Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu đưa nano oxit kim loại TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm VŨ THU THỦY Thuy.VT211348M@sis.hust.edu.vn Ngành Công Nghệ Dệt, May Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Duy Nam Viện: Dệt may, Da giầy & Thời trang HÀ NỘI, 12/2022 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Vũ Thu Thủy Đề tài luận văn: Nghiên cứu đưa nano oxit kim loại TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm Chuyên ngành: Công nghệ Dệt, May Mã số HV: 20211348M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 24 tháng 12 năm 2022 với nội dung sau: Trình bày luận văn theo quy định: Bổ sung lời cam đoan, thêm danh mục từ viết tắt, tách riêng lời cảm ơn tóm tắt nội dung luận văn Thêm kết luận chương Sửa lỗi tả, in ấn Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2022 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn “Nghiên cứu đưa nano oxit kim loại TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm sạch” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phan Duy Nam Tôi xin cam đoan điều thật, có sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Tác giả Vũ Thu Thủy ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu đưa nano oxit kim loại TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên Lời cảm ơn Thời gian năm gắn bó với ngơi trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp em trưởng thành, kiến thức kĩ Để từ giúp em tự tin tự hồn thiện cơng trình nghiên cứu thân Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Phan Duy Nam trực tiếp hướng dẫn, bảo em tận tình kiến thức khoa học, kỹ thuật thực nghiệm tạo điều kiện tốt cho em suốt trình nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Dệt may – Da giầy Thời trang, anh chị cán phụ trách phịng thí nghiệm hỗ trợ nghiên cứu Xin cảm ơn Dự án RoHan tài trợ Cơ quan Trao đổi Học thuật Đức (DAAD, số 57315854) Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang (BMZ) khuôn khổ “Chương trình đào tạo sau đại học song phương SDG” hỗ trợ số phép đo bạn đồng học giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu đưa nano oxit kim loại TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm Tác giả luận văn: Vũ Thu Thủy Khóa: 20211348M Người hướng dẫn: TS Phan Duy Nam Từ khóa (Keyword): TiO2, phương pháp sol-gel, quang xúc tác, phân hủy vết bẩn, bề mặt tự làm Nội dung tóm tắt: Lý chọn đề tài Khảo sát Viện nghiên cứu Giá trị doanh nghiệp thuộc Tập đoàn IBM (IBM Institute for Business Value – IBV) vào năm 2021 14.000 người đến từ quốc gia cho biết, 90% người khảo sát trả lời rằng, dịch COVID19 làm thay đổi cách nhìn họ vấn đề liên quan đến môi trường tiêu dùng bền vững Không vậy, người tiêu dùng cịn có động thái quay lưng, “hạn chế” sử dụng sản phẩm doanh nghiệp gây ô nhiễm, sử dụng lãng phí tài nguyên sản phẩm có tác động tiêu cực đến mơi trường, cộng đồng Nghiên cứu Công ty Nielsen Việt Nam cho thấy doanh số bán hàng thương hiệu cam kết ưu tiên tính bền vững tăng gấp lần so với đối thủ khơng có cam kết [1] Các nhà sản xuất áp dụng lên sản phẩm họ thành công công nghệ công bền vững, làm từ nhiều vật liệu chức khác nhau, gồm vải co giãn Lycra, vải chống nước, vật liệu dệt thân thiện với môi trường, vải kháng khuẩn, trình xử lý chống bám bẩn, vật liệu chậm cháy công nghệ bao hương thơm viên nang.v.v Trong bối cảnh công nghệ nano lên tùy chọn với tiềm đáng kể cho việc phát triển vật liệu Các phương pháp xử lý hồn tất thơng thường nhằm nâng cao tính chất khác cho vải thường khơng có hiệu vĩnh viễn vải chức chúng sau giặt mặc Cơng nghệ nano cung cấp độ bền cao cho loại chức vải, hạt nano có tỷ lệ diện tích bề mặt khối lượng lớn lượng bề mặt cao, thể lực tốt loại vải, dẫn đến gia tăng độ bền chức mà hạt nano mang lại Ngoài ra, lớp hạt nano vải không ảnh hưởng đến khả ẩm, thống khí cảm giác tay chúng Do đó, quan tâm việc sử dụng công nghệ nano ngành dệt may tăng lên Công nghệ tự làm lĩnh vực dệt may quan tâm nhằm giải vấn đề môi trường, xử lý nước thải dệt nhuộm, tiết kiệm nước cho trình giặt Những nghiên cứu cơng bố kết hợp khả quang hóa từ cơng nghệ nano tính kị nước từ tự nhiên (ví dụ, hiệu ứng kị nước sen) ứng dụng tạo vật liệu tự làm sạch, triển khai nghiên cứu tạo sản phẩm thương mại thành công Vải vải tự nhiên, đặc điểm thống khí thấm hút mồ hơi, tạo đẳng cấp mang lại cảm giác thoải mái dễ chịu