kê khai, giải trình, xác minh tài sản, thu nhập có yêu cầu; chưa quy định rõ việc sử dụng kê khai tài sản vào mục đích phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng… - Thứ sáu, quy định chế phát tham nhũng thông qua hoạt động quan, tổ chức có thẩm quyền chưa phù hợp, đặc biệt chế phối hợp quan tra, kiểm toán với quan điều tra phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng chưa phát huy vai trò quan xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng - Thứ bảy, quy định tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện, đặc biệt biện pháp bảo vệ người tố cáo, khen thưởng người có thành tích tố cáo tham nhũng… - Thứ tám, thiếu quy định biện pháp xử lý phi hình tổ chức, cá nhân có liên quan đến hành vi tham nhũng thiếu quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền để xử lý hành vi vi phạm Luật PCTN… Những hạn chế, bất cập nêu dẫn đến hiệu công tác PCTN chưa cao b) Xây dựng Luật PCTN nhằm tiếp tục quán triệt chủ trương, nghị Đảng PCTN Việc xây dựng Luật PCTN xuất phát từ việc đạo Đảng, Nhà nước ta việc đẩy mạnh công tác PCTN: - Kết luận Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đưa nhiều giải pháp cụ thể PCTN việc nâng cao biện pháp minh bạch tài sản, thu nhập, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu… - Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 03/01/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng việc kê khai kiểm soát việc kê khai tài sản yêu cầu thực thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kê khai, kiểm soát tài sản quản lý kê khai việc sử dụng, khai thác liệu kê khai nhằm phát tham nhũng… - Thông báo số 116/TB-BCD9TW ngày 14/5/2015 Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN, phiên họp thứ Ban, Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi toàn diện Luật PCTN năm 2005 để đáp ứng sát yêu cầu PCTN, hạn chế tình trạng “tham nhũng vặt”… 10 18/9/2020 Chính phủ xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức, viên chức Việc xử lý kỷ luật người có hành vi vi phạm làm việc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân thực theo quy định xử lý kỷ luật Quân đội nhân dân, Công an nhân dân Việc xử lý kỷ luật người có hành vi vi phạm thành viên, hội viên tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thực theo quy định tổ chức Quyết định kỷ luật người có hành vi vi phạm quy định kiểm sốt tài sản, thu nhập niêm yết công khai quan, tổ chức, đơn vị nơi người bị xử lý kỷ luật làm việc thời gian 15 ngày Ngồi việc niêm yết cơng khai, người có thẩm quyền kỷ luật lựa chọn thực thêm hình thức thơng báo Hội nghị cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động quan, tổ chức, đơn vị đăng tải trang thông tin điện tử quan, tổ chức, đơn vị Việc xử phạt vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm khác kiểm sốt tài sản, thu nhập phải cơng khai theo quy định pháp luật Câu 91 Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước có hành vi khác vi phạm pháp luật PCTN bị xử lý nào? Trả lời: Trước hết cần khẳng định, người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước có 156 hành vi tham nhũng quy định khoản Điều Luật PCTN năm 2018 bị xử lý theo quy định chung xử lý người có hành vi tham nhũng quy định khoản Điều 92 Luật PCTN năm 2018 Đối với doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng tổ chức xã hội Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập phê duyệt điều lệ có huy động đóng góp nhân dân để hoạt động từ thiện, theo quy định Luật PCTN năm 2018 bắt buộc phải thực nhóm quy định việc thực công khai, minh bạch tổ chức hoạt động kiểm sốt xung đột lợi ích; chế độ trách nhiệm người đứng đầu quy định Điều 80 Luật Do vậy, doanh nghiệp, tổ chức vi phạm quy định nói tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý sau: - Doanh nghiệp, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật; - Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức bị xử lý theo điều lệ, quy chế, quy định doanh nghiệp, tổ chức Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức khơng thực biện pháp xử lý người giữ chức danh, chức vụ quản lý bị quan có thẩm quyền tra cơng bố cơng khai tên, địa hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Như vậy, theo quy định xử lý vi phạm nói đồng nghĩa với việc doanh nghiệp, tổ chức nói trên, 157 điều lệ, quy chế phải quy định việc xử lý trách nhiệm người giữ chức danh, chức vụ quản lý vi phạm quy định Luật PCTN Nếu khơng có quy định có quy định doanh