Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN VŨ MINH HỒN VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC THÔNG TIN XẤU, ĐỘC TRÊN MẠNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN VŨ MINH HỒN VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ CỦA CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC THÔNG TIN XẤU, ĐỘC TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ngành: Chính trị học Mã số: 31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn: PGS,TS Nguyễn Xuân Phong HÀ NỘI – 2022 Luận văn sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Chủ tịch Hội đồng PGS,TS Phạm Minh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Xuân Phong Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Vũ Minh Hoàn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn cao học, nhận hỗ trợ, dạy tâm huyết thầy, giáo Khoa Chính trị học Học viện Báo chí Tun truyền Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo tinh thần trách nhiệm tình cảm tốt đẹp dành cho học viên cá nhân Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS,TS Nguyễn Xuân Phong giảng dạy, giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn thực đề tài luận văn Trong q trình học tập Khoa Chính trị học Học viện làm luận văn, học hỏi thầy nhiều tri thức nghiêm túc, tỉ mỉ nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè lớp Cao học Chính trị phát triển K27.1 chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình theo học Tôi xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Báo Lao Động tạo điều kiện, hỗ trợ việc tập hợp tư liệu cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn PGS,TS Dương Văn Sao, ngun Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng đồn giúp đỡ, dẫn tập hợp tài liệu liên quan đến vấn đề cơng đồn, cơng nhân Trong q trình thực luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng Khoa học, quý thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để sửa chữa, bổ sung hoàn thiện luận văn chất lượng Trân trọng! Hà Nội, tháng 11 năm 2022 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Đánh giá mức độ tác động tiêu cực thông tin xấu, độc MXH công nhân 27 Bảng 3.1: Sự cần thiết cải tiến hình thức thơng tin Báo Lao Động điện tử để thu hút quan tâm công nhân 74 Biểu đồ 2.1: Xếp hạng tờ báo điện tử trang tin điện tử tổng hợp Việt Nam lượng truy cập tháng 7/2022 36 Biểu đồ 2.2: Số lượng tin, ấn phẩm Báo Lao Động theo năm từ 2019 đến tháng 9/2022 38 Biểu đồ 2.3: Số lượng tin, Báo Lao Động năm từ 2019 đến 2021 liên quan đến nâng cao nhận thức trị cơng nhân phịng, chống thông tin xấu, độc 41 Biểu đồ 2.4: Số lượng tin, hoạt động lễ tân chuyên mục Cơng đồn Báo Lao Động năm 2020 2021 51 Biểu đồ 2.5: Các từ khoá phổ biến tiêu đề viết chun mục Cơng đồn Báo Lao Động năm 2020 2021 52 Biểu đồ 2.6: Thời gian sử dụng mạng xã hội công nhân 54 Biểu đồ 2.7: Các hình thức thơng tin báo theo mức độ quan tâm công nhân lao động 57 Hình 2.1: Ảnh chụp măng-sét Báo Lao Động số ngày 14/8/1929 32 Hình 2.2 Trang chủ Báo Lao Động điện tử ngày 9/11/2022 35 Hình 2.3: Trang báo in Lao Động ngày 28/10/2022 37 Hình 2.4: Những nội dung thơng tin có tính chất lễ tân, hiệu tuyên truyền 51 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN MẠNG XÃ HỘI 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Những dấu hiệu tác động thông tin xấu, độc mạng xã hội đến nhận thức trị cơng nhân 21 