1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thông tin đối ngoại trên tạp chí điện tử trong bối cảnh chuyển đổi số ở việt nam hiện nay

132 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN VĂN ÁNH QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN VĂN ÁNH QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Báo chí truyền thơng Mã số: 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Sơn HÀ NỘI - 2022 Luận văn đƣợc sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Chủ tịch Hội đồng PGS,TS Đỗ Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn hồn thành hướng dẫn PGS.TS Phạm Minh Sơn Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Văn Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ 12 1.1.Một số khái niệm 12 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước thông tin đối ngoại báo chí yêu cầu tăng cường quản lý thơng tin đối ngoại báo chí 19 1.3 Chủ thể, khách thể, nội dung, phương thức quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử bối cảnh chuyển đổi số 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Khái quát Tạp chí Cộng sản điện tử, Tạp chí điện tử Người Làm Báo, Tạp chí Zingnews điện tử 42 2.2 Những vấn đề thực trạng quản lý thơng tin đối ngoại Tạp chí Cơng sản điện tử, Tạp chí Người Làm Báo điện tử, Tạp chí Zingnews điện tử 47 2.3 Đánh giá quản lý thông tin đối ngoại bối cảnh chuyển đổi số Tạp chí Cộng sản điện tử, Tạp chí Người Làm Báo điện tử Tạp chí Zingnews điện tử 71 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM 80 3.1 Yêu cầu tăng cường quản lý thông tin đối ngoại bối cảnh chuyển đối số báo chí 80 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý thông tin đối ngoại bối cảnh chuyển đổi số tạp chí điện tử 85 3.3 Một vài kiến nghị 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 TÓM TẮT LUẬN VĂN 124 DANH MỤC VIẾT TẮT BBT Ban Biên tập BMĐT Báo mạng điện tử NXB Nhà xuất QPAN Quốc phịng An ninh TTĐN Thơng tin đơi ngoại DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tỉ lệ tin chia theo nhóm nội dung tạp chí điện tử khảo sát 53 Bảng 2.2 Thống kê số lượng nhóm nội dung ba tờ báo từ 207 tác phẩm khảo sát 61 Bảng 2.3 Thống kê tần suất xuất thể loại tác phẩm khảo sát, ba tờ tạp chí điện tử 63 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể tỷ lệ chương trình tiếng nước ngồi Tạp chí cộng sản 66 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể tỉ lệ nôi dung thơng tin mang tính chất lễ tân, ngoại giao với nội dung khác 74 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể cấu nội dung tạp chí điện tử 75 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể loại Tin so với thể loại khác TTĐN tạp chí 76 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ thể trình độ chun mơn đội ngũ cán làm cơng tác TTĐN Tạp chí khảo sát 78 Biểu đồ 2.6 Trình độ trị đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác TTĐN tạp chí khảo sát 78 Hình 2.1 Tạp chí Đảng Cộng sản 42 Hình 2.2 Tạp chí Người Làm Báo số 455+456 tháng 1+2/2022 45 Hình 2.3 Tạp chí điện tử Người Làm Báo 46 Hình 2.4 Tạp chí điện tử Zingnews 46 Hình 2.5: Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí 65 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy quản lý TTĐN tạp chí điệu tử khảo sát 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Những năm qua, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đối ngoại, đối ngoại góp phần quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Đặc biệt, quản lý thông tin đối ngoại báo chí bối cảnh chuyển đổi số triển khai đồng bộ, giải pháp cụ thể, thiết thực, đóng