cho người sử dụng Tuy nhiên màu sắc trắng dễ bám bẩn, đòi hỏi nhiều lưu ý sử dụng bảo quản, khiến người sử dụng gặp khó han đặc biệt phải xử lý vết ố vàng, vết bẩn vải Việc tiến hành đưa nano oxit kim loại lên bề mặt vải giúp bổ sung khả tự làm cho vải, chất trình tạo lớp phủ bề mặt có khả siêu kị nước (kháng bẩn) hay phân hủy chất màu dựa vào nguyên lý quang xúc tác Các hạt nano đưa lên vải theo nhiều phương pháp khác nhau: ngâm tẩm, phun phủ, ngấm ép tổng hợp (ngâm kết hợp phun vật liệu tráng lên vải xử lý hoàn tất với nhũ tương hạt nano dung dịch phân tán hạt nano) Hạt nano TiO2 đóng vai trị chất bán dẫn tham gia vào phản ứng oxy hóa khử với hợp chất hữu khác tác động điều kiện chiếu sáng thích hợp, phân hủy loại chất hữu gây ô nhiễm, chất màu chất bẩn, ngồi cịn có khả tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Các hạt bán dẫn TiO2 không tự thay đổi phản ứng hóa học mà đóng vai trò chất xúc tác, thúc đẩy phản ứng trao đổi diễn nhanh Nghiên cứu nhằm xử lý hồn tất vải bơng với chức tự làm thơng qua chế kép (tính kị nước hoạt tính quang xúc tác) cách sử dụng nano TiO2 đưa lên bề mặt vải cho tính kị nước khả tự làm nhờ xúc tác ánh sáng cực tím Vật liệu vải bơng tự làm có tiềm ứng dụng phổ biến vào sống quần áo hàng ngày, trang phục mặc ngồi, chăn ga, mền, gối, đồ trang trí nội thất, vải bọc đồ gỗ nội thất ô tô, vải dùng nhà bếp, khăn mặt; lĩnh vực y tế dùng làm khăn trải giường khăn phẫu thuật v.v Trước tình hình đó, đề tài: “Nghiên cứu đưa nano oxit kim loại TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm sạch” triển khai nhằm giải số vấn đề tồn ngành dệt may Trong khuôn khổ luận văn này, đối tượng tập trung nghiên cứu xử lý chất màu vải 100% màu trắng dựa vào nguyên lý quang xúc tác TiO2 tổng hợp theo phương pháp sol-gel Mục đích nghiên cứu luận văn Tạo vải có chứa nano oxit kim loại TiO2 cho ứng dụng tự làm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vải dệt thoi màu trắng, nano TiO2 tổng hợp theo phương pháp sol-gel Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trình tổng hợp TiO2 tổng hợp theo phương pháp sol-gel Đánh giá đặc tính (UV-Vis, SEM, EDS XRD) khả quang xúc tác TiO2 tổng hợp Nghiên cứu trình xử lý phủ nano TiO2 lên vải phương pháp ngâm tẩm Đánh giá đặc tính tự làm theo hai chế quang xúc tác (phân tích biến đổi màu sắc) kị nước (góc tiếp xúc) Đánh giá số tính chất tiện nghi vải xử lý nano TiO2 theo tiêu chuẩn quốc tế nước Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Trong nghiên cứu này, phát triển lớp phủ vải không chứa flo với khả loại loại tạp chất vết bẩn vải (MB, rượu vang nước dâu) mà không cần tác động chất tẩy rửa hay hành động giặt Điều đạt thông qua việc kết hợp khả tự làm siêu kị nước chế quang xúc tác Chương 1: Tổng quan vải tự làm phương pháp tự làm vải, giới thiệu xúc tác quang TiO2 ứng dụng thực tế Chương 2: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác TiO2, xây dựng quy trình tạo vải chứa nano TiO2, đánh giá đặc trưng hóa lý xúc tác hoạt tính cho q trình xử lý chất màu vải Chương 3: Kết nghiên cứu việc nghiên cứu đưa nano TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm ứng dụng ngành dệt may, mang lại tính sinh thái bảo vệ mơi trường Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may Da giày Trung tâm nghiên cứu xúc tác Việt Đức thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phương pháp khảo cứu tài liệu: Đọc tài liệu để tìm hiểu đặc trưng, tính chất vải tự làm TiO2 Tìm kiếm tiêu chuẩn liên quan để làm sở tiến hành phương pháp kiểm tra đánh giá Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Quy trình tổng hợp mẫu, phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác phương pháp tiến hành phản ứng Kết nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả thực thí nghiệm phân tích kết nghiên cứu cho thấy: - - TiO2 tổng hợp phương pháp sol-gel từ thuỷ phân phức chất titanium isopropoxide (Ti(O-iC3H7)4) Sản phẩm phân bố kích thước hạt nhỏ Vải tự làm xử lý phủ TiO2 phương pháp ngâm tẩm phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, triển khai quy mô lớn - - Đã sử dụng TiO2 để xử lý tự làm cho vải, phương pháp áp dụng để tạo vải với tính kị nước nhằm chống bám bẩn có khả phân hủy vết bẩn tác động ánh sáng UV Đã đánh giá số tính chất vải bơng sau xử lý khả kị nước, khác biệt độ sáng màu sắc, độ thống khí, độ dãn đứt Kết nghiên cứu cho thấy, TiO2 