1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quyền tài phán của quốc gia trên biển – những vấn đề lý luận và thực tiễn

212 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Năng TS Nguyễn Toàn Thắng Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những phân tích, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hồng Yến LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đồn Năng – người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Toàn Thắng - người hướng dẫn khoa học tận tình bảo trình tác giả thực luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu để tác giả hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hồng Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Stt Từ viết đầy đủ Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt từ viết tắt BLHS 2015 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSBVN Cảnh sát biển Việt Nam ICJ International Court of Justice Tịa án Cơng lý quốc tế Liên hợp quốc ILC ITLOS International Law Ủy ban pháp luật quốc tế Commission Liên hợp quốc International Tribunal Law of Tòa án Luật biển quốc tế the Sea IUU Fishing illegal, unreported and Hoạt động đánh bắt cá bất hợp unregulated fishing pháp, khơng có báo cáo khơng quản lý LBVN Luật biển Việt Nam 2012 MCA The Convention on the Công ước phân định Determination of the Minimal điều kiện tối thiểu cho việc Conditions for Access and tiếp cận khai thác Exploitation of Marine nguồn tài nguyên biển Resources 10 NCKHB Nghiên cứu khoa học biển 11 PCA The Permanent Court Tòa Trọng Tài thường trực of Arbitration 12 PCIJ 13 SRFC Permanent Court of Tịa thường trực cơng lý quốc International Justice tế Liên hợp quốc The Sub-Regional Fisheries Ủy ban thủy sản tiểu vùng Commission 14 UNCLOS United Nations Convention Công ước Liên hợp quốc on the Law of the Sea Luật biển DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN STT TÊN BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ SỐ TRANG Sơ đồ 1: Các vùng biển theo quy định UNCLOS 54 Biểu đồ 1: Hoạt động tuần tra, kiểm soát Cảnh sát biển 112 Việt Nam giai đoạn 2008 -2016 Biểu đồ 2: Tình hình kiểm tra, kiểm sốt xử phạt vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn 2008-2016 113 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.2 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến nội dung nguyên tắc xác định quyền tài phán quốc gia biển 12 1.1.3 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến sở xác định quyền tài phán quốc gia biển 13 1.1.4 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến nội dung quyền tài phán quốc gia biển lĩnh vực: lại tàu thuyền; thăm dò, khai thác quản lý tài nguyên thiên nhiên; nghiên cứu khoa học biển 14 1.2 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 19 1.2.1 Về lý luận 19 1.2.2 Về pháp lý thực tiễn 19 1.2.3 Nội dung Luận án 20 Tiểu kết Chương 23 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN………………………………………23 2.1 KHÁI NIỆM, SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỘI DUNG QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 23 2.1.1 Khái niệm quyền tài phán quốc gia biển 23 2.1.2 Sự hình thành phát triển nội dung quyền tài phán quốc gia Luật biển quốc tế 30 2.2 CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN 38 2.2.1 Nguyên tắc quyền tài phán theo lãnh thổ 38 2.2.2 Nguyên tắc quyền tài phán theo quốc tịch 38 2.2.3 Nguyên tắc quyền tài phán phổ quát 44 2.2.4 Thứ tự ưu tiên áp dụng nguyên tắc xác định quyền tài phán quốc gia biển 46 2.3 XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT QUYỀN TÀI PHÁN CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN BIỂN 47 2.3.1 Cơ sở trường hợp phát sinh xung đột quyền tài phán quốc gia biển 47 2.3.2 Hướng giải xung đột quyền tài phán quốc gia biển 51 Tiểu kết Chương 53 CHƯƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN, THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM .54 3.1 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN 54 3.1.1 Quyền tài phán hoạt động lại tàu thuyền nước vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia ven biển 54 3.1.2 Quyền tài phán hoạt động thăm dò, khai thác quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển quốc gia ven biển 65 3.1.3 Quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học biển vùng biển quốc gia ven biển 77 3.2 THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN TÀI PHÁN TRÊN BIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 82 3.2.1 Thực tiễn thi hành quyền tài phán biển số nước giới 83 3.2.2.Kinh nghiệm Việt Nam 90 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN TÀI PHÁN TRÊN CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 95 4.