Trường đại học giao thông vận tải Khoa đào tạo bồi d-ỡng sau đại học ********* -Nguyễn Xuân Quang Phân tích làm việc kết cấu cầu dây văng sơ đồ hai nhịp Chuyên ngành : Xây dựng công trình giao thông luận án thạc sỹ kỹ thuật Hà nội 2005 Trường đại học giao thông vận tải Khoa đào tạo bồi d-ỡng sau đại học ********* -Ngun Xu©n Quang Phân tích làm việc kết cấu cầu dây văng sơ đồ hai nhịp Chuyên ngành : Xây dựng công trình giao thông luận án thạc sỹ kỹ tht h-íng dÉn khoa häc : PGS.TS Ngun ThÞ Minh Nghĩa Hà nội 2005 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Môc lôc Môc lôc Phần mở đầu Ch-ơng 1: vấn đề chung cầu dây văng hai nhịp 1.1 Tổng quan kết cấu cầu dây văng hai nhịp 1.1.1 Đặc điểm chịu lùc : 1.1.2 Các sơ đồ dây văng hai nhịp : a Sơ đồ hai nhịp đối xứng: b Sơ đồ hai nhịp không đối xứng: 1.2 Cấu tạo phận cầu dây văng áp dụng cho cầu dây văng hai nhịp 10 1.2.1 Phân bố dây mặt phẳng dây : 10 a Sơ đồ dây đồng quy : (Hình 8) 10 b Sơ đồ dây song song : (H×nh 9) 11 c Sơ đồ dây hình rẽ quạt : (Hình 10) 12 d C¸c sơ đồ dây liên hợp : (Hình 11) 12 1.2.2 Cấu tạo dầm chủ hệ mặt cầu : 13 a Dầm chủ đơn : 13 b Dầm chủ đa : 15 1.2.3 Cấu tạo tháp cầu 18 a Tháp cầu mềm : 18 b Tháp cầu cứng : 20 1.2.4 Cấu tạo cáp hệ neo : 21 Cấu tạo dây văng neo : 23 1.2.5 Cấu tạo hệ liên kết : 28 a Liên kết dây văng với dÇm chđ : 28 b Liên kết dây văng với tháp cầu : 30 c CÊu t¹o gèi neo chịu phản lực âm : 32 Ch-ơng : đặc điểm thiết kế cầu dây văng hai nhịp 33 2.1 tĩnh tải điều chỉnh nội lực : 33 2.1.1 TÜnh t¶i : 33 2.1.2 Mơc ®Ých cđa ®iỊu chØnh néi lùc: 34 2.2 Hoạt tảI : 34 2.3 ph-ơng pháp nghiên cứu : 34 2.3.1 Căn chọn chiều dài khoang dầm tiết diện dầm : 35 2.3.2 Căn chọn chiều cao tháp : 36 2.3.3 Căn chọn tiết diện dây văng : 37 Ch-ơng : ảnh h-ởng số tham số kết cấu đến trạng tháI ứng suất biến dạng cầu dây văng hai nhịp 40 3.1 ảnh h-ởng L3 ( Đoạn dầm từ điểm neo dây thoải nhịp đến đầu nhịp ) : 43 Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : Luận án thạc sỹ kỹ thuật 3.2 ảnh h-ởng tỷ lƯ nhÞp : 53 3.3 ảnh h-ởng chiều dài khoang dầm : 63 3.4 ảnh h-ởng độ cứng dầm : 73 3.5 ¶nh h-ëng độ cứng tháp cầu: 83 Ch-¬ng 4: kÕt luËn chung 93 4.1 nhËn xÐt vµ kÕt luËn : 93 4.2 tồn luận án h-ớng nghiên cứu tiếp : 94 Tài liệu tham khảo 95 Phô lôc 96 Häc viªn : Ngun Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : Luận án thạc sỹ kỹ thuật Phần mở đầu Cầu dây văng (CDV) dạng công trình cầu có tiêu kinh tế, kỹ thuật, mỹ quan tốt CDV đà ứng dụng rộng rÃi nhiều nước giới nước ta CDV có khả vượt nhịp lớn, kết cấu đại, hình dáng kiến trúc đẹp, có qui mô xây dựng lớn với trình độ công nghệ cao CDV phát triển, hoàn thiện sở hệ dàn dây Gisclard theo hướng tạo hệ bất biến hình gồm dây văng chịu kéo dầm cứng chịu uốn Từ cầu đầu tiên, cầu Stromsund xây dựng Thuỵ Điển năm 1955, đà thống kê 600 CDV lớn nhỏ với đầy đủ thể loại khác xây dựng giới Có thể nhận thấy loại kết cấu áp dụng rộng rÃi, mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu CDV