ứng dụng làm chất hoạt động bề mặt ứng dụng tự làm cho vải bơng, mang lại tính sinh thái bảo vệ môi trường Ý nghĩa đề tài Cung cấp thơng tin khoa học về: - Quy trình tổng hợp nano TiO2 Quy trình ngâm tẩm xử lý phủ TiO2 lên bề mặt vải Quy trình xác định hàm lượng TiO2 vải Quy trình khảo sát khả xử lý chất màu vải 100% màu trắng sau trình xử lý phủ chất xúc tác quang TiO2 lên vải Kết nghiên cứu việc nghiên cứu đưa nano TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm ứng dụng ngành dệt may, việc sử dụng loại vải đồng thời giúp tiết kiệm điện, nước hóa chất giặt tẩy, góp phần bảo vệ môi trường Tác giả Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các phương pháp tự làm vải 1.3 1.2.1 Phương pháp tự làm vật lý 1.2.2 Tự làm hóa chất Xúc tác quang TiO2 13 1.3.1 Cấu trúc tinh thể TiO2 13 1.3.2 Quá trình quang xúc tác 14 1.3.3 Các phương pháp sản xuất 17 1.3.4 Ứng dụng 21 1.4 Tổng quan nghiên cứu 23 1.5 Kết luận chương 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Vật liệu 25 2.1.2 Thiết bị 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4 Quy trình tổng hợp mẫu 31 2.5 2.6 2.4.1 Quy trình tổng hợp bột nano TiO2 31 2.4.2 Quy trình tạo vải phủ nano TiO2 32 Phương pháp phân tích 33 2.5.1 Phân tích đặc trưng mẫu 33 2.5.2 Phân tích biến đổi màu sắc 39 2.5.3 Phân tích tính chất lý 42 Kết luận chương 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 3.1 Kết nghiên cứu tính chất hóa lý vật liệu 46 3.1.1 Kết phân tích XRD 46 3.1.2 Kết SEM 46 3.1.3 Kết EDS 47 S-06 87.46 5.18 -2.06 5.57 -21.70 6.37 S-07 89.17 2.99 0.00 2.99 0.00 5.60 S-08 89.92 1.92 -0.89 2.12 -24.88 4.31 S-09 90.02 1.83 -6.29 6.55 -73.82 2.78 S-10 90.47 1.77 -6.51 6.75 -74.83 2.60 S-11 90.95 1.68 -5.38 5.64 -72.69 1.48 S-12 91.32 1.61 -4.34 4.63 -69.68 0.89 S-13 91.75 1.52 -4.25 4.51 -70.36 0.56 S-00 78.98 15.89 -3.18 16.21 -11.32 19.42 Mẫu vải phủ Cu-TiO2 có tẩm nước dâu có giảm độ sáng (L* giảm), độ đỏ tăng rõ rệt (a* = 15.85), thêm vào giá trị ΔE = 19.47 khác hẳn so với vải gốc (ΔE = 0.00) Kết hoàn toàn phù hợp với hình ảnh nhìn thấy mắt thường mẫu (Hình 3.11.) Đối với mẫu nước dâu, sau 12 chất màu bề mặt vải phân hủy gần hủy hồn tồn khơng thấy khác biệt với vải mộc (ΔE = 0.56) hoạt động quang hóa xúc tác quang TiO2 tác động ánh sáng đèn UV Kết phân hủy chất màu nước dâu chậm MB giải thích màu nước dâu tạo thành từ nhiều chất màu hữu khác nên trình quang hóa diễn phức tạp địi hỏi thời gian lâu 3.2.1.3 Sự biến đổi màu sắc rượu vang vải bơng phủ TiO2 Hình 3.12 Ảnh chụp biến đổi màu sắc rượu vang vải phủ TiO2 55 Trong thực nghiệm này, mẫu vải phủ TiO2 sử dụng tẩm rượu vang (5% thể tích) tiến hành chiếu xạ đèn UV Thử nghiệm với khoảng thời gian 60 phút, 60 phút mẫu vải khảo sát lấy đặt tên W-01, W-02, … với W tên mẫu vải ban đầu chưa chiếu xạ W-00 mẫu không vải không phủ TiO2 Kết phân tích so sánh với mẫu vải bơng ban đầu thông qua giá trị L*, a*, b*, C*, ho ΔE thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Bảng thông số đo màu mẫu vải phủ TiO2 rượu vang Nguồn sáng D65 – góc quan sát 10° Mẫu L* a* b* C* ho ΔE Cotton 92.18 1.71 -4.55 4.86 -69.44 0.00 Cotton + TiO2 91.82 1.6 -4.84 5.09 -71.74 0.47 W 75.04 9.85 12.7 16.07 52.23 25.64 W-01 78.4 8.18 10.92 13.64 53.19 21.70 W-02 81.84 6.62 6.77 9.47 45.66 16.10 W-03 81.36 6.98 7.96 10.59 48.78 17.36 W-04 82.32 5.84 6.75 8.93 49.16 15.56 W-05 84.56 5.31 4.62 7.04 41.05 12.45 W-06 84.37 5.3 5.41 7.57 45.61 13.16 W-07 85.23 4.34 4.45 6.22 45.74 11.67 W-08 85.73 4.22 5.13 6.64 50.58 11.90 W-09 85.69 3.87 4.85 6.20 51.44 11.63 W-10 86.94 3.73 3.09 4.84 39.66 9.48 W-11 87.97 3.26 1.25 3.49 20.99 7.33 W-12 87.41 3.47 2.83 4.48 39.22 8.96 Hình ảnh 56 W-13 87.32 3.28 1.79 3.74 28.64 8.14 W-00 74.39 8.81 12.65 15.42 55.17 25.74 Mẫu vải phủ TiO2 có tẩm chất màu rượu vang có giảm độ sáng (L* giảm), độ đỏ độ lam tăng, thêm vào giá trị ΔE khác hẳn so với vải gốc Kết hồn tồn phù hợp với hình ảnh nhìn thấy mắt thường mẫu (Hình 3.12.) Đối với rượu vang đỏ, kết phân hủy chất màu rượu nghiên cứu Hình 3.11 giá trị đánh giá tổng khác biệt độ sáng màu sắc ΔE Sau 12 chiếu UV, phân hủy chất màu rượu vang đỏ quang xúc tác cho kết quan sát nhiên vết bẩn khơng hồn tồn biến Với giá trị mẫu W-12 sau 12 chiếu UV nằm khoảng ΔE ≤ – 10 (ΔE = 8.14) dễ dàng nhận thấy khác biệt so với màu vải mộc Lý rượu có nhiều hợp chất hữu phức tạp, việc phân hủy đòi hỏi thời