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỰC THI QUYỀN TÀI PHÁN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 95 4.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 95 4.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 96 4.1.3 Giai đoạn từ 1975 đến 97 4.2 QUYỀN TÀI PHÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐI LẠI CỦA TÀU THUYỀN NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM 101 4.2.1 Quyền tài phán hoạt động lại tàu thuyền nước nội thủy Việt Nam 102 4.2.2 Quyền tài phán hoạt động qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam 105 4.2.3 Quyền tài phán hoạt động lại tàu thuyền nước vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam 106 4.2.4 Các biện pháp xử lý tàu nước vi phạm hoạt động lại vùng biển Việt Nam 107 4.2.5 Đánh giá thực tiễn thi hành quyền tài phán hoạt động lại tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam 111 4.3 QUYỀN TÀI PHÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM 119 4.3.1 Quyền tài phán hoạt động thăm dò, khai thác quản lý tài nguyên sinh vật vùng biển Việt Nam 119 4.3.2 Quyền tài phán hoạt động thăm dò, khai thác quản lý tài nguyên phi sinh vật vùng biển Việt Nam 122 4.3.3 Đánh giá thực tiễn thi hành quyền tài phán Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển 125 4.4 QUYỀN TÀI PHÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN DO TÀU THUYỀN NƯỚC NGOÀI TIẾN HÀNH TRONG CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM 129 4.4.1 Yêu cầu chung hoạt động nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam 129 4.4.2 Thực trạng cấp phép thi hành quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học biển tàu thuyền nước tiến hành vùng biển Việt Nam 133 4.5 QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN TÀI PHÁN TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM 136 4.5.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu thực thi quyền tài phán Việt Nam vùng biển giai đoạn .136 4.5.2 u cầu, mục đích việc hồn thiện pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật Việt Nam vùng biển 139 4.5.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quyền tài phán Việt Nam vùng biển 142 Tiểu kết Chương 152 KẾT LUẬN CHUNG 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chiếm 2/3 diện tích bề mặt trái đất, từ bao đời nay, biển đại dương trở thành nôi cho sống toàn nhân loại Từ thời xa xưa, người biết tìm đến biển vừa mơi trường thiên nhiên lý tưởng cho văn minh vĩ đại, vừa kho tài nguyên thiên nhiên vô giá đáp ứng cho nhu cầu vật chất, xã hội khơng ngừng Với nguồn lợi to lớn biển đại dương mang lại cho phồn thịnh kinh tế - xã hội an ninh - trị, hầu hết quốc gia giới (đặc biệt quốc gia có biển) có nhiều “tham vọng” muốn khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển, nội dung quyền việc thiết lập thi hành quyền tài phán quốc gia biển Trong năm gần đây, tranh chấp quốc gia liên quan đến việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển ngày trở nên căng thẳng nhiều khu vực khác giới Những tranh chấp, xung đột hành vi vi phạm vùng biển xuất ngày nhiều, đe dọa đến ổn định, hịa bình quan hệ hợp tác quốc gia Một nguyên nhân làm cho tranh chấp dậy sóng, ngồi mục đích trị cịn có ảnh hưởng lớn từ phương diện pháp lý, chồng chéo chủ quyền, quyền chủ quyền hay quyền tài phán khu vực biển chồng lấn cần phân định; chưa rõ ràng quy định nhằm phân định quyền tài phán quốc gia Chính vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể, chuyên sâu quyền tài phán việc thực thi quyền tài phán quốc gia biển nói chung Việt Nam nói riêng cần thiết lý sau đây: - Thứ nhất, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật quyền tài phán quốc gia biển nằm lộ trình chung liên quan đến vấn đề bảo vệ biên giới quốc gia mà Đảng Nhà nước ta đề Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Thứ hai, củng cố thêm sở lý luận pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán hợp pháp quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng vùng biển Thời gian gần đây, tượng tàu thuyền mang quốc tịch nước tiến hành hành vi vi phạm pháp luật vùng biển Việt Nam phổ biến, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích biển Việt Nam; đe