1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo dưỡng kỹ thuật và chẩn đoán ô tô tập 1

168 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

Trang 1

1 |

| -

i

| CAO TRONG HIEN ~ TRINH CHÍ THIỆN — DƯƠNG VĂN TIỆM” | NGUYEN CHÍ ĐỒC~ NGUYÊN ĐỨC TUẦN— NGUYEN DUC ‘TOAN

co > DAO MANH HUNG

Chi bien: CAO TRONG HIỀN

" i Vane ĐẠI HỌC GIÁO THONG VẬN TẢI cỡ §Ủ? |

TRU VIỆN 001463 ib | i i, : : Pa

ˆ Bio DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ (HẦN 1 DOAN

Trang 2

|

k

" LOE NOL BAU

| « Bảo dưỡng ø va ‘chan đốn kỹ thủật ơ tơ» là một trong những môn gc chit uấu của ngành ô tô trường 'Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội, Môn học nhằm trang bị cho sinh niên những kiến thức-cơ bản ve cơ sở lú thuyết uà công nghệ bảo dưỡng, chan đoán kỹ thuật ô tô

| Tap giáo trình nay duge viét theo chương trình cải cách giáo đục, do tập thi giáo piên của bộ mơn cơ khí ô tô biên Soạn: chủ biên là đồng chỉ P.T,š Cao

Trọng Hiền

i Sách được soạn thảo đề làm giáo trình cho sinh vién n hệ chính quy, đàt hạn - ngành ô tô của lrường; đồng thời có thề dùng làm tải liệu tham khảo cho c á - kỹ sư nà cán bộ Kỹ thuật- ngành ô lô

h Do trình độ có hạn, không thề lránh kadt những thiểu sói nht định, moi ỹ Hiền đóng góp zin gửi uề bộ môn cơ khí ơ tơ trường Đại học Giao thông Vận

tải Hà Nội

| Ching toi xin chân thành cắm ơn

Ir ~

Trang 5

HUONG I

BO TIN CAY VA TUOI GEN SD DUNG cA 6 10

1-1 DO TIN CAY CỬA Ô TÔ:

PS 4 Ý nghĩa của độ ‘tin cay

Khoa học độ tin cậy nghiên cứu quá trình: hóa gia của máy và cơ cấu - nói chung, tức là nghiên cứu sự thay đồi chất lượng của nó trong quá trình sử dụng Với ô tô độ tin cậy cũng được nghiên: cứu trên cơ sở ứng dụng lý it thuyết độ tin cậy và xác suất thống kê toán -học

° Nếu độ tin cậy của ;ô tô kém, thì các' chỉ tiêu về, kinh tế và kỹ thuật "sửa hó đều giảm, chẳng han như: giảm nang suất và nâng cao giá thành vận - tai, giảm tính năng động lực học và tuổi thọ, thậm chỉ có những trưởng hợp trực 'tiếp hay gián tiếp gây tai họa cho tính mạng của 'nhiều người Do vậy việc! nghiên cứu nâng cao độ tìn cậy của ơ tơ theo các hướng thiết kế, chế : tạo p sử dụng có y nghĩa lớn trong ngành vận tải ô tô

¡ Trên cơ sở của giá trị độ tin cậy đã biết chúng ta có thé thiết lập-được độ bảo dưỡng, sửa chữa tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tuôi -

A a 6 to sapere ché | bén {c SS Ey=s =

¡ Việc nghiên cứu nâng cao độ tin cậy của các phương tiện vận tải cần thực hiện theo hướng đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật Bởi vi, với kỹ thuật hiện đại chúng tá đễ đạt được độ tin cậy và các chỉ tiêu chất _-lug ig của :ô: tô theo ý muốn, nhưng điều cần chú ý là sự tương quan giữa

chất) Jượng và giả thành Đó là những vấn đề rất phức jtạp Các biện pháp nâng cao độ tin cậy cho ô tô có thể khơng địi hỏi chỉ phí lớn, nếu, các nhà ˆ khoa, ;học tìm ra được giải pháp: kinh tế —kỹ thuật tối ưu

7 L2 Các khái niệm cơ bản Ha cu

+f Chất lượng của ô tô được đặc trưng bởi rất nhiều tính năng kỹ thuật: động lực học, an toàn, cơ động, Ôn định, bền lâu Các tính năng này ln biến đồi theo thời.gian hoặc hành trình xe chạy Đề đánh giá một cách tông quát |các tính năng kỹ thuật và hiệu quả sử dụng ô tô người ta thường dùng - hệ thống các chỉ tiêu về độ tin cậy Trước khi nghiên cứu các chỉ tiêu này

_ VIỆC can thiết là tiến hành xây dựng hệ thống các khái niệm cơ bản, nhằm

thống nhất quan niệm trong các link vực thiết kế, chế tạo và tiêu: dùng

Trang 6

_a) Độ tin cậy của ô tô — là khả năng.làm việc liên tục không xây ra hư hồng (sự cð) vì nguyên nhân kỹ`thuật; hoặc khả năng duy tri tinh trang kỹ thuật đã quy định trong một khoảng thời gian hay hành trình xe › chạy

- nhất định

Độ tin cậy của ô ô tô mang tính chất phức hợp Nó bao gồm: tính khơng hồng, tính bảo dưỡng sửa chữa, tính bảo quản tính bền lâu

b) Tính không hồng — là tinh dam baa kha nang làm việc liên tục không ngừng chạy của ô tô trong một khoảng thởi gian đã quy định ˆ

Đặc trưng định lượng của tính khơng hỏng là các đại lượng : Xác suất làm việc không hỏng, cường độ hỏng, thời gian làm việc trung bình giữa các lần hồng, số lần hỏng làm xe phải ñgừng chạy, hệ số ngày xe tốt

c) Tinh bao dưỡng, sửa chữa — là tính chất của ơ tơ thích ứng với việc tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

Đặc trưng của tính bảo dưỡng và sửa chữa là: xác suất bảo dưỡng sửa chữa, thời gian nằm bảo đưỡng sửa chữa; cường độ bảo dưỡng sửa chữa

đ) Tính bảo quản hoặc vận chuyền — là tính chất của ơ tơ duy trì được - các tính năng kỹ thuật ở giới hạn đã cho khi bảo quản hay khi vận chuyền,

Đặc trưng cho tính bảo quản dà các đại lượng: thời gian bảo quản

trung bình, cường độ hồng khi bảo quản -

e) Tỉnh bền "lâu — là.tính chất cửa ơ tơ duy trì được khả nang lam viéc củá mình đến trạng thái giới hạn, trong đó có kể tới những giản đoạn căn: thiết cho bao dưỡng kỹ,thuật sửa chữa

l Đặc trứng của tính bền lâu là các đại lượng: tudi thọ gamma phần trăm, thời gian làm việc trung -bình giữa các lần sửa chữa, thời gian làm : việc, trung bình cho đến khi thanh lý Trong thực tế tuôi thọ, của ô.tô thường được đặc trưng bởi thời gian hày hành "trình trung bình cho đến kỳ đại tu

lần đầu tiên - -

k) Mot số khái niệm về trạng thái của ô tô ,

— Trạng thái giới hạn là trạng thái mà ở đó tính an : tồn và cáo tính năng kỹ thuật giảm đến mức không khắc phục được, sự làm việc tiếp tục của ô tơ là- khơng có lợi vẻ mặt kỹ thuật Trong thực tế người ta xác định trạng thái giới hạn của-ô tơ: theo độ mịn các chỉ: tiết co ban va các chỉ tiêu về an

toàn chuyền dong ni

— Héng là sự tơn thất tồn: bộ hoặc một phần những tính năng cơ: bắn: của ơ tơ, nó làm dừng hoặc giảm khả năng chuyền động của ồ tô “Tùy theo „ , mirc độ hư hỏng người ta chia ra:

.+ Hỏng dần đần'là hư hồng xuất hiện củng với sự biến xấu:chậm dần trạng thái kỹ thuật của ô tô Hồng dan dan thường do các hiện tượng lão hóa mịn hoặc ăn mịn,

` +,Hồng đột ngột.là hư hồng xuất hiện do sự biế n doi lớn trong một thời gian ngắn trạng thái kỹ thuật của xe - _ * + Hồng hoàn toàn là hư hồng làm dừng h hẳn sự chuyền động c của ô tô cho đến khi nó được phục hồi

Trang 7

~

NHu Hong mot phan dà hư hỏng mà sau khi xây:ra ô tô vẫn- chuyển động được (bong tréc son, bep ca bin, máy yếu, dơ rão hệ thống.truyền: động ); nhưng một số trạng thái kỹ thuật đã vượt quá giới hạn cho phép

lọ Ngồi ra con có những hư hong đo thiết kế; do, chế tạo và do sử dụng ' 1) Một số khái niệm về đối tượng nghiên cứu

he |

va

Ie Đối tượng có phục.hồi là đối tượng-mà khả năng làm việc của nó có thé được khôi phục lại: trong trường hợp:xảy ra hư hồng (trục khuyu; xi lánh:-.) i — Đối tượng không phục hồi lš đối tượng mà khả năng làm việc của nó khơng thề khơi phục lại nếu xây ra hư “hỏng; thí dụ: vịng găng, máng đệm

đrúc khuyu, vòng ma sát côn và phanh :

| — Hà théng— mỗi hệ thống bao gồm tập hợp các phần tử, các © phần tir này được liên kết và hỗ trợ nhau Ô “tƠ có thê được coi là một hệ thống bao

gồm những phần tử riêng biệt (thí tiết, cụm, tơng thành) mà độ tin cậy của

“ hệ thốn : 8ø phụ thuộc vào độ tín cậy của các phần tử Mặt khác, ta cũng có thê

coi” ‘tong thanh la mot hệ thống bao gồm các cụm và các chi tiết "xã

of - — Phần tử là mot đơn Vị không thề chỉa nhỏ 'hơn nữa trong hệ thống, no i có độ tin cậy độc lậu

, q | lị

b 3: Các đại lượng ngẫu nhiên và hàm phân phối của chúng

b Theo lý thuyết xác suất và thống kê'toấn học eác sự kiện ngẫu nhiên thường được biểu diễn định lượng: bởi một tập số thực để nhờ‹đó có thể tính ‘toa duge Vi vay: xuat hién dai lượng ngẫu nhiên hay biến ngẫu nhiên

: Đại lượng ngẫu nhiền x được gor là rời, rac, khi: nó onan một ‘sé: hitu: hạn hoặc vô hạn đếm được các giá 'tứi khác nhau Xị, Xã, S ¿ Chẳng hạnh sỡ

lần, thu hồng làm ôtô ngừng chạy trêii mội hành trình hoặc ong một ›t Khoảng

thôi gian: nhặt định on rt "

_ Đại lượng ngẫu nhiên X.được coi là liên tục, khi nó có thể nhận nhữủg

galt ri.bat ky trên một khoảng của trục số, chẳng hạn thời gian làm việc của

ô tổ (quan đường xe chạy) cho đến khi hư hồng phải, ngừng chạy

7 he Đặc trưng đầy đủ của a dat lượng: mgẫu- nhiện X Ja "hàm phân phối xác

suất của no: cha :

vn, i #F (x) = PIX <¥) " —œ <X&< = fe eo” ` " Ae a ty

i

I Biều thức (1-1) có nghĩa là: giá trị của hàm phân phối xác suất cổa quãng đường (hoặc thời gian) xe chạy đến khi xây ra hư hong phải ngừng chuyện động X% tại thời điêm x bằng xác suất đề đại lượng ngẫu nhiên X nhận giá lrị nhỏ hơn:x Hàm phân phối xác suất, F(x) còn có tên là hàm phân phối dy thuyết hay phân phối chính xác

tae 5 2

woes

| Ham phan phối của biến r ngấu nhiên rời rạc được cho dưới dạng s sau?

tf

{

, Fx) = š P(XĂ=xj> XP ` (1-9)

oh : _&i<x cử i xi<x - ,

'Vì xác suất Pï có lính chất 0 < Pi< Lhên F(x) ja hàm đơn điệu tăng bậc thang, có những bước nhảy \ "đương với độ lệch Pi tại các điềm xi

Trang 8

ma

` Hàm phân phối của biến ngẫu "nhiên liên tục x được định nghĩa bởi

biều thức: ˆ “

F(x) = PQ&< x) = fro: ’ (1-3):

- Tớ) là mật độ xác suất hoặc mat d6 của đại lượng ngẫu nhiên x Cáo

hàm: F(x) va f(x) có những tính chất quan trọng sau đây: :

—P(—e) = 0; F( +o) = 15 0< Fix) <1 ` -

— F(x) là hàm đơn điệu không giảm, liên tục theo x; nếu Xa >Xị thì F(x) >> F(Xi);

c — với Xa > Xy thi:

(POS) — FOu) = PG SX <u) f F(x) ax me)

Xy ‘

— Néu F(x) kha vi liên tục "thì mật độ xác suất {(x) được xác “định tử

biêu thức:

f(X) = ons POX) oo (1-5)