góp vào cơng đối ngoại ngày sâu rộng nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố q trình hội nhập Chuyển đổi số báo chí truyền thơng Việt Nam có nhiều thuận lợi, trước hết tâm trị chủ trương thúc đẩy q trình chuyển đổi số cấp chiến lược Vào tháng 09/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp hố đại hố lần thứ tư Đến ngày 03/06/2020, Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng kế hoạch chuyển đổi số toàn ngành (giai đoạn 2021 – 2025) gồm danh mục dự án; hạ tầng số, tảng số, phát triển liệu, ứng dụng, dịch vụ, an tồn thơng tin Các kế hoạch hỗ trợ q trình chuyển đổi số Bộ Thơng Truyền thông lĩnh vực quan trọng hoạt động thông tin truyền thơng nói chung Bên cạnh thuận lợi, thời gian qua báo chí truyền thơng, cơng tác quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam nay, tờ: Tạp chí Cộng sản điện tử, Tạp chí Người Làm Báo điện tử Tạp chí Zing News điện tử cịn gặp nhiều khó khăn nhận thức vai trò, nguồn lực đầu tư, số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, quan điểm, chủ trương thành quy định cụ thể hoạt động chuyển đổi số diễn chậm, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đặt Xuất phát từ lý trên, đồng thời vận dụng kiến thức lý luận học ứng dụng vào thực tiễn quản lý thơng tin báo chí truyền thơng xu hướng chuyển đổi số, tác giả định chọn đề tài: “Quản lý thông tin đối ngoại tạp chí điện tử bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu 2.1 Nhóm tài liệu sở lý luận báo chí Trong trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lý luận báo chí, đề cập tới nhiều khía cạnh khác đề tài, nhiều báo nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí điện tử giáo trình chun ngành như: - Cuốn sách “Cơ sở lý luận báo chí” (1999), Nxb Văn hóa Thơng tin tác giả Tạ Ngọc Tấn Cuốn sách gồm chương trình bày quan niệm chung lý luận báo chí, tự báo chí, chức báo chí, luật pháp lao động sáng tạo báo chí, nguyên tắc hoạt động - Cuốn sách “Những vấn đề báo chí đại” (2007 - Nxb) Lý luận trị tác giả Hồng Đình Cúc tác giả Đức Dũng Cuốn sách đề cập đến 19 vấn đề liên quan đến hoạt động báo chí Cuốn sách đề cao tính nguyên tắc hoạt động báo chí Đảng quản lý Nhà nước Nhà nước quản lý báo chí, tạo mơi trường tự do, sáng tạo, bình đẳng báo chí phát triển, bên cạnh đó, tạo thuật lợi cho hoạt động báo chí diễn đàn, phương tiện để nhân dân thực quyền tự ngơn luận - Cuốn sách “Báo mạng điện tử, vấn đề bản” năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Trường Giang, Nxb Chính trị - Hành Cuốn sách đề cập đến số vấn đề xung quanh báo điện tử cụ thể: Khái niệm, lịch sử đời, đặc điểm báo điện tử, khác trang thông tin điện tử báo điện tử, vai trị báo điện tử, mơ hình tịa soạn, quy trình sản xuất thơng tin báo điện tử, phẩm chất nhà báo điện tử, cách viết tin, trình bày nội dung báo mạng điện tử - Cuốn sách “Cơ sở lý luận báo chí” năm 2012) tác giả Nguyễn Văn Dững, NXB Lao động, Hà Nội Cuốn sách bao gồm có chương, nội dung sách nêu lên nhiều vấn đề hoạt động báo chí, sở lý luận Đưa nhiều nguyên tắc hoạt động báo chí Đây sở lý luận để học viên nghiên cứu - Cuốn sách “Báo chí, truyền thơng đại” (2018), tác giả Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia phát hành năm 2018 Trong nghiên cứu việc đề cập dến vấn đề vè quản lý báo chí, truyền thơng đại tác giả có chương đề cập tới việc quản lý hình ảnh người làm báo như: đạo đức người làm báo? nhà báo việc giữ tâm nghề báo? Làm để giữ gìn phát huy gương tốt đẹp người làm báo thời hội nhập Trong nghiên cứu tác giả đưa biện pháp nhằm quản lý gìn giữ thơng tin đối