1.3 Vai trò báo chí việc nâng cao nhận thức trị công nhân trước thông tin xấu độc 28 Chương 2: VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC THƠNG TIN XẤU, ĐỘC TRÊN MẠNG XÃ HỘI - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA (QUA KHẢO SÁT BÁO LAO ĐỘNG) 32 2.1 Khái quát Báo Lao Động 32 2.2 Thực trạng vai trò Báo Lao Động việc nâng cao nhận thức trị cơng nhân trước thông tin xấu, độc mạng xã hội 39 2.3 Một số vấn đề đặt Báo Lao Động việc nâng cao nhận thức trị công nhân trước thông tin xấu, độc mạng xã hội 54 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC THÔNG TIN XẤU, ĐỘC TRÊN MẠNG XÃ HỘI 63 3.1 Quan điểm 63 3.2 Một số giải pháp nâng cao vai trị báo chí nhận thức trị cơng nhân trước thông tin xấu, độc mạng xã hội 66 3.3 Một số khuyến nghị 76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 TÓM TẮT LUẬN VĂN 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển vũ bão tảng mạng xã hội (MXH) đem đến nhiều thay đổi tích cực cho đời sống người tạo thách thức to lớn phạm vi tồn cầu Đó thơng tin xấu, độc MXH ngày gia tăng, phức tạp, tác động xâm hại đến nhiều mối quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác Đối với Việt Nam, lực thù địch, phần tử hội, có tư tưởng hận thù, bất mãn với đất nước, tội phạm… tận dụng triệt để MXH để lan truyền thông tin xấu, độc kích động quần chúng, mua chuộc, lơi kéo, tập hợp lực lượng để tạo điểm nóng, phá vỡ ổn định xã hội, đất nước, phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản tiến tới thay đổi tình hình trị Giai cấp cơng nhân giữ vị trí quan trọng xã hội, xác định lực lượng tiên phong cách mạng Việt Nam Đặc biệt, công nhân lực lượng nịng cốt tiến trình thúc đẩy cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, trực tiếp tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đưa vào hoạt động sản xuất Sự bùng nổ thông tin MXH thời gian qua mặt giúp đội ngũ cơng nhân có thêm thêm hội nâng cao kiến thức, tay nghề, mở mang mối quan hệ, kết nối xã hội Nhưng mặt khác, thông tin xấu độc tràn lan tảng MXH tạo tác động tiêu cực, nguy hiểm đến đời sống tinh thần, tư tưởng cơng nhân Thực tế cịn số lượng khơng nhỏ cơng nhân cịn hạn chế nhận thức, ý thức trị, hiểu biết biết chưa đầy đủ pháp luật, thiếu tổ chức kỷ luật… Rất nhiều người số họ trở thành nạn nhân thông tin xấu, độc MXH, khơng người vơ tình hay cố ý tiếp tay lan truyền thông tin xấu độc, vi phạm pháp luật Tác động thông tin xấu độc trở nên nghiêm trọng mức độ ngày phổ biến điện thoại di động, thiết bị truy cập mạng internet điều kiện công nhân làm việc, sinh hoạt tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất Đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng thu hút nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn đến đầu tư, với việc phát triển, mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp nước hình thành nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất có mật độ tập trung công nhân, lao động lớn Do vậy, việc nâng cao nhận thức trị cơng nhân trước thơng tin xấu độc MXH khơng góp phần ổn định trật tự xã hội, an ninh quốc gia, mà cịn góp phần tạo dựng mơi trường đầu tư, sản xuất an toàn, ổn định cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư nước Nghị số 35-NQ/TW Bộ Chính trị khố XIII ngày 22/10/2018 “Tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Ðảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình mới” đặt