1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn chuyên đề) Phòng chống nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 507,76 KB

Nội dung

Hiện nay, nhiễm khuẩn liên quan đến các hoạt động chăm sóc và khám chữa bệnh trong các cơ sở y tế đang là vấn đề y tế toàn cầu bởi tỷ lệ mắc cao, để lại hậu quả nặng nề về sức khoẻ và kinh tế. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2021), mỗi năm trên toàn cầu có hàng trăm triệu người bệnh bị ảnh hưởng bởi các bệnh nhiễm trùng bệnh viện, dẫn đến tử vong và tổn thất tài chính đáng kể cho các hệ thống y tế 55. Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế không chỉ là chỉ số chất lượng chuyên môn, mà còn là chỉ số an toàn của người bệnh, chỉ số đánh giá sự tuân thủ về thực hành của nhân viên y tế chỉ số đánh giá hiệu lực của công tác quản lý.Với nguồn lực hạn chế, hiện nay công tác phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn chưa thực sự được quan tâm đầu tư đúng mức. Bên cạnh đó kiến thức và thực hành đúng của nhân viên y tế về kiểm soát nhiễm khuẩn còn thấp; việc giám sát chống nhiễm khuẩn chưa được thực hiện thường xuyên, khoa học. Đây thực sự là những yếu tố nguy cơ cao có thể gây nên nhiễm khuẩn bệnh viện, gây tốn kém cho người bệnh trong quá trình điều trị và nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Xuất phát từ những vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Phòng chống nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế” với các mục tiêu sau:1. Mô tả thực trạng phòng chống nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến phòng chống nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế

CHUYÊN ĐỀ PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NVYT Nhân viên y tế NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện VST Vệ sinh tay MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… Chương NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm, nội dung liên quan đến phòng chống nhiễm khuẩn.……… 2.2 Thực trạng phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế 2.3 Một số yếu tố liên quan đến phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế 16 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nhiễm khuẩn liên quan đến hoạt động chăm sóc khám chữa bệnh sở y tế vấn đề y tế toàn cầu tỷ lệ mắc cao, để lại hậu nặng nề sức khoẻ kinh tế Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2021), năm tồn cầu có hàng trăm triệu người bệnh bị ảnh hưởng bệnh nhiễm trùng bệnh viện, dẫn đến tử vong tổn thất tài đáng kể cho hệ thống y tế [55] Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế khơng số chất lượng chun mơn, mà cịn số an toàn người bệnh, số đánh giá tuân thủ thực hành nhân viên y tế số đánh giá hiệu lực công tác quản lý Kiểm sốt nhiễm khuẩn phịng ngừa chuẩn xem giải pháp toàn diện để giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Mặc dù kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế cịn nhiều khó khăn Tổ chức y tế giới cho chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn hồn tồn ngăn ngừa thông qua chuẩn mực chất lượng chăm sóc thực hành lâm sàng Nghiên cứu hiệu chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện chứng minh chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bao gồm giám sát áp dụng kỹ thuật làm giảm 33% nhiễm khuẩn bệnh viện Việc kiểm sốt dự phịng nhiễm khuẩn bệnh viện hiệu