1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu ứng dụng plc s7 200 trong điều khiển hệ thống đèn giao thông,đề tài nckh sinh viên

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 316,12 KB

Nội dung

SETS RESETR Lệnh dùng để đóng và ngắt các điểm gián đoạn đã được thiết kế.Trong Lad, logic điều khiển dòng điệ đóng hoặc ngắt các cuộn dây đầu ra.Khi dòng điều khiển đến cuộn dây thì các

Trang 1

MỤC LỤC

Sự cần thiết của việc nghiên cứu

Lí do chọn đề tài này

CHƯƠNG 1 Tìm hiểu PLC S7-200 trang 4

1.2 Ứng dụng của PLC trang 4 1.3 Cấu trúc chương trình trang 5 1.4 Một số phép toán trang 7 1.5 Tìm hiểu timer trang 8 1.6 Tìm hiểu về counter trang 12 1.7 Định địa chỉ I/O (nhập/ xuất)và các thanh ghi I/O trang 13 1.7.1 các thanh ghi nhập và xuất ảnh quá trình trang 14 1.7.2 Định địa chỉ I/O cục bộ và mở rộng trang 15 1.8 Hiệu đímh chương trình (LAD/FBD/STL) trang 15 1.8.1Trình hiệu đính STL trang 16 1.8.2 Trình hiệu đính LAD trang 17

1.10 Giới thiệu sử dụng stip7 microwin32 trang 20 I.11 Thiết lập liên lạc và download chương trình vào PLC trang21 I.11.1 Thiết lập liên lạc truyền thông với PLC trang 21 I.11.2 Download chương trình vào PLC trang 21

CHƯƠNG 2 Hệ thống đèn giao thông trang 22 2.1 Đèn tín hiệu tại các nút giao thông trang 22 2.2 Ưu nhược điểm của việc điều khiển bằng đèn tín hiệu giao thông trang 24 CHƯƠNG 3 Xây dựng chương trình điều khiển đèn giao thông trang 25 3.1 Cấu trúc hoạt động đèn giao thông trang 25 3.1.1 Đèn giao thông tại ngã tư độc lập trang 25 3.1.2 Chương trình điều khiển đèn giao thông trang 26 3.1.3 Điều khiển đèn giao thông có liên kết trang 30 3.2 Các cách điều khiển đèn trang 30 3.2.1 Phương pháp chu kỳ đèn cố định trang 30 3.2.2 Phương pháp điều khiển Đèn tín hiệu giao thông linh hoạt trang31 3.3 Hệ thống điều khiển giao thông phối hợp đồng bộ trang 31 3.4 Hệ thống điều khiển giao thông phối hợp liên hoàn trang 32

Trang 2

CHƯƠNG 4 Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo trang 34 4.1 Hướng nghiên cứu tiếp theo trang 34 4.1.1 Phương pháp làn sóng xanh (đã đề cập ở chương 3) trang 34 4.1.2 Xây dựng hệ thống giám sát trang 34 4.1.3 Xây dựng hệ thống điều khiển đèn giao thông thông minh trang 34

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Giao thông là cơ sở hạ tầng rất quan trọng trong sự phát triển của đất nước nó là mạch máu của nền kinh tế quốc dân Giao thông tác động trực tiếp đến mọi hoạt động trong xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến từng người dân.Với một cơ sở hạ tầng giao thông hoàn thiện hợp lí sẽ góp phần đưa đất nước bắt kịp quá trình công ngiệp hóa, hiện đại hóa Mặt khác nhìn vào hệ thống giao thông người ta đánh giá mức độ phát triển của đất nước

Tình hình giao thông hiện nay của đất nước ta rất phức tạp Xã hội phát triển tạo nên nhu cầu đi lại gia tăng, điều đó khiến cho hệ thống giao thông hiện nay không đáp ứng được nhu cầu của mọi lĩnh vực trong xã hội Cần phải có một giải pháp để giải quyết tình hình này