„Khi nghiên cứu về độ tin cậy của ô lô, các dạng hàm phân bố của quãng đường (hoặc thời gian) xe chạy cho đến khi hư :hỏng phải ngừng chạy thường gặp là: phân phối chuan, phân phối mũ, phân phối lòøa chudn, phân phối Vay bul, phan phối gama cặc dạng phân bố này đã được trình bày là trong giáo trình «Lý thuyết xác suất và thống kê toán học »

' Trên cơ sở lý thuyết về cáo đại lượng ngẫu nhiên và mật độ phân bố xác suất của chúng, ta có thê xác định được chỉ tiêu đặc trưng cho độ tin cậy

của ô tô “ s ` j _4 Những chỉ tiêu cơ ban đặc trưng cho độ tin cây của ð tô

Chủng ta biết rằng hư hồng của các chỉ tiết, tông thành ô tô là một Sự - kiện ngẫu, nhiên, xây ra ở các thời điễm ngẫu nhiên, dơ vậy các chỉ tiêu độ

tin cậy, đề thích hợp thường cho dưới dạng xác suất,

_ Độ tin cậy của các chi tiết "không phục hồi được đặc trưng boi các chỉ ©

tiêu cơ bản sau: SA

a) Xác suất t làm việc không hỏng

Giả sử tại thời điềm ban đầu 1= 0, chị tiết bắt đầu làm viée va sau - Bành trình xe chạy (L) nó bị hư hong, thì xác suất lam việc không hong ¢ của

nó được tính từ quan hệ:

RU) = P(LS1) = =J tái : 6)

1 |

R() - Số đo xác suất của sự kiện, hoặc hàm tin cậy,: "

ĐÓ QC ` - '0KR@«<1 - a poo

Trang 9

-

-Rt0)= 1 ~ tức là tại-] = 0 chỉ tiết hồn tồn tốt, khơng thể xây ra hư _R(œ) = 0 —'sau: hanh trinh xe chay đài vô hạn, hư hỏng chắc chắn xay ra tb Chi tiét hồng trước thời điềm l, là sự kiện bù của sẽ kiện khơng hong trước thời điểm đó Vậy xác suất hỏng là :

ma — 98=PŒ<b=l-R@®b | AD

| : Qa) còn được gọi là hàm phân phối tuôi thọ, nếu 00 liên tục thi ham mat độ phân bố tudi tho:

ae I " ¬ : = agi sẽ aR) SS = a (1-8)

Trong thực tế ta có mot tap mau tiêu biéu gồm N phần tử được thử hoặc làm việc đưới củng một điều kiện Ở thời điềm l¡ có 6 ml) phần tử khơng hỏng Vậy xác suất không hỏng thực nghiệm là:

¬ hi ca Tấn Li = nd) - (T—9 8 ae

ba ( s `N ` To, , ( ue ) '

| , Xác suất ‘hong thực ro nghiệm

I - Hàm mật độ tuôi: thọ thực nghiệm + duoc tinh như sau:

` ` A ¬ - Tả) Sat Fi): = ` An ye " qd-1i1 a=)

:

nỐ “Trong đó; : An — số ¡ phần tử bị chồng trong "khoảng hành trình at dau thời "điềm I

7 Khi N càng lớn, các đại lượng thống kê nói trên sẽ gần tới định nghĩa xác: suất tương ứng của chúng

+

.ñ b) Cường độ hỏng

{ Néu goi Td) là cường đô hỏng của chỉ tiết hoặc tong thanh 6 tơ, thì:

§ ‘dy fa 7 ee F \ Id) = Ra ee - a da CĐ , fou TC ¡Hoặc i no lps : R'd) 1-13 ! | mo MS Ray RQ) )

Giải phương trình (1—13, ta xác định được xác suất làm việc không

hỏng thay hàm tin cậy); :

Trang 10

TT NT TT TT TT TT ` +

` Phương trình (I—14) xác định quan hệ giữa xác xuất làm + việc không

hong với cường độ hồng

"Ước lượng thống kê của : cường độ hong trong thực nghiệm được xác

định từ quan hệ :

~ Tq NgÌ- ~ ~Nd - + Ab”

1) NDA Al

Trong đó: NẠ)- — Số phần tứ thử nghiệm ˆ TS , oh a :

` Nđ+ Al), —.Sẽ phần ˆ tử hư hỏng trong hành trình d + Aly

¬ Al — S6 dia hanh trình sau Ì: [km]

Nếu A1 nhỏ và Nd) Nd + A1) z AN, thì.: :

ee nh TT ng AN, 1Q) =—— a „` ` (1-lã) ee gees

Nib: Aloo gS al _

Al — S6 hu hong dan dén ngững chạy trong một đơn vị hành trình tính đến cuối thoi gian đã làm việc

_ ©) Hành trinh làm việc trung bình - 4 tớ,

Hành trình làm việc: trung bình hay cịn: gọi đà ti thọ trung 'bình được xác định: từ biều thức:

= [ar@ar ; (1-16)

aa ⁄ - `

4

4

Hành trình làm việc trung binh l, co thé tim được từ thực nghiệm, _Nếu có một tập mẫu l¡, l¿ lạ của tuổi thọ ngẫu nhiên, thì ước lượng thống | _ kê của kỳ vọng tuôi thọ sẽ là hành trình làm việc trung bình :

¬ 1 ¬ 1 - he—dth+t.4+4)o= — - oe t N ( ! + xt < Nj Ũ Ms it ¬ Œ—17 Ở những trị số N khá lớn thì Vat bị

d) Tudi tho gamma phan tram ,

Đề đánh giá độ tin cay cha 6 tô trong thực tế người: ta còn dùng chỉ tiêu «ti thọ ) gamma phần trăm › Chỉ tiêu này được.xác định từ biéu thức :

tan to - : “ào ca - + ’ ?

& Ybea le} có h Y2 ` ty 3 "None

1%) = f tải x ` (1—18)

lạ ¬_

Thi dụ: ti thọ gamma 80% của một loại chỉ tiết ô tô là 1„=20 000kứm2

Điều đó có nghĩa là 80% SỐ ,chỉ tiết có ti thọ 20.000 km, cịn 20% có thê bị

hồng, sớm hơn Hành trình lam’ việc trung | binh hay tuôi thọ trung binh chinh 1a tudi ¬ gamma 50% -

Trang 11

|

8 7 ‘ < °

I k) Các chỉ tiêu độ tin cậy của chỉ tiết có phục hồi ng

Những chỉ tiêu của sản phầm có: phục hồi, nếu chỉ tính đến lần hồng đầu! tiên, giống như: các chỉ tiêu của chỉ tiết khơng phục hồi Ngồi ra, chi : tiết) có phục hồi cịn có những chỉ tiêu Tieng | về độ tin cậy dưới đây:

| lỊ l† it h

* ‘Dong hong: và các đặc trưng xác suất của nó ye

Như đã biết, sự kiện hỏng hoặc sự kiện phục hồi bắt: đầu xây Ta ở các thời! điểm ngẫu nhiên Quá-trình được tạo: thành bởi tập hợp các thời điểm

ngẫu nhiên đó là một quá trình điềm: va được gọi là dòng hỏng hay dòng phụ phồi - -7 =O Đặc trưng 3 xác suất quan trọng của dòng hỏng là: ch

HỆ :— Sõ:lần hư hồng (hay-phục hồi) trung bình trọng hank trình, Tâm việc Ls Wéu goi m,, la.s6 lan hi hong trung I binh aa mot, trong những chỉ, tiết N, _

troig hành trình L thi: , og ` " : an : “ni =1 2 lo It%\‹Z.———— Bo 1-19,

Go ĐT er hae ans " SN etna ye ; ¬ ạ

P— Kỳ vọng số lần hỏng : m ‘

- ` N- / ‘ f

_t , - mi(l) “

i ; l=f core Se aN geet Te at

a - HO) = = lim -=——~——' + meee €T220)-

ky an ¬ “Nowe : Ñ “3 Pn cr " ¬

IO Gy Cuong độ: dòng hồng: Ba gt

: ot

mm" 1q) =: ._ .dH@) 1-21)

| | (1) a, : (

i 'Theo các số liệu thực nghiệm, cường độ dòng hỏng được xác - định từ

quan hệ: - ~ tro cọ :

i N NO / Zmiti+ AL) — & mifl) '

it Toe — NGIÌ }=1 - :

lh 14).= —m——— ` ` (1-22)

fe 10); wo (

js

' Thue tế hàm lượng T(1) được xác định như sau: chia khoảng hành trình quan 'sát thành nhiều phần đều nhau, sao cho, số:lận hong xây ra trong mỗi - khoảng đủ lớn Ta) là tỷ số giữa sự kiện hồng xảy ra trong khoảng với độ dai

của thoảng xem xét:

„ Xác 'suất lâm: việc không hồng trong khoẩng hành trịnh h ago le

t peas Ry, lạ) = = = P f0 dy 9 1] ˆ 4-33)

feo k=l :

-Biều thức định nghĩa thống kê của chi tiéu nay duge cho bởi:

# tỷ ‘ ony 4 tt tà n hs lạ) Ồ - Lo

H : Rd I Z= ——————; 1.34

| 1, 12) Nd) _ - th Dn -

Trang 12

me ep eet — Ở ‘aay: ¬

"nig, iz) SO mau khong hong trong khoảng hành trình xem xét,

—N41) là tông số lượng mẫu | -

* Hành trình làm việc trung bình giữa hai lần hong ©

Hanh trinh lam viéc Co trung bình giữa hai lần hồng: Tiên tiếp được xác

“dink từ biều thức: oo

‘Les ƒ ,dyđl ,: 7 - Ổ q35)

` l 9

¬- đây: -

~f, () -ham mat độ phân bố hành trình làm vie giữa hai lần hồng liên tiếp

Ước lượng thống kê của chỉ tiêu này được biểu thị bởi í quan hệ: „

Í gó Le = — Đ NG £F ii; cố tà (1-26) 7

'O i=t

ở đây: i q=l, 2 No) - ‘hanh trình làm việc giữa hai lần hỏng liên tiếp - của mẫu thứi; -

Ne - số lượng mẫu « Thởi gian trung bình phục hồi

Nếu gọi tá) là mật độ của thời gian phục hồi và Ta la ham phan phối tương ứng, thì kỳ vọng của thời gian phục hồi được định nghĩa bởi biều thức : +

ob

TR= f t.t(t}dt = Ỉ an (1-27)

Ước lượng thống kê của chỉ tiêu này được gọi là thời gian trung bình `

- Phục hồi và bằng: - Tử

_ 4 No , mY

Tp =—— iE ti; _ - (1-98)

No iz! : ot,

Ở đây: tị — thời gian phục hồi của mẫu thứ ¡: -: No - Số lượng mẫu

"- Cường độ phục hồi

Đại lượng nghịch đảo của- thời gian phục : hồi tr ung binh được gọi là cường độ phục hồi Tức là:

1 ^ -

Be’ Ta Ce

* Hệ số sẵn sàng ễ |

Hệ số sẵn sàng của ô tô là xác suất đề nó đang ở trong trạng thái cổ khả năng làm' việc

Trang 13

7 “No Tử third: he i 1, i ihe I | ' ` ĐNẹ IL:

J « Chỉ phí cho bảo dưỡng và sửa chữa hàng năm " j Đề đánh giá độ tin cậy của ô-tô theo các tiêu chuân kinh tế người ta

“ft oo / x, — CBD + Csc

r

: - Cần cố gắng làm chỉ số này có giá trị nhỏ nhất bằng cách phân | bồ Ð hợp - ly vốn đầu tư cho chế tạo và cho khai thác

we, r

ra, TUS BỀN $ SỬ DỤNG CỦA Ô TÔ -

Ì,

Dinh nghĩa thống kê của hệ thống sẵn sàng được cho: hổi:

— HẠ)

- = ; " "(1-30

TỶ K Na - - ›

- ~n(t) 86 mau đang có khả năng hoạt động ở thời điềm xem xét, '; —.No là số lượng mẫu

h Lộ IẺ |: I | Và hệ số không sẵn sàng sé Ja: ⁄ fh \ - - i Ke=1~ a ¬ " ` (1-81) ` ng sử dụng hệ số chi phí hàng năm: L = "¬" 1-32) tế Ca A )

6 ays Cap—chi phí hàng năm cho bảo dưỡng kỹ thuật ôtô; “Csc— chi phi hàng năm cho sửa chữa ôtô;

_Ca —giá thành mua ôtô."

l, t i :

Ệ Trong thực tế, nhiều khi người ta‡còn dùng chỉ số kinh tế của độ tin sậy Ke; nó "được, ° định nghĩa bằng biêu thức:

a , ` SA Ke = Got + Ct " ¬ , (1-33)

x Ị kt cơ

(Oday: ` 'Cai — chỉ phí chế tạo (đồng, - 7S)

hi Ckt— chi phí khai thác (đồng); oe

ì | Lkt—quang đường xe chayi¢km)

i “74 \ da né : | i ` "

