Nghiên cứu xử lý đất yếu khi thi công hầm metro bằng máy đào shield tbm,luận văn thạc sĩ xây dựng cầu hầm

157 4 0
Nghiên cứu xử lý đất yếu khi thi công hầm metro bằng máy đào shield   tbm,luận văn thạc sĩ xây dựng cầu hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN ĐỨC TUẤN “NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT YẾU KHI THI CÔNG HẦM METRO BẰNG MÁY ĐÀO SHIELD-TBM” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN ĐỨC TUẤN “NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT YẾU KHI THI CÔNG HẦM METRO BẰNG MÁY ĐÀO SHIELD-TBM” Ngành Chun ngành Mã số : Xây dựng Cơng trình Giao thông : Xây dựng Cầu – Hầm : 60.58.25 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VIẾT TRUNG TP Hồ Chí Minh - 2011 Lời cảm ơn Trc tiờn, tụi xin gửi lời cảm ơn đến Giáo Sư Tiến Sĩ Nguyễn Viết Trung thấu hiểu thực mà nội dung luận văn đề cập đến để định hướng cho nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Kỹ sư cao cấp Hà Ngọc Trường – Phó Chủ tịch Hội cầu đường cảng Việt Nam – Trưởng môn Đường Sắt Metro trường Đại học GTVT T.p Hồ Chí Minh, người chủ nhiệm đồ án tuyến Metro 3B đồng thời người thầy với 50 năm tuổi nghề hướng dẫn ông cho chọn đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến kỹ sư Phạm Văn Chấn, người bạn đồng nghiệp đồng thời người thầy với 50 năm tuổi nghề đóng ý kiến ơng cho phần trình bày Xin gửi lời cảm ơn đến Ông KEN ICHIKAWA chuyên gia Nhật Bản, giúp đỡ tận tình ơng để tơi hồn thành nghiên cứu Vì tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể kỹ sư chuyên gia Công Ty CP TVTK GTVT phía Nam (Tedi South), Xí nghiệp TVTK CTGT Sắt – Bộ, người tham gia thực dự án tuyến metro 3B Và cuối cùng, luận văn có ý nghĩa bước ngoặt sống, muốn nhắc tới bố mẹ, anh chị, em Những người thân động viên, khích lệ cho tơi suốt thời gian qua Mét lần nữa, xin chân thnh cảm ơn ! Trn Đức Tuấn Tp Hồ Chí Minh, 11/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc o0o NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : TRẦN ĐỨC TUẤN Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh : 26/09/1984 Nơi sinh : Hà Tĩnh Chuyên ngành : Xây dựng Cầu hầm Khóa : K 17 TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xử lý đất yếu thi công hầm metro máy đào Shield – TBM NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: + Xử lý đất yếu thi công hầm máy đào Shield – TBM NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 02 tháng 06 năm 2011 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 02 tháng 12 năm 2011 HỌ VÀ TÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS TS Nguyễn Viết Trung Nội dung đề cương luận văn Hội đồng chuyên ngành thông qua NGƯỜI HƯỚNG DẪN BỘ MÔN CẦU HẦM TRƯỞNG BỘ MÔN GS TS NGUYỄN VIẾT TRUNG PGS TS TRẦN ĐỨC NHIỆM Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung MỤC LỤC Chương 0: Mở đầu 4  Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5  1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5  1.1.1.  Lún trình đào hầm 5  1.1.2.  Cân áp lực gương 11  1.1.3.  Vấn đề đất yếu cần nghiên cứu 11  1.1.4.  Một số cố xảy thi công hầm Metro 13  1.2 Sự cần thiết đề tài 14  1.3 Mục tiêu đề tài 15  1.