yêu cầu: Đổi nội dung, phương thức, nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước; Đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch theo hướng chủ động, có tính thuyết phục cao, hấp dẫn Khẩn trương thực nghiêm quy hoạch báo chí phê duyệt Chủ động tăng cường thơng tin tích cực đơi với ngăn chặn có hiệu quả, xử lý, xóa bỏ thơng tin xấu độc internet, mạng xã hội [9] Từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Vai trò báo chí việc nâng cao nhận thức trị công nhân Việt Nam trước thông tin xấu, độc mạng xã hội” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số sách giáo trình, sách chuyên khảo, luận văn, luận án liên quan Cuốn sách “Báo chí Mạng xã hội” tác giả Đỗ Đình Tấn NXB Trẻ ấn hành năm 2017 đặt vấn đề: trước sức mạnh truyền thông xã hội mạng xã hội, truyền thông truyền thống báo in vốn dần độc giả nguồn thu từ quảng cáo bị đe doạ Đặt câu hỏi báo chí thời truyền thơng xã hội mạng xã hội theo hướng đối đầu hay thoả thuận, tác giả cho rằng: “Nguy thời có, chắn khơng thể đứng ngồi nhìn truyền thơng xã hội đối thủ cạnh tranh hay lực Trong khơng cân sức này, báo chí khơng cần can dự tìm cho chỗ đứng có lợi “sân chơi” mà cịn phải hợp tác, khai thác Những hội mở từ hai phía” [37, Tr.9] Sách tham khảo “Mạng xã hội bối cảnh phát triển xã hội thông tin Việt Nam: Lý luận; thực tiễn kinh nghiệm” tác giả Phạm Huy Kỳ, Đỗ Thị Thu Hằng (chủ biên)- Học viện Báo chí Tuyên truyền, NXB Lao Động, năm 2019 Cuốn sách gồm nhiều viết nghiên cứu MXH quản lý thông tin, truyền thông giới Sách nêu kinh nghiệm, giải pháp cho vấn đề Việt Nam như: MXH- nhận diện định hướng quản lý; tổng quan nghiên cứu vấn đề MXH bối cảnh phát triển xã hội thông tin Việt Nam nay, nhận diện dòng tin mạng xã hội Facebook… [25] Cuốn sách “Quản lý thông tin mạng xã hội bối cảnh bùng nổ thơng tin”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, năm 2021, tập hợp 40 viết tham luận nhà quản lý, nhà khoa học, nghiên cứu, chuyên gia, giảng viên lĩnh vực Hội thảo quốc tế quản lý thông tin mạng xã hội tháng 11/2020 Cuốn sách đưa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý thông tin bối cảnh truyền thông số; thực trạng quản lý thông tin mạng xã hội Việt Nam Hàn Quốc nay; kinh nghiệm, giải pháp quản lý thông tin mạng xã hội bối cảnh bùng nổ thông tin; nhận diện, đấu tranh, xử lý tin giả, tin xấu độc môi trường truyền thông xã hội [22] 95 Câu hỏi 7: Theo đồng chí, Báo Lao Động cần tập trung cải tiến nội dung vấn đề liên quan đến việc làm, đời sống công nhân? Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ 141 56,39% 65 26% Đời sống văn hố tinh thần 37 14,79% Chính sách nhà ở, chỗ 2,8% Chế độ, sách lao động Đào tạo, dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ Câu 8: Đồng chí có góp ý kết đạt thách thức Báo Lao Động nâng cao nhận thức trị cơng nhân trước thơng tin xấu, độc mạng xã hội? (Vui lòng ghi cụ thể ý kiến đây): Câu 9: Đồng chí nêu số đề xuất, giải pháp cho Báo Lao Động việc đấu tranh với thông tin xấu, độc mạng xã hội, góp phần bảo vệ tảng tư tưởng Đảng? (Vui lòng ghi cụ thể ý kiến đây): 96 PHỤ LỤC Biên vấn sâu BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS1) Người trả lời: PGS,TS Dương Văn Sao Chức vụ: Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng đồn Câu hỏi 1: Ông đánh giá tác động thông tin mạng xã hội công nhân nay? Trong điều kiện bùng nổ công nghệ thông tin, mạng xã