ĐỊNH NGHĨA Tiệt khuẩn: Là quá trình tiêu diệt hoặc loại bỏ tất cả các dạng của VSV sống bao gồm cả bào tử vi khuẩn Khử khuẩn: Là quá trình loại bỏ hầu hết hoặc tất cả VSV gây bệnh trên DC nhưng không diệt được bào tử vi khuẩn Chú ý: KHỬ KHUẨN không diệt được bào tử của vi sinh vật Dụng cụ dùng lại không được xử lý thích hợp là nguyên nhân gây NKBV và ô nhiễm môi trường 1974 – 2001: nội soi đường tiêu hóa, có 36 vụ dịch gây NKBV mà nguyên nhân do không tuân thủ quy trình KK – TK 2002: Trên những người PT tim, sau PT tim đã xảy ra 5 người tử vong, 17 người bị NKBV. Nguyên nhân là do chất lượng lò hấpTK đã không được kiểm soát và đảm bảo dẩn đến các DC không được TK như yêu cầu
HƯỚNG DẪN KHỬ KHUẨN - TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ TÁI SỬ DỤNG CN Đinh Thị Kim Thư Khoa KSNK ĐỊNH NGHĨA Tiệt khuẩn: Là trình tiêu diệt loại bỏ tất dạng VSV sống bao gồm bào tử vi khuẩn Khử khuẩn: Là trình loại bỏ hầu hết tất VSV gây bệnh DC không diệt bào tử vi khuẩn Chú ý: KHỬ KHUẨN không diệt bào tử vi sinh vật Tại phải KK-TK dụng cụ? Dụng cụ dùng lại khơng xử lý thích hợp nguyên nhân gây NKBV ô nhiễm môi trường 1974 – 2001: nội soi đường tiêu hóa, có 36 vụ dịch gây NKBV mà nguyên nhân khơng tn thủ quy trình KK – TK 2002: Trên người PT tim, sau PT tim xảy người tử vong, 17 người bị NKBV Nguyên nhân chất lượng lị hấpTK khơng kiểm sốt đảm bảo dẩn đến DC khơng TK yêu cầu Tại phải đảm bảo chất lượng dụng cụ tiệt khuẩn ? Khi trình tiệt khuẩn bị thất bại ? Các dụng cụ xem không TK Nguy nhiễm khuẩn từ dụng cụ xảy Đặc biệt số loại DC: Phẫu thuật Nội soi Tái sử dụng DC dùng lần Những sai sót thường gặp xử lý dụng cụ Không xem trọng khâu xử lý ban đầu: chùi rửa, làm Không theo hướng dẫn khử tiệt khuẩn Không tuân thủ nhà sản xuất làm hỏng DC Dụng cụ cần tiệt khuẩn, nhiều khử khuẩn Những sai sót thường gặp xử lý dụng cụ Sử dụng hóa chất khử khuẩn không Không đủ thời gian ngâm Không kiểm tra nồng độ Làm khô không thỏa đáng Bảo quản sau khử khuẩn tái nhiễm II Những yếu tố tác động lên quy trình khử/tiệt khuẩn Số lượng vị trí VSV Số lượng nhiều, cần thời gian để tiêu diệt : vd Cần 30 phút để diệt 10 bào tử diệt 100,000 bào tử Dụng cụ nhiều ngóc ngách khó khử khuẫn dụng cụ phẳng Sự diện chất hữu vô Tầm quan trọng Sự đề kháng VSV làm II Những yếu tố tác động lên quy trình khử/tiệt khuẩn Nồng độ và thời gian của hóa chất : Nồng độ cao diệt VSV với thời gian ngắn Tuy nhiên khơng phải hóa chất cũng chịu ảnh hưởng bời điều chỉnh nồng độ theo quy luật ́u tớ hóa học và vật lý : Nhiệt độ, pH, độ cứng nước, độ ẩm Biofilms: VSV bảo vệ bởi biofilm (là màng sinh học DC – bảo vệ VSV Quá trình TK không diệt chúng) VK biofilms