Giải pháp trước đây thường là cải tạo lại các nút giao thông, nới rộng làn xe, xây dựng thêm các làn mới Giải pháp này cần chi phí rất lớn, khó có thể thực hiện dược tại các nút trong phố cổ Hơn thế nữa cơ sở tính toán chưa khoa học, thường dùng các biện pháp thủ công, tính toán bằng tay hoặc chưa có phần mền hữu hiệu, do đó còn gặp nhiều khó khăn

Một biện pháp được dùng rất phổ biến ở nước ta hiện nay là phương pháp điều khiển giao thông bằng tín hiệu Trong đề tài này em trình bày phương án thiết hệ thống điều khiển nút giao thông bằng đèn tín hiệu và phần mền bổ sung Đề tài gồm 2 phần chính đó là lý

do về đề tài nghiên cứu và tìm hiểu đề tài này

Trang 4

Chương 1: Tìm hiểu căn bản về PLC S7-200

1.1 Giới thiệu PLC

PLC viết tắt của programmmable LoGic Controlle (bộ điều khiển logic lập trình được hoặc bộ điều khiển logic khả trình)

PLC kết nối với thề giới bên ngoài qua:

+ các ngõ vào rời rạc (discrete inputs)

+ các ngõ ra rời rạc (discrete outputs)

+ các ngõ vào tương tự (analog inputs)

+ các ngõ ra tương tự(analog outputs)

S 7-200 CPU được thiết kế để thực thi tuần hoàn một chuỗi công việc (bao gồm chương trình của bạn) Việc thực thi tuần hoàn các công việc này gọi là chu kỳ quét (scan cycle)

và thời gian thực hiện 1 chu kỳ này được gọi là thời gian quét (scan time) trong một chu

kỳ quét CPU thực hiện các công việc tương tự sau theo thứ tự:

+ Đọc các ngõ vào (reading the in puts)

+ Thực thi chương trình (executing the program)

+ Xử lì bất kì thông tin nào (procesing any communication requests)

+ Thực thi chuẩn đoán tự kiểm tra CPU (excuting the CPU self- test diagnostics)

+ Ghi ra các ngõ ra (writing to the outputs)

Chuỗi công việc được thực thi trong chu kỳ quét thì phụ thuộc vào chế độ làm việc của CPU.S7-200 CPU có hai chế độ làm việc: chế độ STOP (dừng) và chế độ run (chạy) Trong chế độ Run thì chương trình của bạn được thực thi và trong chế độ STOP thì chương trình của bạn không được thực thi

1.2 Ứng dụng của PLC

Trang 5

PLC có hai ứng dụng chính là:

+ Điều khiển máy (machine control)

+ Điều khiển quá trình (process control)

1.3 Cấu trúc chương trình

Chương trình được xử xử lý được tuần hoàn và được đặt tên là OBI chương trình bao gồm chương trình chính và có thể có các chương trình con và các chương trình phục vụ ngắt.Chương trình S7-200 được cấu trúc theo các thành phần tổ chức sau:

+ chương trình chính OBI (main program OBI) đây là phần chính của chương trình mà trong đó ta đặt các lệnh điều khiển các ứng dụng.Các trong chương trình chính đươc thực thi tuần tự bởi CPU

+ Các chương trình con (SBR: subroutine) đây là các thành phần nhiệm ý của chương trình, chúng chỉ được thực thi khi được gọi từ chương trình chính

+ Các trình phục vụ ngắt (interrupt routine hay interupt program) chỉ được thực thi khi

có xuất hiện một sự kiện ngắt

Trình hiệu đính FBD (function block diagram = sơ đồ lhối chức năng)

Trình hiệu FBD cho phép ta xây dựng các chương trình giống sơ đồ các cổng logic thông thường Trình hiệu ứng FBD có các lệnh tương đương biểu diễn bằng các lệnh hộp.Logic có đươc bằng cách nối các lệnh hộp này với nhau nghĩa là từ ngõ ra của lệnh này (như hộp AND) có thể được dùng để cho phép lệnh khác (như một timer) để tạo ra logic điều khiển cần thiết ý niện kết nối này cho phép ta giải nhiều loại bài toán logic Định địa chỉ thanh ghi nhập ảnh quá trình (I)