hội tác động lớn đến tư tưởng cơng nhân lao động tích cực tiêu cực Tích cực thể việc cơng nhân nắm bắt kịp thời diễn biến tình hình đất nước sách dành cho người lao động, nâng cao hiểu biết, nhận thức pháp luật, quyền lợi Nhưng tác động tiêu cực lớn trình độ cơng nhân lao động cịn hạn chế nên nhiều tiếp nhận thơng tin khơng phân biệt đâu thơng tin tích cực, đâu tiêu cực, đâu nguồn thơng tin thống, đâu thông tin xấu, độc phần tử hội, biến chất, phản động Phần lớn công nhân lực lượng lao động trẻ, làm việc sinh hoạt tập trung khu công nghiệp tỉnh thành lớn với sống ví “4 khơng”: Khơng gia đình (dân ngoại tỉnh, từ vùng nông thôn thành phố), không nhà cửa (ở khu nhà trọ), khơng quan tâm đến đời sống trị không đáp ứng nhu cầu văn hoá Thời gian làm việc dài, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn khó tiếp cận phương tiện truyền hình, báo chí (đối với báo in), rõ ràng cơng nhân có xu hướng nhạt trị quan tâm vấn đề trọng đại tình hình đất nước 97 Câu hỏi 2: Ơng đánh giá kết đạt hạn chế Báo Lao Động việc nâng cao nhận thức trị cơng nhân trước thơng tin xấu, độc? Qua công tác tuyên truyền Báo Lao Động báo chí nói chung, người cơng nhận thức rõ giá trị phụ thuộc vào lực trình độ ý thức rèn luyện phấn đấu Giá trị liên quan đến việc làm thu nhập, từ họ tự đặt vấn đề cần phải làm để giữ thu nhập Ngày trước khơng nhận thức rõ Đây chuyển biến tích cực nhất, cơng nhân nhận thấy lợi ích gắn với lợi ích tập thể xã hội Do vậy, họ đặt lợi ích gắn với lợi ích tập thể, nên quan tâm tới chất lượng hoạt động nơi làm việc Xu hướng diễn Công nhân nhận thức rõ tầm quan trọng việc đất nước ổn định trị, bất ổn giá phải trả lớn Thứ hai, năm gần thấy nội dung báo điều chỉnh tốt, cân thơng tin tích cực tiêu cực Đây dấu hiệu việc chuyển đổi phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ Thơng tin tích cực báo giúp người cơng nhân có tâm lý lạc quan, tin tưởng vào sống, điều có ý nghĩa quan trọng việc phịng, chống thơng tin xấu, độc mạng xã hội Tuy nhiên, cho Lao Động báo chí nói chung phải nâng cao vai trị truyền thơng sách liên quan đến công nhân Câu hỏi 3: Theo ông, cần đổi cách thức thông tin Báo Lao Động để nâng cao nhận thức trị công nhân trước thông tin xấu, độc mạng xã hội? Cơng nhân ngày có điều kiện làm việc sinh hoạt khác với trước nhiều Cơng nhân ngày trước giáo dục trị qua nhiều hoạt động trị đồn thể Trong nay, người cơng nhân có nhiều mối lo gia đình, cơng việc, cơm áo gạo tiền, lại bối cảnh bùng nổ thơng 98 tin, mà tun truyền trị khơng thể theo hình thức áp đặt chiều trước Mà quan trọng phải làm rõ sở cho vấn đề tun truyền Từ đây, địi hỏi phải tập trung nghiên cứu cách thức truyền thông mới, phù hợp với cơng việc đời sống có q nhiều mối bận tâm người công nhân Đấu tranh với thông tin xấu độc vậy, thông tin phản bác cần phải có dẫn chứng, có sở có khả thuyết phục cơng nhân nhận thông tin xấu, độc, đâu thông tin thống, xác… Đối với Báo Lao Động, cần tăng cường vai trị giám sát, phản biện sách liên quan đến công nhân Đảng nhà nước thực quan tâm đến lực lượng công nhân nhiều sách ban hành liên quan, ví dụ đợt đại dịch COVID-19 là: Chính sách hỗ trợ cơng nhân việc làm; sách hỗ trợ cơng nhân th nhà trọ… Tuy nhiên, từ việc ban hành sách trình thực để xảy việc thiếu đồng Có tỉnh, thành làm tốt, nhiều tỉnh, thành không thực thực chậm, dẫn đến việc hiểu sai sách Từ hiểu sai dẫn đến việc nghi ngờ, hồi nghi cơng