ngoại thời kỳ hội nhập phát triển Tuy nhiên nghiên cứu tác giả nghiên cứu quản lý giữ gìn thơng tin đối ngoại nói chung mà chưa đề cập tới việc quản lý thông tin thơng tin đối ngoại sản phẩm báo chí Hội nhà báo Việt Nam 2.2 Nhóm tài liệu quản lý báo chí - Cuốn sách “Tổ chức nội dung, thiết kế, trình bày báo in” năm 2006 tác giả Hà Thụy Phương, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội Cuốn sách đề nhiều nguyên tắc, phương pháp tổ chức nội dung, thiết kế, trình bày báo, tạp chí, phần mền tin học ứng dụng thiết kế trang báo, tạp chí, tìm hiểu cơng nghệ quy trình in báo, tạp chí Quản lý, xuất thơng tin đối ngoại báo chí - Cuốn sách “Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí VN nay” năm 2010 tác giả Hồng Quốc Bảo chủ biên, (NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội) Cuốn sách cung cấp kiến thức lãnh đạo, quản lý báo chí Cuốn sách đóng góp vào việc tham mưu, lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà 111 kiến, đóng góp quan trọng nhiều diễn đàn, tổ chức quốc tế, Việt Nam ghi dấu ấn mạnh mẽ, khẳng định uy tín, vị tâm minh việc tiếp tục đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, tích cực tham gia vào việc giải vấn đề cấp thiết khu vực tồn cầu giới hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Thứ ba, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập tạo tảng vững đà phát triển cho đất nước Nhìn lại ba thập kỷ rưỡi thực cơng đổi kể từ năm 1986, đất nước ta đạt thành tựu to lớn quan trọng, hội nhập sâu rộng c ng giới tất lĩnh vực từ quốc phòng, an ninh; trị - ngoại giao kinh tế, thương mại, đầu tư; văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, du lịch, thể thao Tình hình thu hút đầu tư nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Cho đến nay, Việt Nam có khoảng 300 khu công nghiệp khu kinh tế nước Các khu công nghiệp xây dựng đại, với quy mơ hợp lý, tạo móng vững phục vụ phát triển công nghiệp cách ổn định bền vững Về đối ngoại, đến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia v ng lãnh thổ giới, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 30 quốc gia Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam tham gia 16 Hiệp định FTA, có quan hệ thương mại với 224 đối tác có quan hệ hợp tác với 500 tổ chức quốc tế Về văn hóa, phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa, chủ trương đắn, sáng suốt Đảng Nhà nước ta Với cộng đồng 54 dân tộc anh em, Việt Nam có văn hóa phong phú, đa dạng giàu sắc Đây tảng quan trọng để đất nước ta phát triển hội nhập c ng giới Thứ tư, bên cạnh nhân tố chủ quan có tác động tích cực có nhân tố tác động tiêu cực đến cơng tác thông tin đối ngoại 112 tồn tại, hạn chế, yếu công tác quản lý phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều Đảng ta rõ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030: “Mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt yêu cầu, chưa thu hẹp khoảng cách phát triển bắt kịp nước khu vực Năng suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế chưa cao…” Hay vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ cịn nhiều khó khăn thách thức; an ninh, trật tự, an toàn xã hội số địa bàn cịn diễn biến phức tạp… Đó nguyên nhân khiến cho lực th địch, phản động thường xốy vào để khai thác, chống phá, bơi nhọ, bóp méo thật tình hình Việt Nam 113 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (PVS2) Quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam Người trả lời vấn: NVM Chức vụ: Đại diện Lãnh đạo Bộ Ngoại giao Thời gian vấn: ngày 24/9/2022 Người vấn: Tác giả luận văn Trần Văn Ánh