Dạng Bit

Byte, word, doubleword

Với

Byte adress = địa chỉ byte

Bit adress= địa chỉ bit

Size = kích thước (B=byte, W = word và D = doubleword

Trang 6

SET(S)

RESET(R)

Lệnh dùng để đóng và ngắt các điểm gián đoạn đã được thiết kế.Trong Lad, logic điều khiển dòng điệ đóng hoặc ngắt các cuộn dây đầu ra.Khi dòng điều khiển đến cuộn dây thì các cuộn dây đóng hoặc mở các tiếp điểm (hoặc một dãy các tiếp điểm)

Trong STL, lệnh truyền trạng thái bit đầu của ngăn xếp các điểm thiết kế.Nếu bit này có giá trị bằng 1, các lệnh S và R sẽ đóng ngắt tiếp điểm (giới hạn từ 1 đến 255).Nội dung của ngăn xếp không bị thay đổi bởi các lệnh này

LAD Mô tả Toán hạn

S Bit n

(S)

Đóng một mảng gồm n các điểm kể từ S_Bit

S_BIT: I, Q, M, SM, T, C, V(bit)

N: IB, QB, MB, SMB, VB, (byte)AC, hắng số, *VD,

*AC

S Bit n

(R)

Ngắt một mảng gồm n các tiếp điểm S_Bit.Nếu S_Bit lại chỉ vào Timer hoặc Counter thì lệnh sẽ xóa bit đầu ra của Timer/Counter

đó

S_BIT:Q (bit)

N: IB, QB, MB, SMB, VB(byte) AC, Hằng số, *VD,

*AC

S Bit n

(SI)

Đóng tức thời một mảng gồm n các tiếp điểm kể từ S_bit

S Bit n

(RI)

Ngắt tức thời một mảng gồm n các tiếp điểm kể từ địa chỉ S_Bit

Trang 7

1.4 Một số phép toán

Phép toán AND Và OR

Mỗi thanh ngang (rung) hay mạng (net work) trong sơ đồ hình thang biễu diễn một phép toán logic.thí dụ sau minh họa phép toán and, có hai tiếp điểm và cuộn dây ra được dặt trong network 1, chúng có các địa chỉ là I0.0, I0.1 và Q0.0.Chú ý là trong dạng STL thì một phép toán logic mới luôn bắt đầu bằng lệnh Load(LD có nghĩa là nạp vào tải vào).Trong thí dụ cả hai ngõ vào đồng thời bằng 1

Trang 8

Giá trị hiện hành của TON bi xóa khi ngõ vào cho phép OFF, trong khi đó giá trị hiện hành của TON vẫn được duy trì khi ngõ vào OFF.Ta có thể sử dụng TON để tích lũy cho nhiều giai đoạn của ngõ vào ON Lệnh Reset (R) dùng để xóa giá trị hiện hành của TONR

Cả hai loại timer TON và TONR điều tiếp tục đếm sau khi đạt đến giá trị đặt trước PT, và chúng dừng đếm ở giá trị cực đại 32767

OFF – Delay timer (TOF) dùng để trì hoãn việc chuyển ngõ sang OFF sau một khoảng thời gian sau khi ngõ vào chuyển sang OFF.Khi ngõ vào cho phép chuyể n sang ON thì bit ra của timer chuyển sang tức thời và giá hiện hành được đặt về 0 khi ngõ vào chuyển

Trang 9

sang OFF thì timer đếm khi thời gian trôi qua đạt đến thời gian dặt trước ở PT thì bit của

timer chuyển sang OFF và giá trị hiện hành ngừng đếm.Nếu ngõ OF ngắn hơn thời gian ở

PT thì bit của timer vẫn giữ ON.Lệnh TOF phải nhận một chuyển tiếp ON sang OFF mới

bắt đầu đếm

CHú ý Nếu TOR ở bên trong miền SCR và miền SCR không được kích hoạt giá trị hiên

hành được đặt là không và bit của timer chuyển sang OFF và giá trị hiện hành không