Những năm cuối kỷ 20, kỷ lục chiều dài nhịp CDV liên tục bị phá vỡ, nhiều cầu đà trở thành di sản văn hoá, biểu tượng kiến trúc, đánh dấu phát triển khoa học kỹ thuật thời đại Việt Nam CDV xây dựng vào năm 1976 bắc qua sông Đak'rông Quảng Trị Trong thời gian dài chưa có điều kiện xây dựng thêm công trình dạng Vài năm gần với chuyển giao công nghệ, kỹ thuật xây dựng cầu tiên tiÕn tõ níc ngoµi, ë níc ta mét sè CDV nhịp lớn đà xây dựng cầu Mỹ Thuận (Vĩnh Long), cầu Kiền (Hải Phòng), cầu Bính (Hải Phòng), xây dựng cầu Rạch Miễu (Bến Tre), cầu BÃi Cháy (Quảng Ninh), cầu Cần Thơ (Cần Thơ) Nhưng phần lớn công trình CDV ba nhịp, CDV hai nhịp Trên thực tế, số trường hợp điều kiện địa chất, địa hình yếu tố mỹ quan việc áp dụng CDV hai nhịp hợp lý CDV hai nhịp có nhịp nhau, tháp cầu bố trí giữa, dây văng bố trí đối xứng qua tháp cầu Đối với nút giao thông đô thị khác mức đòi hỏi yêu cầu mỹ quan việc áp dụng sơ đồ CDV hai nhịp đối xứng hợp lý Với địa hình sông suối có dòng chảy không đối xứng mặt cắt ngang, hay tuyến đường ven sông sát sườn núi giải pháp hiệu xây dựng CDV hai nhịp Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : Luận án thạc sỹ kỹ thuật không đối xứng Một điểm bật CDV có sơ đồ hai nhịp không đối xứng tạo hình dáng kiến trúc độc đáo ấn tượng cầu Rotterdam (Hà Lan), cầu Bratislava (Tiệp), cầu Candle ( Phần Lan ) (Hình 1) Hình : Cầu Candle ( Phần Lan ) Nhiều năm nay, CDV đối tượng nghiên cứu lý thuyết thực hành trường đại học Giao thông vận tải, Xây dựng viện nghiên cứu, Tổng công ty xây dựng nước ta, nhằm tiếp cận với công nghệ xây dựng cầu giới, nghiên cứu công nghệ, phân tích lý thuyết khả ứng dụng CDV hai nhịp cần thiết * Tên đề tài chọn sau : '' Phân tích làm việc kết cấu CDV sơ đồ hai nhịp '' * Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu phân tích sơ đồ CDV hai nhịp trường hợp áp dụng khác để có sở so sánh ảnh hưởng số thông số kết cấu đến trạng thái ứng suất - biến dạng CDV, khả áp dụng CDV hai nhịp nước ta Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : Luận án thạc sỹ kỹ thuật * Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát toán CDV hai nhịp giai đoạn khai thác với thông số thay đổi Trên sở số liệu tính toán với sơ đồ cầu khác : phân tích, nhận xét kết luận * Nội dung luận án: Luận án tiến hành nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng tỷ lệ chiều dài hai nhịp (không đối xứng) đến trạng thái ứng suất - biến dạng dầm Tiếp theo, khảo sát ảnh hưởng dây neo CDV hai nhịp (không đối xứng), ảnh hưởng chiều dài khoang dầm đến phân bố nội lực CDV ảnh hưởng mômen quán tính dầm chủ đến nội lực CDV Đồng thời, nghiên cứu ảnh hưởng tháp cứng tháp mềm đến nội lực biến dạng CDV Từ rút kết luận kiến nghị có tính thực tiễn Luận án có cấu trúc sau : Phần mở đầu Ch-ơng : NHững vấn đề chung cầu dây văng hai nhịp 1.1 Tổng quan kết cấu cầu dây văng hai nhịp 1.2 Cấu tạo phận cầu dây văng áp dụng cho cầu dây văng hai nhịp Ch-ơng : Đặc điểm thiết kế cầu dây văng hai nhịp 2.1 Tĩnh