Xin ông cho biết hội thuận lợi công tác thông tin đối ngoại nay? Sau 35 năm đổi mới, lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế, niềm tin nhân dân ngày nâng cao Đại hội toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” Việt Nam ngày thành viên tích cực cộng đồng quốc tế, có lợi ích đan xen, song tr ng với nhiều quốc gia khu vực, quan điểm Việt Nam dư luận quốc tế quan tâm theo dõi Báo chí quốc tế hàng ngày có tin Việt Nam nhiều lĩnh vực Trước dịch Covid-19 b ng phát, năm đón từ 3000-4000 lượt phóng viên nước ngồi đưa tin nhiều lĩnh vực Đảng nhà nước quan tâm đến công tác thông tin đối ngoại Các nội dung tăng cường nâng cao hiệu công tác thông tin đối ngoại nêu nhiều lần Văn kiện Đại hội Đảng XIII Lãnh đạo Đảng Nhà nước quan tâm, đạo sát sao, ban hành nhiều văn bản, hướng dẫn triển khai công tác thông tin đối ngoại Năm 2021, lần tổ chức Hội nghị đối ngoại toàn quốc quán triệt tới toàn Đảng, toàn quân, toàn dân việc triển khai chủ trương, đường lối, sách đối ngoại, có nội dung tăng cường cơng tác thơng tin đối ngoại 114 Công tác phân vai, phân nhiệm thông tin đối ngoại ngày chuyên nghiệp hóa với tham gia nhiều Bộ, ngành, địa phương, số tổ chức trị - xã hội Không giới hạn Bộ Ngoại giao Bộ Thông tin & Truyền thông, nhiều Bộ, ngành địa phương bắt đầu chủ động triển khai công tác thông tin đối ngoại sở phạm vi, lĩnh vực phụ trách Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn,… tỉnh thành Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng,… hiệp hội Hội Nghề cá, Hội Luật gia, Hội Nhà báo Việt Nam… Sự phân vai, phân nhiệm góp phần đa dạng hóa lực lượng triển khai cơng tác thơng tin đối ngoại, tạo trận tổng hợp công tác tuyên truyền đấu tranh dư luận Qua nhiều năm, đội ngũ làm công tác thông tin đối ngoại ngày nâng cao trình độ chuyên mơn, kiến thức nghiệp vụ; nỗ lực tìm tịi, đổi hình thức, nội dung phương thức tuyên truyền Một số Bộ, ngành bước đầu thành lập tổ chuyên gia thường trực cho việc triển khai công tác thông tin đối ngoại số lĩnh vực (đặc biệt Biển Đông) Các báo thống, báo có lượng độc giả lớn có đội ngũ phóng viên, biên tập viên riêng đối ngoại, thường xuyên cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức, qua nâng cao chất lượng viết, phản ánh hoạt động kênh đấu tranh ngoại giao, trị, dư luận quốc tế tạo hiệu ứng truyền thơng lan tỏa đến nhiều nhóm đối tượng quần chúng nhân dân Thứ năm, hoạt động tạo bước đột phá nhận thức, tư hành động cán bộ, Đảng viên tầng lớp nhân dân Đặc biệt, đồng tình nhân dân cơng tác thơng tin đối ngoại ngày tăng cao Người dân quan tâm, theo dõi, ủng hộ bày tỏ lịng tự hào trước hoạt động thơng tin đối ngoại triển khai thành công nước, dịp đặc biệt Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên, tuần lễ Việt Nam nước ngoài, 115 hội thảo quốc tế Biển Đông,… Người dân hiểu rõ chủ trương sách Đảng Nhà nước, tổng thể quan hệ an ninh – trị, kinh tế - xã hội Việt Nam với đối tác, sở pháp lý Việt nam vấn đề Biển Đông biên giới lãnh thổ, thành tựu đạt thách thức đất nước công tác đối ngoại… Qua đó, giúp nhân dân khả nhận diện thơng tin sai trái, xuyên tác lực th địch, bình tĩnh trước kiện lớn, tránh bị kích động, q khích, tập trung biểu tình, gây bạo động Cuối c ng, bên cạnh phương tiện truyền thông truyền thống báo cáo viên, ấn phẩm tuyên truyền giấy, phát thanh, truyền hình, báo viết, việc nghiên cứu, chủ động triển khai phương thức truyền thông bên cạnh kênh truyền thống bước đầu mang lại hiệu tích cực Một số quan bước đầu xây dựng, thử nghiệm trang mạng xã hội (Facebook, Twitter, Youtube,…) lập trang mạng