xem tiêu chuẩn quan trọng nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sở y tế giới Việt Nam [1], [2] Theo báo cáo Bộ Y tế, cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở y tế đạt quan tâm đạt nhiều kết quả, việc thực gặp nhiều khó khăn, chưa có nhiều giải pháp có hiệu cao, nhân lực kiểm sốt nhiễm khuẩn cịn thiếu; 49,1% nhân viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn chưa đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn; 46,4% nhân viên phận khử khuẩn, tiệt khuẩn chưa đào tạo chuyên môn Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn chưa trang bị đủ, 46,5% bệnh viện khơng có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn 57,6% bệnh viện khơng có dung dịch vệ sinh tay nơi điều trị [3] Với nguồn lực hạn chế, cơng tác phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn chưa thực quan tâm đầu tư mức Bên cạnh kiến thức thực hành nhân viên y tế kiểm sốt nhiễm khuẩn cịn thấp; việc giám sát chống nhiễm khuẩn chưa thực thường xuyên, khoa học Đây thực yếu tố nguy cao gây nên nhiễm khuẩn bệnh viện, gây tốn cho người bệnh q trình điều trị nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh sở y tế Xuất phát từ vấn đề trên, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế Phân tích số yếu tố liên quan đến phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các tài liệu, sách, giáo trình phịng chống nhiễm khuẩn - Các báo, tạp chí, cơng trình khoa học ngồi nước có nội dung nghiên cứu liên quan đến phịng chống nhiễm khuẩn sở y tế - Các tài liệu hệ thống văn pháp luật quản lý nhà nước có liên quan 1.2 Phương pháp nghiên cứu: - Tổng quan tài liệu sở phân tích số liệu, thơng tin thứ cấp kết hợp phân tích diễn giải Chương NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm, nội dung liên quan đến phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế 2.1.1 Một số khái niệm - Nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế (cịn gọi nhiễm khuẩn bệnh viện) nhiễm khuẩn xảy q trình người bệnh chăm sóc, điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh - Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện q trình thu thập, phân tích, diễn giải liệu nhiễm khuẩn bệnh viện cách hệ thống liên tục thông báo kịp thời kết tới người liên quan - Kiểm soát nhiễm khuẩn việc xây dựng, triển khai giám sát thực quy định, hướng dẫn, quy trình chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn nhằm giảm thiểu nguy lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng trình cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh - Phòng ngừa chuẩn biện pháp phòng ngừa áp dụng cho người bệnh không phụ thuộc vào chẩn đốn, tình trạng nhiễm trùng thời điểm khám, điều trị, chăm sóc dựa nguyên tắc coi máu, chất tiết chất tiết người bệnh có nguy lây truyền bệnh [4] 2.1.2 Nguyên nhân nhiễm khuẩn bệnh viện NKBV không gặp người bệnh mà cịn gặp NVYT người trực tiếp chăm sóc người bệnh Do vậy, thực biện pháp KSNK CSYT cần quan tâm đến hai đối tượng * Đối với người bệnh: Có nhiều yếu tố nguyên nhân dẫn đến NKBV người bệnh như: - Các yếu tố nội sinh (do thân người bệnh): yếu tố bệnh mãn tính, mắc bệnh tật làm suy giảm khả phòng vệ thể, trẻ sơ sinh non tháng người già Đặc biệt vi sinh vật cư trú da, hốc tự nhiên thể người bệnh gây nhiễm trùng hội, người bệnh dùng thuốc kháng sinh kéo dài… - Các yếu tố ngoại sinh như: Vệ sinh môi