tải điều chỉnh nội lực 2.2 Hoạt tải 3.2 Phương pháp nghiên cứu Ch-ơng : ¶nh h-ëng cđa mét sè tham sè kÕt cÊu ®Õn trạng thái ứng suất - biến dạng cầu dây văng hai nhịp 3.1 ảnh hưởng L3 3.2 ảnh hưởng tỷ lệ nhịp 3.3 ảnh hưởng chiều dài khoang dầm 3.4 ảnh hưởng độ cứng dầm 3.5 ảnh hưởng độ cứng tháp cầu Ch-ơng : Kết luận kiến nghị tài liệu tham khảo Phụ lục Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : Luận án thạc sỹ kỹ thuật Ch-ơng 1: vấn đề chung cầu dây văng hai nhịp 1.1 Tổng quan kết cấu cầu dây văng hai nhịp 1.1.1 Đặc điểm chịu lực : Các công trình CDV hai nhịp có nhịp nhau, tháp cầu bố trí giữa, dây văng bố trí qua tháp cầu, thường gặp vấn đề kỹ thuật phức tạp việc phát sinh lực "nén" lớn dây neo dây văng lân cận tác dụng hoạt tải nhịp (Hình 2) Dây chịu tải nén Dây chịu tải nén Hình : Hoạt tải nhịp Để khắc phục tình trạng ta bỏ dây neo vào trụ Khi dây văng chủ yếu chịu tĩnh tải Nhưng giải pháp hiệu bỏ dây neo vào trụ làm giảm độ cứng chung toàn hệ gây nên biến dạng lớn đỉnh tháp Trên thực tế hệ đối xứng, dây neo không chịu kéo tác dụng tĩnh tải, để tránh dây chịu nén tác dụng hoạt tải nhịp, dây neo cần điều chỉnh nội lực để tạo lực căng trước lớn dây neo ®đ ®Ĩ kh¾c phơc lùc nÐn lín nhÊt cã thĨ xảy Biện pháp gây phức tạp cho công tác điều chỉnh nội lực, khó khống chế mát trình khai thác đồng thời gây trạng thái nội lực khó kiểm soát hệ Mặt khác, khắc phục Học viên : Ngun Xu©n Quang Líp : Cao häc x©y dùng công trình K8 Trang : Luận án thạc sỹ kỹ thuật nhược điểm cách dùng tháp cầu cứng để hạn chế chuyển vị ngang tháp (Hình 3) H Hình : Cầu dây văng hai nhịp có tháp cứng Giải pháp khác đơn giản sử dụng hệ CDV hai nhịp có nhịp không nhau, nhịp có số khoang lớn Tại nhịp nhỏ có bố trí dây neo vào mố Dưới tác dụng tĩnh tải, trọng lượng thân nhịp lớn gây lực căng trước dự trữ dây neo đủ để khắc phục lực nén hoạt tải khai thác đứng nhịp nhỏ Tại nhịp bố trí dây văng vị trí thích hợp để không xuất lực "nén" dây Khi độ cứng toàn hệ đảm bảo nhờ việc khống chế chuyển vị ngang đỉnh tháp cầu cân lực căng trước dây neo tải trọng thân nhịp 1.1.2 Các sơ đồ dây văng hai nhịp : Trên giới, CDV hai nhịp áp dụng nhiều vào thập kỷ 1960-1970 cho cầu vượt qua đường, qua sông không lớn Các phương án cầu hai nhịp chọn chủ yếu điều kiện địa chất, địa hình yếu tố mỹ quan định Các cầu qua sông Rhin Dusseldorft ví dụ điển hình Ngoài sơ đồ CDV hai nhịp Bratislava (Tiệp) (Hình 4) xây dựng sông bên lề thành phố, tháp cầu bố trí phía ngoại ô, nơi có công trình xây dựng, để làm đối trọng cân với khối nhà cao tầng trung tâm Hơn tháp cầu lại bố trí nghiêng phía bờ tạo cảm giác khoẻ mạnh người kéo lưới Trên tháp bố trí quán ăn vừa gây ấn tượng, vừa tạo phần đối trọng cho phần tĩnh tải nhịp Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : Luận án thạc sỹ kỹ thuật Hình : Cầu Anamillo ( TBN ) Hình : Cầu Bratislava ( Tiệp ) Cầu dây văng hai nhịp không công trình giao thông đơn mà nơn thu hút, tập trung trí tuệ nhà khoa học, kiến trúc sư để tạo