riêng để đăng tải viết nhằm cung cấp thông tin cách kịp thời, khai thác vai trò lực lượng dẫn dắt dư luận – KOLs (key opinion leaders) góp phần làm giảm áp lực thơng tin cơng chúng trường hợp báo chí thống chưa đưa tin Ơng nêu thách thức, khó khăn cơng tác thơng tin đối ngoại? Các điểm nóng tồn cầu khu vực liên tục lên, phân tán quan tâm dư luận Việt Nam, công tác thông tin đối ngoại khó đạt hiệu mong đợi Trong bối cảnh xung đột Nga – Ukraine, nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại Hoa Kỳ phương Tây bị nhãng khỏi vấn dề khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương có vấn đề Biển Đơng Tình hình giới khu vực diễn biến khó lường, chiến tranh thông tin ngày phổ biến, tác động trực diện đến Việt nam, buộc ta phải kịp thời nhận biết ứng phó Cơng tác thơng tin đối ngoại theo cần phải linh hoạt, thích ứng kịp thời, vấn đề đối ngoại tác động trực tiếp 116 đến an ninh, ổn định nội dân chủ nhân quyền, chủ quyền biên giới lãnh thổ, biển đảo, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Hoa Kỳ… Phối hợp Bộ, ban, ngành địa phương tiến cịn số hạn chế cần có phản ứng nhanh trước diễn biến bất ngờ, thường có độ trễ thời gian bị bó hẹp nội dung thơng tin, chưa có thống chung từ thông điệp thời điểm liều lượng Dư luận buộc phải tìm hiểu thơng tin qua nguồn khơng thức, từ mạng xã hội, chí lực th địch đưa ra, tạo phản ứng tiêu cực Nhận thức thông tin đối ngoại số quan báo chí chưa cao Một số quan coi thông tin đối ngoại lĩnh vực quảng bá hình ảnh đất nước, chưa nhận thức tầm quan trọng công tác thông tin đối ngoại bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa; vai trị thơng tin đối ngoại đấu tranh, phản bác thông tin trái chiều, sai thật, ngược lại với lợi ích Việt Nam Do đó, cơng tác thơng tin đối ngoại bị triển khai dàn trải, khơng có trọng điểm, mang tính chất đối phó, nhiệm kỳ, đem lại hiệu khơng cao Nhu cầu thơng tin, trình độ nhận thức người dân ngày cao Do đó, thơng tin khơng thể mang tính chiều mà cần đúng, trúng, đủ, đáp ứng nhu cầu thông tin người dân, giải tỏa quan tâm người dân vấn đề Trong đó, nội dung tuyên truyền, vấn đề nhạy cảm Biển Đơng, dân chủ nhân quyền,… cịn bị bó hẹp, mang tính chiều, chưa đáp ứng nhu cầu dư luận Việc tận dụng phương tiện truyền thông sử dụng mạng xã hội để phục vụ công tác thông tin đối ngoại chưa tương xứng với tiềm năng, ảnh hưởng đến cơng tác ngoại giao cơng chúng nói chung Nhiều quan chức đầu tư lớn vào truyền thông đại chúng, coi nhẹ vai trị truyền thơng mạng xã hội Việc áp dụng tảng mạng xã hội chưa bản, chưa thực khai thác hết lợi công nghệ thông tin phương thức truyền thông mới, chưa bắt kịp xu chuyển đổi số thời đại Theo ông, giải pháp để nâng cao chất lượng thơng tin 117 quản lý thông tin đối ngoại? Về tầm nhìn, tư duy, nhận thức cơng tác quản lý thông tin đối ngoại: Quản lý thông tin đối ngoại cần phát huy vai trò lực lượng tiên phong công tác tư tưởng đối ngoại, nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, lâu dài hệ thống trị với mục tiêu bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc, phục vụ nhiệm vụ củng cố môi trường hịa bình, ổn định, giữ vững trật tự an toàn xã hội, an ninh chủ quyền đất nước Tiếp tục quán triệt thực Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XIII, định hướng đạo, điều hành Đảng Nhà nước công tác thông tin đối ngoại Đại hội Đảng XIII Tranh thủ tối đa người lực bên để phát triển, nâng cao đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín đất nước, cầu nối đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới mang tinh hoa giới với