gian dài khó Những kết giải thích vải sau phủ TiO2 có khả phân hủy vết bẩn dựa hiệu ứng quang xúc tác có khả tự làm 3.3 Khả tự làm vải dựa tính kị nước bề mặt phủ TiO2 (ISO 27448:2009) Hàng dệt may tự làm dựa chế: tính kị nước khả phân hủy vết bẩn theo tượng quang xúc tác Tính kị nước xuất có tác nhân kị nước phủ lên bề mặt vải, trường hợp hạt TiO2 [55] Hình 3.13 Kết đo góc nước vải (73o), vải phủ TiO2 (153o154o) Khi phủ TiO2 có tính siêu kị nước lên vải, góc tiếp xúc bề mặt vải với đạt lớn 150o, từ đẩy giọt nước khỏi bề mặt vải tượng kị nước xuất Hình 3.13 Các chất bẩn bám bề mặt loại bỏ dễ dàng Hình 3.14 Giọt dung dịch MB trơi nhanh nhỏ lên bề mặt vải, bề mặt vải không bị bám bẩn Hình 3.14 (a), (b), (c) Hiện tượng cho tính kị nước hạt TiO2 Đối với rượu vang đỏ, vải có khả chống bám bẩn cho thấy khả đẩy rượu khỏi bề mặt, Hình 3.14 (d), (e), (f) Khi nhỏ giọt dung dịch rượu vang đỏ lên vải, dung dịch nhanh chóng trượt khỏi vải rơi xuống đĩa Hình 3.14 (f) 57 Hình 3.14 Quy trình đẩy vết bẩn khỏi bề mặt vải phủ TiO2 (a-c) dung dịch MB 10 ppm (d-f) rượu vang đỏ % 3.4 Độ bền kéo đứt – Độ giãn đứt của vải (TCVN 1754-1986) Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu vải trước sau nấu theo hướng dọc hướng ngang trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Bảng thông số Độ bền kéo đứt Độ giãn đứt mẫu vải Mẫu vải Vải Vải phủ TiO2 Lực kéo đứt (N) Độ giãn đứt (%) Dọc Ngang Dọc Ngang 659 505 20.8 24.08 638.3 514 30.1 25.58 Ta thấy, độ bền kéo đứt mẫu vải phủ TiO2 theo hướng dọc theo hướng ngang so với vải mộc ban đầu thay đổi không nhiều Độ bền kéo đứt mẫu vải trước sau xử lý phủ xúc tác theo hướng dọc có giá trị 638.3 N, theo hướng ngang có giá trị 514 N So với vải mộc, độ bền kéo đứt mẫu vải sau nấu thay đổi khoảng 1.7 – % So với vải mộc, độ giãn đứt mẫu vải sau xử lý tăng thêm 9.3 % theo phương dọc 1.5 % theo phương ngang Sự tăng độ giãn đứt giải thích q trình rung siêu âm, ethanol loại bỏ bớt hồ tạp chất xơ nên ma sát sợi giảm làm tăng độ giãn đứt Từ kết trên, chứng tỏ hóa chất sử dụng trình ngâm tẩm khơng làm giảm bền vải sợi có tác dụng loại bỏ tạp chất có xơ bơng 3.5 Độ thống khí vải (TCVN- 5092- 2009) 58 Từ kết xác định độ thống khí 10 lần đo mẫu vải, tính giá trị trung bình ta kết thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng thơng số độ thống khí mẫu vải Mẫu vải Vải bơng 10 Trung bình 211 227 232 230 238 225 214 230 231 216 225.4 Vải 191 196 195 phủ TiO2 204 180 186 172 171 181 193 186.9 Độ thống khí mẫu vải phủ TiO2 giảm tương đối so với vải mộc Cụ thể, mức giảm độ thống khí so với vải mộc 17.1 % Sự giảm độ thống khí vải sau xử lý phủ TiO2 giải thích hai nguyên nhân Thứ nhất, vải sau q trình ngâm tẩm sấy khơ bị co so với vải mộc nên độ thống khí giảm Thứ hai, sau rung siêu âm ethanol, hồ sợi tạp chất vải mộc loại bỏ thay vào hạt nano TiO2 che lấp khoảng trống sợi 3.6 Kết luận chương Nghiên cứu rằng, vải bơng phủ TiO2 có khả chống bám bẩn tự làm đồng thời nhờ chế quang xúc tác Vải tự làm xử lý phủ TiO2 cho thấy hoạt động quang xúc tác phân hủy chất màu 30 phút thuốc nhuộm azo MB (nồng độ MB nước cất 10 ppm) 12 với nước dâu cơng nghiệp ánh sáng cực tím đèn UV Đối với chất màu dung dịch rượu nho, sau 12 chiếu UV, kết phân hủy khả quan giải thích vải sau phủ TiO2 có khả phân hủy vết bẩn dựa hiệu ứng quang xúc tác có khả tự làm Phân tích kết nghiên cứu đặc tính hóa lý vật liệu cho thấy pha trộn pha TiO2 khác (XRD), có khả làm chậm q trình tái kết hợp cặp electron - lỗ trống tách rời Thêm vào đó, khác kích thước hạt (SEM) góp phần tạo thành dị thể bề mặt vải bơng giúp giảm góc tiếp xúc tiếp xúc với chất bẩn Từ đó, đồng thời giúp tăng khả tự làm cho vải sau xử lý Vải sau xử lý tự làm có độ bền kéo đứt - độ giãn đứt độ thống khí thay đổi khơng đáng kể Thêm vào đó, bề mặt vải sau xử lý có khả kị nước cho phép chất bẩn lắn khỏi bề mặt vải tiếp xúc (góc tiếp xúc 153o) Vì vậy, nghiên cứu tạo sản phẩm dệt may có tính ưu việt giá trị kinh tế cao 59 KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Trong luận văn này, thực thí nghiệm phân tích kết nghiên cứu cho thấy: • TiO2 tổng hợp phương pháp sol-gel từ thuỷ phân phức chất titanium isopropoxide (Ti(O-iC3H7)4) Sản phẩm phân bố kích thước hạt nhỏ • Vải xử lý phủ TiO2 phương pháp ngâm tẩm phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, triển khai quy mơ lớn • Đã sử dụng TiO2 xử lý chất