dựng công trình thể sắc kiến trúc độc đáo cho tường khu vực Ví dụ cầu Alamino ( Tây Ban Nha ) (Hình 5) bố trí tháp nghiêng 320 tạo dáng mũi tên đà gây ấn tượng sâu sắc hình dáng độc đáo nước ta cầu sông Hàn (Đà Nẵng) CDV nhịp có tháp cầu cứng quay biểu tượng đặc trưng Thành phố Đà Nẵng Đặc điểm số CDV hai nhịp Việt Nam Thế giới Bảng Tên cầu Địa điểm L (m) L cầu (m) Lbien Lchinh Vật liệu dầm Hoàn thành Dakrông Việt Nam 87 151 0.576 Thép 1999 Rào II Việt Nam 120 190 0.632 Liên hợp BCNCK T Candle Phần Lan 126 210 0.667 B.tông 1989 Archena TBN 62 101 0.629 B.tông 1998 Van Eyck Pháp 63.5 83.5 0.315 B.tông 1980 Pertuiset Pháp 132 174 0.318 B.tông 1988 Victor Bodson Luxembourg 130 260 1.00 ThÐp 1993 Orange Ph¸p 29 58 1.00 ThÐp 1996 Malpensa Italy 70 140 1.00 Thép 2000 CDV hai nhịp xây dựng phổ biến giới, Bảng giới thiệu đặc điểm số CDV hai nhịp đà xây dựng Việt Nam Thế giới Do Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : Luận án thạc sỹ kỹ thuật Từ biểu đồ quan hệ mômen dương (M+), mômen ©m (M-), ®é vång (Y+), ®é (Y-), lùc däc dây neo 201 phản lực gối neo 101 với ®é cøng cđa dÇm chđ ta cã nhËn xÐt sau : + Khi thay đổi độ cứng dầm chủ từ 0.4518m4 đến 0.4702m4, ta thấy mômen dầm nhịp thay đổi từ 40593.59kN.m đến 41327.05kN.m mômen tăng lên 1.8% + Khi thay đổi độ cứng dầm chủ từ 0.4518m4 đến 0.4702m4, ta thấy mômen dầm nhịp biên thay đổi từ 20521.42kN.m đến 20864.72kN.m mômen tăng lên 1.7% + Khi thay đổi độ cứng dầm chủ từ 0.4518m4 đến 0.4702m4, ta thấy độ võng dầm nhịp chÝnh thay ®ỉi tõ 0.334m ®Õn 0.329m ⇒ ®é giảm xuống 1.5% + Khi thay đổi độ cứng dầm chủ từ 0.4518m4 đến 0.4702m4, ta thấy Lực dọc dây neo 201 thay ®ỉi tõ 4696.70kN ®Õn 4622.88kN ⇒ lùc dọc giảm xuống 1.6% + Khi thay đổi độ cứng dầm chủ từ 0.4518m4 đến 0.4702m4, ta thấy Phản lực gối thay đổi từ 5633.02kN đến 5679.93kN Phản lực gối tăng lên 0.8% */ Kết luận : Như qua khảo sát phân tích, nhận thấy độ cứng dầm không ảnh hưởng nhiều đến ứng xuất - biến dạng kết cấu cầu dây văng hai nhịp Vì ta không nên chọn dầm cứng Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 82 Luận án thạc sỹ kỹ thuật 3.5 ảnh h-ởng độ cứng tháp cầu: Ta xét chọn phương án chiều dài cầu không đổi Lcầu = 190m, Lb=70m, Lc=120, L3=19.6, chiều dài khoang dầm d=12.3m chiều cao tháp không đổi Các tham số thay đổi độ cứng dọc cầu tháp Kích thước hình học, vật liệu kết cấu lựa chọn thể hình vẽ Đơn vị chiều dài : m ; đơn vị lực : kN ; đơn vị mômen : kN.m Với phương án thay đổi ta có sơ đồ sau : ã Sơ đồ 5-1 : Độ cứng dọc cầu tháp I = 3.744 m4 ã Sơ đồ 5-2 : Độ cứng dọc cầu tháp I = 4.992 m4 ã Sơ đồ 5-3 : Độ cứng dọc cầu tháp I = 6.240 m4 ã Sơ đồ 5-4 : Độ cứng dọc cầu tháp I = 7.488 m4 ã Sơ đồ 5-5 : Độ cứng dọc cầu tháp I = 8.736 m4 Sơ đồ xếp tải : xét Sơ đồ xếp tải sau + Sơ đồ : Hoạt tải đứng nhịp biên + Tĩnh tải + Sơ đồ : Hoạt tải đứng nhịp + Tĩnh tải + Sơ đồ : Hoạt tải đứng hai nhịp + Tĩnh tải Ta có kết thống kê bảng (xem phụ lục ), từ ta vẽ biểu đồ quan hệ sau : Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 83 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 84 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Học viên : Ngun Xu©n Quang Líp : Cao häc x©y dùng công trình K8 Trang : 85 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 86 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 87 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 88 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 89 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Học viên : Ngun Xu©n Quang Líp : Cao häc x©y dùng công trình K8 Trang : 90 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 91 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Từ biểu đồ quan hệ mômen dương (M+), mômen âm (M-), độ vồng (Y+), độ võng (Y-), lực dọc dây neo 201 phản lực gối neo 101 với độ cứng dọc cầu cđa th¸p ta cã nhËn xÐt sau : + Khi thay đổi độ cứng dọc cầu tháp từ 3.744m4 đến 8.736m4, ta thấy mômen dầm nhịp thay đổi từ 41002.70kN.m đến 40919.33kN.m mômen giảm xuống 0.2% + Khi thay đổi độ cứng dọc cầu tháp từ 3.744m4 đến 8.736m4, ta thấy mômen dầm nhịp biên thay đổi từ 20667.71kN.m đến 20711.28kN.m mômen tăng lên 0.2% + Khi thay đổi độ cứng dọc cầu tháp từ 3.744m4 đến 8.736m4, ta thấy độ võng dầm nhịp thay đổi từ 0.332m đến 0.330m độ võng giảm xuống 0.6% + Khi thay đổi độ cứng dọc cầu tháp từ 3.744m4 đến 8.736m4, ta thấy Lực dọc dây neo 201 thay đổi từ 4640.46kN đến 4622.88kN lực dọc giảm xuống 0.4% + Khi thay đổi độ cứng dọc cầu tháp từ 3.744m4 đến 8.736m4, ta thấy Phản lực gối thay đổi từ 5645.90kN đến 5679.93kN Phản lực gối tăng lên 0.6% */ Kết luận : Như qua khảo sát phân tích, nhận thấy độ cứng dọc cầu tháp không ảnh hưởng nhiều đến ứng xuất - biến dạng kết cấu cầu dây văng hai nhịp Vì ta nên chọn tháp hợp lý theo yêu cầu kết cấu Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 92 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Ch-ơng 4: kết luận chung Cầu dây văng hai nhịp không đối xứng ứng dụng phổ biến nhiều nới giới cho độ nhịp vừa Tính đa dạng kết cấu thể mặt độ vượt nhịp, tỷ lệ nhịp, vật liệu, dạng kết cấu Với số liệu ban đầu : thiết kế kết cấu cầu chiều dài nhịp 190m, vượt qua sông có mặt cắt ngang lệch có kiến trúc đẹp Sau tính 25 phương án kết cấu, đưa kết luận sau : 4.1 nhËn xÐt vµ kÕt luËn : - Tham số L chiều dài khoang dầm từ điểm nối với dây văng thoải đến đầu nhịp Đây tham số định trạng thái ứng xuất biến dạng kết cấu Tham số xác định cho không làm xuất lực "nén" dây thoải không xuất nội lực bất lợi dầm chủ Kết nghiên cứu biểu đồ quan hệ vẽ từ kết tính toán cho thấy, trị số L chọn khoảng 0.15 - Khi thay đổi tỷ lệ nhịp biên nhịp L3 0.3 Lc Lb , ta thấy trạng thái ứng Lc xuất-biến dạng kết cấu cầu dây văng hai nhịp không đối xứng phụ thuộc vào tỷ lệ nhịp biên nhịp ( Lb ) Kết nghiên cứu biểu đồ quan Lc hệ vẽ từ kết tính toán cho thấy, chọn tỷ lệ nhịp biên với nhịp khoảng 0.5 Lb 1.0 Tuỳ thuộc vào điều kiện lựa chọn (chiều Lc dài cầu, khổ thông thuyền, điều kiện địa