nhân vào sách tốt đẹp nhà nước Chính điều địi hỏi Báo Lao Động phải làm tốt chức năng, giám sát phản biện sách liên quan đến cơng nhân 99 BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS2) Người trả lời: Hoàng Lâm Chức vụ: Uỷ viên Ban Biên tập, Tổng Thư ký Toà soạn Đơn vị: Báo Lao Động Câu hỏi 1: Ông đánh tác động thông tin xấu, độc mạng xã hội cơng nhân nay? Do tính chất đặc thù tốc độ lan toả nhanh chóng, rộng rãi với nhiều hình thức, nguồn truyền phát khác nên việc kiểm sốt thơng tin mạng xã hội thách thức lớn không Việt Nam mà cịn phạm vi tồn giới Đối với Việt Nam, mạng xã hội trở thành môi trường tiềm năng, không gian lý tưởng cho lực thù địch đối tượng xấu lợi dụng để thực hành vi vi phạm pháp luật Một đối tượng lực thù địch tập trung hướng đến công nhân Bởi số lượng công nhân lớn, sống tập trung tỉnh, thành lớn, lại lực lượng nịng cốt, tiên phong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việc tập trung lơi kéo, kích động lực lượng tạo điểm nóng, gây bất ổn cho an ninh trật tự, đe doạ an ninh đất nước Câu hỏi 2: Ông đánh giá kết đạt Báo Lao Động việc nâng cao nhận thức trị cơng nhân trước thơng tin xấu, độc mạng xã hội? Trước hết phải nói rằng, cơng nhân độc giả mục tiêu tờ báo Do vậy, việc nâng cao nhận thức trị công nhân nhiệm vụ thường xuyên, liên tục Báo Lao Động Trong năm qua, kể từ có Nghị số 35-NQ/TW tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình mới, Báo Lao Động 100 triển khai nhiều tuyến chất lượng bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, có việc đấu tranh với thơng tin xấu, độc mạng xã hội Chúng tập hợp nhiều bút chất lượng nhà báo uy tín, chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, nhà lý luận quan, viện nghiên cứu tham gia vào tuyến Tờ báo xác định rõ cần tập trung đẩy mạnh đấu tranh, phản bác thông tin xấu, độc vào thời điểm đất nước diễn kiện trị trọng đại: Đại hội Đảng, bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp… Kết từ hoạt động tuyên truyền quan Đảng, Nhà nước, Tổng LĐLĐ Việt Nam ghi nhận Câu hỏi 3: Theo ông, Báo Lao Động chọn điểm đột phá thời gian tới để mở rộng, phát triển đối tượng độc giả công nhân môi trường mạng xã hội? Phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, Báo Lao Động báo chí nói chung bộc lộ khơng hạn chế việc tiếp cận công chúng, bạn đọc bối cảnh thông tin mạng xã hội bùng nổ Điều đòi hỏi báo phải thay đổi mạnh mẽ để giữ chân bạn đọc mở rộng bạn đọc kênh thông tin khác không tập trung vào tảng báo chí truyền thống báo in báo điện tử Thực tế cho thấy báo chí phải tác nghiệp, sản xuất đa phương tiện, cịn phát hành phải đa tảng Khác với trước đây, báo tập trung vào tảng phát hành truyền thống tờ báo nắm giữ như: báo in báo điện tử (với tên miền Laodong.vn) Còn nay, quan điểm chung “ở đâu có bạn đọc, có báo chí” 101 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (PVS3) Người trả lời: Thạc sĩ báo chí Trần Anh Tú Chức vụ: Phó Tổng Biên tập Nơi cơng tác: Tạp chí Thơng tin Truyền thông (Bộ Thông tin Truyền thông) Câu hỏi 1: Ông đánh giá chất lượng tuyến Báo Lao Động đấu tranh, phản bác thông tin xấu, độc mạng xã hội sau có Nghị số 35-NQ/TW tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình mới? Là độc giả lâu năm Báo Lao Động, lại người công tác nghề này, cá nhân đánh giá cao mạnh Báo Lao Động mảng luận Để đấu tranh phản bác thông tin, luận điệu xuyên tạc bảo vệ tảng tư tưởng Đảng