màu vải 100% màu trắng, phương pháp áp dụng để tạo vải với tính kị nước nhằm chống bám bẩn có khả phân hủy vết bẩn tác động ánh sáng cực tím • Đã đánh giá số tính chất vải bơng sau đưa nano TiO2 lên vải khả kị nước, khác biệt độ sáng màu sắc, độ thống khí, độ dãn đứt • Kết nghiên cứu cho thấy, TiO2 ứng dụng làm chất hoạt động bề mặt ứng dụng xử lý tự làm cho vải Ý nghĩa đề tài • Cung cấp thông tin khoa học về: + Quy trình tổng hợp nano TiO2 + Quy trình ngâm tẩm xử lý phủ TiO2 lên bề mặt vải + Quy trình xác định hàm lượng TiO2 vải + Quy trình khảo sát khả xử lý chất màu vải bơng 100% màu trắng sau q trình xử lý phủ chất xúc tác quang TiO2 lên vải • Kết nghiên cứu việc nghiên cứu đưa nano TiO2 lên vải cho ứng dụng tự làm ứng dụng ngành dệt may, việc sử dụng loại vải đồng thời giúp tiết kiệm điện, nước hóa chất giặt tẩy, góp phần bảo vệ mơi trường Hướng nghiên cứu • Nghiên cứu tăng khả tự làm lớp phủ bề mặt TiO2 vải bơng • Nghiên cứu đảm bảo hiệu tự làm lớp phủ TiO2 sau nhiều lần giặt Tài trợ Nghiên cứu tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua đề tài mã số B2022-BKA-18 60 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Phan Duy Nam1*, Vũ Thu Thủy1, Nguyễn Ngọc Mai2, Lê Minh Thắng2, Nghiên cứu khả phân hủy số chất hữu môi trường nước vết bẩn vải TiO2 dựa theo nguyên lý quang xúc tác; Hội nghị khoa học toàn quốc Dệt, May, Da-giầy lần thứ 3; NSCTEX2020, Đã phản biện chấp nhận đăng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] “‘Tiêu dùng bền vững’: Xu hướng cần doanh nghiệp nắm bắt để phát triển – General Statistics Office of Vietnam.” https://www.gso.gov.vn/tintuc-khac/2022/09/tieu-dung-ben-vung-xu-huong-can-duoc-doanh-nghiepnam-bat-de-phat-trien/ (accessed Nov 20, 2022) W Shen, C Zhang, Q Li, W Zhang, … L C.-J of cleaner, and undefined 2015, “Preparation of titanium dioxide nano particle modified photocatalytic self-cleaning concrete,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0959652614010543?ca sa_token=sXnf3gibQwwAAAAA:Kl5mcyvKKRHG0hiS8SlDFmwo3RqR Wl0f5Do3jzJhoywnjd9EpszSKPb1rKfDtRby8ecgdk3ETQ Y Paz, Z Luo, L Rabenberg, and A Heller, “Photooxidative self-cleaning transparent titanium dioxide films on glass,” J Mater Res., vol 10, no 11, pp 2842–2848, 1995, doi: 10.1557/JMR.1995.2842 A Esfandiari, E Firouzi-Pouyaei, and P Aghaei-Meibodi, “Effect of enzymatic and mechanical treatment on combined desizing and biopolishing of cotton fabrics,” J Text Inst., vol 105, no 11, pp 1193–1202, 2014, doi: 10.1080/00405000.2014.880222 A Sobczyk-Guzenda, … H S.-S and C., and undefined 2013, “Morphology, photocleaning and water wetting properties of cotton fabrics, modified with titanium dioxide coatings synthesized with plasma enhanced,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0257897212012248?ca sa_token=ziikxUKq1oAAAAA:_1C_tVCVP01MLLQGaiG8bewwQEheKS9qDkQ9G VJdEONtTgUq3k1pUtcFpGNf0snH6lFnO8007Q A E.-W A S J and undefined 2008, “PPy covered cellulosic and protein fibres using novel covering methods to improve the electrical property,” researchgate.net, vol 3, no 3, pp 470–475, 2008, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.researchgate.net/profile/AmirhosseinEsfandiari/publication/242720750_PPy_Covered_Cellulosic_and_Protein_ Fibres_Using_Novel_Covering_Methods_to_Improve_the_Electrical_Prop erty/links/5602c5dc08ae3b544e35dbb5/PPy-Covered-Cellulosic-andProtein-Fibres-Using-Novel-Covering-Methods-to-Improve-the-ElectricalProperty.pdf A Esfandiari, H Nazokdast, … A R.-J of A., and undefined 2008, “Review of polymer-organoclay nanocomposites,” ui.adsabs.harvard.edu, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2008JApSc 545E/abstract L Shuhui et al., “Robust Flower Like TiO2@Cotton Fabrics with Special Wettability for Effective Self Cleaning and Versatile Oil/Water Separation,” Wiley Online Libr., vol 2, no 14, Sep 2015, doi: 62 [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] 10.1002/admi.201500220 Z Du et al., “Enhanced photocatalytic activity of Bi2WO6/TiO2 composite coated polyester fabric under visible light irradiation,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0169433217334177?ca sa_token=_E0bWezPxCAAAAAA:_j1U2JRKLmbv6SmF71pY6nJufog88 L3rgLiCsdqD49U0dHFKXvn5zopjl6VQCMuitO6pMBDreA W Barthlott and C Neinhuis, “Purity of the sacred lotus, or escape from contamination in biological