chất, điều kiện địa hình, thuỷ văn ) ta áp dụng sơ đồ cầu dây văng hai nhịp không đối xứng với 0.5 sơ đồ cầu treo dây văng hai nhịp đối xứng với Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Lb Lc Lb = 1.0 Lc Trang : 93 Luận án thạc sü kü tht + Tõ sè liƯu thèng kª mét số công trình cầu dây văng hai nhịp đà xây dựng gần giới cho thấy : cầu dây văng hai nhịp phổ biến với độ nhịp khoảng 40~150m + Chiều dài khoang dầm không ảnh hưởng nhiều đến nội lực kết cấu Không nên chọn chiều dài khoang dầm lớn phải tăng độ cứng dầm để đảm bảo khả chịu lực cục khoang dầm Và không nên chọn chiều dài khoang dầm nhỏ số lượng dây văng nhiều Ta lựa chọn chiều dài khoang dầm (L = 9.0~13.0m) hợp lý + Độ cứng dầm không ảnh hưởng nhiều đến ứng xuất - biến dạng kết cấu cầu dây văng hai nhịp Vì ta không nên chọn dầm cứng + Không nên chọn độ cứng theo phương dọc cầu tháp lớn quá, độ cứng theo phương dọc cầu tháp không ảnh hưởng lớn đến ứng xuất - biến dạng kết cấu cầu dây văng hai nhịp Vì tháp cầu chịu nén lệch tâm nên ta chọn tiết diện tháp cầu cho đạt hiệu tốt chịu uốn, chịu nén dọc đơn giản thi công 4.2 tồn luận án h-ớng nghiên cứu tiếp : Do thời gian nghiên cứu có hạn đa dạng phức tạp sơ đồ cầu dây văng hai nhịp đề tài có tồn : + Nghiên cứu đầy đủ ảnh hưởng qua lại đồng thời thông số để đưa kết luận có tính khái quát mức độ tin cậy cao + Nghiên cứu thêm ảnh hưởng trọng lượng thân cáp thay đổi độ cong dây cáp Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 94 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN-272-05 Lê Đình Tâm, Hoàng Hà - Tính toán cầu treo dây văng chịu tác dụng tĩnh động lực, Chuyên đề NCS (Cấp tiến sỹ), Trường Đại học GTVT, Hà Nội, 1999 Hoàng Hà - Nghiên cứu ứng dụng sơ đồ cầu dây văng nhịp không đối xứng cho cầu tuyến đường giao thông nông thôn - Tạp chí cầu đường Việt Nam - Số 57, 2003 Lê Đình Tâm, Phạm Duy Hòa - Cầu dây văng Nhà xuất khoa häc kü tht Hµ Néi , 1999 Ngun Viết Trung, Hoàng Hà, Nguyễn Ngọc Long Nghiên cứu phương pháp tính toán cầu dây xiên dầm cứng BTCT tác dụng tải trọng thi công tải trọng khai thác Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ – M· sè B94-17-49 Hµ Néi, 1995 LỊu Thä Trình Cơ học kết cấu Tập II Nhà xuất ĐH THCN Hà Nội, 1986 Bernard Houriet, Walmar Isler, Pierre Moia - Cable Stayed Bridge Thomas Telford Limited, London FID handbook on practical Design – Examples of the design pf concrete structures - Thomas Telford Limited, London, 1990 Walter Podolny John B Scalzi – Construction and Design of Cable Stayed Bridges – USA, 1986 10 Standrad Handbook for Civil Engineers – Mc Graw-Hill, USA, 1995 11 Công ty tư vấn thiết kế cầu lớn - hầm - Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật thi công cầu Đa-krông Hà Nội, 1999 12 Finnroad Ltd And Consulting KORTES & TEDI – RAO II BRIDGE PROJECT Hai Phong, 2005 Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 95 Luận án thạc sỹ kỹ thuật Phụ lục Học viên : Nguyễn Xuân Quang Lớp : Cao học xây dựng công trình K8 Trang : 96