đếm

Các timer TON, TONR, và TOR có ba độ phân giải.Độ phân giải được xác định bởi số

timer như được minh họa trong bảng sau mỗi số đếm của giá trị hiện hành là bội số của

sơ sở thời gian (time base) Thí dụ số đếm 50 với loại timer 10ms thì biểu diễn 500ms

Chú ý: Ta không thể sử dụng chung cùng số timer cho TOF và TON.Thí dụ ta không thể

sử dụng cho cả hai TON T32 và TOF T32

Tìm hiểu các lệnh timer

Ta có thể sử dụng các timer để cài đặt các chức năng đếm dựa theo thời gian.Bảng sau

cho thấy họat động của các timer này:

Timer TON dùng để định một khoảng thời gian

Timer TONR dùng để tích lũy một số khỏang thời gian

Timer TOF dùng để mở rộng thời gian trôi qua một điều kiện sai (thí dụ làm mát

động cơ sau khi nó tắt)

Chu kỳ năng lượng /quét thứ nhất

TON Bit vủa timer ON, trị

hiện hành tiệp tục đếm

đến 32767

Giá trị hiện hành đếm thời gian

Bit của timer OFF,

được giữ ở trang thai cuối

Bit của timer OFF và trị hiện hành có thể được duy trì

TOF Bit của timer OFF, hiện

Bit của timer OFF,

Trị hiện hành = 0

Trang 10

Chú ý:Lệnh Reset (R) dùng để reset bất cứ timer nào Timer TONR chỉ có thể bị reset bởi lệnh reset Lệnh Reset thực hiện các hoạt động sau:

Bit của timer chuyển sang OFF

Giá trị hiện hành của timer bằ ng 0

sau khi reset, cáctimer TOR cần ngõ vào cho phép có thể chuyển tiếp từ ON sang OFF để cho chạy lại

hoạt đọng của các timer ở các độ phân giải được giải thiach như sau:

Độ phân giải 1ms

Các timer 1ms đếm số khoảng timer 1ms đã trôi qua từ khi timer tích cực 1ms được cho phép.Thực thi lệnh timer bắt đầu việc định thì; tuy nhiên các timer 1ms được cập nhật (bit của timer và trị hiện hành của timer) cứ sau 1 ms không đồng bộ với chu kỳ quét.Nói cách khác là bit timer và trị hiện hành của timer được cập nhật nhiều lần trong các lần quét lớn hơn 1ms

Lệnh timer dùng để bật ON, reset timer, hoặc trong trường hợp TOF để tắt timer

Vì timer có thể được cho phép chạy bất cứ chỗ nào trong 1ms nên ta phải đặt giá trị Preset lớn hơn khoảng thời gain tối thiểu mong muốn thí dụ để đảm bảo khoảng thời gian đựơc định thì thì tổi thiểu 56ms bằng timer 1ms thì nên cho giá trị đặt trước là 57

Độ phân giải 10 ms

Các timer 10ms đếm số khỏang thời gian 10 ms đã trôi qua từ khi cho phép timer.Thực thi lệnh timer bắt đàu việc định thì, tuy nhiên các timer 10ms được cập nhật bắt đầu ở mỗi chu kỳ quét (nói cách khác giá trị của timer và giá trị hiện hành của timer giữ không đổi trong suốt quá trình quét), bằng cách

Trang 11

cộng thêm số khỏang 10 ms tích lũy (từ lúc bắt đầu chu kỳ quét trước) vào giá trị hiện hành của timer tích cực

Vì timer có thể được cho phép chạy bất cứ chỗ nào trong khoảng 10ms nên ta phải đặt giá trị Preset lớ hơn khỏang thời gian tối thiểu mong muốn thí dụ để đảm bảo khoảng thời gian được định kỳi tổi thiểu 140 ms bằng timer 10 ms thì nên đặt cho giá trị dặt trước là