¡ Tuổi bền sử dụng của ôtô được đặc trưng bởi tính bền lâu của nó, Như u.trên, tính bền lâu là tính chất của ơ tơ duy trì được khả năng lầm việc của T ; hình đến trạng thái giới hạn với các điều kiện quy định về bảo dưỡng

- sửa chữa „

(đuôi bền sử dụng-của ô tô được đảnh giá bằng các chỉ tiêu sau:

, ji Hành trình làm việc trung bình cho điển kỳ sửa chữa lớn đầu tien

“ Hành trình làm việc trung bình (hoặc thời gian làm việc trung bình} cho dé

Ky vịng có cửa hành trình đến KY đại tu là biều thie: én ky đại tu lần thứ nhất là một đại lượng: ngẫu rihiên có mật 16 flee): pod a ; +

l- _

if su Lib = fr Ise fdso di si (1-34)

ie ‘ °

Trang 14

phương tiện van tai:

Định nghĩa thống kê cia dai’ lượng này được gọi là hành trình làm việc trung bình cho đến kỳ đại tu và tính bing:

"ám: co khang : 7 (1-35) 1 lip = n 1 ; - ch ở > ÌÌ t5 i n — sd lugng mau ca a

1¡ — hành trình làm việc đến kỳ đại tu của mẫu thứ i

Đề đánh gia tuôi bền của ô tô theo éhỉ tiêu này cần phải cụ thê hóa

Khái niệm «đại tu» theo chế độ- hiện hành về bảo dưỡng và sửa chữa các

Q :

— Ơtơ cần phải đại tu nếu như khung, vổ ca bin và đa số các tổng thành của nó cần phải sửa chữa lớn _

— Động cơ cần phải đại tủ nếu các chi :tiét cơ bản của nó bị mỏn quá

mức; dẫn đến các chỉ tiêu kỹ thuật—kinh tế của ô tô bị giãm quá giới hạn- cho phép, mà không thé khôi phục được bằng bảo dưỡng kỹ thuật và sữa

chữa nhỏ +

Việc xác định chu kỳ đại tú hợp lý'cho ô: 46 là rất phức tạp Nó khơng những chỉ phụ thuộc vào các chỉ tiêu kỹ thuật (hao mòn, sức kéo, tiêu hao nhiên liệu, an tồn) mà cịn vào cả eác chỉ tiêu kinh tế (chỉ phí cho bảo đưỡng và sửa chữa, chỉ phi tang theo hanh trình Xe ; chạy) ` Yấn đề này chúng tơi sẽ trình bày ro trong chương 5 *

`3 Hành trình làm việc trung "bình cho đến khi thanh lý

Định nghìa thống kê của hành trình lâm việc “trung bình cho đến khi

thanh lý được biểu thị qua công thức :

luis (488

1

‘ltb = —

n i Ms 1 - Tụ

— lui là hành trình làm việc trung bình cho đến khi thanh lý của mậu:

- thứ i; “

—n Số lượng mẫu

3 Tuôi thẹ (Y %) gamma phần trăm

` Tuổi tho gamma- phần trăm đã được trình bày ở phần trên Khí dung chỉ tiêu này đề đánh giá tuôi bền các chỉ tiết của.ô tô cần chú ý:

— Với những chỉ tiết phục hồi tuôi thọ gamma: phần trăm được tính chơ đến khi đại tu lần đầu

— Với những chỉ tiết không phục hồi tuổi thọ 1% được tính cho đến khi _thay thé

Trang 15

i 1.3 HIEU QUÁ SỬ DỤNG Ô TÔ :

` Hiệu quả sử dụng ô tô được đặc trưng bởi các: chỉ: tiêu cơ o bin như :

ning suất, giá thành và an, tồn vận chuyền ° ¬ ¬

- 7 aft Nà Hà i oan 4 c

ee Nang suất, vận chuyền của “8 tô được xảo định tii: cong theed?, aan ¬¬

we aby iOỦy Tang 4 si ok i _ ie

Sha a phe er aN Pio) đc Wal = GV Ve 1/82 Tấn ity ¬- - đệm + : oe 1+ tx Vr Bo ¬¬ She

L trong đó:; q, = tai trọng của 6 46 (tam - oe

vy — — quãng đường, xe ,chạý có: hàng clam) i, ¬

i “vq — t6e dd; ky thuật của 6 16 (km/h): ¬ ON TY — hệ số sử dng ti trng ơ- Đ — hệ số sử dụng quãng đường; tx — thởi gian xếp dỡ (h) ts SS hằe.ưtag

| Nang suất của xí nghiệp vận tải được: tính bằng quan hộ: W =A.au.Tn Wq.; [tấnkm] (1-38)

, Trong dé: A — số ngày xe có theo lịch trong nầm của xi nghiệp vận tai; : -#a — hệ sd ngày xe vận doanh của xí nghiệp;

Ta — thời giam làm việc của ô tô trong một ngày

Ị Cơng thức (1-38) có thê viết dưới đạng: :

Lộ W =A.Tn.Wq-er(l—sb „ q39

trong đó : ~ hệ số ngày xe tốt; —~ / ụ ‘ax — hé sd ngay xe không đi khai thác;

i |

cy

| Qa, = đw

Ây — Số ngày ô tô không đi khai thác theo tiến độ của xi nghiệp, ị Từ các quan hệ trên chúng ta thấy: giữa độ tin cậy của phương tiện vận tai với năng suất vận chuyền của nó, hoặc của xi nghiệp có quan hệ rất mật thiết Nếu độ tin cậy càng cao thì năng suất vận chuyền của aÔ tô hoặc

của xi nghiệp càng lớn `

+

»Ngoai năng suất vận chuyén, giá "thành trong vận tải ô tô cũng là chỉ tiêu thất, lượng cơ bản của một xí nghiệp vận tải,

‘| Giá thành trong vận tải ô tô được xác định theo công thức:

† hi S = ` , [ddng/tan km]; "

hoặc F “0Ô Ô cLe40)

i 2s / W

ĐH -

-'Ở aay, : C, — chỉ phí tiền lương chọ lái phụ xe; ` ` _ ý Cạ — chỉ phí về nhiên liệu;

Cy - chi phi vé dầu, mỡ bơi trơn;

` Ĩa — chỉ phí về bảo dưỡng và sửa ec

| - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ` -

-Ì GIAO THƠNG VẬN TẢI - cơ sở ¿ He

THU VIEN

Trang 16

Cs —chiphivélépxe © 9 0 0%

shot iG, + chỉ phi về khấư hao cơ bans +1 oS me

C; — chi phí về quản lý ¬

Đề giảm giá t thành vận tai, trước hết pha ải tăng năng suất vận chuyền và giảm tất cà các chỉ phí "liên quan 'đến hoạt động sản xuất của xí nghiệp Như vậy,: việc tăng độ tín cây và, tuôi;,thọ của ô tơ góp phần giảm một cách đáng kê gia thanh trong’ van tái? bởi vì, HỘ làmrgiảm ! 'các chì phi cơ bản và

tăng năng suất vận chuyển: ‘

+

Hiệu quả sử dung 6 ô tô trong các xi í nghiệp ` van tai phụ thuộc vào 'nhiều `

yếu tố; trong đó độ tin cay va tuôi tho Ja một, ưng những yếu tỗ cơ bản

Ba 1 “TEs:

-.*

‘oa gts Sav b Mave atey oe +

cae ef oe — - —ốẻ ° + ` Boe ll) " : ` sa ah yar tye \ I + # * + ‘ fest x Ệ Cy : en ea ⁄ "4 va Ệ 4g gt ` WH ae fe I ' se pieced fat tap FE é

„à ,

* x „ơn

7 48h yee effet gg gy.) ef a t ce a ff 2 ở

x ~ 7 >

att + " 1 tee mot ¬ aL \ Peo, } ¿ 7, la 3 , tít s '

z \ : = 1 Ỹ ¿ ¬¬ tít ‘ ? Foote ft t vot ca vŸ - ˆ ` *¿ , tip ae Ge 1 elope’ ‡ tờ & “ Re ve lof i wet r ’ if we # £ v# * gio gs + * * i vẤ Ñ a ? :

` 1 Poh + VỆ ` củ AR ba RP DED

‘ ~ - ae { Ros at - tà ˆ %, 1 ae, 7 - ; i ty fre Lí of wut G : ` eed ua ` ay "| + + * 7 ‡ a * + ~ ä Xa» + ‡ 4 a" + Hy ẻ + ` lạ " * “ =e aot ’ ‡ « , : og , ee

Shoe Gk ae, tas , ‡

até / fey Pong oe - 4 ã ile ‘ - " + at oy Ga Cage v7 + oe cả Y tự % LY as ˆ

- - _ ‘ hubs The Ge LE Gasp aE

Trang 17

“er " fi ~ ⁄ it “yl in 4s + Pay ve ; cả ty , veh ta »; Soc Whe

i t3 Ue ty Sa Uc, „ Wu neg " a, rợn prt op , vo ws

a 3-1, MA SAT VÀ MÔN” ieee

: LENS Tg oat gop

- h Muốn: nang cao, ti bền : sử: dung ¢ cửa ô tô, phải bạn chế cậc quá trình

va mon | a wis

Í gia tld

1 Ma sát tuc

LH sát xuất hiện - khi có sự.tiếp kúc ,cơ học,và sự chuyền, “dong tương abit cha các-vật thề tiếp xúc Ma sát là kết quả của, „nhiều dạng tương: tác phức khác nhau; trong.đó điễn, ra các, quá, trình như lý, hóa, điện, cơ ” “Quản của các q trình đó rất phức tạp, phụ, thước vào đạc tỉnh tấi: vật liệu

môi trường Lt, \ cai SN @

" ‘Theo dong foc chuyén động, CÓ; ma sắt: lượt, ma sát lăn, ma sát quay

3-1a) của , 2

Theo môi: chất gitra | tha be mat tiếp xúc mạ sat cé năm loại thình 2-1b)

1, it F wo I 1 poe: wh Ter, : 22227712 aoe ve AC wy wee b ew ed =3? ?⁄“gt i ¬: oa woot i : 2= —* l Padget oy tad, j AAS BBS) fap FS L at i _“c vơ Gh a PAE 8

moo oS i + te fe # nos cài 2 a

fi v pore xúz 442 3 lữ TE Ge 2)

| as pretends, mes fl | ca SẼ ; ESS N 7 TƯ 4 Tu 222 20114 `

- # et E \ xã Sa siey F JS tụ " v `

L _- ag ‘ ~~ bof

foe 2

et : best ` `

mì vàn Bs ! * Ty = ¬ ¬ ~ ¬ ’

mm voi ae ads Hioh 2 —1, Phan loại mạ sắt ¬

Am | Theo động học chuyền động , ˆ _b Theo chất bôi trồn - ~_ 2

DO `

Trang 18

a) Ma sái khô: Ma sắt sinh ra khi giữa hai bề mặt tiếp xúc chỉ có: một đớp khơng khí khơ, hệ số ma sát f=0,1, Thí dụ như ma sát giữa má phanh và trống phanh, giữa các đĩa của ly hợp

by Ma sốt ướt: còn gọi là ma sát thủy động (ma sát trong), loại nav sinh ra khi giữa hai bề mặt tiếp xúc có một lớp dầu nhờn cách ly chúng, biến ma,

sát trực tiếp của hai bề mặt chị tiết tiếp xúc thành ma sát nội bộ của các phần tử đầu, Lực can ma sat hoan toan phy thuộc chất lượng dầu bôi trơn

tỳ: 'Ma sái giới hạng "Giữa, -hai bề mặt: tiếp xúc chỉ tồn tại một lớp dầu :

nhờn rất mỏng (hệ số ma sát F =O, 001), chất, nhờn này "tồn tại nhờ sức hút

phân tử của các phan t tir dawiva kim loại 'Ma sat giới hạn là hiện tượng khơng có lợi, thường gặp trên bề mặt ráng của các cặp bánh răng ăn khớp

d) Ma sái nửa khô: Đây là hình thức hỗn hợp giữa ma sát giới hạn và

ma sát khô, loại ma sát này xuất hiện ở phần trên của xi lạnh và vòng găng

hề ta

hơi trong hành trình nỗ 2n ¬ ^^

NI : ey Mạ sắt nữa ướiz Đây là :hình thức:.hỗn hợp giữa ma, sát, ớt và ma gát- giới han> loại này xuất hiện giữa gối 'đỡ Ì và true khuyu khi xe: mới khởi

động

CÔ KẾ Â Màn , , , bre «fy

on - Món (hoặc ‘hao mon) la qua trinh:thay đơi dần dần các, kích thước, hình -

, dig "khối lượng hoặc trạng thái bề mặt chỉ tiết do.sự phá hủy khi có ma: sát,

Mòn phá hủy các tương quan dong học của khâu lấp ghép kh ng Cường ¢ độ mịn phụ thuộc vào: cơng và đạng :ma sát: ¬