dọa hịa bình, an ninh, ổn định chủ quyền Việt Nam Đặc biệt bối cảnh tranh chấp biển Đông Việt Nam nước ngày căng thẳng việc củng cố chủ quyền, quyền chủ quyền Antigua Barbadua 02/02/1989 Đạo luật vùng 14 (2) Một tàu qn nước ngồi khơng biển năm 1982 (Đạo qua vùng nước quần đảo lãnh luật số 18 ngày hải khơng có cho phép từ trước 17/8/1982) Cơ quan có thẩm quyền dành cho nước mà tàu qn mang cờ Khơng tuyên bố ký, phê chuẩn Maritime Areas Act, Act No 18 of 17 14 (2) A foreign ship of war shall not negative in archipelagic water and August 1982 territorial water without prior permission of the Competent Authority obtained by the State to which the ship belongs Bangladesh 27/7/2001 Đạo luật số 26 năm (7) Tàu quân nước ngồi khơng Tun bố phê chuẩn 1974 Lãnh hải qua lãnh hải trừ có cho phép từ Việc tàu chiến qua lãnh hải quốc gia vùng biển trước Chính phủ khác cần nhìn nhận hoạt động hịa bình Các biện pháp thơng tin nhanh chóng Territorial Waters (7) No foreign warship shall pass hiệu dễ dàng việc thông báo and Maritime Zones through the territorial waters except with trước thực quyền qua tàu Act 1974, Act No the previous permission of the Government chuyến hợp lý phù hợp với quy định Công ước Một số nước yêu cầu cần XXVI of 1974 có thơng báo Bangladesh bảo lưu quyền ban hành quy định vấn đề Declaration upon ratification The exercise of the right of innocent passage of warships through the territorial sea of other States should also be perceived to be a peaceful one Effective and speedy means of communication are easily available and make the prior notification of the exercise of the right of innocent passage of warships reasonable and not incompatible with the Convention Such notification is already required by some States Bangladesh reserves the right to legislate on this point Barbados 12/10/1993 Đạo luật số 1977-26 (2) Tàu quân nước không Lãnh hải qua lãnh hải cho phép từ trước Cơ quan có thẩm quyền dành cho nước mà tàu quân mang Territorial Waters cờ Act, No 1977-26 Khơng tun bố ký, phê chuẩn (2) A foreign ship of war shall not navigate in territorial waters without the prior permission of the Competent Authority obtained by the State to which the ship belongs Đan Mạch 16/11/2004 Pháp lệnh quản lý áp dụng cho tàu quân máy bay quân nước vào lãnh thổ Đan Mạch thời bình, ban hành ngày 16/4/1999 (1) Pháp lệnh áp dụng cho tàu quân Không tuyên bố vấn đề qua không máy bay quân nước vào gây hại lãnh hải lãnh thổ Đan Mạch Đan Mạch nước sở hữu tàu máy bay trạng thái hịa bình (3) Phù hợp với mục đích Pháp lệnh này, thuật ngữ “đi qua” có nghĩa qua khơng gây hại theo quy định luật quốc tế Ordinance Governing the Admission of (4) Khi đề nghị cho phép theo yêu cầu Foreign Warships and Pháp lệnh này, yêu cầu phải Military Aircraft to trình trước 10 ngày Khi yêu Danish Territory in cầu thông báo trước việc qua, thông Time of Peace báo phải gửi tới khơng muộn ngày làm việc trước ngày dự kiến qua (1) Phù hợp với mục đích Pháp lệnh này, “Lãnh thổ Đan Mạch” có nghĩa lãnh thổ đất liền, vùng nước thuộc chủ quyền Đan Mạch vùng trời phía lãnh thổ Đan Mạch (2) Các vùng nước thuộc chủ quyền Đan Mạch bao gồm nội thủy lãnh hải xác định (1) This Ordinance shall apply to the admission of foreign warships and military aircraft to Danish territory when Denmark, as well as the State by which the vessel or aircraft is owned, are in a state of peace (3) For the purposes of this Ordinance, the term “passage” means innocent passage within the meaning of international law (4) Where prior permission is required following this Ordinance, the application for such permission shall be submitted not less than ten weekdays in advance Where prior notification of passage is required, such notification shall be given not less than three weekdays in advance of the proposed passage (1) For the purpose of this Ordinance the term “Danish territory” means Danish land territory and Danish territorial waters and the air-space above those territories (2) Danish territorial waters embrace the territorial sea and internal waters as defined in the relevant Iran Chưa phê chuẩn Đạo luật năm 1993 vùng biển Cơng hịa Hồi giáo Iran Vịnh Ba Tư biển Oman Act on the Marine Areas of the Islamic Republic of Iran in the Persian Gulf and the Oman Sea, 1993 Điều Ngoại lệ việc qua vô hại Việc qua tàu quân sự, tàu ngầm, tàu phương tiện chạy lượng hạt nhân phương tiện hay thiết bị khác chở chất phóng xạ chất