15

Độ phân giải 100 ms

Các timer 100ms đếm số khoảng 100ms đã trôi qua từ khi cho phép timer 100ms.Các timer được cập nhật bằng cách cộng thêm 100ms số khỏang tích lũy (từ chu kỳ quét trước) vào giá trị hiện hành của timer khi lệnh timer được thực thi

Giá trị hiện hành cua timer 100ms chỉ được cập nhật nếu lệnh timer được thực thi.Kết quả là nếu timer 100ms được cho phép nhưng lệnh timer kông được thực thi ở mỗi chu

kỳ quét thì giá trị hiện hành đó của timer không được cập nhật và nó mất thời gian.Ngược lại nếu cùng lệnh timer 100ms được thực thi nhiều lần trong một chu kỳ quét thì thì khoảng 100 ms được cộng vào giá trị hiện hành nhiều lần và nó có thêm thời gian.Do đó chỉ nên sử dụng các timer 100 ms được thực thi chính xác một lần trong một chu kỳ quét

Vì timer có thể được cho phép chạy bất cứ chỗ nào trong khoảng 100 ms nên ta phải dặt giá trị preset lớn hơn khoảng thời gian tối thiểu mong muốn.Thí dụ để đảm bảo khoảng thời gian được định thì tối thiểu 2100 ms bằng timer 100 ms thì nên cho giá trị dặt trược

là 22

Cập nhật giá trị hiện hành của timer

Hiệu ứng của các cập nhật giá trị hiện hành tùy thuộc vào cách ta sử dụng timer như thế nào

Trong trường hợp sử dụng timer 1ms, Q0.0=1 trong một chu kỳ quét bất cứ lúc nào giá trị hiện hành của timer được cập nhật sau khi tiếp điểm của NC T32 được thực thi và trước khi tiếp điểm NO của T32 được thực thi

Trong trường hợp sử dụng timer 10 ms, Q0.0 không bao giờ bằng 1 vì bit của timer T33 là 1 từ đầu chu kỳ quét đến điểm mà hộp timer được thực thi, một khi hộp timer đã được thực thi, giá trị hiện hành của timer và bit của timer bị xóa về

số 0 Khi tiếp điểm NO T33 OFF Q0.0=0

Trong trường hợp sử dụng timer 100ms, Q0.0luôn bằng 1 trong một chu kỳ quét bất cứ lúc nào giá trị hiên hành của timer đạt đến giá trị đặt trước

Trang 12

Bằng cách sử dụng tiếp điểm NC Q0.0 thay vì bit của timer làm ngõ vào cho phép ở hộp timer thì ngõ ra Q0.0 được đảm bảo chuyển sang một trong chu kỳ quét mỗi khi timer đạt đén giá trị đặt trước

Lệnh count Up/Down (CTDU) đếm lên với các với các cạnh lên đếm lên (CU).Nó đếm xuống ở các cạnh lên ở ngõ vào đếm xuống (CD)khi giá trị hiện hành (Cxxx) lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước (PV)thì bit của counter là 1.Counter bị reset khi ngõ vào reset

Lệnh count Down Counter (CTD) đếm xuống từ giá trị đặt trước với các cạnh lên ở ngõ vào đếm xuống (CD).Khi giá trị hiện hành bằng 0 thì bit của counter chuyển sang 1.Counter reset bit của counter (Cxxx)và nạp vào giá trị đặt trước pv khi ngõ vào nạp (LD) chuyển sang 1.Bộ đếm xuống dừng đếm khi nó đếm xuống đến 0

ở dang STL, ngõ vào Reset CTD ở đỉnh của giá trị stack, và ngõ vào CD là giá trị được nạp vào vị trí thứ hai trong stack

Tìm hiểu các lệnh counter

Lệnh CTU đếm lên giá trị hiện hành của counter đó mỗi lần có cạnh lên ở ngõ vào CU.Counter bị reset khi ngõ vào reset là 1, hoặc khi lệnh reset được thực thi.counter dừng đếm khi đạt đến giá trị cực đại (32767)