trường, nước, khơng khí, chất thải, q tải bệnh viện, nằm ghép, dụng cụ y tế, phẫu thuật, can thiệp thủ thuật xâm lấn - Các yếu tố liên quan đến tuân thủ NVYT: tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn, đặc biệt vệ sinh bàn tay nhân viên y tế [2] * Đối với nhân viên y tế: Ba nguyên nhân làm cho NVYT có nguy bị lây nhiễm Thường họ bị phơi nhiễm nghề nghiệp với tác nhân gây bệnh qua đường máu tai nạn nghề nghiệp q trình chăm sóc người bệnh, thường gặp là: - Tai nạn rủi ro từ kim tiêm vật sắc nhọn nhiễm khuẩn - Bắn máu dịch từ người bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng làm thủ thuật - Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu dịch sinh học người bệnh có chứa tác nhân gây bệnh [2] 2.1.3 Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh Mặc dù NKBV ln xảy q trình chăm sóc điều trị người bệnh, song việc thực tốt hiệu chương trình KSNK CSYT góp phần làm giảm đến 30% trường hợp NKBV xảy Hiện nay, với mục tiêu “An toàn cho người bệnh, an toàn cho NVYT ” nhiều bệnh viện giới nêu tâm “ Tiến đến khơng NKBV ”và ý tưởng nhiều CSYT giới ủng hộ Theo Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 Bộ Y tế quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh, biên pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh gồm: - Xây dựng, phổ biến hướng dẫn, quy định, quy trình, kế hoạch kiểm sốt nhiễm khuẩn - Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch - Giám sát tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Vệ sinh tay - Phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân - Quản lý xử lý thiết bị, dụng cụ y tế - Quản lý xử lý đồ vải y tế - Quản lý chất thải y tế - Vệ sinh môi trường bệnh viện - An tồn thực phẩm - Phịng ngừa xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật - Phịng chống dịch bệnh - Quản lý hóa chất, vật tư dùng kiểm soát nhiễm khuẩn [2] 2.2 Thực trạng phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế 2.2.1 Thực trạng nhân lực, trang thiết bị, điều kiện sở thực hành phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế Theo kết nghiên cứu số quốc gia cho thấy việc sử dụng trang thiết bị tiệt khuẩn dụng cụ cải tiến theo thời gian Năm 2011, qua khảo sát Brazin có 69% sở nha khoa sử dụng lò hấp nước để tiệt khuẩn dụng cụ, 11% sử dụng lò hấp nhiệt 20% vừa sử dụng lò hấp nước vừa sử dụng lò sấy để làm khô dụng cụ sau hấp tiệt khuẩn [45] Đến năm 2015, theo nghiên cứu Farheen Taha Texas, Hoa Kỳ cho thấy có đến 86,4% phòng nha dùng lò hấp ướt để tiệt khuẩn dụng cụ [49] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ (2006) việc thực quy chế phòng chống nhiễm khuẩn cho thấy, 97% bệnh viện nước thành lập ban chống nhiễm khuẩn với 94,7% trưởng ban giám đốc phó giám đốc; 97,6% bệnh viện thành lập khoa chống nhiễm khuẩn với 75% bác sĩ, 10% dược sĩ 7,5% điều dưỡng trưởng khoa; Hầu hết điều dưỡng trưởng khoa có trình độ trung học (70%), điều dưỡng có trình độ cử nhân; phần tư nhân lực khoa CNK có chun mơn y dược Trung bình số nhân lực khoa chống nhiễm khuẩn sấp sỉ 20 người Máy móc khoa PCNK cịn hạn chế Nhìn chung việc thành lập khoa PCNK Ban PCNK vào số lượng, cần tăng cường chất lượng hoạt động [24] Năm 2008, nghiên cứu đánh giá cán quản lý bệnh viện đa khoa huyện yếu tố ảnh hưởng đến công tác KSNK sở RHM nhà nước tư nhân địa bàn tỉnh Bình Dương cho kết quả, 100% cho thiếu nhân lực, 66,7% cho thiếu trang