Ae g2

_„ ä§, ; 1 vel n " ¬ vis cự

—— =— m —:K tee ¬= "9-1 dl cp (1 - h? p ) x ụ 2

ở đây: aS — Tris SỐ õ biến đồi kích thước dài của chỉ tiết

1 Quang đường ma sắt

e,m— Hệ: số phụ thuộc điều kiện ma sát .- p- Ap lực riêng +

k— Hệ số phụ thuộc điều kiện thủy động của “đầu nhờn v — Vận tốc dịch chuyền tương đối của mặt tiếp xúc py — Độ nhớt dầu nhờn

Ì¡ — Kích thước dài của bề mặt chỉ tiết h — Khe hở giữa các mặt tiếp xúc

Thành phần K.— "Rẻ tập là cong ma sát truyền qua ‘lop đầu.nhờn Trong , ma sát khô công này bằng 0, phượng trình Cy cé dang:

ds =op™ | 7 _=

` ¬ di

° Trong trường hợp này cường độ mịn ¢hi phu thudc vào, ap lực riêng, Nếu lớp dầu cách ly hoàn toàn hai:mặt tiếp xúc, phương l trình trên xấp xỈ bằng 1 và công ‘ma sat ds xp xi bằng 0

pee

Trang 19

Độ.chịu mòn là khả năng chống đỡ mòn của' vật liệu chế tạo chỉ tiết: + Dựa trên lý luận «phân tử cơ giới» các nhà bác học: đã : :phân chia quá trình mòn thành ba giai đoạn : tác đụng gira: các: "bề mặt, lớp bề Tất: mia sát tay đồi, và bề mặt ma sat bi pha hoa 2 8 en) sy STAM

: 'GÓ: rất nhiều cách phân;loại mòn Theo M, M , Khoruxoy, - mon ‘ed ba’

is , mơn cœ, giới, mịn phân tử cơ giới mịn, hóa “học cỡ.giớk tưn Ga ngự

của Chi wet Mon’ co-gidi co các dang ‘sau 22 222 see pet

"“— Môi đo hạt mài : do những' hạt Đề và cứng nain: giữa hai bề mat tiép xúc, gây lên những vết xước Ngúồn hạt mài' lọt vão bề mặt "chỉ ,Bñết là đo không khi, đầu nhờn, nhiên liệu, hoặc do chất lượng giá công bê mặt: chỉ tiết ) To Cường: độ mòn phụ thuộc vào wat liệu chế tạo, độ cứng và L kích thước hạt

mais tốc độ trượt và, ap dire trên bề mặt tiếp:xúc ':

bo I — Mòn do biến ‘dang dẻo: Do tác dụng của tải trọng lên các bề mặt x “ti Ứ xúc lầm thay đơi hình dáng và kích:thước của chì tiết nhưng trọng lượng

chị tiết không đơi - ¬

i Mon do pha hoai don: Do ma sat, lớp kim loai’ "bề mặt của chi tiết “ bị ¡ ie trai- cứng » và đòn, sau:đỏ :bọng ra, đề lộ.ra lớp kim loại ít dịn hơn Lớp

ki loại: mới này lại tiếp tục bị « trai, cứng » qua trình địn lại tái diễn _==Môn do mỗi: do chỉ tiết chịu ứng $uất cao, tác động có chu kỳ, trên mal chỉ tiết xuất hiện những vết nứt “tế vi Đạng mon may thường gặp trên

Thật răng bá

i

nh rang truyén luc chính

pes

-vi tri trén-bé mat ma sat và sự tác dụng của lực cơ giới /

i

+

be Bề, mặt mà sát của cặp chỉ tiết tiếp xúc có độ xù xì, đẫn đến tiếp : xúc ¬- bộ ở những nơi đó có phụ tải lớn, màng-dầu bị phá hoại, tốc độ trượt

Tớn: nhiệt độ cao, đầu bị bốc hơi, kim loại bị dính vào nhau, sau đó lại bị

đứt ra, tạo ra một-bề mặt lồi lõm mới) Thực chất là: sự đi chuyền kim loại từi chỉ tiết này sang chi tiết kia Qua tr ình cứ tiếp tục › lập lai

| Loai mon này thường | gap ở lại đoạn chạy máy

“ye Ằ@ Mịn hóa học — cu giới: do ăn màn hóa học (a xít, xút 9 và lực co

giới tác dụng - ~

i #rong môi tưởng các hoạt chất ăn mòb, trêu "bề mặt chỉ tiết xuất hiển màng oxyt kim loại,,do tác dụng, của ma sát cơ học, màng oxyt đó bị lì

pha: hủy, chu trình cir lap di lập lal gap! nước tạo thành các axit tương ứng

ị i 3 Các phương pháp nghiên cứu về mòn của các chỉ tiết ir to Coe ftp att 2

I - Trong nghiên cứu sử ¡dụng 0 td, đề đánh gia su hao mòn ‘chit tiết, 1 lừng, sử dụng' hai phương pháp: Do true tiếp hoac đo giản tiếp,

\, p a) Đo lrực tiếp : Chi tiết được tháo rời khỏi: cụm đề đọ hoặc cần Đề đo po “tre tiếp 66 các: phương pháp, saur ue

i : he f cào si TS ch -, 21 ae t " Pa SS We

we ay Mon'co giới : Do tác dụng ( tủa “các lực -cơ' giới 1 ‘leh bề nặt1iếp ' xúc-

: > by) Mon phân tir — co gidi: Do su bam dính phan tử kim loại ở một số

i Trong khi thai cia dong co thường: có các khi như "NÓ; ‘SOs Con „kh

Trang 20

3š, 1 — Đăng dụng cụ;pL Trắc: như panme thước cặp, đồng hồ so.; - Phương pháp này xác định nhanh chóng sự thay đơi hình đáng và kích thước của ;obl;tiết:nhưng mất nhiều công do thao: jac do, khiến chính:xác ,vì khơng đo + - được các giá trị giữa các kỳ tháo cụm :- Ho ể mm nó:

ni dy ——Gán ;Đề:đổ lượng mòn-của các chỉ ết nHỏ như vòng: găng; bạc trục Phương pháp này: nhanh chóng-xᣠđịnh được lượng mòn của chỉ tiết; những „không xác định được hình đáng mịn, Độ chính xác, chỉ đạt đến 0,lmg

— Phương pháp chuần nhân, tạo: Là dung: dao khắc đấu bán nguyệt hay chop vuông, lên mặt chí tiết sau đó do độ sâu hoặc chiều dai, của dấu đề rao định lượng mịn, (hình 2- -2a) a

` Lond ' Lượng hao: mịn:của:, đấu hình ban’ nguyệ ét (hình 2- 2, a)` - ee

¬- ~ ott to 29t ủy kh Tý ’

ah hye ty = 0.125 (7a) “ _— cự

‹ a - 6 ‘day: đụ, lee hivby - — “chiều đài VẢ, chiều, sau cha rãnh trước và: sau

"thi nghiém :

tà 5! R Đán kính irãnh oa CS

mod win Luong mon của dấu chop day vuông (hàn 3.2 by: với góc: a = 136° rổ

3

4 a

“ah = * = hy " = Sid da) 1 (2- 4)

¬ bey,

rN

sg lay dụ: d; đường chéo đáy đấu khãế trước và phía sau thí nghiệm

wt

¬ Đ

y5 25257

Hình 2-2 khảo dấu đo mịn

"¬ đấu bán nguyệt; b- đấu chóp vuông, _

Phương pháp chuẩn nhân lạo có ưu điềm cho độ chính xác cao hơn-cân _ và vi trắc, nhưng có nhược điểm là khi ép đấu sẽ có gờ biến dang của dấu, ` hơn nữa không thể áp dụng cho chỉ tiết có biến dạng lớn

b) Do gián tiếp: Khi đo, không phat tháo chỉ tiết có các © phương pháp

do gián tiếp sau: aoe ` BE tae

= Phan tieh, ham lượng kim loại Irong đầu : vod

; Các kim ‘ioai trên bề mặt chỉ tiết bị mòn, được dầu bối tron tuần hoàn

° đứa về hộp dầu, phân tích: lượng 'kim-loại có trong dầu, sẽ biết được lượng mon của các chỉ tiết trong động ‹ cơ Ưu điềm củả phương pháp nây là không

92

ee

Trang 21

ba giai đoạn :

phải tháo vẫn so sánh: cường độ hao mòn của :các động cơ khác; nhau: nhược - điểm chủ yếu là không biết quy luật mòn cúa từng chidiết >: tu ae oo Phuong pháp do phong xa; : Người ta cấy chất đồng vị phóng xạ vào ' chi:tiết căn nghiên cứu Mạt kim löại bị mịn có chứa chất phóng xạ được dầu tuần hoàn đưa Về hộp đầu, dùng may | đo cường độ phóng xạ sẽ biết được

cường độ mòn của chỉ tiết Ưu điềm của phương ?háp này là xác định được cường độ mòn của chỉ tiết động cơ ở các chế độ làm ‘viée khac nhạu, có độ chink: xác cao; nhược diém là, bị nhiễm pHóng xạt i

ai `

Ha

Cane vã :

ae imi ay atk

ms veils bu Ằ—- ee

f 2.2, QUY Lu AT MÔNC cỦA CAP CHI “TIẾT TIẾP XÚC,

‘is to mm cát ge wey a

I Do anh hưởấy của "nhiều hhân tố, qua, Tình: mịn của: chỉ tiết máy rất phứC tap Nhung noi chung trong diéu kiện bình thường, chỉ tiết bị món theo

: ¡+ ¬ mộtÏquý luật mốn nhất định:chỉnh 2:3): 4 “ ¬ .ˆ os |: ` TỦ VAI i ụ XN fe lf xẻ a I tt a ast ; ` ị asl 4 os aa de, eee „ "` - ˆ ` = ` ` ` oe

4 ok, › aby peed Ady ` }

1, oa - TK EAT bà s

| ` 7 “

a , Xót " Ta ma Mm=

‘ te ay fo A fis oe ae wwe < eet ì ví

¬ i Hình 2 2.3 Quy luật mòn của cặp ‘ehi ‘Uist ' tiếp, 1"

+ i tự

‡— 1 Cường độ mòn ồn định; 2''giâm cường độ fnổn;-3/-giảm khe Hể ` - ` Ứ

, ` sau chạy ry (mài, hep)s, + sau khi tháo và lắp lại

:

| Đường cong Í biêu: thị, Tổ duy Tat mon 8 cường, độ mòn ỗn định với

` we per

' Giai đoạn mài hop lo: đường cong quy Tuật mon có độ đốc ‘lon Saukhi lap ghép, bề mặt các chỉ tiết còn bồ, ghé, tiếp xúc cục bộ, phụ tải lớn, bôi trơn m,|nhiét độ bề mặt cao, tốc độ mòn nhanh, Thời gian chạy mài hợp và tốc

mộn phụ thuộc vào vật liệu chế tao và chất lượng gia công bề mặt, chế, mài hợp (vịng quay, tải trọng; bơi trơn, wk Non g 4

i ;G1ai đoạn làm việc bình thưởng ky: Sau, khi mai: _hợp, khe hở tiếp xúc đạt giả trị S1, đường độ mịn ơn định, quan hệ giữa,'lượng mòn và -thời gian - làm Việc của chỉ tiết gần như tuyến tính, tốc, độ mịn (fga) gần hhư không đôi

- jGiai đoạn mài phá 1;; Khi các:chị tiết bị mòn, ,khe hở lắp ghép đạt giá tri Sal Cặp chỉ tiết làm việc khơng bình thường, chế độ bơi trơn kém, di.” có tải trọng|va đập sinh ra các âm thanh gỒ Sz:là khá;hở giới hạn ,

Trang 22

Thoi gian heac-hanh trinh 1¥ việc quôi bền s sử + dung) cia Gap chỉ tiệt

tiếp xúc tinh theo: cong: cúc: ot Soe wh oN

fe ` wet Ls lub 1% = " Sissi ~ ' (2-5)

ve fet + Ni, \ ⁄ “tem ne alo, Fo, `

es ở đây “le l¡ S1 Š8 trên, tình T" = „ arr

_— tg« tốc độ mịn

Thơng qua hình 2 3, ta có ö nhận xét: Nếu giảm tốc độ mon tử tga xuống tga, sé nang sao tuôi tho ¢ của chỉ tiết tiếp xúc thêm al”

| ‘Sa Sy mm

gian củ, hư tuc tgs ¬ tgs

oop

suy ra 7 <1 + Ar”

Nấu trong thời kỳ mài hợp, giảm, khe hở Sau mai: 1i-hop từ Sox xudng Ss", " tuồi thọ của chỉ tiết tang thém Aly: Í