surfaces,” Planta, vol 202, no 1, pp 1–8, 1997, doi: 10.1007/S004250050096 L Feng et al., “Super-hydrophobic surfaces: From natural to artificial,” Adv Mater., vol 14, no 24, pp 1857–1860, Dec 2002, doi: 10.1002/ADMA.200290020 T A Khattab, A L Mohamed, and A G Hassabo, “Development of durable superhydrophobic cotton fabrics coated with silicone/stearic acid using different cross-linkers,” Mater Chem Phys., vol 249, Jul 2020, doi: 10.1016/J.MATCHEMPHYS.2020.122981 Y Guan et al., “Design and fabrication of vapor-induced superhydrophobic surfaces obtained from polyethylene wax and silica nanoparticles in hierarchical structures,” pubs.rsc.org, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://pubs.rsc.org/en/content/articlehtml/2018/ra/c8ra01666f E Sezgin, M Esen Keỗeci, S Akmaz, and S N Koc, Heterogeneous Crzeolites (USY and Beta) for the conversion of glucose and cellulose to 5hydroxymethylfurfural (HMF),” Cellulose, vol 26, no 17, pp 9035–9043, Nov 2019, doi: 10.1007/S10570-019-02702-8 P Ragesh, V Anand Ganesh, S V Nair, and A S Nair, “A review on ‘self-cleaning and multifunctional materials,’” J Mater Chem A, vol 2, no 36, pp 14773–14797, Sep 2014, doi: 10.1039/C4TA02542C A Cassie, S B.-T of the F society, and undefined 1944, “Wettability of porous surfaces,” pubs.rsc.org, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://pubs.rsc.org/en/content/articlepdf/1944/tf/tf9444000546 R N Wenzel, “Resistance of solid surfaces to wetting by water,” Ind Eng Chem., vol 28, no 8, pp 988–994, Aug 1936, doi: 10.1021/IE50320A024 M Zhang, C W.-C Polymers, and undefined 2013, “Fabrication of cotton fabric with superhydrophobicity and flame retardancy,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0144861713003780?ca sa_token=Zl2_OBQd7CAAAAAA:mk88asXuNPubKM2pVO9XSozkg1R AGo8-a9dU4tdL3rngcsuafNbPo6zewpky-SvimZBcMT6lgQ M Khan, V Baheti, J Militky, A Ali, M V.-C polymers, and undefined 2018, “Superhydrophobicity, UV protection and oil/water separation properties of fly ash/Trimethoxy (octadecyl) silane coated cotton fabrics,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0144861718310567?ca 63 [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] sa_token=uXtbrpm4sdsAAAAA:_TM3i-pee208ji6V78d8stLl5tEx3nzwtaHaH0qgtKMdU8UWLHL0YDsue4RnqUGsc02OQ0qiQ M Khan, V Baheti, M Ashraf, T Hussain, … A A.-F and, and undefined 2018, “Development of UV protective, superhydrophobic and antibacterial textiles using ZnO and TiO2 nanoparticles,” Springer, vol 19, no 8, pp 1647–1654, Aug 2018, doi: 10.1007/s12221-018-7935-3 L Yao, J H.-P in M Science, and undefined 2014, “Recent progress in antireflection and self-cleaning technology–From surface engineering to functional surfaces,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0079642513000881?ca sa_token=ir_w7WWn4MsAAAAA:PTIYZyIKmuUYRRC_TgZmTbTeipa 3e0McenuXjbEVWXT30xjXf7i3iUTCU4nNcAnnD3vtx8X9AA Y Wu, J Wang, D Zhang, L Li, and Y Zhu, “Preparation and characterization of superhydrophobic surface based on polydimethylsiloxane (PDMS),” J Adhes Sci Technol., vol 33, no 17, pp 1870–1881, Sep 2019, doi: 10.1080/01694243.2019.1615742 S Lee, T K.-J of M and, and undefined 2007, “Effects of intrinsic hydrophobicity on wettability of polymer replicas of a superhydrophobic lotus leaf,” iopscience.iop.org, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://iopscience.iop.org/article/10.1088/09601317/17/4/003/meta C Collins, M S.- Infrastructures, and undefined 2022, “Lotus-LeafInspired Biomimetic Coatings: Different Types, Key Properties, and Applications in Infrastructures,” mdpi.com, vol 7, no 4, Apr 2022, doi: 10.3390/infrastructures7040046 J Dong, M Pacella, Y Liu, L Z.-B Materials, and undefined 2022, “Surface engineering and the application of laser-based processes to stentsA review of the latest development,” Elsevier, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2452199X21003996 Z Pan, “Bio-inspired Oleophobic/Conductive Micro/nano Structures and Their Applications in Frozen Oil Adhesion Reduction,” 2016, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://uwspace.uwaterloo.ca/handle/10012/10687 E Vazirinasab, R Jafari, G M.-S and C Technology, and undefined 2018, “Application of superhydrophobic coatings as a corrosion barrier: A review,” Elsevier, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S025789721731201X?ca sa_token=Il_uXEXnUPQAAAAA:CPdoG02mImrBds9siAkepbtoe1bHvJcjSnXudH5fbHEqlYlqTGdOgJiwEuiS8 RoOWdjC3LGtA S Afzal, W Daoud, S L.