thiết bị, 50% cho thiếu kinh phí 16,7% cho nhân viên bận nhiều cơng tác Tại sở tư nhân, có đến 83,3% cho chưa có qui trình thống KSNK sở nhà nước tư nhân 33,3% chưa đào tạo, cập nhật kiến thức KSNK [9] Theo nghiên cứu thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn số sở hàm mặt tỉnh phía nam, phương tiện bảo vệ cá nhân (dành cho nhân viên y tế) trang bị tương đối đầy đủ (71,2% - 100%) Tỷ lệ cải thiện so với nghiên cứu trước Tuy nhiên, phương tiện bảo vệ cá nhân dành cho người bệnh (kính mắt bảo vệ, khăn che ngực) có sở trang bị (24,6% - 38,7%) Có 89,7% sở trang bị dung dịch khử khuẩn, 42,6% sở có hóa chất xử lý mặt bằng, khơng có sở trang bị phương tiện khử khuẩn khơng khí Chỉ có 8,9% có hệ thống xử lý chất thải lỏng (cơ sở Nhà nước), sở tư nhân hoàn tồn khơng có hệ thống xử lý nước thải Đây ghi nhận nghiêm trọng bảo vệ sinh thái môi trường [16] Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Tuyên (2012) BVĐK thành phố Yên Bái, thời điểm nghiên cứu thành lập Hội đồng chống nhiễm khuẩn, chưa thành phận chống nhiễm khuẩn riêng, chủ yếu cán kiêm nhiệm, việc xử lý tiệt khuẩn dụng cụ nằm tản mát tất khoa, chưa có cán chuyên trách làm việc này, chủ yếu cán làm kiệm nhiệm Do NVYT làm công tác KSNK cán kiêm nhiệm trình độ trung cấp, chưa đào tạo chuyên sâu CNK nên nhiều ảnh hưởng tới hiệu công tác chống nhiễm khuẩn phận Hệ thống xử lý chất thải y tế đầu tư lắp đặt hoàn chỉnh (gồm chất thải rắn chất thải lỏng) đưa vào hoạt động từ năm 2009, tình hình xử lý chất thải bệnh viện cải thiện nhiều Tuy nhiên, trang thiết bị tiệt trùng thiếu thốn lạc hậu 7/12 buồng tiêm, thủ thuật khơng có bồn rửa tay, 5/12 bồn rửa tay có khơng đảm bảo tiêu chuẩn quy định, có 2/5 khoa có giường bệnh có cơng trình vệ sinh đảm bảo theo quy định, có 2/6 khoa lâm sàng khảo sát có đủ phương tiện phân loại chất thải Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện [26] Nghiên cứu Ngơ Quang Trung Hải Phịng năm 2013 cho kết quả, hầu hết khoa phòng BVĐK đảm bảo vệ sinh nhà, hệ thống làm khơ tay, dụng cụ làm có bảng hướng dẫn quy trình rửa tay đạt 100% 100% sở vật chất Năm 2015, Dương Duy Quang khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi kiểm soát nhiễm khuẩn y tế tất NVYT (bao gồm hộ lý y công) làm việc bệnh viện Đa khoa khu vực Định Quán, Quảng Nam Kết cho thấy kiến thức CT y tế nhân viên tương đối tốt, biết Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT đật tỷ lệ 97%, biết nhóm CT y tế đạt tỷ lệ 91,5%, biết mã màu thùng đựng CT y tế đạt tỷ lệ 98%, 100% nhân viên quan tâm thực hành phân loại CT khoa 100% nhân viên biết tác hại CT y tế tới người môi trường [21] Theo nghiên cứu kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2015, tỷ lệ điều dưỡng viên có kiến thức chung KSNK nửa (61,76%), có hiểu biết vấn đề phịng chống NKBV mức trung bình: khử khuẩn tiệt khuẩn (58,82%); phòng ngừa chuẩn (52,21%); phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết (49,26%); phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ (44,12%); phòng ngừa viêm phổi bệnh viện (46,32%); tiêm an toàn(69,85%) Kiến thức KSNKBV điều dưỡng viên hồi sức tích cực cịn hạn chế [8] Năm 2016, nhóm nghiên cứu BV Trung ương Quân đội 108 tiến hành đánh giá thực trạng kiến thức KSNK 110 học viên (30 học viên bác sỹ,80 học viên ĐD) học BV Trung ương Quân đội 108 kiến thức vệ sinh tay có 5/8 nội dung có tỷ lệ học