Si — Si Si SẼ

< any ra 1 =1 + Ali

tge — = tựa

Nếu trong thời kỳ mòn sử dụng, ‘thao cap lắp ane t ra: và tắp lại, tase

thọ của chúng giảm đi AL”- tơi

Qua phan tích trên, thấy rõ tâm quan: -trọng ¢ cha gi đoạn mài bợp và mài mon sử ử dụng dl, va ly) quyết, định đến tuôi the ‹ của chp chi tết tiếp xúc«

tm! an he ae ¬

2 3 ĐẶC ĐIỀM MON ¢ CUA CÁC CHỊ MET cHỦ 'YẾU TRONG Ộ Tô

1 Điều kiện lam việc của cặp vòng găng- xỉ lanh

Trong mỗi tuần hoàn từ.điềm chết trên (BCT) xuống điềm chết dướt

(DCD) (hình 2-4) toc do trugt của pittông trên thành xi.lanh tử c0 › đến cực

“đại (20 30m/s} rồi lại, giảm xuống 4 «0a, đường Ie eg ee

1 05 vm’ * 7 oA ⁄Z nga2 ẹ feo ™ (2001) ae bbb Âu 2 ~ NA» k ERS “vy bah dong cd’ “ey | 3 wie¥ We ae F -

Hình 3 —44 Quan hệ giữa tốc độ pittông, áp lực” vòng ging; nhiệt độ VÀ, ch so

‘hanh-trink làm việc tie DCT đến DCD

4

Trang 23

“Áp lực vỏng găng (đường 2) và nhiệt độ (đường 3) cũng thay đôi tử lớn đến nhỏ, môi trường làm việc của các chí Liết này có cáo chất ăn mòn do sản ‘phim chay sinh ra

Ỷ , {

` _B 2, Hao mòn của xỉ lanh

re Đặc điềm hao mòn của xy lanh động:cơ là: -

: ỉ Hình sơn theo hướng trục (hình-2-5a; mả phần trên mòn nhiều hơn, cơn

theo “hướng kính có dạng ơ van (hình 2 ob) mà chủ yếu, Ở PCT

vob on, a wn % xi7 Š aah ` ru as S XL DED? ad SEA ME AOR #

ie Hinh s5 Đặc điềm mòn cha xy lanh xe Zil 130

I a Mon theo hướng trục; b Mon theo hướng kính 1- VI Thứ tự xy lanh ›

h : ; O xup4p xả, xu pấp ‘pap :

Nguyén nhan mịn hình cơn là do lực đè của vòng găng lên thành xy lanh trong đó vòng găng thứ nhất chiếm 76% Nhiệt độ phần trên của xi lanh cũng cao hơn phía dưới, trong ‘dong co lam maf bang nudc.nhiét d6 DCT 1a’ 180°C, còn ĐCD là 100°C, còn ở động cơ làm mát bằng không khí là 250°C va 180°C ‘Nhiét do cag làm cháy dau nhờn,

: i ‘Nguyén nhan mon‘6 var là do thành xy lanh nóng, lạnh khơng đều, | _ phía/nào có nhiệt độ thấp (đo làm mát tốt), nhiên liệu khó hóa hơi, đọng thành giọt là làm loãng dầu nhờn, thành xy lanh phía đó bị mịn nhiéu hơn Phía đối , diện cửa xu pấp nap cling bị mòn nhiều do xối dội của dong nap Những xy lanh phía đầu và cuối thường mơn nhiều:

: Ngồi ra, trong khí cháy có các tạp chất hữu « cơ và gốc a xít ăn mòn

thành xy lanh ‹

Trang 24

3 Hao môn của vịng găng:

Vịng găng có tác dụng bịt kín buồng cháy, do có độ bing cao vòng găng ép sát vào thành xi lanh, vì vậy: “ti thọ của vịng găng được đánh giá bằng khe hở miệng

Vòng găng bị mòn theo chiều dày và,theo chiều cao, sức búng ‘bi giảm - và tăng khe hở miệng Trong đó mịn theo chiều dày hướng kính là quyết

định

Theo thứ tự thì vịng găng thứ nhất bị mòn nhiều nhất, vòng găng dầu cũng có cường độ môn tương tự:

_Dé nang cao tudi bén: str dung, thườn 3g dung loai vong gang khong dang ap, giam chiều cao, tăng chiều dày, hoặc sử dụng vòng găng tồ hợp bằng thép đề nâng cao sức búng, mạ crôm xốp cho:vòng gắng thứ nhất và vòng gắng dầu,

.4 Hao mòn của trục khuỷu :

` Các cỗ trục khuỷu chịu sự phụ tai lon, tac dung xung kích có chư kỳ

tốc độ trượt cao (10 m/s) ngoai ra cô trục chịu sự ăn mon hóa học và “mon do hat mai _ _ :

Các cồ trục khuýu có đặc điềm mịn khơng đều: hình côn theo hướng -4rục, khoảng giữa trục mòn nhiều hơn khoảng giáp má khu; mịn ơ van theo

hướng kính Cơ thanh truyền bị mòn nhiều hơn cỗ khuỷu vi nó ehju tác dụng trực tiếp lựe khí thề truyền qua thanh truyền, tốc độ trượt cũng lớn hơn, bôi trơn kém hơn

26 `

- Hình 3.6 đường dẫn đầu

Trang 25

ì -_*

} ¬

Ngun nhân gây mịn ô van đo trong quá trình làm việc của một tuần hoàn, hầu như các cô trục chỉ tiếp xúc một phía) vì lực ly tam (hình 2.3) Ơ hành trình nồ mới đôi chiều tiếp xúc -

xà Nguyên nhân mịn hình cơn do nhiều yếu tố như kết éấu thanh truyền lệêh; đường dầu từ cô khuyu lên cô thanh truyền có chứa hạt mai vang ra

theo lực ly tâm qua lỗ phun

a Đề nâng cao tuôi bền của trục khuỷu, trong các thiết kế hiện đại có gia cổng thêm các lỗ lọc dầu ly tâm đề giữ hạt mài, (hình 2.6)-

| |

J Các bánh răng bị mòn nhiều ở vùng vòng tròn chia Nguyện nhân do các bãnh r răng chịu tỷ áp lớn, nhiệt độ làm việc cao, bôi trơn kém Do mòn, chiều day của răng giảm đi, bề mặt của rang bị tróc, dẫn đến sai lệch sự ăn khớp,

5 Hao mòn các Bánh răng truyền động

phat sinh tiếng gõ, làm gay va strt mé rang

t Đề nâng cao tuổi bền của các cặp bánh răng, phải bảo đảm chất lượng giải: „công, độ bóng và độ chính xác cao Khi lắp ghép phải đảm bảo đúng khe hở, độ song song, độ vng góc, độ vững 'chắc của trục, phải chú ý điều kiện “bồ OL tron

| : ` x : “ “

bự ì ⁄Z `

| ˆ› GÂU HỎI ÔN TẬP-

i : ¬

i 1 Néu-cac khai-niém vé ma Sát, phân loại ma sát, nêu các thí dụ dẫn

chứng trong ơ tô ‘

2 Néu cac khai niém vé thòn, ‘phan loại mòn, dẫn chứng trong ô ô tô "3 Néu cac phuong phap nghiên cửu mòn, ưu nhược điềm của từng

phương pháp đó - / ở

l 4 Nêu các quy luật mỏn của các chỉ tiết chủ yếu trong ôtô và nguyên

nhân ‡ ` : ‹ Ie là k tt

¡ 5 Nêu các biện phap nang cao tudi bén sử dụng của một số chỉ tiết

chủ yếu ˆ ~

Trang 26

¬ CHƯƠNG 1IT oe "

CÁC NHÂN TO ANH HUONG BẾN TÍNH TIN CẬY VÀ TUOI BEN SỬ DUNG cua 0 TO

_ SỰ BIỂN XẤU TRẠNG THÁI KY THUAT CỦA 67 TỔ TRONG SỬ “DUNG " t

\ 7 » thủy '

1 Đặc trưng của sự biến xấu trạng thái kỹ thuật của ô tô `

Trong quá trình chạy xe, tình trạng kỹ thuật của ô tô ngày càng : xấu _ di Những biểu hiện rõ rệt về các cliất lượng khai thác xe như:

g) Giảm linh năng động lực: công suất của động cơ bị giảm; xe không đạt tốc độ tôi da; thời gian gia lốc và quằng đường tăng tốc tang lên; sirc kéo của xe bj gidm sit

b) Gidm lính năng kinh tế nhiên liệu: Mức tiêu hao nhiên liệu của xe (100km) tăng lên, lượng tiêu hao dầu nhờn trong động cơ tang lên

c) Giảm tính nang an tồn: Thời gian phanh và quãng đường phanh tặng lên; các bảnh xe ° phanh không đều; cắc cơ cấu điều khién nang va khong

chính xác

d) Giảm độ tin cậu: Khi làm việc, xe thường xuyên có các sự cố kỹ thuật trên đường, thải gian dừng xe đề sửa chữa tăng lên

_ Bảng 3-1 cho biết sự biến xấu trạng thái kỹ thuật của động CƠ Xe › trọng tải 1 tấn Qua đó thấy sau khi chay.duge 6045 7km, cong suất giảm 13%, lượng

tiêu hao nhiên liệu tăng 16% fA 1

2 Nguyên nhân cơ bản gâỹ biến xấu trạng thái kỹ thuật của 6 tô

Nguyên nhân cơ bản làm biến đồi trạng thái kỹ thuật của các cụm chị -

tiết, tông thành, ô tơ là do hao mịn, do kim loại bị mỏi, đo: các èhi tiết bị biến dạng, bị vỡ Gãy vì những sai sót do chế tạo hoặc sửa chữa lớn các mối ghép bị lông, các khe hở "bị sai lệch không đảm bảo độ ? dong tam của eac truc, tinh chat ly hoa của vật liệu chạy xe bị biển chất

Trong các nguyên nhân kê trên, sự hao mòn các cụm chị, tiết là cơ bản và quan trọng nhất

98 — 7

: / i ;

Trang 27

_ va

- Bằng 3-/ \, ˆ Quan hệ giữa tính 1 nding dong lực kịnh tế của động cơ xe 4T với hành

trình chạy xe "A

ụ ¬ “| Cơng suấƑ | Mô men max | Tiện hao nhiên liệu

tt Tình trạng động cơ ' _ _

| nu con | mi | % | Kim | % | gimlh | x)

ị ` ; oo, ;

: + ‘Xe mi - 85 | 100 30,5 100 260 “100

—;Chạy được 60457km

¡Trước khi thay vòng găng; chốt vẻ - ốc

_l.pfi tong, mang dém thanh truyền | 700820 | 3265 87,0 301 115,A

| Sau khi thay thế cáe chỉ tiết kề ` co ,

| prên -74,5 | 97.6 | 27.1 113,2

Ii mm Co 87.6 fart : * ‘ 292

°

i

| ~

Lị “3-2 NHỮNG NHÂN TO ANH HƯỚNG ĐẾN TUÔI BỀN SỬ DỤNG

tL I " cua 6 TO a’

| ~

| Cae nhan t6 anh hưởng đến tuôi bền sử dụng của ô tô qủy tụ lại trong i link vực: thiết kế chế lạo và sử dụng phương tiện 1

4 .Vhân lố thiết kế “ch igo: "bao: gồm đặc điềm kết cấu, chất lượng của liệu và gia công chế tạo ⁄

tiến những bước đài tuổi thọ của xe ,đã nâng từ 40 000km đến 2ð0 000km I Tuôi thọ của xe được kéo dài là do kết cấu của xe khong | ngừng cải tiến hồn thiện Có thể nêu vài thí dụ: `'Trong động cơ-việc giảm tỷ số giữa hành trình pittơng và đường kính xy lanh (5/D) cho phép tăng vòng quay trục khuyus | mà không tăng téc dO trugt.cta pitténg Trong xy lanh có lắp thêm Ong lót phụ bằng vật liệu có độ chịu mịn cao Kết cấu vòng găng cũng thay

đôi: đề tăng sức.búng như tăng chiều dày và: giam chiéu cao Su pap xa được cải tiến bằng cách làm rỗng.cô chứa natri, ở nhiệt độ cao natri hóa lỏng và itrayén nhiệt nhanh, giảm được nhiệt của tán su páp Hệ thống lọc khi, lọc

dầu, lọc nhiên liệu cũng tốt hơn trước, kết cấu lọc thấm được thay bằng lộc

-`

dy tấm - tia - : :

kè Sự hoàn, thiện về (kết cấu của xe còn thể hiện ở chỗ các kích thước, hình dang của chỉ tiết ngày càng hợp gi khe: hở 7 lắp ghép ban đầu đảm bảo

lượng mòn là thấp nhất, y

mop và tuổi tho: clia-ching Ngay nay, nhiéu loai val liệu hợp kim có độ bên cag; các chế độ nhiệt luyện và gia cơng cơ khí- ở trình độ cao đã được ứng dụng trong ngành chế tạo ðtô Thi dụ như gang hợp kim crôm nikên, mạ

crôm xốp ` ~

7 Điều kiện đường xá và khi hậu, Đây là các nhân tố 6 trong lĩnh \ vực sử i _ dụng không phụ thuộc vào con người,

| tinh chat mặt đường, độ dốc,

a) Điều kiện đường xả: điều kiện đường xá biểu thi bằng loại đường, trắc:đọc, và mật độ giao thông trên đường