nguy hiêm độc hại khác môi trường phải cho phép từ trước quan liên quan nước Cộng hòa Hồi giáo Iran Tàu ngầm phải treo cờ Article Exceptions to innocent passage Passage of warships, submarines, nuclearpowered ships and vessels or any other floating objects or vessels carrying nuclear or other dangerous or noxious substances harmful to the environment, through the territorial sea is subject to the prior authorization of the relevant authorities of the Islamic Republic of Iran Submarines are required to navigate on the surface and to show their flag Maldives 07/9/2000 Đạo luật số 6/96 13 (b) Tàu quân tàu chạy vùng biển lượng hạt nhân tàu chở chất Maldives năm 1996 phóng xạ hay chất nguy hiểm độc hại khác không vào lãnh hải Maldives mục đích trừ Maritime Zones of cho phép từ trước cảu Chính phủ Maldives Act No 6/96 Maldives thực việc theo luật quy định Maldives 13 (b) No foreign warship or foreign nuclear-powered ship or ship carrying nuclear or other inherently dangerous or noxious substances shall enter the territorial sea of Maldives for any purpose except with prior authorization of the Không tuyên bố ký, phê chuẩn Government of Maldives and in accordance with the laws and regulations of Maldives Myanmar 21/05/1996 Luật năm 1977 (a) Tàu quân nước ngồi khơng vùng biển qua lãnh hải khơng có cho phép từ trước Hội đồng Bộ trưởng Không tuyên bố ký, phê chuẩn Territorial Sea and (b) Một tàu quân nước vào lãnh Maritime Zones Law, hải mà khơng có cho phép Hội đồng Bộ trưởng bị yêu cầu rời khỏi khu vực l977 (c) Trong trình qua lãnh hải, tàu ngầm nước phương tiện ngầm khác phải treo cờ (a) No foreign warship shall pass through the territorial sea without the prior express permission of the Council of Ministers (b) A foreign warship entering the territorial sea without the prior express permission of the Council of Ministers shall be required to leave the area immediately (c) During passage through the territorial sea, foreign submarines and other underwater vehicles shall navigate on the surface of the sea and show their flag Oman 17/8/1989 Tuyên bố ký Tuyên bố số 2, việc qua tàu quân lãnh hải Oman: Đi qua không gây hại tàu quân đảm bảo lãnh hải Oman với điều kiện phải có cho phép từ trước Điều áp dụng cho tàu ngầm với điều kiện phải treo cờ nước mà tàu mang cờ Declaration upon signature Declaration No 2, on the passage of warships through Omani territorial waters: Innocent passage is guaranteed to warships through Omani territorial waters, subject to prior permission This also applies to submarines, on condition that they navigate on the surface and fly the flag of their home State Pakistan 26/02/1997 Đạo luật năm 1976 Lãnh hải vùng biển, ban hành ngày 22/12/1976 (2) Tàu qn nước ngồi, bao gồm Khơng tun bố vấn đề qua không tàu ngầm phương tiện ngầm khác gây hại lãnh hải máy bay qn nước ngồi vào qua lãnh hải vùng trời phía lãnh hải với cho phép từ trước Chính phủ Liên bang; Territorial Waters and Maritime Zones Quy định tàu ngầm phương Act, 1976 (of 22 tiện ngầm khác phải treo cờ December 1976) qua lãnh hải (2) Foreign warships, including submarines and other underwater vehicles and foreign military aircraft may enter or pass through the territorial waters and the airspace over such waters with the prior permission of the Federal Government; Provided that submarines and other underwater vehicles shall navigate on the surface and show their flag while passing through such waters Romania 17/12/1996 Đạo luật quy chế pháp lý Nội thủy, Lãnh hải Vùng tiếp giáp Romania, ban hành ngày 07/8/1990 Điều 21 Tuyên bố ký khẳng định lại Tàu quân nước ngoài, tàu ngầm phê chuẩn phương tiện ngầm khác Romania khẳng định lại quyền quốc loại tàu nhà nước khác không phục vụ mục gia ven biển việc thơng qua biện đích thương mại vào lãnh hải, pháp để bảo vệ an ninh, có qyền cảng biển vũng tàu có chấp thuận thơng qua luật quốc gia quy định từ trước Chính phủ Romania, trừ liên quan đến việc qua lãnh hải tàu Act concerning the trường hợp tàu thuyền gặp cố quân nước Legal Regime of the tránh bão Internal Waters, the Các tàu thuyền phải yêu cầu chấp Romania reaffirms the right of coastal Territorial Sea and thuận khoảng thời gian tối thiểu 30 States to adopt measures to safeguard their the Contiguous Zone ngày trước ngày dự định qua lãnh security interests, including the right to of Romania, August đỗ lại cảng biển hay vũng tàu, trừ adopt national laws and regulations