Lệnh CTDU đếm lên mỗi khi có cạnh lên ở ngõ vào CU và đếm xuông khi co cạnh lên ở ngõ vao CD.Counter bị reset khi ngõ vào reset là 1, hoặc khi lệnh reset được thực thi khi

Trang 13

đạt đến giá trị cực đại là (32767) thì cạnh lên kế ngõ vào CU làm cho số đếm ở giá trị hiện hành đạt cực tiểu (-32768) khi đạt đến giá trị cực tiểu (-32768)thì cạnh lên kế ngõ vào CD làm cho số đếm giá trị hiện hành đạt giá rị cực đại32767)

Các Counter CTU và CTDU có giá trị hiện hành nhằm duy trì số đếm hiện hành.Chúng

có giá trị dặt trước PV được so sánh với giá trị hiện hành bất khi nào mà lệnh counter được thực thi.khi giá trị hiên hành lớn hơn giá trị đặt trước thì bit của Counter(C bit) chuyển sang 1.ngược lại thì bit của Counter

chuyển sang 0

Counter CTD đếm từ giá trị hiện hành của counter trong đó có cạnh lên ở ngõ vào CD.Khi ngõ vào LD chuyển sang 1 thi Counter reset bit của counter và nạp giá trị hiện hành với giá trị đặt trước khi ngõ vào LD chuyển sang 1.Counter dừng đếm khi đếm xuống 0 và bit của Counter(C bit) chuyển sang 1

Khi ta reset counter bằng lệnh reset thì bit của counter bị reset và và giá trị hiện hành của counter được dặt về 0.Sử dụng số counter để tham chiếu cả ahi giá trị hiện hành và C bit của Counter đó

Chú ý: vì có 1 giá trị hiện hành cho mỗi counter, không gán cùng một số vào hơn một counter.(CTU, CTDU, CTD) với cùng một số truy cập cùng giá trị hiện hành

1.7 ĐỊNH ĐỊA CHỈ I/O (NHẬP/XUẤT) VÀ CÁC THANH GHI I/O

1.7.1 Các thanh ghi nhập và xuất ảnh quá trình

Phần nhập của ảnh quá trình (còn gọi là ảnh quá trình nhập)

Mỗi chu kỳ quét bắt đầu bằng cách đọc giá trị hiện hành của các ngõ vào số và rồi ghi các giá trị này vào thanh ghi nhập ảnh quá trình.CPU dành thanh ghi nhập ảnh quá trình tăng tgeo 8 bit.(1 byte)

CPU không cập nhật các ngõ vào analog trong chu kỳ quét thông thường trừ khi cho phép lọc số các ngõ vào analog Việc lọc số do người sử dụng cho trong phần mền và có thể cho phép riêng cho mỗi điểm vào anlog việc lọc số nên sử dụng với các ứng dụng có tín hiệu vào thay đổi chậm theo thời gian nếu tín hiệu có tộc độ cao thì không nên sử dụng lọc số

Trang 14

Khi cho phép lọc ngõ vào analog thì CPU cập nhật ngõ vào analog ở mỗi chu kỳ quét: thực hiện việc lọc và cất giá trị lọc dược vào vùng nhớ điệm và được truy cập đến chương trình khi yêu cầu.Khi không cho phép lọc ngõ vào analog với một ngõ vào analog thì CPU đọc trị vào analog từ khối analog mỗi chương trình truy cập ngõ vào analog đó Phần xuất ảnh của quá trình (còn gọi là ảnh quá trình xuất)

ở cuối mỗi chu kỳ quét thì CPU ghi các giá trị được lưu trữ trong thanh ghi xuất ảnh quá trình ra các ngõ ra số.CPU gìanh thanh ghiẩnh xuất quá trình tăng theo 8 bit (1 BYTE).Nếu CPU hay khối mở rộng không cung cấp điểm xuất thật cho mỗi bit của byte được giành riêng thì ta khônh thể cấp phát lại các bit này cho các khối gắn kế tiếp