viên trả lời 80%, có nội dung VST học viên trả lời với tỷ lệ thấp 16,4% [13] Nghiên cứu tác giả Phan Thị Dung cộng kiến thức, thực hành ĐD sau can thiệp chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực BV Hữu Nghị Vệt Đức Điểm trung bình kiến thức ĐD sau đào tạo 155,04 ± 14,83 Có khác biệt điểm trước sau tháng đào tạo (p < 0,001) [7] Theo nghiên cứu số sở hàm mặt TP Hồ Chí Minh năm 2017, kiến thức KSNK NVYT chưa cao với 69,1% Tỷ lệ NVYT tuân thủ vệ sinh tay theo quy định Bộ Y tế 40,9% Vẫn 52,3% NVYT thực đóng nắp kim kỹ thuật tay Đa số NVYT thực tương đối tốt, với 97,3% mang găng tay 96,7% mang trang điều trị bệnh nhân Đa số sở RHM chưa đủ tay khoan nha khoa xử lý khử khuẩn tay khoan sau điều trị, khơng thể tiệt khuẩn chưa đủ tay khoan sử dụng cho bệnh nhân [10] Theo nghiên cứu Thái Bình năm 2017, tỷ lệ điều dưỡng viên trả lời thấp (dưới 50%) như: hệ vi khuẩn bàn tay nhân viên y tế tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện (40,2%); vai trò rửa tay thường quy phòng ngừa 14 nhiễm khuẩn bệnh viện (46%); thời gian tối thiểu để rửa tay với nước xà phòng (47,3%); chà tay dung dịch chứa cồn (49,6%); xếp bước quy trình rửa tay thường quy (22,3%); lựa chọn phương pháp vệ sinh tay phù hợp thăm khám từ vùng bẩn sang vùng (12,5%) sau khám bệnh cho người bệnh (45,5%) [25] Trong nghiên cứu khác bệnh viện Y học cổ truyền quân đội năm 2017, kiến thức đạt phòng chống nhiễm khuẩn châm cứu 51,3%; tỷ lệ đạt thực hành 69,9% [29] Năm 2018, qua nghiên cứu nhận thức thái độ tuân thủ rửa tay nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Hà Đông, Hà Nội cho thấy, tỷ lệ thực quy trình rửa tay 75%, bác sỹ hộ lý có tỷ lệ thấp (< 60%), điều dưỡng viên có tỷ lệ tuân thủ cao (83,5%); tuân thủ rửa tay hộ sinh viên thấp (61,7%), điều cần cảnh báo Sự tuân thủ rửa tay thấp thời điểm: trước sau tiếp xúc với bệnh nhân sau tiếp xúc với môi trường, đặc biệt bác sỹ, hộ lý nữ hộ sinh Thường thiếu sót bước bước rửa tay theo hướng dẫn bước Bộ Y tế [28] Năm 2019, khảo sát kiến thức thực hành điều dưỡng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Hải Phịng cho thấy, điều dưỡng có kiến thức tốt quy trình điều dưỡng với điểm trung bình 0,88, nhiên lại có kiến thức chưa tốt mục xử lý rác thải với điểm trung bình 0,60 Thực hành điều dưỡng rửa tay đạt điểm số cao nhất, ngược lại thực hành giám sát nhiễm khuẩn chưa tốt [14] Một nghiên cứu tác giả Trần Đình Bình, Hồng Thị Liên Cs (2021) phòng khám Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế, đối tượng biết biện pháp tiệt khuẩn dụng cụ nội nha sau điều trị (96,9%), cách xử lý kim sau điều trị (97,9%) cách xử lý phòng điều trị bị vấy máu, dịch tết, nước bọt (96,9%) Chỉ có 63,4% hiểu đúng, cách tiệt khuẩn tay khoan sau điều trị nha khoa có 65,4% hiểu Nhìn chung, kiến thức nguy lây nhiễm tốt chiếm tỷ lệ cao (83,8%), kiến thức thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn lại thấp (22,5%) Kết nghiên cứu ghi nhận đối tượng khảo sát rửa tay sau điều trị xong chiếm 87,0% cao so với trước điều trị (63,0%) Tỷ lệ rửa tay sau điều trị quy định (73,0%) cao hẳn so với trước điều trị (46,0%) Nhận thấy, việc tuân thủ rửa tay quy định trước sau điều trị chủ yếu bác sỹ (89,6%; 96,6%) thấp đối tượng sinh viên đặc biệt sinh viên năm (16,7%; 41,7%) Ghi nhận 100% sử dụng áo bảo hộ, găng tay trang khám điều trị cho bệnh 15 nhân Tuy nhiên, q trình