7 : :

_ ¬ Ta ¬

ị :

Trong vong 20—30 nam gan đây chất lượng thiết kế và chế tạo ô tô đã

i “Chất lượng vật liệu chế tạo các chỉ tiết có ảnh hưởng đến tính chịu —

Trang 28

- Khi xe chạy ở số truyền thẳng, trên mặt đường bê tông nhựa, trục - khuỷu động cơ quay 2600 vòng/ph cho Ikm; nhưng trên đường đất xấu sẽ là -

1100 —1500 vịng/ph Do đó độ mòn của động cơ tăng lên

Lực cần chuyền động trong điều kiện không đường tăng 10— 25 lần sơ với trên đường nhựa, theo thống kê tuôi thọ của lốp trên đường atphan bê

tông là 100%, trên đường đất là 70% còn đường đá đăm chỉ còn 50%

Khi xe chạy trên đưởng xấu, trị số và tính chất chất tải thay đôi, đầm - cầu bị cong, tudi thọ của nhíp giảm đi 10 lần Chất tải thẳng đứng tăng tỷ lệ

với hệ, Số cản của đường, _ ` /

Khi xe chạy trên đường xấu, bụi cát đất nhiều _Nồng độ bụi trung bình -iãmg/m? khơng khí trên đường nhựa cịn đường xấu có thề tới 1 g/m , CÁC |

bầu lọc hiện đại chỉ lọc được 98— 99%, con 1—2% bui vao déng co, tong thanh, lắm mỏn các chỉ tiết

Điều kiện đường xá khác nhau.còn ảnh hưởng đến số lần thao.tác của “lái xe (Bang 3 2)

- Bang 3 2

vs Thao tác lái xe trên các loại đường khác nhau

ơ ` Đ ln thao tác/100km

Điều kiện đưởng xá re ia

: Ly hop Phanh

Trên đường bing 60—80 - 20~40 10—30

Lên dốc vửa ˆ 30-39 ` - 180 —- 240 : 160 —170 °

Đưởng núi quanh co '° 20—~28 280 — 370 -100— 140°

Xuống đốc quanh có ộ 30 50—90 Ta, 730 —1280

Đường thành phố - * _ 400-600 570 —776

b) Điều kiện khi "hậu Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng lớn đến quá trình- làm việc của: động cơ và các tồng thành; làm thay đỗi chất lượng vật liệu khai thác Điều kiện khi hậu đặo trưng bằng nhiệt độ khơng khí, độ âm, mưa,

nắ nợ

Nhiệt độ môi trường cao, sự tấn nhiệt của động cơ kém, cường độ mòn cửa các chỉ tiết tăng nhanh, dễ sinh kích mô

2 Chế đệ khai thác và vật liệu khai thác: Đây là các nhân tố trong | lĩnh vực

sử dụng phụ thuộc một phần vào con người Sa -

a) Chữ độ khai thác: biều hiện ở việc sử dung trong tai, t6¢ dO phu tai của động cơ

Nếu sử dụng đúng trọng tải tuổi thọ của lốp có thề đạt 30 000km, nhưng quá tải 10-50%, tuổi thọ lốp giảm đi 19— 27 %, So Nâng cao tốc độ vận bành trong những điều kiện khác nhau sẽ rút ngẫn

tuôi thọ của hàng loạt chỉ tiết, vì tăng tải trọng động lên chúng Thí dụ khi xe chạy ở 80 km/h độ:mòn của vòng găng tăng gắp 2 lần khi chạy ở 48km/h ` dé mon ca lép tăng 39%

®

Việc cho xe dừng và chuyền bánh nhiều lần cũng làm tăng r mức tiêu hao nhiên liệu, dầu nhờn, tăng hao mịn các chỉ tiết Thí nghiệm của Anh cho hay: -

: ~

Trang 29

Bete

—TR

ị ` ø

hai xe buýt chạy trong thành phố, xe thứ nhất với tốc độ 14km,h, cử 1 km

đỗ 5 lân xe kia 16km/h đỗ 3 lần, Động cơ xe thứ nhất bị mòn nhiều hơn 20%

i Độ hao mòn của động cơ còn phụ thuộc vào chế độ nhiệt, chất tãi, và, chế độ công tác Thực nghiệm cho hay xe chạy liên tỉnh với hành trình ngày dem là 200km, độ mòn của xy lanh giảm đi 2 lần so với xe chạy trong thành phối 'với quãng đường ngày đêm 35—40km Động cơ của xe kéo mc bị mịn nhiều hơn xe khơng kéo mc, do đó chu kỳ sửa chữa lớn của xe và tông thành: được giảm đi 10% nếu kéo 1 mưóc và 15% khi kéo 2 mode

Ð) Xáng ô 1ô Những tính chất quan trọng nhất của xăng là:

be Nhiét d0‘*héa-hoi Nhiét dO hoa hoi của xăng được xác định bằng ack chung cất trong từng khoảng nhiệt độ xác dinh 6 10% ; 50% và 90%, -

-Nhiệt độ hóa hơi 10% đặc trưng cho tính chất khởi động Nhiệt độ này - càng thấp, động cơ càng dễ khởi động, nhưng nếu thắp hơn 60°C dé sinh ra - hiện: tượng œ nút hơi» và đóng băng trong bộ chế hòa khi

„ Nhiệt độ hóa hơi 50% đặc trưng cho độ bay hơi trung bình của xăng,

anhil Hưởng dới sự hâm nóng động cơ và tinh động lực tăng tốc của xe Nhiệt, độ này càng thấp, động cơ làm việc càng ôn định, tính tăng tốc của xe càng, tốt, Inhung nguy cơ đóng băng trong chẽ hịa khí cũng tăng, `

Ị Nhiệt độ hóa hơi 90% (còn gọi là nhiệt độ hóa hơi cuối cùng) ¿ đặc trưng _ cho bác phần"tử chưng cất' nặng, khó bay hơi trong xăng Nếu -nhiệt độ này

tăng thì mức tiêu hao “nhiên liệu cũng tăng, vì các phần tử chưng cất nặng ` không kịp cháy, lượng xăng lọt ra ngoài luồng chấy càng nhiều; rửa trôi đầu

nhời, làm thành xy lanh mỏn nhanh (Hình 3.1)

i — Hàm tượng lưu huỳnh: trong xăng có chứa một lượng các hợp chất của lưu huỳnh, khi cháy sinh ra SỐ¿;: 5Q, gặp hơi nước thành các axit ăn

“ mon) kim loại, do đó hàm lwong S- trong xăng không quá 0,25% Nếu hàm

lượng này là 0,03 % lượng hao mòn của động cơ là 100% khi tăng hàm lượng

5S lên 0,2% lượng mòn sẽ là 39% ` poet — 9685 186 lị + op f st Em LỘ: Jie a of x sae 7 +72 ` - + x 2 l, /] $ 1 208 OID Ss

Š i } AAG aS Hink 3.1 Ánh hưởng của nhiệt độ hóa

Ề i ¥ £ £ Đ g

;ha 2 “ue 9 hơi 90% đến độ mòn (đường 1) và tiêu

“Ạ ay! an) ` 2 hao nhiên liệu (đường ?) của động cơ `

He te LL i an / cò R “

» HỆ _ oe x

OS 20 228 250 F 7

“whist a6 hea Adi fee ne 7 -

i LỆ ặ 42 ao?

hộ

nn ie Trị š số ốc tan; Đây là một chỉ tiêu chống kích nồ của xăng, Trị số nay phải phù hợp với loại động co (ty s6 nén, chế độ nhiệt, tốc độ va tai)

Trang 30

Khi xuất hiện kích nồ sẽ tăng mài moa, giảm công suất, tăng chi phí nhiên Iiệu (hình 3⁄2), tăng tải trọng động lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, bôi trờn kém, máy nóng „ sung “ a ha — a “

Beye nop — eT is j 2 ae Hinh 3.2: Quan hệ giảm công suất (1) và

¡5 rà « << wes tang chi phi nhién liệu +2) theo trị số”

: 7%) A ® „Z tte 2 > So tan ˆ ‘1a; ` ` 3 ae Fe ga * ry $3 66 tan x2 ”:43.2 * z

Tăng tính chống kích nỗ _trong xăng bằng cách pha chế isoođan (có ' tính chỗng nồ cao) với n hẹp tan (có tính chống 'kích nồ thấp) theo tỷ lệ quy:

định Thi dụ pha 75% isooc jan với 25 5% n hẹp tan được: xăng có trị số

octan 75

Bảng 3-3 cho biết trị Số ốc tan của xăng ø dùng trong e các xe du lịch của một $ố nước phát trién

¿ Bang 3-3

Trị số ốc tan cha xing do mot 86 nude san xuat

_ Tri so i `

Nước _ Tỷ số nén động cơ "Trị số ốc tan

có mm nó - Ảnh _ _ s0 — 10,5 78.5 — 107,5 Pháp "¬ 78 — 10.5, 80,5 — 98 CHUB Đức > 7,0 — 11,0 : _ 82,5 — 1010 Italia - od Bt — ;8,5 - 84,0 — 103,0 f \ ”„

— Tính kết cặn: Xăng được: cấu tạo bởi các phần tử cacbua - hydrô © nhẹ Trong quá trình sử dụng bảo quản, do ảnh hưởng của nhiệt độ, không khí, nước, “anh sang, kim loai dan dén qua trình tạo nhựa trong xăng Nến bề mặt tiếp xúc và cường độ trao đồi với khơng khí tăng thì - quá trình tạo nhựa cũng tặng.:

x

Keo nhựa trong 3 xăng gây trở ngại lưu thông, làm tắc các lỗ giclo

giảm tiết điện ống hút

— Các tap chat khdc Chat long | chi 1 lêtraeiy] (CH¿,Pb pha trong xăng không quá 3 — 4ml/1 kg nhiên liệu, để nâng cao tính chống kích nỗ Khi cháy, chất lỏng này tạo ra chỉ kim loại,và cặn chì oxýt bám vào thành buồng chay và các chỉ tiết khác, làm động cơ hoạt động khơng bình thường |

Trang 31

|

" Xăng chứa các hydroeaebon thơm hòa tan được lượng nước đáng kề, Nhiệt độ và độ ầm tương đối cảng cao thì nước tan trong nhiên liệu càng nhiêu Ở nhiệt độ thấp, nước bị đóng băng và tach ra 6 dang các tỉnh thé: " làm tắc bầu lọc xăng và giclo

\ 6) Nhiên liệu diéden: những thông sẽ kỹ thuật chủ yếu của nhiên liệu tê éden lay

— Ham lượng lưu huỳnh: hàm lượng Š trong nhiên liệu điêden: khơng q 0,7% S có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tạo muội than và hao mòn của động cơ Nếu hàm lượng S ) tăng thì lượng mài mòn của xy lanh cũng ting

(Bang 3-4) oo

i Bằng 3-4

7 _ Anh hung cia S đến độ mòn của động cơ

a i ; Loại động cơ

' Hằm lượng S'trohg nhiên liệu -

f ˆ KD DT C.60 -

: | |

-f' Thời gian làm việc th} Ti 1300 | 1450 1300

: -Lượng mòn của xylanh fm) , , cố

i _ chứa (1S - | 0,9 — 0,14 — 0/08 -

7" —' &hứa 0,3% § '048 | — 033 0/11

i"

| — - Độ nhới: Độ nhớt của nhiễn liệu điêden có ảnh hưởng đến quá trình : chay va bay hoi, đến tính tin cậy và tuôi thọ của động cơ Bảng 3-5 cho biết

lượng mòn của bơm cao ap khi nhiên liệu: CÓ › độ nhớt khác nhau '

i

‘ Bang 3- 5

h Anh hưởng 6 §ủa độ nhớt nhiên liệu điêden đến độ mòn 1 cla bom cao ấp

T - - do & Độ nhớt ở 20% Cat 3 3 B,5 | 7 | 17 | 40 | i |

ộ mòn trung bình của bơm Lote có :

a0 Ap sau 550 gid lam vide | 1,5 2,0 15X| +3 |7 4,5 3,8

Ị (mg) ca

ị ` Ầ

Be,

i ' Qua đó thấy độ nhớt của nhiên liệu tốt nhất là khoảng 2 — 3 cst | — Trị số rê tan: Đây là chỉ tiêu đánh giá ‘kha năng tự bắt cháy của nhiện liệu, đo bằng hàm lượng xê tan (C¡sHạ¿)- theo phần trăm (%) thê tích

trong hỗn hợp nhiên liệu “Trị số xê tan cảng lớn, bắt lửa càng nhạy, động cơ chạy càng êm, tính tin cậy tăng: lên, tuổi thọ động cơ được kéo dài Trị số xê tan tốt nhất khoảng 40 trị số xê tan tính theo công thức :