cần phải có lập luận, lý luận sở khoa học tin cậy, vững chắc, sắc bén Hơn nữa, viết bảo vệ tảng tư tưởng Đảng đem lại hiệu rõ ràng, tích cực đăng phát tờ báo có bề dày lịch sử, có uy tín chất lượng số lượng độc giả đông đảo, độ lan tỏa cao Lao Động Theo quan sát tôi, thời gian qua, tuyến chủ đề Lao Động thu hút nhiều quan tâm bạn đọc, đồng nghiệp quan quản lý nhà nước ghi nhận đánh giá cao Câu hỏi 2: Trong bối cảnh độc giả có xu hướng đọc thông tin qua mạng xã hội, kể tin tức báo chí, để nâng cao nhận thức trị cơng nhân, đấu tranh có hiệu với thơng tin xấu độc, Báo Lao Động cần giải pháp nào? Mở rộng phát triển độc giả môi trường mạng xã hội vấn đề đặt không cho Báo Lao Động mà cho tất quan báo chí nói chung Việt Nam Theo tơi, mạng xã hội vừa thách thức hội cho tờ 102 báo mở rộng tiếp cận độc giả nhanh hơn, rộng với nhiều hình thức thông tin phong phú Nếu trước đây, báo in truyền thống cung cấp thông tin chữ viết hình ảnh, đồ hoạ, báo chí cung cấp thơng tin hình thức đa phương tiện, kết hợp nhiều sản phẩm tác phẩm báo chí: chữ viết, hình ảnh, đồ hoạ video clip, âm thanh,… Cũng khác với việc đọc báo truyền thống, độc giả ngày tương tác trực tiếp (bình luận, chia sẻ, biểu đạt cảm xúc…) với thơng tin quan báo chí theo thời gian thực (trực tiếp, trực tuyến, livestream) Tôi cho rằng, ngồi thơng tin mang tính chất tun truyền có xu hướng chiều, áp đặt từ xuống, tờ báo cần tận dụng tối đa tính tương tác trực tiếp với độc giả tảng truyền thông xã hội Điều không giúp độc giả có cảm giác tơn trọng, mà cịn tạo điều kiện cho họ tham gia trực tiếp vào sản phẩm, thơng tin báo chí Cuộc đấu tranh với thông tin xấu, độc không phần việc “bảo vệ” quan báo chí với vị người “gác cổng” hay lọc thông tin Mà quan trọng hơn, báo chí cần lan tỏa tinh thần, tư tưởng đấu tranh, đồng thời cổ vũ, tập hợp công chúng tham gia vào đấu tranh Câu hỏi 3: Theo ông, quan quản lý nhà nước báo chí cần làm để nâng cao vai trị báo chí phịng, chống tin xấu, độc mạng xã hội? Có nhiều khó khăn, thách thức quan báo chí việc vừa phải đảm bảo nguồn thu từ hoạt động kinh tế báo chí, vừa phải thực nhiệm vụ trị tờ báo Có thể điểm số “thiếu” nhiều tờ báo nay: Thiếu trang thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí đa phương tiện; thiếu ngân sách đầu tư phát triển, ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số hoạt động báo chí; thiếu nhân lực đảm đương vị trí liên quan đến công nghệ tờ báo Ba thiếu khơng giải dẫn đến thiếu thứ tư là: Bạn đọc Tờ báo khơng có 103 bạn đọc, không tạo ảnh hưởng tới công chúng khó mà hồn thành nhiệm vụ trị Do vậy, với quy hoạch, xếp lại quan báo chí theo hướng “tinh, gọn” quan chủ quản, quan quản lý nhà nước cần có sách đầu tư để tờ báo chủ lực mạnh lên, theo chế đặt hàng sản phẩm Ngoài ra, cần xem xét, sửa đổi, bổ sung văn nhà nước liên quan đến quy định cấu, mơ tả vị trí cơng việc quan báo chí phù hợp với xu hướng báo chí Bởi trước đây, đánh giá sức mạnh tờ báo, nhìn vào phần nhân người trực tiếp sản xuất nội dung, tức phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo ban nội dung Trong đó, báo chí đại, cơng nghệ chiếm tới 50% sức mạnh tờ báo Vậy người làm mảng phát triển ứng dụng công nghệ quan báo chí, họ đứng đâu, giữ vai trò nào, cấu việc làm soạn, hưởng mức lương đãi ngộ sao? (Ví dụ: người làm cơng nghệ quan báo chí chưa coi người làm báo dù có đóng góp khơng nhỏ nhiều tác phẩm báo chí Do vậy, họ chưa cấp thẻ nhà báo) Nếu không giải vấn đề này, quan báo chí khó thu hút nhân lực công nghệ thông tin tài đến làm việc 104 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (PVS4) Người trả lời: Đồn Tất Thảo Chức vụ: Phóng viên chun trách lĩnh vực cơng nhân, cơng đồn Nơi cơng tác: Ban Cơng đồn – Bạn đọc, Báo Lao Động Câu hỏi 1: Là phóng viên chuyên trách lĩnh vực cơng nhân cơng đồn, theo đồng chí, khó khăn, thách thức việc thông tin nâng cao nhận thức trị cơng nhân trước thơng tin xấu, độc mạng xã hội gì? Một thách thức lớn phóng viên theo dõi lĩnh vực tốc độ đưa tin Mạng xã hội với ưu trội phạm vi bao phủ người dùng internet, tốc độ lan truyền, khả tương tác trực tuyến phương tiện thông tin (hình ảnh, video, livestream ) thường trước báo chí nhiều việc nóng nảy sinh đời sống xã hội Thứ hai vấn đề kiểm chứng nguồn tin Để đấu tranh hiệu với thông tin xấu, độc phải sớm đưa thơng tin phản bác chứng cứ, lập luận tin cậy, vững chắc, khoa học Tuy nhiên, việc xác định nguồn thông tin xấu độc, đặc biệt thông tin giả không dễ dàng mức độ “làm giả” ngày tinh vi Không vậy, nhiều với tâm lý đám đông, công nhân lao động đọc chưa kiểm chứng chia sẻ nên thông tin giả lại lan rộng Ngồi ra, cơng nhân thường phải tăng ca, làm thêm nên có thời gian tiếp cận với phương tiện truyền thơng thống Thời gian rảnh rỗi, họ thường “lướt” mạng xã hội q trình thường đọc thơng tin tảng mạng xã hội Vì vậy, cần có cải cách làm việc cho người lao động để họ đảm bảo thu nhập, đồng thời có thời gian nghỉ ngơi để tiếp cận với phương tiện báo chí thống 105 Câu hỏi 2: Theo đồng chí, giải pháp quan trọng để đấu tranh phịng, chống, ngăn chặn thơng tin xấu, độc tác động tới đối tượng cơng nhân gì? Theo tơi, giải pháp “phòng”, giải pháp quan trọng “chống” Quan trọng phải định hướng thông tin nâng cao kiến thức việc sử dụng mạng xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật thông tin internet, có Luật An ninh mạng luật, quy định liên quan Đồng thời quan quản lý nhà nước, báo chí phải cung cấp phương tiện, công cụ hữu hiệu để giúp công nhân phát hiện, nhận diện thông tin xấu, độc Ví dụ xây dựng chuyên mục, chuyên trang phịng, chống thơng tin xấu độc để giúp cơng nhân đối chiếu, so sánh nhận diện Cũng có nhiều biện pháp “chống”, góc độ người làm báo, cho rằng, quan nhà nhà nước, quan có thẩm quyền trách nhiệm cần phải thực tốt, chủ động, linh hoạt chế phát ngơn, giải đáp thơng tin Dịng thơng tin thống chủ lưu phải kịp thời, xác, việc nóng, phức tạp, liên quan đến số đông người dân, công nhân Đây cách thức hữu hiệu đấu tranh phịng, chống thơng tin xấu độc mạng xã hội Điều quan trọng phải cải thiện đời sống, việc làm, thu nhập công nhân lao động để họ có đủ thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động; có thời gian để hưởng thụ đời sống văn hoá tinh thần Ngồi ra, cần tăng cường kỹ cho cơng nhân lao động môi trường mạng để công nhân tự nhận thơng tin xấu độc để phòng tránh… 106 PHỤ LỤC Dân số, lực lượng lao động cơng nhân loại hình doanh nghiệp giai đoạn từ 2016- 2019 Đơn vị: Nghìn Tiêu chí 2016 2017 2018 2019 Dân số nước 93.250,7 94.288,0 95.385,2 96.484,0 Tổng số lao động xã hội 53.345,5 53.708,6 54.282,5 54.659,2 Công nhân lao động 14.012,3 14.518,3 14.817,8 15.151,6 - Doanh nghiệp nhà nước 1.285,9 1.201,1 1.126,7 1.107,6 - Doanh nghiệp nhà nước 8.572,4 8.807,2 8.977,2 9.075,3 - Doanh nghiệp FDI 4.154,0 4.510,0 4.714,0 