điều trị cịn tỷ lệ nhỏ chưa tuân thủ quy trình thực hành tiêm an tồn khơng đóng nắp kim lại, để kim ngồi (24,2%) đóng nắp kim tay (39,4%) Có 85% trường hợp phân loại rác thải quy định Các trường hợp cần sử dụng tay khoan để điều trị, sau điều trị xong, tỷ lệ xử lý tay khoan sau bệnh nhân chiếm tỷ lệ 73,9% Bên cạnh cịn tồn nhiều trường hợp dùng găng tay điều trị để lấy thêm dụng cụ, vật liệu hay làm hồ sơ [6] Theo nghiên cứu nhóm tác giả khảo sát kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng viên số khoa ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2021, kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng tham gia nghiên cứu cịn hạn chế với điểm trung bình đạt 19,9 ± 4,8 điểm tổng số 35 điểm thang đo So sánh sơ cho thấy nhóm điều dưỡng 40 tuổi nhóm điều dưỡng làm việc khoa chấn thương – chỉnh hình có điểm trung bình kiến thức cao so với nhóm tương ứng khác Tác giả đề xuất cần có biện pháp phù hợp nhằm củng cố kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn, đặc biệt trọng vào thực hành tn thủ kiểm sốt nhiễm khuẩn [19] Nhìn chung, qua kết số nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế có kiến thức tuân thủ thực hành theo quy định phòng chống nhiễm khuẩn q trình chăm sóc, thăm khám, thực thao tác, thủ thuật chuyên môn sở y tế Tuy nhiên, tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức, thực hành đầy đủ theo quy định chưa cao Cần có biện pháp phù hợp nhằm đào tạo, tập huấn, củng cố kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế, đặc biệt trọng vào thực hành tuân thủ đầy đủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế 2.3 Một số yếu tố liên quan đến phòng chống nhiễm khuẩn sở y tế Nhiều nghiên cứu tác giả giới Việt Nam mối liên quan có ý nghĩa thống kê số yếu tố như: tuổi nghề, thâm niên cơng tác, vị trí cơng việc, trình độ học vấn, điều kiện làm việc, kiến thức, thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn, có đào tạo/tập huấn kiểm sốt nhiễm khuẩn… cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn sở y tế Nghiên cứu tác giả Deborah J Ward năm 2011 nghiên cứu tổng quan hệ thống ĐD yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành KSNK kết cho thấy kinh nghiệm, số năm công tác trình độ chun mơn yếu tố nâng cao kiến thức thực hành tốt Thiếu kiến thức trình độ học vấn thấp 16 hai lý dẫn đến thực hành phòng chống nhiễm khuẩn chưa tốt ĐD Sinh viên ĐD có kiến thức phịng chống nhiễm khuẩn thiếu kinh nghiệm thực hành có mối liên quan đến việc giảm KSNK [36] Nghiên cứu tác giả Sarani H cộng năm 2014 nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành ĐD biện pháp phòng ngừa chuẩn BV giảng dạy Liên kết với Đại học Y khoa Zabol- Iran, kết cho thấy có mối quan hệ đáng kể kiến thức giới tính (p = 0,02) [51] Nghiên cứu tác giả Humaun Kabir Sickder cộng nghiên cứu kiến thức thực hành ĐD phòng chống nhiễm trùng vết mổ Bangladesh, phát cho thấy phần lớn ĐD có kiến thức phịng ngừa nhiễm trùng vết mổ mức thấp M = 69,67%, SD = 8,53% với điểm tối thiểu 48% điểm tối đa 92%; Các ĐD (98,3%) đạt điểm thực hành phòng ngừa nhiễm trùng vết mổ mức cao (M = 89,95%, SD = 4,06%) với điểm tối thiểu 80% điểm tối đa 96% Kết cho thấy, kinh nghiệm làm việc ĐD khoa 3,77 năm (SD= 1,29), ảnh hưởng đến trình độ hiểu biết thấp phòng ngừa nhiễm trùng vết mổ nhóm đối tượng [43] Nghiên cứu tác giả Mahmoud N Qasem Issa M Hweidi nghiên