50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn 50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn 50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn 50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn 50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn 50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn 50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn 50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn 50 đề thi thử vào 10 môn ngữ văn
50 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH TẠO Môn thi: Ngữ văn ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu (Câu đến Câu 4) Sẻ chia trang Bạn nghe đến chuyện phát bánh mì miễn phí cho người nghèo hay thùng trà đá miễn phí để bên đường Hoặc chai nước suối anh cảnh sát giao thơng phát cho người dân nẻo đường quê ăn Tết Thì mùa dịch, bịch trang phát miễn phí khắp ngõ phố từ Bắc vơ Nam, khơng tỉnh khơng có Tại công viên hay khu tập trung công cộng, bạn bắt gặp nhiều bạn sinh viên cầm tay trang phát cho người chưa có hội mua Mọi người sẵn sàng chia sẻ trang bắt gặp người khơng có trang Khi số cửa hàng tăng giá trang, cửa hàng khác lại khơng bán trang Họ phát miễn phí Người dân đến mua hàng hay qua ghé qua tự lấy trang miễn phí cần Chỉ cần bước chân vào hiệu thuốc, nhân viên hỏi bạn có cần trang không tự động để trang vào túi cho bạn Và tất nhiên miễn phí (Trích Câu chuyện tình dân tộc Việt mùa đại dịch từ virus Corona) Câu 1.Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2.Tìm gọi tên phép liên kết có đoạn văn thứ nhất? Câu 3.Những việc làm bạn sinh viên cửa hàng có ý nghĩa việc phòng chống dịch bệnh? Câu 4.Theo em việc làm nhiều cá nhân tập thể văn có cần ca ngợi khơng? Vì sao? Bản thân em cần phải làm để chung tay đẩy lùi dịch bệnh? Phần II Làm văn (7 điểm) Câu ( 2điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em quan điểm “Cho mãi” Câu ( 5điểm) Cảm nhận vẻ đẹp đoàn thuyền đánh cá qua khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu mới, Mắt cá huy hồng muôn dặm phơi.” ĐỀ Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Chuyện kể : em, cô gái mở đường Để cứu đường đêm khỏi bị thương Cho đồn xe kịp trận Em lấy tình yêu tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù Hứng lấy luồng bom… Đơn vị tơi hành qn qua đường mịn Gặp hố bom nhắc chuyện người gái Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá Tình yêu thương bồi đắp cao lên… (Trích Khoảng trời, hố bom Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu 1: (0,5đ) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2: (1đ) Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: (1đ) Từ đoạn thơ em có cảm nghĩ người dân tộc Việt Nam? Câu (0.5 đ) Đoạn trích gợi em nghĩ tới tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 9? Phần II Tập làm văn (7,0 điểm) Câu 1(2,0điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ sức mạnh 2ong yêu nước Câu (5,0điểm) Cảm nhận em hình ảnh xe khơng kính người lính lái xe đoạn thơ sau: Khơng có kính khơng phải xe khơng Khơng có kính, có bụi, có kính Bụi phun tóc trắng người già Bom giật, bom rung kính vỡ Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngịai trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi (Trích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, Phạm Tiến Duật) PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề số ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần 1: Đọc - hiểu ( 3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu câu: NGỌN LỬA Đọc đoạn trích sau thực yêu câu: Tại vùng núi non lạnh lẽo miền Bắc An Độ, người đường thường giữ ấm đất nhỏ, cho than hồng vào đậy nắp cho kín Sau họ lấy dây ràng kĩ quanh dùng khăn vải bọc lại Khi ngoài, ho cắp lồng ấp vào người cho ấm Ba người đàn ông đến đền thờ Đường xa nên lúc họ lại nghỉ chân tiếp Ở chặng nghỉ, người họ trơng thấy có vài người hành ngổi co rúm lại lạnh Anh ta vội mở lồng sưởi lấy lửa mồi cho lồng ấp họ để tất người sưởi ấm Lần đó, cứu mạng người bị chết cóng đêm lạnh rét buốt vùng Bắc An Thế rồi, nhóm người lại lên đường Đêm khuya Đường tối mịt khơng có lấy ánh Người hành thứ hai mở lồng sưởi để lửa vào đuốc mà mang theo Anh sáng từ đuỐc giúp cho đồn người lên đường an toàn Người thứ ba cười nhạo hai người bạn đồng hành mình: “Các anh lũ điên Có hoạ điên đem phí phạm lửa thế." Nghe