-J of M C A, and undefined 2014, “Superhydrophobic and photocatalytic self-cleaning cotton,” pubs.rsc.org, 2014, doi: 10.1039/C4TA02764G B Moongraksathum, J Shang, Y C.- Catalysts, and undefined 2018, 64 [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] “Photocatalytic Antibacterial Effectiveness of Cu-Doped TiO2 Thin Film Prepared via the Peroxo Sol-Gel Method,” mdpi.com, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://www.mdpi.com/332038 “N-type Cu2O film for photocatalytic and photoelectrocatalytic processes: its stability and inactivation of E coli,” Elsevier, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0013468614023998?ca sa_token=XNjRn4sGY1cAAAAA:c3IplDe4UJMlV6WykIJ1dZK_fcG_yy qwJAO6dS16Yk9y81JtKVXXoeZjmby7leGTSg5HI5pc3NI “Vật liệu xúc tác quang hố – THIẾT BỊ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ.” https://thietbikhoahoccongnghe.com.vn/vat-lieu-xuc-tac-quang-hoa.html (accessed Oct 18, 2022) “CRC Handbook of Chemistry and Physics,” CRC Handb Chem Phys., Jun 2016, doi: 10.1201/9781315380476/CRC-HANDBOOKCHEMISTRY-PHYSICS-HAYNES-DAVID-LIDE-THOMAS-BRUNO S Samal, P Jeyaraman, V V.-J of M and, and undefined 2010, “Sonochemical coating of Ag-TiO2 nanoparticles on textile fabrics for stain repellency and self-cleaning-the Indian scenario: a review,” file.scirp.org, vol 9, no 6, pp 519–525, 2010, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://file.scirp.org/pdf/JMMCE20100600002_52550434.pdf “Kumar B S 2015 Self-cleaning finish on cotton textile - Google Scholar.” https://scholar.google.com/scholar?hl=en&as_sdt=0%2C5&q=+Kumar+B +S+2015+Self-cleaning+finish+on+cotton+textile+using+solgel+derived+TiO2+nano+finish%2C+IOSR-JPTE+2%281%29+23480181&btnG= (accessed Oct 17, 2022) C Klubchom, … P C.-J of I., and undefined 2022, “Composite polymer particles containing bismuth vanadate particles for self-cleaning fabrics,” journals.sagepub.com, vol 51, no 1S, pp 1476–1498, Jun 2022, doi: 10.1177/1528083720960752 H Thuong, C Kim, L Quang, H K.-P in N Science, and undefined 2019, “Highly active brookite TiO2-assisted photocatalytic degradation of dyes under the simulated solar− UVA radiation,” Elsevier, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1002007119306057 “Titan dioxide (TiO2) ? | Titan dioxide (TiO2) ?” https://www.mdi.vn/tin-bai/son amp;-muc-in/titan-dioxide tio2 la-gi 512.html (accessed Dec 12, 2022) S Ge et al., “Surface controlled photocatalytic degradation of RhB over flower-like rutile TiO2 superstructures,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0169433214000233?ca sa_token=cEdoEqz5GjYAAAAA:IYZDk7ciUrwdPsXnCti0iz9NeHfG9iM bTF90hHQ4tRcHG4tKSGlqHn9qfza_EPcrD2vX_Pk-Lg J Yuenyongsuwan, N Nithiyakorn, … P S.-M C and, and undefined 65 [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] 2018, “Surfactant effect on phase-controlled synthesis and photocatalyst property of TiO2 nanoparticles,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S025405841830381X?ca sa_token=0QUh6Ap_R_4AAAAA:m1ZpAY9vwgwaco4GN6FAcbFA8_K HAvwn83s5AowylF9Z6UtRFh3ZBHDyw-pnswpp5TD291s3uw F Scarpelli, T F Mastropietro, T Poerio, and N Godbert, “Mesoporous TiO2 Thin Films: State of the Art,” Titan Dioxide - Mater a Sustain Environ., Jun 2018, doi: 10.5772/INTECHOPEN.74244 M K Nazeeruddin et al., “Conversion of Light to Electricity by cis-X2Bis (2,2′-bipyridyl-4,4′-dicarboxylate) ruthenium (II) Charge-Transfer Sensitizers (X = Cl−, Br−, I−, CN−, and SCN−) on Nanocrystalline TiO2 Electrodes,” J Am Chem Soc., vol 115, no 14, pp 6382–6390, Jul 1993, doi: 10.1021/JA00067A063 Y Li, J Liu, Z J.-M Letters, and undefined 2006, “Morphological control and photodegradation behavior of rutile TiO2 prepared by a lowtemperature process,” Elsevier, Accessed: Oct 17, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0167577X05012565 P Nyamukamba, O Okoh, … H M.