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài 15  1.5 Chương trình mơ q trình đào hầm 15  Chương 2: Phân tích phương pháp xử lý đất yếu 17  2.1.  Các loại đất yếu phương pháp Asaoka để phân biệt đất yếu 17  2.1.1.  Khái niệm đất yếu 17  2.1.2.  Một số đặc điểm đất yếu 17  2.1.3.  Các loại đất yếu thường gặp 17  2.1.4.  Phương pháp Asaoka đất yếu 18  2.2.  Các vấn đề cần quan tâm thi công hầm đất yếu 22  2.3.  Các phương pháp xử lý đất yếu 23  Chương 3: Xử lý đất yếu phương pháp trộn sâu (Jet-Grouting) 26  3.1.  Tổng quan phương pháp công nghệ Jet - Grouting 26  3.1.1.  Bản chất công tác 26  3.1.2.  Công nghệ Việt Nam 26  3.1.3.  Những vấn đề giải pháp 27  3.2.  Vữa chế tạo vữa 27  3.2.1.  Bản chất vai trò vữa 27  Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung 3.2.2.  Các tính chất chung vữa 28  3.2.3.  Những thông số vữa làm sở cho thiết kế 30  3.2.4.  Mơ hình hóa cơng tác đánh giá hiệu 31  3.3.  Công nghệ thi công phương pháp Jet - Grouting 42  Chương 4: Tính tốn theo phương pháp lý thuyết 43  4.1.  Tính lún đào hầm 43  4.1.1.  Các nghiên cứu có lún 43  4.1.2.  Nghiên cứu Peck & Schmidt 43  4.1.3.  Nghiên cứu O’Reilly & New 45  4.1.4.  Nghiên cứu Cording & Hansmire (1972, 1975, 1989) 50  4.1.5.  Nghiên cứu Atkinson & Potts (1975, 1977) 51  4.1.6.  Nghiên cứu Longanathan & Poulos (1998) 52  4.1.7.  Nghiên cứu Sagaseta et al (1999) 53  4.1.8.  Các nghiên cứu dựa theo mơ hình thí nghiệm 54  4.1.9.  Các nghiên cứu dựa phương pháp phần tử hữu hạn 55  4.2.  Các phương pháp tính ổn định mặt gương đào 57  4.2.1.  Theo trạng thái giới hạn Leca Dormiex (1990) 57  4.2.2.  Theo cân giới hạn Kovári Anagnostou (1996) 60  Chương 5: Tính tốn theo phương pháp số 67  5.1.  Chương trình phân tích phần tử hữu hạn Plaxis 67  5.1.1.  Giới thiệu phần mềm Plaxis 67  5.1.2.  Cách sử dụng chương trình qua modul 69  5.1.3.  Vùng biên tính tốn 70  5.1.4.  Trình tự tính tốn 71  5.1.5.  Phân tích kết 72  5.2.  Xây dựng mơ hình toán phần tử hữu hạn 72  5.2.1.  Lún mặt đất Plaxis 2D 72  Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung 5.2.2.  Xác định áp lực gương hầm Plaxis 3D Tunnel 79  5.2.3.  Lún phía trước gương hầm Plaxis 3D Tunnel 83  5.2.4.  Đào hầm Shield-TBM đất yếu 85  5.2.5.  Lời giải số toán 87  5.3.  Khảo sát toán 94  5.3.1.  Đặc trưng địa chất khu vực Tp.HCM 94  5.3.2.  Các thông số hầm tuyến metro 3B 95  5.3.3.  Phạm vi tính tốn 96  5.3.4.  Tiêu chuẩn kiểm tra 96  5.3.5.  Ngun tắc tính tốn 99  5.3.6.  Kết tính tốn 100  5.3.6.1.  Tính tốn chưa xử lý đất yếu 100  5.3.6.2.  Tính tốn xử lý đất yếu 108  Chương 6: Kết luận kiến nghị 115  6.1.  Kết luận 115  6.2.  