kháng với HÓA CHẤT khử khuẩn 1,000 lần so với VK khơng có khả tạo màng sinh học Dụng cụ khơng làm Biofilm dụng cụ Hình forceps sau giai đoạn làm sạch, chất hữu tồn đọng Biofilm: Màng VSV bề mặt LÀM SẠCH DỤNG CỤ MỤC ĐÍCH: Tăng hiệu q trình tiệt khuẩn Giảm ăn mịn phá hủy DC đắt tiền An toàn kiểm tra, đóng gói LÀM SẠCH DỤNG CỤ Dụng cụ phải làm sau sử dụng khoa phòng Làm dụng cụ bước quan trọng trình xử ly dụng cụ, định hiệu cua việc KKTK sau Quá trình làm dụng cụ loại bỏ tới 90% VSV cách tốt để giảm số lượng bào tử Không nên đê chất hữu bẩn, khô kết lâu ngày dụng cụ NHỮNG LƯU Ý / LÀM SẠCH Nên sử dụng chất tẩy rửa mang hoạt tính enzyme đê có thê làm chất bẩn nằm sâu khe kẻ dụng cụ Phải tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất Tráng lại kỹ nước Chú ý lau khô dụng cụ Các DC sau làm cần kiểm tra bề mặt, khe khớp loại bỏ sửa chữa DC bị gãy, bị hỏng, rỉ sét trước đem KK-TK Luôn sử dụng phương tiện PHCN: găng tay, Sử dụng găng tay hộ lý để làm dụng cụ Hoá chất khử khuẩn Các bào tử vi khuẩn Mycobacteria Các loại vi-rút không vỏ bọc Nấm Vi khuẩn thực vật Các loại vi-rút có vỏ bọc Hoá chất Tiệt kh̉n ngâm nhiều giờ, nhiều ngày Hoá chất khử khuẩn mức độ cao Peracetice acid Hydrogen peroxide Glutaaldehyde Ortho-phalaldehyde Hoá chất khử khuẩn mức độ trung bình Hợp chất chứa Chlorin Iodophors Cồn Hoá chất khử khuẩn mức độ thấp Ammonium bậc TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Bằng nước Phương pháp chọn lựa cho dụng cụ chịu nhiệt và độ ẩm Ưu điểm: Đồ vải, băng gạc DC phẫu thuật kim loại Cao su Một số dụng cụ nhựa An tồn cho mơi trường nhân viên y tế Thời gian tiệt khuẩn ngắn Không độc, không tốn Nhược điểm: Hiệu tiệt khuẩn bị suy giảm khí đọng, dụng cụ ướt Làm hư hại phận nhạy cảm với nóng ẩm TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Tiệt khuẩn DC khơng chịu nhiệt: khí EO, plasma, Ozone: dụng cụ nội soi, vi phẫu… PP Plasma Dụng cụ vi PT TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Tiệt khuẩn pp hấp khơ (ít dùng làm hỏng DC) Tiệt khuẩn pp ngâm hóa chất (cần thời gian) Tiệt khuẩn chớp nhống (giảm tuổi thọ dụng cụ) QUY TRÌNH XỬ LÝ DỤNG CỤ DC DƠ TẠI CÁC KHOA PHÒNG (Tháo rời có thể) RỬA NƯỚC SẠCH/ DD XÀ PHỊNG (ngâm dd có Enzyme với DC có nhiều đàm nhớt) KHOA KSNK PHÂN LOẠI DC VÀ XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH QUY TRÌNH XỬ LÝ DỤNG CỤ CHUNG DỤNG SAU KHI SỬ DỤNG TẠI KHOA LÀM SẠCH Chất tẩy rửa/Enzyme CỌ RỬA – XẢ SẠCH BẰNG NƯỚC MÁY – LAU KHÔ CHO VÀO THÙNG CĨ NẮP ĐẬY Vận chuyển an tồn CHUYỂN XUÔNG ĐƠN VỊ TKTT Phân loại dụng cụ xử lý theo qui định Kết XN sau cho thấy BN có test nhanh HIV (+) Kết này có làm thay đổi quá trình khử khuẩn dụng cụ làm