thế, họ bảo anh ta: “Hãy cho xem lửa bạn" Anh mở lồng sưởi ấm hởi ôi, lửa tắt ngúm từ bao giờ, lại tro vài mẩu than leo lét tàn [ ] (Trích Ngọn lửa, Trái tim có điều kì diệu, NXB Trẻ, 2013, tr 86 - 87 Câu Xác định ngơi kể đoạn trích Câu Xác định lời dẫn trực tiếp đoạn trích Câu Mỗi người đàn ơng câu chuyện có cách ứng xử riêng đối vớ người hành Em đồng ý với cách ứng xử ai? Vì sao? Câu Nhận xét ý nghĩa nhan đề Ngọn lửa Phần : Làm văn ( 7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ câu chuyện phần đọc hiểu em viết đoạn văn bàn sức mạnh tình yêu thương Câu ( 5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ước mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay.” (Ngữ văn 9, tập I, tr.128-129, NXB Giáo dục 2016) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** Đề số ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ngồi kiện bóng đá, gần nửa thập kỉ lại có kiện khơi dậy gắn bó, đồng lịng đồng sức từ quyền đến người dân tương thân, tương ái, đùm bọc che chở, nghĩa đồng bào người chung mái nhà Việt Nam, chung dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến Sự kết nối mãnh liệt thay từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn hoạn nạn Những dòng người dài dằng dặc hối sân bay chờ đợi giây phút chen chân lên máy bay trở tổ quốc Cảm giác hạnh phúc vỡ òa đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an tồn Dẫu cịn mệt mỏi sau chuyến bay dài, phải chờ đợi tiếng đồng hồ sân bay, phải cách ly 14 ngày nhà cảm giác bình yên, bảo vệ điều hạnh phúc lớn mà người tìm kiếm hành trình trở quê hương lúc Bao nghĩa cử cao đẹp lịng cộng đồng Những chuyến bay đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón người xa xứ Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng hàng đầu chống dịch Các chiến sĩ quân đội vừa gánh vác trách nhiệm bảo vệ non sông vừa xông lên mặt trận chống dịch Họ nhường doanh trại cho dân vào rừng ngủ lán, vừa canh gác bảo vệ cho dân, vừa lo tiếp tế lương thực, cơm ăn nước uống… (Theo báo Giáo dục thời đại, ) Câu (0,5điểm) Theo em dịch bệnh nhắc đến đoạn trích trên? Câu (0.5 điểm) Nội dung đoạn trích gì? Câu (1,0 điểm) Chỉ phép liên kết hình thức sử dụng đoạn văn thứ văn Câu (1 điểm) Theo em cần làm để phòng chống dịch bênh? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ đoạn trích em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vai trị tinh thần đồn kết sống cơng phòng chống đại dịch Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em hai khổ thơ sau: Con Miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươ chín mùa xuân ( Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tết Tết năm bố mẹ già tất bật nhặt mai, trang hồng nhà đón chờ cháu Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà Lại xe đỗ cửa Lại quà ngổn ngang Và lời chúc quen thuộc Tết năm cháu về, thấy nhà thiếu tết Cây mai nguyên Mái nhà xanh rêu Quà năm cũ nguyên, vương bụi Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm có tết rồi!” (Trần Hoàng Trúc, https://tuoitre.vn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả văn Câu 3: Tìm lời dẫn trực tiếp văn bản, cho biết dấu hiệu để em nhận lời dẫn trực tiếp Câu 4: Cho biết thông điệp có ý nghĩa em rút sau đọc văn (viết khoảng – dòng) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn nêu suy nghĩ ý nghĩa tình cảm gia đình người Câu (5,0 điểm) Qua thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải thể tình yêu đất nước, yêu sống mà thể khát vọng cống hiến cho đời cách chân thành tha thiết Em phân tích khổ thơ sau để làm sáng tỏ điều đó: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc - Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi: TẤT CẢ SỨC MẠNH Có cậu bé chơi đống cát trước sân Khi đào đường hầm đống cát, cậu bé đụng phải tảng đá lớn Cậu bé liền tìm cách đẩy khỏi đống cát Cậu bé dùng đủ cách, cố lực rốt đẩy tảng đá khỏi đống cát Đã bàn tay cậu bị trầy xước, rướm máu Cậu bật khóc rấm rứt thất vọng Người bố ngồi nhà lặng lẽ theo dõi chuyện Và cậu bé bật khóc, người bố bước tới: “Con trai, không dùng mạnh mình?” Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con dùng mà bố!” “Không trai – người bố nhẹ nhàng nói – khơng dùng đến tất sức mạnh Con khơng nhờ bố giúp” Nói người bố cúi xuống bới tảng đá ra, nhấc lên vứt chỗ khác (Theo báo Tuổi trẻ - Bùi Xuân Lộc dịch từ “Faith to Move Mountains”) Câu 1(0.5) Xác định phương thức biểu đạt ngơi kể phần trích Câu 2(0.5) Tìm lời dẫn trực tiếp đạn trích cho biết lời dẫn trực tiếp Câu 3(1.0) Từ đoạn trích em rút học gì? Câu 4(1.0) Nếu em cậu bé câu chuyện trên, em làm gì? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ câu chuyện trên, em viết đoạn văn thể suy nghĩ em vai trò tự lập đời sống Câu (5,0 điểm) Về truyện ngắn Những xa xôi, phần ghi nhớ Sách giáo khoa Ngữ văn tập viết: Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Bằng việc phân tích nhân vật Phương Định, làm sáng tỏ ý kiến PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi Vào buổi học, thầy giáo mang vào lớp nhiều túi nhựa bao khoai tây thật to Thầy chậm rãi giải thích với người rằng, cảm thấy ốn giận khơng muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, viết tên người lên củ khoai tây cho vào túi nhựa Chúng tơi thích thú viết tên người khơng ưa hay ghét hận cho vào túi Chỉ lúc sau, túi căng nặng, đầy khoai tây Thậm chí có người túi không chứa hết khoai, phải thêm túi nhỏ kèm theo Sau đó, thầy yêu cầu chúng tơi mang bên túi khoai tây nơi đâu lúc thời gian tuần lễ Đến lớp mang vào chỗ ngồi, nhà mang vào tận giường ngủ, chí vui chơi bạn bè phải đem theo Chỉ sau thời gian ngắn, bắt đầu cảm thấy mệt mỏi phiền tối lúc có túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh Tình trạng cịn tệ củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước Cuối cùng, định xin thầy cho quẳng hết số khoai cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái lòng Lúc ấy, thầy giáo chúng tơi từ tốn nói: "Các em thấy khơng, lịng ốn giận hay thù ghét người khác làm thật nặng nề khổ sở! Càng oán ghét không tha thứ cho người khác, ta giữ lấy gánh nặng khó chịu lịng Lịng vị tha, cảm thơng với lỗi lầm người khác khơng q q giá để ta trao tặng người, mà cịn quà tốt đẹp dành tặng thân mình" (Nguồn internet) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Tìm phép liên kết đoạn văn văn Câu (1,0 điểm): Theo em cách giáo dục thầy giáo có điều thú vị? Câu (1,0 điểm): Ở cuối văn bản, thầy giáo khuyên học sinh: “Càng oán ghét không tha thứ cho người khác, ta giữ lấy gánh nặng khó chịu lịng Lịng vị tha, cảm thơng với lỗi lầm người khác khơng q q giá để ta trao tặng người, mà cịn q tốt đẹp I PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 40 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: MÙA GIÁP HẠT Những bữa cơm độn sắn, độn khoai mùa giáp hạt chuyện thường xuyên Ba anh em bố mẹ nhường phần cơm Bố mẹ ăn phần sắn khoai lang, vô tư ăn cơm ngon lành Và bữa cơm thế, bố mẹ ngồi đầu nồi, nhiều hôm thấy bố mẹ thở dài Hai đứa em không để ý đến hành động Trong bữa cơm, thường có bát mắm tơm đồng, sang có thêm bát sườn lợn mẹ bằm thật nhỏ kho thật mặn Một nồi canh rau tập tàng Chỉ đơn sơ thôi, anh em thấy ngon Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đêm thức trắng, trằn trọc với lo lắng Tóc bố ngày bạc thêm thể có khói thuốc đầu Anh em lớn lên đôi vai gầy mẹ Lớn lên sợi bạc bố, lớn lên tình thương yêu, đùm bọc gia đình Lớn lên mùa giáp hạt, lớn lên nồi cơm độn khoai sắn Bây ngồi ôn lại kỉ niệm, ôn lại mùa giáp hạt, lịng khơng khỏi cảm thấy rưng rưng Q tơi khơng cịn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai Nhưng nhớ mùa giáp hạt (Trích Mùa giáp hạt , Báo Giáo dục Thời đại số 100, ngày 26/4/2018, trang 50) Câu 1(0.5 điểm) Phương thức biểu đạt văn gì? Câu 2(0.5 điểm) Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn văn thứ văn từ ngữ thể phép liên kết đó? Câu 3(1.0 điểm) Anh em tơi lớn lên đôi vai gầy mẹ Lớn lên sợi bạc bố, lớn lên tình thương yêu, đùm bọc gia đình Lớn lên mùa giáp hạt, lớn lên nồi cơm độn khoai sắn Cụm từ lớn lên câu tác giả dùng để thể biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4(1.0 điểm) Trong văn trên, tác giả thể tình cảm với gia đình? II.LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ văn trên, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩa hi sinh cha mẹ dành cho Câu (5,0 diểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viếng lăng Bác, Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập 2NXBGD) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 41 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên : “Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hồn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị hội qua Hoàn cảnh bách tức hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhưng gặp hồn cảnh có người bi quan, thất vọng; chán nản, thối ; có người lại gồng vượt qua.” (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1(0.5 điểm)Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2(0.5 điểm) Xác định phép liên kết sử dụng hai câu văn in nghiêng từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết Câu 3(1.0 điểm).Theo tác giả, gặp “hồn cảnh bách”,con người có cách ứng xử nào? Câu 4(1.0 điểm) Theo em thơng điệp mà đoạn trích muốn gửi đến gì? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ nội dung đoạn trích trên, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) ý kiên: Phải hồn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả ? Câu (5,0 diểm) Cảm nhận em tình cảm nhà thơ Bác qua đoạn thơ sau : Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viếng lăng Bác, Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập 2NXBGD) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 42 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Mỗi người có ước mơ riêng cho Có ước mơ nhỏ nhoi cô bé bán diêm truyện cổ An-đéc-xen: mái nhà đêm đơng giá buốt Cũng có ước mơ lớn lao làm thay đổi giới tỷ phú Bill Gates Mơ ước khiến trở nên động cách sáng tạo Nhưng mơ thơi chưa đủ Ước mơ trở thành thực kèm với hành động nỗ lực thực ước mơ Tất phải hành động nhằm biến ước mơ thành thực [ ] Ngày bạn mơ mộng ngày đời bạn nghĩa Những người biết ước mơ người sống sống thiên thần Ngay giấc mơ bạn không trọn vẹn, bạn khơng phải hối tiếc Như Đơn Ki-hơ-tê nói: “Việc mơ giấc mơ diệu kỳ điều tốt người làm” Tơi tin vào câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ đền đáp Hãy tự tin tiến bước đường mơ ước bạn (Quà tặng sống - Thu Quỳnh Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.56 - 57) Câu 1(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2(0.5 điểm) Tìm gọi tên thành phần biệt lập sử dụng câu sau: Tôi tin vào câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ đền đáp Câu 3(1.0 điểm) Việc tác giả dẫn ước mơ bé bán diêm truyện cổ tích An-đéc-xen ước mơ tỷ phú Bill Gates đoạn trích có tác dụng gì? Câu 4(1.0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến sau khơng? Vì sao? Ước mơ trở thành thực kèm với hành động nỗ lực thực ước mơ Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm để biến ước mơ thành thực? Câu (5,0 diểm) Bài thơ “Mùa xuân nhỏ nhỏ” cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước Em làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích khổ thơ đầu thơ: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xơn xao Ðất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Ðất nước Cứ lên phía trước (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải – Ngữ văn 9, tập 2NXBGD) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 43 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường gây tác động tới khía cạnh sống, tất sinh vật Trái Đất Những sinh vật có sức chống trả yếu, sớm trở thành nạn nhân, chịu ảnh hưởng nặng nề Rồi loài người nạn nhân không tạo thay đổi Thế hệ tương lai trả giá, hay biết ơn hệ làm ngày hôm Tôi tin rằng, đọc đến đây, bạn trở thành đồng đội tôi, tác giả, người cổ gắng để làm cho Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp (Theo Hồng Thảo - Lời giới thiệu, Sống xanh khơng khó - Nam Kha, NXB Dân trí, 2020) Thực yêu cầu: Câu 1(0.5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0.5 điểm) Theo đoạn trích, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gây tác động tới đối tượng nào? Câu 3(1.0 điểm) Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn trích nêu rõ từ ngữ thể phép liên kết Câu 4(1.0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến: Thế hệ tương lai trả giá, hay biết ơn hệ ngày hơm khơng? Vì sao? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn thái độ, tình cảm hành động cần có để bảo vệ Mẹ thiên nhiên Câu (5,0 diểm Cảm nhận ước nguyện nhà thơ Thanh Hải hai khổ thơ sau: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải – Ngữ văn 9, tập 2NXBGD) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 44 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực u cầu: (1) Lịng đố kị gắn với hiếu thắng, tâm lí muốn chứng tỏ khơng thua chúng bạn, chí người Tính hiếu thắng có tác dụng kích thích người ta phấn đấu, cạnh tranh vượt lên người khác, có ý nghĩa tiến định Tâm lí đố kị ngược lại, biến dạng lòng hiếu thắng Đố kị tâm lí kẻ thất bại Động kích thích phấn đấu giảm sút, mà ý muốn hạ thấp, hãm hại người khác để thỏa lòng ích kỉ tăng lên Phân tích lòng đố kị, nhà triết học Hi Lạp cổ đại A-ri-xtot nói: “Người đố kị cảm thấy dằn vặt đau đớn khơng cảm thấy thua mà cịn phải nhìn thấy người khác thành cơng” Nhà triết học thực chất kẻ đố kị kẻ khơng muốn nhìn thấy người khác thành cơng (2) Trên thực tế, khơng lịng đố kị ngăn cản người khác thành cơng, lịng đố kị có hại cho thân kẻ đố kị Nó vừa làm cho kẻ đố kị không sống thản, dằn vặt đau khổ lí khơng đáng, lại vừa dẫn họ đến mưu đồ xấu xa, chí phạm tội ác Kẻ đố kị khơng hiểu “ngồi trời cịn có trời” (cao hơn) “ngồi núi cịn có núi” (cao hơn), tài giỏi cịn có người tài Câu 1(1 điểm) Bài viết đề cập đến tính xấu nào? Tác giả tác hại tính xấu đó? Câu 2( 0.5điểm) Xác định lời dẫn đoạn (1) Cho biết lời trực tiếp hay gián tiếp? Câu 3( 0.5 điểm) Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn văn (2) nêu rõ từ ngữ thể phép liên kết Câu 4.(1.0 điểm) Theo em thơng điệp mà đoạn trích muốn gửi đến gì? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ đoạn trích em viết đoạn văn cho biết thái độ ứng xử, hành động nên có người trước thành cơng người khác Câu (5,0 diểm) Cảm nhận em nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga” trích từ tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 45 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: CHIẾC BÁT VỠ Ở thành phố có bác thợ rèn, bác có người trai Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác tự hào Một ngày nọ, người trai bị tai nạn xe hơi, giữ tính mạng lại bị hai chân Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ phịng, im lặng nhìn cửa sổ Một lần, đau khổ, anh tìm cách tự tử cách uống thuốc ngủ, may thay cha anh kịp thời phát đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua nguy kịch Một ngày sau người trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho Anh trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, bát vỡ nền, nói: - Cha à, cha cứu làm gì, đời bát vỡ rồi, mãi không lấy lại nữa! Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người trai, vỗ giúp anh nằm nghỉ Xong ông dọn dẹp thứ đất, đôi mắt ông đỏ hoe Một tuần sau anh đưa nhà Anh thấy bàn có bát sắt Anh lấy làm lạ lẫm - Con có biết nguồn gốc bát sắt không, trai? - Ý cha ? – Anh ấp úng nói - Chính bát sành hơm trước con, cha cho vào lò nung, cho thêm sắt nữa, đúc ,thế trở thành bát sắt đó (Nguồn Internet) Câu 1(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2(0.5 điểm) Theo đoạn trích, người trai làm sau bị tai nạn? Câu 3(1.0 điểm) - Con có biết nguồn gốc bát sắt khơng, trai? - Ưm…ý cha là? – Anh ấp úng nói.” Trong đoạn hội thoại trên, người vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu 4(1.0 điể) Em rút học từ câu nói: “Chính bát sành hơm trước, cha cho vào lị nung, cho thêm sắt nữa, đúc, trở thành bát sắt con”? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn bàn vai trị ý chí nghị lực sống Câu (5,0 diểm) Phân tích tình cảm ơng Sáu dành cho gái qua đoạn trích [ ] Từ đường mịn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà Sau anh lấy vỏ đạn hai mươi ly Mĩ, đập mỏng làm thành cưa nhỏ, ca khúc ngà thành miếng nhỏ Những lúc rồi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc Một ngày anh chưa vài Không sau, lược hoàn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi lược có hàng thưa Trên sống lưng có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Những đêm nhớ con, anh lấy lược ngắm nghía, mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Có lược, anh mong gặp lại Nhưng chuyện không may xảy Anh bị viên đạn máy bay Mỹ bắn vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trồi lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn – tập 1- NXBGD) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 46 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn khơng theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày Nếu vậy, bạn không nghĩ đến điều từ bây giờ? Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng, tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu sắc mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Sống đời vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Dan Zadra viết rằng: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn” Vậy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim ta đó, núi lửa đợi chờ đánh thức… (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn) Câu 1(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2(0.5 điểm) Chỉ gọi tên thành phần biệt lập câu văn: Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định Câu (1.0 điểm) Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn văn sau: “Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng, tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu sắc mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn” Câu (1.0 điểm) Em hiểu ý kiến: “Đừng để đánh cắp giấc mơ bạn”? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn với nhan đề: Hãy biến ước mơ bạn thành thực Câu (5,0 diểm) Cảm nhận em đoạn trích sau: Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người đó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba…a…a….ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “Ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “Ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Khơng cho ba nữa! Ba nhà với con! Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba ( Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 47 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Có thói quen tốt thói quen xấu Luôn dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách, thói quen tốt Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự thói quen xấu Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa Chẳng hạn thói quen hút thuốc lá, nên có thói quen gạt tàn bừa bãi nhà, phòng khách lịch sự, bong Người biết lịch cịn sửa chút cách xin chủ nhà cho mượn gạt tàn Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ Cho nên người, gia đình tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường, SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, 2019) Câu (0.5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2(0.5 điểm) Xác định 01 phép liên kết sử dụng câu sau: Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ Câu 3(1.0 điểm) Trong đoạn trích, tác giả nhắc đến thói quen tốt nào? Vì thói quen tốt? Câu (1.0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến: Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa hay khơng? Vì sao? (Trình bày khoảng – dòng) Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết 01 đoạn văn bàn ý nghĩa việc giữ lời hứa, Câu (5,0 diểm) Phân tích diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu đoạn trích truyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn *** ĐỀ SỐ 48 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn, vừa cũ, lại rộng Cơ bé buồn tủi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: “Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao?” Cơ bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả “Cháu hát hay quá!” – Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều vui vẻ” Cô bé ngẩn người Người vừa khen bé ơng cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước Hôm sau, cô bé đến công viên thấy cụ già ngồi ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ, mỉm cười chào cô bé Cô bé lại hát, cụ già chăm lắng nghe Cụ vỗ tay nói lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay quá!” Nói xong cụ già lại chậm rãi bước Cứ nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đơng, đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống khơng “Cụ già qua đời Cụ điếc hai mươi năm nay” – người cơng viên nói với Cơ gái sững người, bật khóc Hóa ra, năm nay, tiếng hát ln khích lệ đơi tai đặc biệt: Đơi tai tâm hồn (Theo Hồng Phương – Sống đẹp) Câu (0.5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2(1.0 điểm) Nêu ý nghĩa tình bất ngờ văn Câu 3(0.5điểm) Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn văn thứ đoạn trích từ ngữ thể phép liên kết đó? Câu (1.0 điểm) Bài học mà em tâm đắc đọc xong văn bản? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ nội dung câu chuyện phần Đọc – hiểu, em viết đoạn văn nghị luận bàn ý nghĩa tình yêu thương người Câu (5,0 diểm) Cảm nhận anh niên đoạn trích sau: Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Vả, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắm liền với việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu Bác lái xe đi, Lai Châu đến dừng lại lát Không vào “ốp” cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ Cháu dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa hội xồng Cháu liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?” Anh xoay sang người gái mắt đọc sách, mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói: - Và thấy đấy, lúc tơi có người trị chuyện Nghĩa có sách mà Mỗi người viết vẻ ( Lặng lẽ Sapa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9- tập – NXBGD) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 49 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Cơ hội điều có thật kết may mắn hay tình cờ Cơ hội ln hữu xung quanh chúng thường núp bóng rủi ro thất bại tạm thời Đó lý khiến nhiều người bỏ lỡ hội Gục ngã hồn tồn sau thất bại không đứng dậy nữa, họ không nhận rằng, đằng sau thất bại ẩn chứa hội Nhiều người tin thành công kết bước ngoặt may mắn, Dù phủ nhận may mắn, trông chờ vào yếu tố này, gần bạn ln thất vọng Bước ngoặt mà dựa vào bước ngoặt họ tạo biết nắm bắt hội mà sống mang đến cho mình, Để làm điều này, trước hết bạn cố gắng nhận hội mình, đồng thời phân tích thuận lợi thách thức mà mang lại Biến hội thành thực nghĩa bạn sẵn lịng làm cơng việc, từ đơn giản nhất, cố gắng hoàn thành chúng cách triệt để Điều đồng nghĩa với việc bạn phải biết tận dụng phút giây quý báu làm phần việc giao tốt phạm vi trách nhiệm bạn (Khơng khơng thể - George Matthew Adams, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2018, tr 60-61) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2(0.5 điểm) Theo tác giả, "lý khiến nhiều người bỏ lỡ hội mình" ? Câu 3(1.0 điểm) a.Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn văn thứ đoạn trích trên? b.Theo em câu văn sau câu đơn hay câu ghép? Vì sao? Cơ hội ln hữu xung quanh chúng thường núp bóng rủi ro thất bại tạm thời Câu (1.0 điểm) Em có đồng tình với quan điểm tác giả "đằng sau thất bại ẩn chứa hội mới" khơng? Vì sao? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ nội dung đoạn trích Đọc hiểu em viết đoạn văn (khoảng 200 chữa) bàn ý nghĩa việc đối mặt với thất bại sống Câu (5,0 diểm) Cảm nhận nhân vật anh niên qua đoạn trích sau: “ Trời cịn phút ! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy ngồi phía sau, trở vào liền, tay cầm Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt ghế , thong thả đến chỗ bác già Ơ! Cơ cịn qn khăn mùi xoa này! Anh niên vừa vào, kêu lên Để người gái trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn vội quay Chào anh – Đến bậu cửa, nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người niên lắc mạnh – Chắc chắn trở lại Tơi với anh hơm chứ? { .} Cái để trưa cho bác, cho cô bác lái xe Cháu có trứng, ăn khơng Cháu không tiễn bác cô xe được, gần tới “ốp” Thơi chào bác, chào cô Bác trở lại nhé” (Lặng lẽ Sapa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn – tập 2- NXBGD) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 50 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Mùa xuân tràn phủ ấm lên mặt đất khơng gian Dù lạnh cịn phảng phất nghe gió nồng nàn sinh sơi Tiếng cỏ bật mầm non tí tách mưa xuân Tiếng chồi non khe khẽ cựa ánh sáng Buổi chiều nhẹ tơ vương Tiếng gà gáy vọng đồi nghe mà ấm áp Đâu ngõ nhỏ, đài nhà phát hát “Mùa xuân đầu tiên” Văn Cao với lời tha thiết: “Rồi dặt dìu mùa xuân theo én Mùa bình thường mùa vui Từ người biết thương người Từ người biết yêu người ” Cảm giác thơ thời, nhẹ nhõm ùa vào lòng (Theo Đi trời xuân - Bảo Trâm, Tạp chí Sơng Thương, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang, số 1/2014, tr.16) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2(0.5 điểm) Tìm lời dẫn trực tiếp đoạn trích Câu 3(1.0 điểm) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu: Buổi chiều nhẹ tơ vương Câu (1.0 điểm) Đoạn trích khơi gợi em tình cảm gì? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Một học sinh đến trường thường mong đạt điểm số cao Khi bị điểm thấp, họ thường tỏ buồn bã chán nản Điểm số có thực quan trọng? Đó có phải mục đích cuối việc học hay không?Em viết đoạn văn nghị luận trả lời câu hỏi Câu (5,0 diểm) Bàn truyện ngắn “Lặng lẽ sapa” Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho : “Lặng lẽ Sapa” truyện ngắn giàu chất thơ” Từ cảm nhận em tác phẩm này, làm sáng tỏ nhận định