4.968,7 (Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám thống kê 2020, NXB Thống kê, Hà Nội, Tr.152) 107 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Vai trị báo chí việc nâng cao nhận thức trị cơng nhân Việt Nam trước thông tin xấu, độc mạng xã hội” Ngành: Chính trị học Mã số: 8.31.02.01 Học viên: Vũ Minh Hoàn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Phong Tác giả triển khai nội dung gồm chương nhằm đưa đến nhìn tồn diện vai trị báo chí việc nâng cao nhận thức trị cơng nhân Việt Nam trước thông tin xấu, độc MXH (thực khảo sát Báo Lao Động, quan ngôn luận Tổng LĐLĐ Việt Nam) Trong chương 1, tác giả luận văn trình bày vấn đề lý luận chung khái niệm cơng nhân, nhận thức trị cơng nhân vai trị báo chí dựa quan điểm Triết học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí minh Đồng thời tác giả luận văn nêu khái niệm, thuật ngữ, quan điểm MXH, quy định pháp luật hành dấu hiệu nhận biết thông tin xấu, độc Tác giả làm rõ tác động thông tin xấu, độc cơng nhân, nhấn mạnh đến thông tin xuyên tạc, sai trái, thù địch tảng tư tưởng Đảng Từ đó, tác giả khẳng định vai trò quan trọng đầu báo chí đấu tranh phịng, chống thơng tin xấu, độc Trong chương 2, tác giả luận văn phân tích vai trò, thực trạng Báo Lao Động việc nâng cao nhận thức trị cơng nhân Việt Nam trước thông tin xấu, độc MXH Tác giả luận văn khái quát trình hình thành phát triển tờ báo với vai trò quan ngôn luận Tổng LĐLĐ Việt Nam, diễn đàn giai cấp công nhân người lao động Tác giả 108 kết đạt Báo Lao Động việc nâng cao nhận thức trị cơng nhân phịng, chống thơng tin xấu, độc, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng từ 2019 (sau Bộ Chính trị ban hành Nghị số 35- NQ/TW tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình ngày 22/10/2018) Tờ báo đạt nhiều kết tích cực đấu tranh thể qua nhiều tin bài, tuyến chất lượng thời điểm diễn kiện trị quan trọng đất nước Tuy nhiên, trước thay đổi mạnh mẽ công nghệ thông tin, thiết bị thông tin cá nhân di động tảng MXH mức độ tinh vi thông tin xấu, độc, tờ báo gặp khơng hạn chế, đặc biệt việc đổi cách thức thông tin để phù hợp với tảng thông tin khác Trong chương 3, tác giả luận văn nêu quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao vai trò Báo Lao Động nhận thức trị công nhân Việt Nam trước thông tin xấu, độc MXH Tác giả luận văn khẳng định quan điểm đấu tranh phải đảm bảo lãnh đạo Đảng báo chí, gắn kết đấu tranh với việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trị cơng nhân Nhấn mạnh đấu tranh liên tục, thường xuyên, tác giả luận văn đưa số đề xuất, giải pháp tăng cường nâng cao nhận thức trị cho đội ngũ quản lý, phóng viên, biên tập viên tờ báo gắn liền với việc đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ để làm báo đại, làm chủ công nghệ… Một số giải pháp cụ thể thay đổi hình thức, lẫn nội dung đưa luận văn, theo tờ báo cần có sản phẩm báo chí đa phương tiện phù hợp với đa tảng Trong luận văn này, tác giả nêu số khuyến nghị quan quản lý nhà nước báo chí (cụ thể Bộ Thông tin Truyền thông); tổ chức cơng đồn (Tổng LĐLĐ Việt Nam) lãnh đạo Báo Lao Động 109 Với nghiên cứu trên, luận văn có giá trị lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao nhận thức trị cơng nhân trước thông tin xấu, độc MXH Đồng thời, số giải pháp, khuyến nghị góp phần vào việc đổi công tác thông tin, tuyên truyền nhiệm vụ trị quan báo chí quan quản lý nhà nước