nghiệp, tổ chức không thực việc xử lý người có hành vi vi phạm bị quan có thẩm quyền tra cơng bố công khai tên, địa hành vi vi phạm Đối với doanh nghiệp hình thức xử lý nhiều ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, hiệu kinh doanh Thậm chí doanh nghiệp cịn khơng giam gia gói thầu mà việc khơng vi phạm Luật PCTN tiêu chí để dự thầu Bằng chế tài này, Luật PCTN góp phần nâng cao ý thức tuân thủ luật doanh nghiệp, tổ chức, góp phần xây dựng mơi trường, văn hóa kinh doanh lành mạnh, cơng bằng, phát triển bền vững doanh nghiệp Câu 92 Việc xác định trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng dựa hình thức xử lý kỷ luật áp dụng trường hợp nào? Trả lời: Nhằm đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu PCTN, Luật PCTN năm 2018 dành 01 chương (Chương IV) để quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu, đó, Điều 73 Luật quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Mặc dù Luật khơng giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung 158 này, nhiên từ thực tiễn thi hành cho thấy, khơng cụ thể hóa khó thực Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định xác định mức độ trách nhiệm người đứng đầu; hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với trường hợp cụ thể; trách nhiệm xem xét xử lý kỷ luật; thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu từ Điều 76 đến Điều 80 Việc xác định trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị vào mức độ vụ việc tham nhũng Mức độ vụ việc tham nhũng xác định sau: - Vụ việc tham nhũng nghiêm trọng vụ việc mà người có hành vi tham nhũng chưa đến mức bị xử lý hình bị xử lý hình hình thức phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm - Việc tham nhũng nghiêm trọng vụ việc mà người có hành vi tham nhũng bị xử lý hình thức phạt tù 03 năm đến 07 năm - Vụ việc tham nhũng nghiêm trọng vụ việc mà người có hành vi tham nhũng bị xử lý hình thức phạt tù 07 năm đến 15 năm - Vụ việc tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng vụ việc mà người có hành vi tham nhũng bị xử lý hình thức phạt tù 15 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Căn vào tính chất, mức độ vụ việc tham nhũng xảy quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu bị xử lý kỷ luật sau: 1.Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu 159 quan, tổ chức, đơn vị cán công chức, viên chức người quản lý doanh nghiệp nhà nước bị xử lý kỷ luật hình thức sau: - Hình thức khiển trách áp dụng trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị để xảy vụ việc tham nhũng nghiêm trọng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách - Hình thức cảnh cáo áp dụng trường hợp người đứng đầu, cấp phó người người đứng đầu quan, đơn vị để xảy vụ việc tham nhũng nghiêm trọng nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng đơn vị quản lý, phụ trách - Hình thức cách chức áp dụng người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy vụ việc tham nhũng nghiêm trọng nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị thuộc tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật hành điều lệ tổ chức Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân cơng an nhân dân bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật hành sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân công an nhân dân 160 Câu 93 Người đứng đầu xem xét loại trừ, miễn giảm bị tăng trách nhiệm pháp lý nhữngtrường hợp nào? Trả lời: Nhằm ngăn ngừa “tác dụng ngược” quy định trách nhiệm người đứng đầu PCTN, tránh trường hợp người đứng đầu sợ trách nhiệm pháp lý mà không dám chủ động phát xử lý hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị mình, Luật PCTN năm 2018 bổ sung quy định việc xem xét loại trừ, miễn, giảm bị tăng trách pháp lý người đứng đầu Cụ thể, người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị xem xét loại trừ, miễn, giảm bị tăng trách nhiệm pháp lý trường hợp sau đây: - Được xem xét loại trừ trách nhiệm trường hợp biết áp dụng biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng; - Được xem xét miễn giảm trách nhiệm trường hợp áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu hành vi tham nhũng chủ động, kịp thời phát hiện, báo cáo xử lý tham nhũng theo quy định pháp luật; - Được xem xét miễn giảm hình thức kỷ luật chủ động xin từ chức trước quan có thẩm quyền phát hiện, xử lý, trừ trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Bị xem xét tăng trách nhiệm trường hợp phát hành vi tham