Việt Nam; quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam giới; đấu tranh với thông tin sai thật, lợi Việt Nam Về phương thức Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác thông tin đối ngoại; xây dựng, hồn thiện, triển khai hiệu chế, sách, văn quy phạm pháp luật; hoàn thiện chế phối hợp, kiểm tra, giám sát, đánh gia, khen thưởng phân vai trách nhiệm cụ thể lực lượng thông tin đối ngoại Trung ương, địa phương, cấp ủy đảng, quyền cấp, phải nhận thức sâu sắc; quán triệt đầy đủ quan điểm tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước thông tin đối ngoại, coi nhiệm vụ trị quan trọng Bên cạnh việc đẩy mạnh kênh thông tin truyền thống phát ngôn, cung cấp tin bài,… quan báo chí cần thích ứng với kỷ ngun truyền thơng mới; chủ động, tích cực triển khai chủ trương “Tăng cường nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ truyền thông mới, mạng xã 118 hội thông tin đối ngoại đấu tranh dư luận” Văn kiện Đại hội XIII, triển khai cơng tác thơng tin đối ngoại theo hướng tồn diện đại; đẩy mạnh sử dụng mạng xã hội, đội ngũ dư luận viên công cụ để triển khai tuyên truyền, đấu tranh, phản bác luận điệu sai trái, th địch cách kịp thời, hiệu Đồng thời truyển tải thơng tin tích cực, tạo nên mơi trường thơng tin lành mạnh, góp phần ổn định dư luận, củng cố niềm tin Nhân dân, tạo ủng hộ, đồng tình, lan tỏa, cộng hưởng cơng tác đối ngoại nói chung thơng tin đối ngoại nói riêng Các bộ, ban, ngành, địa phương cần phối hợp chặt chẽ, song hành việc đẩy mạnh chuyển đổi số, linh hoạt áp dụng mạnh mẽ công cụ kỹ thuật số, đẩy mạnh kiểm soát sử dụng mạng xã hội phương tiện tuyên truyền hiệu quả, động cho công tác thông tin đối ngoại sở tuân thủ nghiêm túc, đầy đủ quy định, quy tắc bảo mật, an tồn thơng tin, quy tắc ứng xử quan chức nước môi trường không gian mạng Về nội dung Tiếp tục tuyên truyền đường lối đối ngoại Đại hội tồn quốc Đảng lần thứ XIII, thành tựu cơng Đổi mới, chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; hoạt động đối ngoại quan trọng, kiện trọng đại đất nước; theo dõi sát dư luận, kịp thời định hướng, cung cấp thông tin sáng tạo, đầy đủ ph hợp cho báo chí vấn đề dư luận quan tâm Đấu tranh phản bác thông tin sai thật, xuyên tạc với dụng ý phá hoại lực th địch đưa tình hình trị - kinh tế xã hội nước, cơng tác bảo vệ quyền người Về nguồn lực, cần xây dựng sở pháp lý nâng cao khả đạo, điều hành phối hợp Bộ, ban, ngành, địa phương, quan nước quan đại diện Việt Nam nước ngoài, đặt đạo quán, xuyên suốt từ trung ương tới địa phương để đảm bảo công tác thông tin đối nội đối ngoại 119 Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại, Ban Tuyên giáo Trung ương bộ, ngành, địa phương tích cực tổ chức khóa đào tạo nâng cao lực cho lực lượng làm thông tin đối ngoại, hướng tới xây dựng hệ thống trang tin khơng thức có khả đấu tranh, phản bác nhanh chóng, gia góc thơng tin tiêu cực Việt Nam Bên cạnh đó, cần có chế thu hút đãi ngộ nhân tài, người có lực, thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi tài chính, sở vật chất, môi trường công tác, hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng để đội ngũ cán phát huy hết lực Đối với báo chí đối ngoại, cần có quy hoạch phát triển ph hợp vào chiều sâu, chất lượng (trong có quy hoạch văn phịng báo chí Việt Nam thường trú nước ngồi, xây dựng kênh báo chí đối ngoại ngang tầm quốc tế, có chế độ đãi ngộ đặc th phóng viên đối ngoại Huy động nguồn lực tham gia công tác thông tin đối ngoại, tranh thủ lực lượng phóng viên nước ngồi, phóng viên báo chí cộng đồng Việt Nam nước ngồi, cá nhân có uy tín ảnh