Khi chế độ làm việc của CPU được chuyển từ RUN sang STOP thì đựoc đặt theo các giá trị được định nghĩa trong bảng xuất, hoặc để nguyen giá trị hiện hành của chúng.Các ngõ

ra analog giữ nguyên giá trị vừa được xuất ra.Mặc nhiên thi các ngõ ra số ở mức logic 0 Thuận lợi của ảnh quá trình xuất và nhập:

Sử dụng ảnh thuận lợi hơn việc cập trực tiếp vì các nguyên nhân sau:

Việc lấy mẫu các ngõ vào ở đầu chu kỳ quét giúp cho đồng bộ vào và những thay đổi vào trong chu kỳ quét sẽ không ảnh hưởng đến việc thực thi trong chu kỳ quét.Các ngõ ra được cập nhật từ tahnh ghi ảnh sau khi thực thi chương trình hoàn tất.Việc này làm cho hệ ổn định

Chương trình của ta có thể truy cập thanh ghi ảnh với tốc độ nhanh hơn nhiều so với truy cập trực tiếp các điểm I/O, cho phép thực thi chương trình nhanh hơn Các điểm I/O là các thực thể và phải được truy cập theo bit, nhưng ta co thể truy cập các thanh ghi ảnh theo bit, byte, word hoặc word kép, như vậy thanh ghi làm tăng tính uyển chuyển

1.7.2 Định địa chỉ I/O cục bộ và mở rộng

I/O cục bộ (có sẵn trên CPU) có địa chỉ cố định tùy theo loại CPU.Ta có thể thêm các điểm I/O bằng cách gắn các khối I/O mở rộng vào bên phải CPU tạo thành một chuỗi I/O.Địa chỉ của các điểm trong khối được xác định bằng loại I/O và vị trí của khối EM trong chuỗi so với khối EM đặt trước.Thí dụ khối EM xuấy không ảnh hưởng các địa chỉ của các điểm khối EM nhập và ngược lại

Các khối mở rộng luôn luôn giành không gian thanh ghi ảnh quá trình là 8 bit Nếu một khối không cung cấp điểm truy cập thực sự cho bit dự trữ thì các bit không sử dụng này

Trang 15

không thể gán được các khối kế cận trong chuỗi I/O.Với các khối nhập, các bit không sử dụng trong các byte dự trữ được cho giá trị là 0 ở mỗi chu kỳ cập nhật giá trị nhập

Các khối analog mở rộng luôn luôn được cấp phát theo địa chỉ byte tăng 2 cho mỗi điểm I/O analog.Nếu khối cung cấp I/O thật cho các điểm này thì các điểm I/O này bị mất và không gán được cho các khối kế cận trong chuỗi I/O

Các thí dụ I/O cục bộ và mở rộng

Các hình sau cho thấy các thí dụ về cấu hình phần cứng khác nhau ảnh hưởng đến đánh

số I/O(định địa chỉ I/O)

1.8 Hiệu đính chương trình (LAD/FBD/STL)

Khi ta tạo chương trình thì ta có 2 lựa

chọn cơ bản:

Loại tập lệnh sử dụng (SIMATIC hay IEC 1131 -3)

Loại trình hiệu đính sử dụng (STL, LAD hay FBD)

Trong đó tập lệnh IEC 1131 -3 không

hỗ trợ STL

1.8.1Trình hiệu đính STL

Trình hiệu đính STL cho phép ta tạo

các chương trình điều khiển bằng

cách đưa vào các từ gợi nhớ về

lệnh.Các điểm chính phải xét khi ta chọn chương trinh hiệu đính STL là:

STL thích hợp nhất cho các lập trình viên có kinh nghiệm (Với PLC và lập trình logic)

STL đôi khi cho ta giải các vấn đề mà không thể giải quyết được bằng LAD hay FBD

Ta có thể sử dụng trình hiệu đính STL với tập lệnh SIMATIC Tronh khi ta có thể luôn sử dụng được trình hiệu đính STL để xem hay hiệu đính một chương trình dạng LAD hay FBD nhưng điều ngược lại thì không

10.0 Q0.0 10.1 Q0.1 10.2 Q0.2 10.3 Q0.3 10.4 10.5

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w