nhũng mà không áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu hành vi tham nhũng không kịp thời báo cáo, xử lý tham nhũng theo quy định pháp luật 161 Các quy định nói nhằm đề cao trách nhiệm trị cá nhân người đứng đầu, giúp hình thành “văn hóa từ chức” để xảy vi phạm quan, tổ chức, đơn vị, đồng thời, nhằm hoàn thiện chế tài xử lý người đứng đầu theo giải pháp nêu Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương 3, khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, lãng phí Câu 94 Ai có trách nhiệm xem xét xử lý kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị? Trả lời: Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị tùy tính chất, mức độ vụ việc tham nhũng mà bị xử lý hình thức khiển trách, cảnh cáo cách chức Việc xem xét xử lý kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu thuộc trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp Cụ thể, Điều 79 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định: Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày có kết luận, báo cáo thức quan người có thẩm quyền vụ việc, vụ án tham nhũng từ ngày án tham nhũng có hiệu lực pháp luật, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp có trách nhiệm xem xét xử lý kỷ luật báo cáo để cấp có thẩm quyền xem xét xử lý kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm trực tiếp trách nhiệm liên đới để xảy tham nhũng 162 PHẦN X HỎI ĐÁP VỀ CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, BÁO CÁO VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Câu 95 Cơ quan có trách nhiệm báo cáo cơng tác PCTN? Trả lời: Cần xác định việc đánh giá, đo lường, báo cáo thực trạng tham nhũng cơng tác PCTN đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu đấu tranh PCTN Luật PCTN năm 2005 quy định Chính phủ có trách nhiệm báo cáo Quốc hội công tác PCTN phạm vi nước; Ủy ban nhân dân có trách nhiệm báo cáo Hội đồng nhân dân cấp công tác PCTN địa phương mà không quy định trách nhiệm quan tư pháp, Kiểm toán Nhà nước việc phối hợp với Chính phủ việc xây dựng báo cáo công tác PCTN Để đảm bảo tính tồn diện, phản ánh tình hình thực công tác PCTN, Luật PCTN năm 2018 quy định quan nhà nước có trách nhiệm xây dựng báo cáo, cơng khai báo cáo tình hình tham nhũng cơng tác PCTN: “1 Hàng năm, Chính phủ có trách nhiệm báo cáo Quốc hội cơng tác phòng, chống tham nhũng phạm vi nước; Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm báo cáo Hội đồng nhân dân cấp cơng tác phịng, chống tham nhũng địa phương; Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn Nhà nước có trách nhiệm phối hợp với Chính phủ việc xây dựng báo cáo cơng tác phòng, chống tham nhũng phạm vi nước; Tòa án 163 nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sốt nhân dân cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp việc xây dựng báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũngở địa phương” Đồng thời, Luật PCTN năm 2018 quy định Báo cáo Công tác PCTN bao gồm nội dung sau đây: - Đánh giá tình hình tham nhũng; - Kết thực biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng nội dung khác công tác quản lý nhà nước PCTN; - Đánh giá công tác PCTN phương hướng, giải pháp, kiến nghị Câu 96 Việc đánh giá cơng tác PCTN dựa tiêu chí nào? Trả lời: Luật PCTN năm 2005 không quy định tiêu chí đánh giá cơng tác PCTN mà trước công tác thực sở quy định Thông tư số 04/2014/TT-TTCP ngày 18/9/2014 Thanh tra Chính phủ quy định nhận định tình hình tham nhũng đánh giá cơng tác PCTN Hằng năm, vào đạo Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ xây dựng số đánh giá công tác PCTN Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn hướng dẫn thực (được thí điểm từ năm 2016) Tuy nhiên, sau 02 năm thí điểm thực dựa số đánh giá cơng tác PCTN, Thanh tra Chính phủ thấy rằng, nhằm đảm bảo tính thống nhận định, đánh giá công tác PCTN, cần 164 thiết phải quy định tiêu chí đánh giá Luật PCTN Vì vậy, Điều 17 Luật PCTN năm 2018 quy định tiêu chí đánh giá cơng tác PCTN sau: - Số lượng, tính chất mức độ vụ việc, vụ án tham nhũng; - Việc xây dựng hồn thiện sách, pháp luật PCTN; - Việc thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng; - Việc phát xử lý tham nhũng; - Việc thu hồi tài sản tham nhũng Cụ thể hóa tiêu chí đánh giá cơng tác PCTN quy định Luật PCTN, Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định tiêu chí thành phần tiêu chí đánh giá nói từ Điều 16 đến Điều 20 Việc quy định cụ thể tiêu chí sở pháp lý nhằm áp dụng thống nhất, đồng