relating trường hợp Romania nước mà tàu to the passage of foreign warships through 1990 mang cờ có thỏa thuận khác their territorial sea Article 21 Foreign warships, submarines and other submersible vehicles and other government ships operated for non-commercial purposes may enter the territorial sea, harbours and roadsteads only with prior approval from the Romanian Government, except in cases in which they have suffered damage or are taking refuge from storms Approval must be requested at least 30 days before the scheduled date of the passage through the territorial sea or the call at harbours or roadsteads, except where otherwise agreed between Romania and the flag State St Vincent Grenadines 01/10/1993 Đạo luật năm 1983 vùng biển (Đạo luật số 15 ban hành ngày 19/5/1983) 2… “Các vùng nước St.Vincent Grenadines” nội thuỷ, vùng nước quần đảo lãnh hải Saint Vincent Grenadines 10 (2) Một tàu quân nước ngồi khơng Maritime Areas Act, phép di chuyển vùng nước 1983 (Act No 15 of 19 Saint Vincent Grenadines khơng có cho phép từ trước Cơ quan có May 1983) thẩm quyền dành cho nước mà tàu quân mang cờ Không tuyên bố phê chuẩn 2… "waters of Saint Vincent and the Grenadines" means the internal waters, archipelagic waters and territorial sea of Saint Vincent and the Grenadines 10 (2) A foreign warship shall not navigate in the waters of Saint Vincent and the Grenadines without the prior permission of the Competent Authority obtained by the State to which the ship belongs Seychelles 16/9/1991 Đạo luật năm 1999 vùng biển (Đạo luật số ban hành năm 1999) 16 (2) Tàu qn nước ngồi vào qua lãnh hải vùng nước quần đảo sau thông báo cho phép từ trước Cơ quan Cảng vụ Seychelles Maritime Zones Act, 1999 (Act No of 16 (2) Foreign warships may only enter or pass through the territorial sea or 1999) archipelagic waters after giving notice to, and obtaining prior authorization of, the Port Authorities of Seychelles Somalia 24/7/1989 Luật số 37 Lãnh Điều 10 Tàu quân hải cảng biển, ban Tàu quân nước ngồi khơng qua hành ngày 10/9/1972 lãnh hải trừ tàu cho phép Chính phủ Somalia Law No 37 on the Khơng tuyên bố phê chuẩn Territorial Sea and Article 10 Warships Ports, of 10 Foreign warships are not allowed to pass September 1972 through the territorial sea unless they are authorized by the Somali Government Sri Lanka 19/7/1994 Luật số 22 vùng (1) Tàu thuyền tất nước biển ban hành ngày quyền qua không gây hại lãnh hải 01/9/1976 Việc qua coi không gây hại không làm phương hại đến hịa bình, trật tự an ninh Cộng hòa; Maritime Zones Law No 22 of September Quy định tàu quân nước không vào qua lãnh hải trừ 1976 có chấp thuận từ trước tuân thủ điều kiện Bộ trưởng quy định (1) Ships of all States shall enjoy the right of innocent passage through the territorial sea Passage is innocent only so long as such passage is not prejudicial to the peace, good order or security of the Republic; Provided that no foreign warship shall enter or pass through the territorial sea except with the prior consent of, and subject to such conditions as may be specified by, the Minister Sudan 23/01/1985 Đạo luật năm 1970 (3) Việc qua tàu quân Tuyên bố ký Lãnh hải Thềm lục lãnh hải phải cho phép từ trước địa Chính phủ thực tất biện pháp cần thiết để chống lại hành động vi phạm tàu tàu ngầm phải Territorial Waters treo cờ nước mà tàu mang cờ and Continental Shelf Act, 1970 (3) The passage of military vessels in the territorial waters shall be subject to previous permission, and the Government may take all necessary action against ships committing any breach, and submarines shall navigate on the surface and shall show the flag of the nation to which they belong [2] [Sudan] muốn nêu lại [Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị] Phiên họp toàn thể Hội nghị lần thứ Công ước Liên họp quốc luật biển, ngày 26/4/1982 liên quan đến Điều 21 quy định luật quy định quốc gia ven biển vấn đề qua không gây hại: Cụ thể, việc rút sửa đổi vào thời điểm số quốc gia đệ trình khơng làm ảnh hưởng đến quyền quốc gia ven biển thực biện pháp cần thiết để bảo vệ an ninh theo quy định Điều 19 nghĩa thuật ngữ “đi qua không gây hại” Điều 25 quyền bảo vệ quốc gia ven biển Declaration upon signature [2] [The Sudan] wishes to reiterate [the statement by the President of the Conference] in plenary meeting during the Third United Nations Conference on the Law of the Sea, on 26 April 1982, concerning article 21, in