-… dioxide-material for, and undefined 2018, “Synthetic methods for titanium dioxide nanoparticles: a review,” books.google.com, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://books.google.com/books?hl=en&lr=&id=r3CQDwAAQBAJ&oi=fn d&pg=PA151&dq=Synthetic+Methods+for+Titanium+Dioxide+Nanoparti cles:+A+Review&ots=pbaTD9AL2P&sig=4l36ASahhoW3Y8lOMnn-q5O-J4 S Sun, H Ding, Y Zha, W Chen, and Z Xu, “Surface organic modification of CaCO -TiO composite pigment,” Minerals, vol 9, no 2, Feb 2019, doi: 10.3390/MIN9020112 Y Wang et al., “The Application of Nano-TiO2 Photo Semiconductors in Agriculture,” Nanoscale Res Lett., vol 11, no 1, Dec 2016, doi: 10.1186/S11671-016-1721-1 M A Barakat, “New trends in removing heavy metals from industrial wastewater,” Arab J Chem., vol 4, no 4, pp 361–377, Oct 2011, doi: 10.1016/J.ARABJC.2010.07.019 C Liu, X Li, X Z.-C J of Physics, and undefined 2009, “Microstructure and photoluminescence of carbon and nitrogen dual doped TiO2 powders,” airitilibrary.com, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://www.airitilibrary.com/Publication/alDetailedMesh?docid=0577907 3-200904-47-2-207-214-a Y Cong, J Zhang, F Chen, M Anpo, and D He, “Preparation, photocatalytic activity, and mechanism of nano-TiO2 Co-doped with nitrogen and iron (III),” J Phys Chem C, vol 111, no 28, pp 10618– 10623, Jul 2007, doi: 10.1021/JP0727493 B Xu et al., “Self-cleaning cotton fabrics via combination of photocatalytic TiO2 and superhydrophobic SiO2,” Elsevier, Accessed: Oct 66 [50] [51] [52] [53] [54] [55] 18, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0257897214011499?ca sa_token=XbY9WPuI_1EAAAAA:LFuy0pJDz5pM8CS1Ki5P1I5VLmED fcOE0TM15NzczMYy3jdt5Wuvy8nFjct3UYKlyd58rPzoUtM M Tsai, J Lee, P Chen, … Y C.-A C B., and undefined 2014, “Effects of size and shell thickness of TiO2 hierarchical hollow spheres on photocatalytic behavior: An experimental and theoretical study,” Elsevier, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0926337313005985?ca sa_token=vnPD3AhwCdoAAAAA:3e8wJbHsQsRSBZzduL0_m7U_Eslt1f cMp8rqw2HWI7v3Zm47YB269lp8ckfcQh1VLsgqxzhHDis “titanium dioxide wikipedia - Google Search N Venkatachalam, … M P.-M C and, and undefined 2007, “Sol–gel preparation and characterization of nanosize TiO2: Its photocatalytic performance,” Elsevier, Accessed: Oct 18, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S025405840700209X?ca sa_token=NBD3Uj76PTQAAAAA:ad0jePuwDdnLpYekHftRIDwBApy9u vfuf-ncJeUbFac1FT67meEPsjRFmp5qJP9ZrgSci0sa2e8 D Banerjee, “XRD 16 Phase Identification X-Ray Diffraction (XRD),” 2015 T Đại, H Nội, and V Nam, “Investigation on Physical and Mechanical Properties of Cotton Fabrics after Laundering with the Nghiên cứu thay đổi số tính chất vải bơng sau giặt dịch chiết từ bồ Việt Nam,” vol 31, no 1, pp 83–90, 2021 C H Xue, S T Jia, H Z Chen, and M Wang, “Superhydrophobic cotton fabrics prepared by sol-gel coating of TiO and surface hydrophobization,” Sci Technol Adv Mater., vol 9, no 3, Jul 2008, doi: 10.1088/1468-6996/9/3/035001 67 PHỤ LỤC A1 Chi tiết số liệu thí nghiệm TiO2 0,02g 20ml MB 10ppm- đo 665nm Lần đo Thời gian (phút) Độ hấp phụ Hiệu suất hấp phụ (%) 10 15 30 45 60 75 90 105 130 155 1.70837 0.55578 0.57659 0.59275 0.61311 0.63627 0.77549 0.76758 0.73738 0.62247 67.46723485 66.24911465 65.30318374 64.11140444 62.75572622 54.60643772 55.06945217 56.8372191 63.56351376 TiO2 0,02g 20ml MB 10ppm- đo 665nm Lần đo Thời gian (phút) Độ phân hủy Hiệu suất phân hủy (%) 0.6131 30 0.5411 11.74359811 60 0.325 46.99070298 90 0.2543 58.5222639 120 0.2362 61.47447398 150 0.2682 56.25509705 180 0.2799 54.34676236 210 0.280025 54.32637416 270 0.254119 58.55178601 10 330 0.22596 63.1446746 11 0.134392 78.07992171 12 390 450 0.1208614 80.28683738 13 510 0.08466 86.19148589 14 570 0.0101 98.35263415 68 TiO2 0,02g 20ml Rượu nho 5%- đo 311nm Thời gian (phút) Độ hấp phụ Hiệu suất hấp phụ (%) 1.5795 1.05135 25 1.18321 25.08958531 50 1.18193 25.17062362 75 1.22399 22.50775562 100 1.24383 21.25166192 125 1.40002 11.36308959 150 1.395971 11.61943653 175 1.427402 9.629503007 200 1.4075 10.889522 Lần đo TiO2 0,02g 20ml Rượu nho 5% - đo 311nm Thời gian (phút) Độ phân hủy Hiệu suất phân hủy (%) Lần đo 0 1.48119 30 1.4009 5.420641511 60 1.3134 11.32805379 120 1.2762 13.83954793 180 1.15456 22.0518637 240 1.14129 22.94776497 300 1.05135 29.01990967 360 1.036723 30.00742646 420 0.98905 33.22598721 480 0.97358 34.2704177 10 540 0.986621 33.38997698 11 600 0.99468 32.84588743 12 660 0.963702 34.93731392 13 720 0.94169 36.42341631 Mức độ phân hủy chất bẩn xác định theo cơng thức: Trong đó, C0 Ct nồng độ chất bẩn (mg/l) ban đầu sau thời gian t bị quang phân tia tử ngoại với có mặt chất xúc tác quang nano TiO2 69