đánh giá xác công tác PCTN phạm vi nước Câu 97 Báo cáo hàng năm cơng tác PCTN có nội dung cơng khai nào? Trả lời: Các quan có trách nhiệm báo cáo công tác PCTN theo nội dung sau: - Đánh giá tình hình tham nhũng; - Kết thực biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng nội dung khác công tác quản lý nhà nước PCTN; 165 - Đánh giá công tác PCTN phương hướng, giải pháp, kiến nghị Khoản Điều 16 Luật PCTN năm 2018 quy định: Báo cáo công tác PCTN phải công khai Cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử quan nhà nước phương tiện thông tin đại chúng Quy định công khai báo cáo năm công tác PCTN vừa thể trách nhiệm quan quản lý quan đại diện cho quyền lực nhân dân lĩnh vực công tác quan trọng để Quốc hội, Hội đồng nhân dân nhân dân thực quyền giám sát mình, đồng thời thể trách nhiệm nước thành viên Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng Việc công bố công khai báo cáo năm công tác PCTN thể thái độ tâm đấu tranh chống tham nhũng Đảng, Nhà nước nhân dân ta Điều 75 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định cụ thể trách nhiệm, hình thức, thời gian công khai báo cáo năm công tác PCTN Bộ, ngành, địa phương sau: - Báo cáo năm công tác PCTN Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công khai cổng thông tin điện tử chậm vào ngày làm việc cuối tháng năm - Báo cáo năm công tác PCTN Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Công khai Cổng thông tin điện tử chậm vào ngày làm việc cuối tháng năm - Báo cáo năm công tác PCTN Chính phủ 166 Thủ tướng Chính phủ cơng khai Cổng thơng tin điện tử Chính phủ chậm vào ngày làm việc cuối tháng năm Câu 98 Việc trao đổi thông tin quan, tổ chức có thẩm quyền công tác PCTN quy định cụ thể nào? Trả lời: Trách nhiệm PCTN hệ thống trị, quan có thẩm quyền cơng tác PCTN phải có trách nhiệm trao đổi thông tin công tác PCTN, cụ thể: - Thanh tra Chính phủ phối hợp với Bộ Cơng an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước việc trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu, kinh nghiệm công tác PCTN hoạt động tra, điều tra, kiểm sát, xét xử, kiểm toán - Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, quan báo chí thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu PCTN thông qua hoạt động tổ chức - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, quan báo chí địa phương việc trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu Công tác PCTN địa phương./ 167 MỤC LỤC Lời nói đầu I Một số vấn đề chung II Phòng ngừa tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị 2.1 Công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 2.2 Xây dựng thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ 2.3 Quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị vấn đề kiểm sốt xung đột lợi ích 2.4 Chuyển đổi vị trí cơng tác người có chức vụ, quyền hạn 2.5 Cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, cơng nghệ quản lý tốn khơng dùng tiền mặt 2.6 Kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị? III Phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị IV Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng V Trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng VI Phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước VII Trách nhiệm quan nhà nước phòng, chống tham nhũng 168 22 22 33 35 54 59 60 98 108 120 126 139 VIII Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng IX Xử lý tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng; xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị X Chế độ thông tin, báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng 141 143 163 169 THANH TRA TỈNH HƯNG YÊN Địa chỉ: 458 - Nguyễn Văn Linh - Phường Lam Sơn - TP Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên ĐT/Fax: 0221 3863 646 Email: thanhtra@hungyen.gov.vn Website: https://thanhtra.hungyen.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất ĐÀO VĂN SƠN Biên tập ĐỖ VĂN PHÓNG NGUYỄN ĐỨC CẢNH Sửa in ĐỖ VĂN PHĨNG Trình bày, minh họa, biên tập kỹ thuật MINH QUANG In 1.200 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm, Hộ kinh doanh Trung tâm In ấn Quảng cáo Minh Quang, Địa chỉ: số 60, đường Lê Lai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Giấy phép xuất số /GP-STTTT Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Hưng Yên cấp ngày /12/2021 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2021 170

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:56

Xem thêm:

w