which deals with the laws and regulations of the coastal State relating to innocent passage: namely, that the withdrawal of the amendment submitted at the time by a number of States did not prejudge the right of coastal States to take all necessary measures, particularly in order to protect their security, in accordance with article 19 on the meaning of the term "innocent passage" and article 25 on the rights of protection of the coastal State Trung Quốc 07/6/1996 Luật Lãnh hải vùng tiếp giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ban hành ngày 25/02/1992 Điều Tàu thuyền nước ngồi khơng phục vụ mục đích quân quyền qua lãnh hải nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa theo quy định luật Tàu thuyền nước phục vụ mục đích qn phải có cho phép Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa để vào lãnh hải nước Cộng hòa Zone, February 25, nhân dân Trung Hoa 1992 Article Foreign ships for non-military purposes shall enjoy the right of innocent passage through the territorial sea of the People's Republic of China in accordance with the law Law of the People's Republic of China on the Territorial Sea and the Contiguous Foreign ships for military purposes shall be subject to approval by the Government of the People's Republic of China for entering the territorial sea of the People's Tuyên bố phê chuẩn Theo định phiên họp thứ 19 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển ký vào ngày 10/12/1982 với tuyên bố sau: … Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa khẳng định lại quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển vấn đề qua không gây hại lãnh hải không ảnh hưởng đến quyền quốc gia ven biển quy định nội luật việc u cầu nước khác phải có chấp thuận từ trước phải có thơng báo trước cho quốc gia ven biển việc tàu quân nước qua lãnh hải quốc gia ven biển Declaration upon ratification Yemen 21/7/1987 Đạo luật số 45 năm 1977 Lãnh hải, Vùng đặc quyền kinh tế, Thềm lục địa vùng biển khác, ban hành ngày 17/12/1977 Republic of China In accordance with the decision of the Standing Committee of the Eighth National People's Congress of the People's Republic of China at its nineteenth session, the President of the People's Republic of China has hereby ratified the United Nations Convention on the Law of the Sea of 10 December 1982 and at the same time made the following statement: The People's Republic of China reaffirms that the provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea concerning innocent passage through the territorial sea shall not prejudice the right of a coastal State to request, in accordance with its laws and regulations, a foreign State to obtain advance approval from or give prior notification to the coastal State for the passage of its warships through the territorial sea of the coastal State Điều Tuyên bố phê chuẩn (a) Việc vào qua lãnh hải tàu quân nước ngoài, bao gồm tàu ngầm phương tiện ngầm khác phải cho phép từ trước quan có thẩm quyền nước Cộng hòa Yemen Nước Cộng hòa Hồi giáo Yemen tôn trọng quy định luật quốc tế việc tự qua áp dụng riêng cho tàu buôn máy bay; tàu chạy lượng hạt nhân tàu quân máy bay quân nói chung phải nước Cộng (b) Tàu ngầm phương tiện ngầm hòa Hồi giáo Yemen cho phép trước Act No 45 of 1977 concerning the Territorial Sea, Exclusive Economic Zone, Continental Shelf and other Marine Areas, Act No 45 of 17 December 1977 phải treo cờ qua lãnh hải Article (a) The entry of foreign warships, including submarines and other underwater vehicles, into and their passage through the territorial sea shall be subject to prior authorization from the competent authorities in the Republic qua vùng biển thuộc chủ quyền Yemen theo nguyên tắc luật quốc tế chủ quyền quốc gia Declaration upon ratification The Yemen Arab Republic adheres to the concept of general international law concerning free passage as applying exclusively to merchant ships and aircraft; (b) Submarines and other underwater nuclear-powered craft, as well as warships vehicles are required to navigate on the and warplanes in general, must obtain the surface and to show their flag while prior agreement of the Yemen Arab Republic before passing through its passing through the territorial sea territorial waters, in accordance with the established norm of general international law relating to national sovereignty

Ngày đăng: 03/06/2023, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w