hưởng dư luận tham gia vào công tác thông tin đối ngoại Mời phóng viên thường trú phóng viên nước ngồi vào Việt Nam để đưa tin tình hình thực tế Việt Nam, cung cấp thơng tin nội dung phóng viên quan tâm để họ có cái nhìn khách quan, tích cực vấn đề kinh tế, trị, xã hội, dân chủ nhân quyền Việt Nam Phát huy vai trị báo chí người Việt Nam nước ngồi, tạo điều kiện để họ nước tác nghiệp thường xuyên hơn, tăng cường kết nối với báo chí nước để nâng cao hiệu truyền thông đến bà Việt Nam nước 120 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (PVS3) Quản lý thông tin đối ngoại tạp chí điện tử bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam Người trả lời vấn: NTD Chức vụ: Đại diện lãnh đạo Tạp chí ZingNews điện tử Thời gian vấn: ngày 8/9/2022 Người vấn: Tác giả luận văn Trần Văn Ánh Theo ông, để nâng cao hiệu lực, hiệu thông tin đối ngoại kỷ nguyên số, Ban biên tập tạp chí điện tử cần tập trung quản lý, giải số vấn đề nào? Ban biên tập cần nhấn mạnh tính hướng đích công tác thông tin đối ngoại bảo đảm hài hịa mục tiêu cần đạt thơng tin đối ngoại với nhu cầu tiếp cận tìm hiểu xu hướng quan tâm của đối tượng khác có trọng tâm, trọng điểm Ban biên tập cần đầu tư sở vật chất người làm cơng tác thơng tin đối ngoại, bố trí kinh phí ý chế đặc th dành cho công tác thông tin đối ngoại Bởi nguồn thực cơng tác cịn thiếu, phần lớn phóng viên, biên tập viên phụ trách lĩnh vực theo chế kiêm nhiệm, nên chưa chuyên sâu kỹ nghiệp vụ Do đó, cần xây dựng đội ngũ chuyên trách, quy, tinh nhuệ, chuyên nghiệp, đại, đề cao tính chủ động, kế hoạch, lực nghiên cứu, dự báo, tham mưu Ơng có kiến nghị quan chủ quản Cơ quan chủ quản cần rà sốt hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thông tin đối ngoại nghiên cứu xây dựng đề án, kế hoạch tăng cường công tác thơng tin đối ngoại mang tính tổng thể, chiến lược; xây dựng chế sách đặt hàng đặc th thông tin đối ngoại hỗ trợ báo 121 chí, th chun gia nước ngồi dịch biên tập tiếng nước ngồi tin thơng tin đối ngoại Triển khai xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia thông tin đối ngoại tập trung thống công tác đạo hoạt động thông tin đối ngoại phạm vi nước xây dựng cổng thơng tin điện tử tích hợp sở liệu quốc gia thông tin đối ngoại máy xây dựng liệu quảng bá hình ảnh ban ngành địa phương tiếng Việt tiếng nước 122 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (PVS4) Quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam Người trả lời vấn: TTL Chức vụ: Phóng viên Tạp chí Người Làm Báo điện tử Thời gian vấn: ngày 5/9/2022 Người vấn: Tác giả luận văn Trần Văn Ánh Anh chị thực đề tài liên quan đến thơng tin đối ngoại? Chúng trọng tuyên truyền thành tựu Việt Nam hội nhập quốc tế; sáng kiến, đóng góp Việt Nam diễn đàn đa phương tổ chức quốc tế; hoạt động đối ngoại cấp cao Việt Nam Tuyên truyền, giới thiệu sách thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam, nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp quốc tế; quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, nhấn mạnh Việt Nam tiếp tục điểm đến an toàn cho nhà đầu tư nước ngồi Chúng tơi tun truyền bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ, biển đảo thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia, Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Lào, hợp tác biển Việt Nam với nước… Trong đó, trọng tuyên truyền quyền lợi ích hợp pháp, đáng Việt Nam theo luật pháp quốc tế; quan điểm, lập trường việc giải tranh chấp Biển Đơng đóng góp Việt Nam để xây dựng Biển Đơng thành v ng biển hịa bình, an ninh, ổn định, hợp tác, tôn