cứu kiến thức ngăn ngừa nhiễm trùng vết mổ ĐD Jordan năm 2017: có khác biệt đáng kể kiến thức ĐD người theo học khóa đào tạo liên quan đến phẫu thuật đặc biệt không tham gia Các yếu tố dự báo quan trọng kiến thức ĐD Jordan là: số tín mà ĐD tham dự cho khóa đào tạo liên quan đến phẫu thuật tổng số năm kinh nghiệm làm việc ĐD [44] Nghiên cứu tác giả Rawan Deham I Aledeilahvà cộng thành phố Arar, Ả Rập Saudi (2018) nhấn mạnh tầm quan trọng việc áp dụng chương trình đào tạo đa phương thức nhằm giải kiến thức VST, chiến lược cho thái độ hành vi biện pháp can thiệp VST [53] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng Lê Bá Nguyên năm 2010 Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, qua vấn 629 NVYT cho thấy BS, ĐD, NVYT tập huấn KSNK tham gia hội đồng/mạng lưới KSNK đối tượng có điểm kiến thức cao Sự khác biệt kiến thức theo nghề nghiệp, theo đối tượng tập huấn KSNK lý giải hầu hết NVYT thường đào tạo theo nội dung chuyên khoa, chưa đào tạo phổ cập KSNK [12] Theo nghiên cứu tác giả Võ Văn Tân 2010 Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang nhận thấy: có khác biệt kiến thức KSNK ĐD Nội khoa Ngoại khoa 17 (P=0,006) ĐD Ngoại khoa có kiến thức tốt ĐD Nội khoa (80,4% so với 77,8%) Vai trò quan tâm lãnh đạo BV chiếm tỷ lệ cao 60%, trung bình 35,5% kém/khơng quan tâm 4,5% Họ nhận thấy vai trò quan tâm lãnh đạo BV lãnh đạo khoa góp phần lớn cho trang bị kiến thức KSNK cho ĐD [23] Theo nghiên cứu tác giả Trương Anh Thư cộng Bệnh viện Bạch Mai năm 2012, tỷ lệ điều dưỡng có thái độ tuân thủ KSNK cao so với bác sĩ hộ lý, khơng có khác biệt đáng kể điểm phần trăm hoạt động nghề nghiệp liên quan đến kiến thức thực hành [47] Nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015) kiểm soát nhiễm khuẩn Điều dưỡng bệnh viện E cho có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố thâm niên, trình độ học vấn, phận làm việc, việc đào tạo với kiến thức khử khuẩn, tiệt khuẩn, VST phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng Điều dưỡng có thâm niên 10 năm có kiến thức đạt cao gấp 2,51 lần so với nhóm 10 năm (CI: 1,14 – 5,56) Điều dưỡng có trình độ đại học có kiến thức đạt cao gấp 3,24 lần điều dưỡng trung cấp, cao đẳng, (CI: 1,50 – 7,03) Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn việc đào tạo với thực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn, VST phân loại chất thải rắn y tế điều dưỡng Điều dưỡng có trình độ đại học có thực hành cao 3,53 lần so với điều dưỡng có trình độ cao đẳng trung cấp (CI:1,58 – 7,88) Điều dưỡng đào tạo cao 2,39 điều dưỡng không đào tạo (CI:1,23 – 4,63) Mối liên quan chung kiến thức, thái độ, thực hành với với trình độ đối tượng việc đào tạo khẳng định việc đào tạo cho NVYT nói chung điều dưỡng nói riêng nội dung cần thiết có tác dụng tích cực Khi can thiệp cần ý yếu tố kiến thức, thái độ thực hành mối quan hệ hữu có ý nghĩa để có hiệu tốt [20] Theo nghiên cứu phòng chống nhiễm khuẩn Viện Y học cổ truyền quân đội (2017) cho thấy: tỷ lệ đạt kiến thức, thực hành nữ cao nam (p>0,05) Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành PCNK châm cứu bao gồm khả tiếp cận với tài liệu thông tin y tế thâm niên cơng tác Trong đó, đối tượng nghiên cứu biết tài liệu, thông tin y tế đạt kiến thức PCNK châm cứu cao gấp 2,65 lần so với đối tượng (p

Ngày đăng: 02/06/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w