XK =.A — lỗ, 5 (3-1)

"oO day: A điềm anilin của nhiên liệu sử VÔ

15, 5 Hé sé ; "¬

> - 8g

Trang 32

`

— Nhiệt độ hóa hơi 50% : nhiệt độ, này có ảnh hưởng lớn đến lượng tiêu hao nhiên liệu, độ khỏi của khi xả, khả năng đễ khởi động của động cơ,

độ mòn của các chị tiết, sự tạo muội và cốc ở vịi phun

Thí nghiệm cho thấy nhiệt độ hóa hơi 50% là 250°C, độ mòn là 100 %u nhưng 350°C độ mòn sẽ là 200%, nghĩa là tăng gấp 2 lần -

— Tạp chất cơ giới: Bộ đôi bơm cao áp được chế tạo khả chính xác,

khe hở giữa chúng khoảng I—3 pk, néu tang lén 10 uk đã phải bỏ đi Nếu trong nhiên liệu có các tạp chất cơ giới, bom cao áp sẽ bị mòn nhanh Do đó thời

gian bảo quản đảm bảo lắng của nhiên liệu tối thiểu là 10 ngày +

d) Dầu bôi trơn: Tác dụng của đâu bôi trơn là giảm ma sát, biến ma

sát trực tiếp của các bề mặt tiếp xúc thành ma sát ướt, làm mát, bịt kín,

hơi, làm sạch các bề mặt wna - sát

Tính chất của dầu máy có ảnh hưởng đến tudi bền sử dụng của động

eơ, Các thông SỐ kỹ-thuật của đầu là:

— D6 abet: Con gọi là ma sát nội, là tính chất của dầu chống lại sự chảy của nó, là sự chuyên dịch của các lớp dầu khi có ngoại lực

Nếu độ nhớt của dầu quá lớn, trở lực ma sát lớn, động cơ khó khởi động, tồn thất năng: lượng lớn Dầu đặc nên khơng có khả năng chui qua các khe hở nhỏ, độ rửa kém, độ mòn tăng lên Dầu quá loãng (độ nhót nhỏ) dễ bị lọt lên buồng cháy, áp lực đưỡng dầu giảm, khó hình thành màng dầu,

độ mòn cũng tăng : x

_— Hệ số độ nhớt: Là chỉ tiêu đặc trưng sự phụ thuộc của độ nhớt vào nhiệt độ Hệ số độ nhớt Kvt tính theo cơng thức:

Ở đây: Vụ — Độ nhớt của dầu ở nhiệt độ 0°G

V;ạ - Độ nhớt của dầu ở nhiệt độ 50°C

- Viạạ — Độ nhớt của dau ở 100°C

Hệ số độ nhớt càng nhỏ, tính ồn định nhiệt của đầu cảng tốt

— Oz hóa đầu: Sự thay đôi chất lượng đầu, tạo lớp cặn cacbon, su ăn mòn chi tiết đều liên quan đến hiện tượng oxy hóa dầu, tức là tạo thành các rượu anđêhýt, xetôn, axit, este, nhựa atfanten Do sự tích tụ các sẵn

phầm oxy hóa làm tính chất lý hóa của "Yau thay đồi: đầu bi sam mau, độ

nhớt tăng, độ axit tăng, xuất hiện các chất kết tủa

e) MG béiiron: La hỗn hợp chất bôi trơn khoáng dạng nhão và axit

ATA:

dléic

Trong ô tô, tùy theo yêu cầu về bôi trơn mà dùng cáo loại mỡ khác nhau | Mỡ sôliđôn béo dùng làm mỡ dẻo bảo quản, chống ma sát và chịu nước, sản xuất bằng cách làm đặc dầu khoảng đã tỉnh chế hoặc đã khử kiềm bằng xà phòng canxi của axit béo Có 2 loại 'sôliđôn béo ye-1 va ye-2 2 dùng đề

bôi trơn các chỉ tiết gầm xe (bơm qua các vú mỡi

Mỡ béo 1—13 được chế tạo bằng cách làm đặc dau khống nhờ xà phịng natri (18,5%), có khả năng làm việc ở nhiệt dộ cao, kém chịu nước, thường

Trang 33

Mo grafit (y¢-A) chiu nwo¢, co mau den, sản xuất bằng cách làm đặc dấu khống nhờ xà phịng canxi, hyđrat các axit béo tong hop, dung dé bôi

tron các lá nhíp * : `

h hì Nước lầm mái: Nước thiên, nhiên có nhiều tạp chất và muỗi khoảng; Khi động cơ làm việc, nước nóng lén, các muối khống có điều kiện kết tủa thành căn nước, khả năng tản nhiệt của hệ thống làm mát giảm Thí nghiệm cho hay cặn nước dạng CƠ; tan nhiệt chỉ bằng 1/200, dang SiQ; chi bang

1/1000 so với hợp kim nhôm

Ề Cho nên không dùng nước cứng đề làm mat động c cơ, phải luôn xúc rủa

két nước ;

£ 4 Ảnh hưởng của chất lượng lái xe, bảo dưỡng, sửa chữa

ì Đây là các nhân tố trong lĩnh vực sử dụng phụ thuộc hoàn toàn vào

cop người

ja) Chat lugng lái xe: Đại bộ phận thời gian sử dụng xe là do lái xe làm chi Tudi tho của xe hoàn toàn phụ thuộc vào tỉnh thần trách nhiệm, trình

al!

ae diéu khiền của lái xe

ie | Cong tac lái xe chủ yếu là điều khiền xe chạy phù hợp với điều kiện

khai thác tuần thủ các quy định của nhà chế tạo Sau đây ta nghiên cửu

một SỐ trường hợp thao tác:

I — Sử dụng phanh tau: Phanh tay dùng đề giữ xe khi đỗ, và bam xe trong trường hợp phanh khẩn cấp

i Khi hãm xe bằng phanh tay mômen phanh sẽ là:

iu 4, Mire — G im K , (3—3)

lọ ym

| ^ A ` a » " a

' O day G - Trong luong của xe trên cầu chủ động

¿ _m~— Hệ số phân bố phụ tải khi hãm trên cầu chủ động (m = 0,6 — 0,7) | :— Hệ số bám đường

Ì ts„ — Bán kính bánh xe

_ la— Tỷ số truyền truyền lực chính :- 4: Hiệu suất truyền lực =

j_ Khi phanh trên đường khô cứng hệ số: bám đạt -giá trị cực đại (Qmaz),

md men phanh dat gia tri lon nhất (Mt max) vượt giá trị mé men xoắn động

co '(Memax) toi 6 — 8 lần, gây mòn và gầy các chi tiết hệ thống truyền lực -Cho nên chỉ dùng phanh tay khi thật cần thiết

i ~ €D@i côn »: Thực chất là nhà bàn đạp đóng lv hop đột ngột, tạo ra mồổ:men xung lớn, nhằm thắng trở lực ở bánh xe chủ động Mục đích của ‹ dật côn » là đề khắc phục trường 'hợp xe trượt bánh khi đường tron lay -« Dat cơn » gây phụ tải động lên các chỉ tiết của hệ thống truyền lực :gấp 10+ _-20 lần so: với phụ tải thiết kế

- i

aT Lái xe chay tron: La phương pháp lợi dụng năng lượng quán tính đề

giảm mức tiêu hao nhiên liệu và độ mòn của động cơ ˆ

Trang 34

Chạy trơn là cho xe gia tốc đến tốc độ 50 — 60 km/h, đưa tay số về vị trí c0», tắt máy hoặc cho mây chạy chậm, xe chạy theo quán tính giảm tốc độ đến 20 — 30km¿h lại gài số lập lại chu kỳ chạy trơn tiếp,

Bang 3-6 so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỳ thuật của hai phương pháp chạy xe i : Bang 3-6

‘Cac sé-hiéu thi nghiém chay xe -

Tiéu hao nhién Số lần thao táo Hàm lượng Fe

Phương pháp | Tốc độ liệu 1/100 km trong 100 km trong dau

lai xe’ _Kmjh: * -

ce ang | Dau Ga | Lihgp | Sangs6 'g/100 km %

‡ 7 ẩ Om | : —| Tốc độ on định 47,7 - 26,75 | 0,33 | 80 19 2 | 089 100 Gia tốc chạy : ` ‹ trơn - 47,25 24.75 | 0,15 344 269 ˆ 132 0,84 112 : * t

; Qua đó thấy phương pháp gia tốc chạy trơn có tiết kiệm được một ít nhiên liệu, nhưng các thao.tác và độ mòn tăng nhiều Phương pháp này chỉ nên áp dụng khi xẻ xuống dõc hoặc cho xe buýt trước các trạm đồ

— Lúi ze ép số Là hiện tượng xe lên dốc cố ép đi ở tay số cao, không về số thấp, mômen quay của động cơ-khơng thích ứng với mô men cản Động cơ làm việc ở chẽ độ vòng quay thấp, làm xe chạy chậm, mức tiêu hao nhiên liệu tăng, độ mòn của các chi tiết cũng tăng

Thi nghiệm cho hay giảm vòng quay của động cơ xăng từ 2000 xuống 1000 v/phút, mức tiêu hao nhiên liệu tăng 15%, sự rung động tăng 6—7 lần; còn _ ở động cơ đieden giảm vòng quay từ 1000 xuống 500v¡ph thì mức tiêu hao nhiên liệu tăng 17 % và sự rung tang + 20 lần Vòng quay thấp còn làm năng suất bơm: TnƯỚC, bơm dầu, quạt gió giảm, máy bị nóng, độ mịn tăng, tuôi thọ cửa xe giảm ©

b) Anh huéng cia chéf lugng bdo dudng, sửd chữa

Công tác bảo dưỡng sửa chữa bao gồm tô chức công nghệ va quan lý ky thuật nhằm duy trì tính năng kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của xe Thông “qua chan doan phat hién kip thời và dự đoán trước các hư hỏng đề sửa chữa, bảo dưỡng, thường xuyên tiến hành các công việc kiềm tra, diéu chinh, xiết :chặt, bôi trơn, vệ sinh mặt ngồi

Cơng tác điều chỉnh có ảnh hưởng trực tiếp đến tính năng động lực và - tính năng kinh tế nhiên liệu Nếu sai "góc đánh lửa, lượng tiêu hao nhiên liệu tăng 10—15%, công suất động cơ giảm 10% Nếu một xy lanh bỏ lửa, lượng tiêu hao nhiên liệu tăng 35—44%., Góc đặt bánh xe dẫn hướng sai làm tăng độ mòn của lốp và tiêu hao nhiên liệu tăng 10% Khe hở giữa guốc phanh và

Trang 35

“5

lá Is

|

củ

Lt Công tác sửa chữa là các biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi lại các tính ˆ

k,

ăng của xe, nó được tiến hành theo yêu cap Khi sửa chữa, phải bảo đảm a chữa, ,

i

ey ` Sa

| : CÂU HỒI ÔN TẬP

i

l 1, Phan tích các quá trình biến : xẩu trang thái kỹ thuật của ơtơ và nêu “na

“ca ¢ yéu cau kỹ thuật của chế tạo, đảm bao’ công tác chạy rà, mài hợp sau

nguyên nhân

: 4 Phân tích ảnh hưởng của kết:cấu và chế tạo đến tuôi bền của xe

|

I 3 Phan tich ảnh hưởng của điều kiện đường xã và khi hậu đến tuôi bền

-CÚa xe

_ Ï' 4 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện khai thác đến tuôi bền của xe

5 Phân tích ảnh hưởng của nhiên liệu đến tuồi bền sử dụng của xe

' HỆ,

|’ 6 Phân tích ảnh hưởng của đầu, mở đến tuôi bền sử dụng của xe 7 Phân tích ảnh hưởng của chất.lượng lai xe và bảo dưỡng, sửa chữa én tudi bên sử dụng của xe

Trang 36

CHUONG IV

SỬ DỤNG Ơ Tơ

TRƠNG CÁC BIỀU KIỆN ĐẶC BIET

Những yếu tố như khí hậu, đường xá, địa hình, có ảnh hưởng lớn đến _ tình trạng kỹ thuật của ơ tơ

Nước ta có nhiều vùng khí hậu, đường xả, địa hình khác nhau, việc nghiên cứu sử dụng ô tô tronø những điều kiện khác nhau cho phép nâng _œao hiệu quả sử dụng xe, khai thác được triệt đề các tinh: năng kỹ thuật của

xe, giảm được giá thành vận chuyền

Trong những năm qua,'ở nước ta có nhiều cơng trình khoa học nghiên cửu khoa học trong lĩnh vực này, đã có một số kết quả được đưa vào sử dụng

4-1 — SỬ DỤNG Ô TÔ Ở VÙNG NHIỆT ĐỚI

1 Phân vũng khí hậu trên thế giới: Theo tiêu chuần phân vùng khí hậu của '

“Hội đồng tương trợ kinh tế họp ở Ba Lan 1959, thế giới có các vùng khí hậu

(Bằng 4-1) như sau:

'Vùng hàn đới Hy

Vùng ôn đổi (0)

"Vùng nhiệt đới (N)

Vùng nhiệt đới lại có: yZ

Vùng nhiệt đới khô (NK) Vùng nhiệt đới ầm (ÑA)

Hội đồng khoa học quốc tế họp ở Buđapét quy định: Vùng nào trên thế giới có ¡80 ngày {rong một năm có 12 giờ nhiệt độ khơng khí trên J2°C, độ< am tương đối trên 80%, được coi là vùng nhiệt đới

Vùng khí hậu nhiệt đới chiếm khoảng 40% diện tích lục địa và 35% đân số thế giới

Trang 37

b | | " _ Bang 4 1 Dac trung ctia các vùng khí hậu

"khí 235 220

hào Ơn vị - — Vùng kbi' hậu

† Dac trưng ‘ Don vi é —

Hh ` đo %

š c 3H O |.NK NA

[Nhiệt độ khơng kí, °C 7

' , — Lén nhat — Nhỗ nhất " 35 | “85° | | 55 40

=55 —40 —10 —5

J Sự thay đôi nhiệt độ trong 8 giờ °C ; 30 30 40 10 DO am tương đối %/°c : ¬

a — Lớn nhất " 80/20 | 80/30 | 80/20 | 85/35

ỉ — Nhỏ nhất 15/30 — 10/40 | 25/20

i Kea ì ` -

| Cường độ bức xạ mặt trời fos _ | “1A:

i " CmẺ phút Lá 14 hồ lá

i

Ệ Ghi chú : độ ầm tương đối là lượng % hơi nước bão hịa trong khơng khí" | 2 Đặc điềm khi hậu nước ta: Số ngày liên tục có 12 giờ nhiệt độ không

trên 12°C với độ ầm tương đối trên 30% ở một số vùng như sai: Việt bắc ngay, Tây bắc'220 ngày, Đồng: bằng' bắc bộ 255 ngày, ven bién trung bộ ngày, Nam bộ 355 ngày, Cao nguyên trung bộ 240 ngày Đà lạt 185 ngày

I Như vậy; nước ta có đầy đủ đặc trưng của vùng nhiệt đới, có gió mùa

save abi nóng ầm, -

4 ' Mién B&c nuéc ta, tir déo Hai VAn tré ra, , chịu ảnh hưởng của gió mùa đóng: bắc và gió lào Mùa hè nắng róng, mưa nhiều Các tỉnh Thanh Hóa Nghé

An, bi gió lào hắt nóng, cuốn nhiều bụi Đặc trưng, khí hậu miền Bắc xem , bang’ 4.2 và bằng 4, 3 Qua do, thay khí hậu miễn Bắc có nhiều biến dong |

i

10n 'Tom lai cac ảnh hưởng của khi hậu nhiệt đới là nhiệt độ cáo, - độ âm lớn, ánh nắng chói trang, mưa nhiều, bụi lắm

Ừ 7 ¬ eof có : Bảng 4-2 ° *

| Đặc trưng khi hậu miền Bắc Việt Nam: ¡

Tiéu chug Mitn BA

Ht var - : iêu chuẩn ign e

| Dee tung Pon vi Í nhiệt đới ầm | Viet Nam

te 5 -

— Tong 3 nhiệt độ trong năm ¬ T56 7500 — 9500 8000 — 9000

— Tần số thời gian có độ âm tương :

đối trên 8% | % , 50 45

— Nhiệt độ trung bình trong nắm `—°G > 24 24a — 24

— Độ im trung bình trong năm "

ụ + Tương đối ` X 75 80 — 85

+ Tuyệt đối : gin’ 18 18 = 28

— Biên độ thay đồi nhiệt độ 12 tháng °€ 1-6 9 —14

¬ lượng bức xạ mặt trời Kcaljem” năm | “ 75 120 — 140

— tượng mưa hàng năm k ` mm ¬ 800 — 1800 1509 — 2500 * ,

Trang 38

` +7

‘Dac trung khí hậu Hà Nội, Xanhgapo, Hải Nam (TQ;

Bang 4-3

"3 Anh hưởng ‹ của nhiệt độ khơng khí cao

Khi nghiên cứu sử dụng xe Liên Xô tại Việt Nam, các nhà nghiên e cứu

Hà Nội Xanhgapo Hải Nam (TQ)

Nhiệt | Độ âm | Nhiệt | Nhiệt | độ ầm | Nhiệt | Nhiệt | Độ ầm | Nhiết Ƒ

Tháng | độ cao | tương | độ bình | độ cao | tương | độ bình độ cao [ tương | độ binh ‡ nhất đối quân nhất {| đối quân nhất đối quân |

tmax % t°bq -| “max Ä⁄ ]- t°bq tmax % t°bq

1 23,1 82 15,5 33,3 85 | 25,4 29,3 83 181 |

4 385 | ° 88 | 236 | 344 85 | 268 | 360 8 | 365

7 40,0 | 85° 28,6 33.9 81 27, | -35,7 81 28,2 +}

HH 36,9 81 | 214 | 383 §6 25,9 | 33,6 82 20,1

-đã- đo nhiệt độ và độ ầm trong buồng lái xe Zil 130, kết, qua & bang 4-4

Bang 4-4

Nhiét độ và độ ầm tương đổi trong buồng lái / ’

7 Nhiệt độ trung bình Độ ầm trung bình

Ching đường, ~ :

mm °C Thoi giando| % Thời gian đo

" : \ >b ; s

Ha Nội _— Vinh 37,5 wa] 88\ <= t

Vinh — Pa Ning 46,0 a ‘91 2

Đà Nẵng — Nha Trang 43,6 "36 87 se Nha Trang — Đà Lạt 42,5 = - 88 s: -

Đà.Lạt — TP Hồ Chỉ Minh © 3740 = “83 =

Ha Noi — Cao Bang 35,0 2 œ

Hà Nội — Hà Giang 31,0 I |

TP Hồ Chí Minh — Cần Thơ 37.0 = 91 5

a t = ¬

- Nhiệt độ và ao} âm cao đã có các ảnh hưởng như sau:

a Cong suất động cơ bị giảm : Nhiệt độ không khi thay adi lam thay đồi

công suất của động cớ (hình 4.1) Nguyên nhân chủ yếu là do nhiệt độ cao,

| mat dé khơng khí bị giảm, dẫn đến giảm hệ số nạp + %4) vào động cơ

Trong môi trường nhiệt độ khơng khí cao, nhiệt độ nước làm mắt của

động cơ cũng cao hơn so với thiết kế của nhà chế: tạo, quá trình trao đồi nhiệt của hệ thống làm mát kém, các tông thành và các cựm chỉ tiết bị nóng, cơng suất của động cơ giảm (hình 4-2), dd mon va tiéu hao nhiên liệu tăng (hình 4-3)

40 *

Trang 39

I , re Bo, sự “ Coop ở

ct joe : sie HATS

Re, z2 —x L tal ‘ gl aap t vo 3 | Ae: ra 1 35 vos PS na al ` tấu RN, pep ta 4 $d ` ‘ moa a 2! wt 0S 7a : ¢ - š £ ; ` ‹ + : + 4 #2 mĩ Loon - 4 : , , 4 0} — La : oe E—T TT ụ : P TT TẾ te ge £, O° - 00.082 722 nụ al 1⁄2 4.82,

¬ Pop Ệ 'Hinh 4-2 Anh hưởng của nhiệt

a r Sa độ nước làm mát đến đặc tính

+ ; ho Do - van tặc ngồi của động CƠ ;-

2 = SE “ 1 & 90°C; 2 ở 60°C; 3 120°C

“ES vt Fri te _2— i cử

i H =] ‘2at : “ "

Ụ FORE BERD YL ah, `

i oe ae

Suni ‘

" Hình 4-1: Ảnh hưởng của nhiệt dg’ -

‘khong khí đến đặc tính vận tốc

ngoài của động cơ

; | ` “ \ At & nhiét do 20°C ~ - 2 & 40°C - J2 = }- ° 8hở 6056 s 4) ở 86% a8 LA * wr | ; i Y ⁄⁄ 3 đi ! ~ + Ì 2# ⁄ _—_ Leen lS Ne ~ ia ‘ Là i i : ⁄ A | — Sef 2z, ty ed | 28T Đ¿ ® Sư 2 J a Lo V i te dl ry ` x ‡ 9 -gỒ Z6 Z2 s - 1, 4 Ý œm m' | \ " sề - “ i | ⁄ '

Sad ằ 2 tac Qh NG “ „zŠ 25S B as! ee ' ett ~ 1 :

“28 8 3 : =< TT FIER ot - : H ‘3, #“ H"ưe#J]<_=—ẰÏ Ni tờ as ‘$19 19818 48 EO ¿ 2 a ee + _ RS R lồ, 32 7 8 /2 4⁄4 7z 4z? Bil fet _mát déa.d liéu (2) fa hh i i | i h i if | Ề ae ‹ ' fs : 3

Ỷ whet ds nue - fam prot *

Hinh! 4-3 Ảnh hưởng của nước làm

ộ mòn (1 và tiêu hao nhiên

ae + Pl Hình 4-4 Ảnh hưởng củá, kích thước và 4mg/mŠ

7 nồng độ bụi đến độ mòn của xÿ lanh 1 Nồng độ amg/m" ; 3 Khi nòng độ

3 6mg/em” 4 8mg/mÖ

AL,

Trang 40

Do ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường cao; độ nhớt của đầu nhờn giảm, chất lượng bôi trơn kém đi, cường độ mòn của các chỉ tiết tăng lên, làm giảm

công suất của động cơ `

Do nhiệt độ môi trường cao, lượng bụi trong khơng khí nhiều, lọt vào động cơ tạo thành hạt mài, gây mài mòn cơ giới dẫn đến giảm cộng | suất của

động cơ (hình 44) - ; -

b) Vật liệu bị biển xấu: Do ảnh hướng của nhiệt độ môi trường cao, các đặc tính cơ, lý, hóa của nhiên, nguyên vật liệu chế tạo chỉ tiết và các linh kiện của ô tô bị thay đổi như: các chi tiết bằng chất dẻo bị mềm và biến

dạng Các vật liệu hữu cơ và cao phân tử (cao su, sơn cách điện, sơn mầu, .) bị lão hóa nhanh Các chất lồng (nước làm mát, đầu nhờn, đầu phanh; nhiên

liệu,.:.) bị bay hơi :

` œ) Ảnh hưởng zãu đến lâm sinh lý người lái

_— Do nhiệt độ môi trường cao người lái cảm thay - bực bội, nong bire, thần

kinh căng thẳng, dễ gây tai nạn : l

Tuy nhiên, nhiệt độ mơi trường cao cũng có một SỐ tác động tích cực như: động cơ đễ khởi động hơn so với ở sứ, lạnh, nhiệt độ dễ bốc hơi làm chất lượng hỗn hợp cháy tốt hơn

Ảnh hưởng của độ Ầm cao: -

a} tệ thông điện: Tỉnh chất cách điện của vật liệu bị giảm nhiều, nguyên nhân là đo hơi nước trong không khí ngấm vào vật liệu cách điện gây ầm

ướt, điện trở của nước rất "nhỏ SƠ với điện trở của vật liệu cách điện, dé gây tal nan

Tia lita dién trong các tiếp điểm, trong: các công tắc ngắt nối điện

tăng lên

bì Vật liệu kim loại: Các chỉ tiết kim loạt chóng bị han rỉ, nhất là các chỉ tiết làm việc trong mơi trường có các hoạt chất như CÓ, SỐ; HạS, Cl `

“Võ xo bị han rÍ nhanh, chỏng mue va thing

c, Các oật liệu khác: gỗ, da, vai, chat déo, trong mơi trường có độ ầm

cao chóng bị mục, trương nở và “biến dang

Tuy nhiên, độ ầm cao cũng có một số ảnh bưởng L tốt như: Bụi trong không khi giảm: xuống, lượng hạt mài trong xe giảm đi; cường độ chiếu sáng của mặt trời giảm do các tỉa (ử ngoại và hồng ngoại 'bị độ âm hấp thụ; Hơi ầm tham gia vào quá trình cháy nên động cơ nỖ êm diu, kha ning chong kích

nơ của động cơ xăng tăng lên,

5 Ảnh hưởng của nắng mặt trời `

Các tia hồng ngoại và tử ngoại trong ánh nắng mặt trời có tác động

xấu đến các loại vật liệu ¬

Theo Berliand (1994), cường độ bức xạ trong hăm khoảng 120 + 140Keal/em?

Tia hdng ngoai chiếm 459% Tia t tử ngoại 2— 7% tồn bộ cơng suất chiếu sáng: lên bề mặt trái đất Tuy tỷ lệ nhỏ, "nhưng tia tử ngoại có ảnh "hưởng

\ /

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:07

w