trọng luật pháp quốc tế; phản bác thông tin bịa đặt, mưu đồ phá hoại lực th địch; kịp thời đấu tranh với hoạt động vi phạm Hiệp định, quy chế quản lý biên giới; xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam v ng biển xác định ph hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 123 Anh chị có kiến nghị quan để thực tốt công tác thông tin đối ngoại thời gian tới? Ban biên tập cần có chế, sách đãi ngộ thỏa đáng với đội ngũ phóng viên, biên tập viên làm tin đối ngoại Bên cạnh sách tăng chế độ nhuận bút, tăng chế độ tốn cơng tác phí, tiền lưu trú, phương tiện lại, thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, thông tin, nâng cao kỹ cho phóng viên, biên tập viên, tạo mơi trường công tác, hội học tập, nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho họ 124 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu: “Quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử môi trường chuyển đổi số bối cảnh nay” (Khảo sát Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Người Làm Báo điện tử, Tạp chí Zingnews điện tử) học viên: Trần Văn Ánh thực hiện, người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Minh Sơn Tác giả triển khai nội dung gồm chương nhằm đưa đến nhìn tồn diện thực trạng quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử môi trường chuyển đổi số Việt Nam Trong chương Tác giả tập trung phân tích lý luận báo chí như; quản lý, quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử Tác giả làm rõ vai trò đặc điểm quản lý thông tin đối ngoại môi trường chuyển đối số tạp chí điện tử Trong chương Tác giả khảo sát đánh giá nội dung liên quan tới thực trạng vấn đề quản lý thông tin đối ngoại môi trường chuyển đổi số Với quan khảo sát cụ thể ; Tạp chí Cộng sản điện tử, Tạp chí Người Làm Báo điện tử, Tạp chí Zingnews điện tử (Tháng 6/2021 -6/2022) Thông qua nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực tế quản lý ứng dụng chatbot VietnamPlus, luận văn góp phần củng cố thêm khung lý thuyết quản lý thông tin đối ngoại tạp chí điện tử bối cảnh chuyển đổi số Tình hình quốc tế, khu vực ln tiềm ẩn nhiều nguy cơ, có tác động sâu sắc đến an ninh quan hệ nước khu vực Trong bối cảnh thuận lợi thách thức đan xen, đặt vấn đề chưa có tiền lệ, cơng tác thông tin quản lý thông tin đối ngoại đứng trước nhiệm vụ lớn lao Thực tế năm qua cho thấy, báo chí nhìn chung biết chủ động thay đổi theo tình hình thích nghi với bối cảnh chuyển đổi số, tạp chí điện tử có tâm công tác thông tin 125 quản lý thơng tin đối ngoại Có thể thấy việc quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử Việt Nam bên cạnh yếu tố tích cực phát huy được, cịn nhiều hạn chế, nhiều tồn khách quan chủ quan Trong chương Tác giả khẳng định giá trị thực tiễn đưa giải pháp, khuyến nghị tập trung nghiên cứu Quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam Tác giả nhấn mạnh tới tầm quan trọng giải pháp quản lý nội dung quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử Từ đưa khuyến nghị quản lý thơng tin đối ngoại tạp chí điện tử Luận văn giúp cho quan báo chí truyền thơng, người làm báo, nghiên cứu báo chí truyền thơng, học viên, sinh viên báo chí, có nhìn tồn diện thơng tin đối ngoại, sách thông tin đối ngoại Việt Nam giải pháp thông tin đối ngoại bối cảnh chuyển đổi số Để báo chí thơng tin đối ngoại tiếp tục có thành tựu phát triển, tạp chí điện tử cần chủ động, sáng tạo thông tin đối ngoại, để giới hiểu hơn, hiểu Việt Nam, từ góp phần thủ đẩy dịng tin chủ lưu tích cực Việt Nam

Ngày đăng: 02/06/2023, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w