Kiến nghị 116  DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: XÂY DỰNG TIẾT DIỆN VỎ HẦM PHỤ LỤC 2: CHỌN MÁY THI CƠNG VÀ TRÌNH TỰ THI CƠNG TBM PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG TÍNH Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung Chương 0: Mở đầu Hầm khơng gian ngầm ngày có vai trị quan trọng hệ thống giao thông đại Hiện đô thị nước giới phải đối mặt với tắc nghẽn ùn tắc giao thơng Kết cấu hạ tầng cũ khơng cịn đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển khơng ngừng gia tăng Trong bối cảnh khơng gian giao thông theo hướng cao theo hướng ngầm lòng đất đặt cách cấp bách Cơng trình ngầm có ưu vượt trội so với loại hình giao thơng khác nhờ lại nhanh chóng, tiện lợi, an toàn cao, trường hợp thiên tai, chiến Có thể nói giao thơng ngầm xu phát triển tất yếu giới đại Từ trước đến yếu tố địa chất đóng vai trị quan trọng việc thiết kế thi công dự án hầm Ngày nhờ tiến KHCN người ta xây dựng hầm nơi nào, với điều kiện địa chất Việc liên kết đô thị mạng lưới giao thông dẫn đến phải bố trí tuyến đường qua khu vực địa tầng có cấu trúc phức tạp, khu vực thị lớn thường nằm vùng châu thổ (địa tầng mềm yếu) Mặc dầu có nhiều công nghệ tiến bộ; song thực tế, việc đào hầm đất mềm yếu việc làm nhiều khó khăn cho việc xây dựng hầm, ln có rủi ro xảy Hiện có nhiều phương pháp đào hầm, tạm chia thành nhóm sau: Phương pháp đào lấp (đào hở); phương pháp đào kín phương pháp hầm dìm (khi thi cơng hầm nước) Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm định tuỳ điều kiện địa chất, trường, khả công nghệ cụ thể mà vận dụng hợp lý Thực tế cơng trình ngầm xây dựng giới thiết kế khu vực TP Hồ Chí Minh Hà Nội, trường hợp đào hầm môi trường địa chất yếu, cần phải đảm bảo giao thông hoạt động khác bên mặt đất thành phố diễn cách bình thường hầu hết sử dụng phương pháp dùng máy đào kết hợp với khiên (SHIELD-TBM) Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề xử lý đất yếu vấn đề khó kiểm sốt đất đá lịng đất phức tạp Ngày cơng trình lớn xây dựng T.p Hồ Chí Minh, cơng trình vấn đề xử lý đất yếu ln đặt lên hàng đầu Đặc biệt cơng trình ngầm – cơng trình đặt lịng đất vấn đề đất yếu quan tâm đầy đủ Đường sắt đô thị - metro bước xây dựng, việc xử lý đất yếu cần quan tâm nghiên cứu kỹ Thi công hầm máy đào Shield – TBM đất yếu có hai vấn đề lớn cần quan tâm vấn đề lún trình đào hầm vấn đề ổn định gương hầm Dọc theo tuyến hầm thường cơng trình lớn: cao ốc, khu trung tâm thương mại… Do xảy vấn đề lún gây ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh Thi cơng hầm đất yếu việc lún khó tránh khỏi, để hạn chế cần có biện pháp xử lý đất yếu trình đào hầm 1.1.1 Lún trình đào hầm Trong tất phương pháp thi cơng đào kín phương pháp dùng máy đào kết hợp với khiên (SHIELD-TBM) phương pháp ưu việt Tuy nhiên, biến dạng đất khơng thể tránh khỏi thi cơng trình ngầm đất yếu Trong thời gian đào, đất xung quanh chuyển vị vào phía cân phân bố lại ứng suất Điều dẫn đến yêu cầu đào kích thước lớn kích thước thực tế Thể tích phải đào thêm gọi “mất mát thể tích” Khi đào SHIELD-TBM, q trình đào đất đá phía mặt máy đào đào phá trình đào liên tục đất đá khu vực phía bên hơng chuyển vị vào phía mặt gương đào làm gia tăng mát thể tích mặt gương đào Viền lưỡi đào đầu khiên cắt vào đất, sau vượt qua hội để đất đá khu vực biến dạng hướng tâm Tuỳ theo tỷ lệ biến dạng (độ cứng đất đá) chiều dài bước đào mà áp sát vào bề mặt vỏ khiên đào Vỏ hầm có kích thước nhỏ chút so với kích thước khiên đào cần lắp đặt Vùng hở phía sau vỏ hầm lấp đầy bơm vữa đệm phía sau vỏ Đất tiếp tục chuyển vị hướng tâm vữa bơm phía sau đủ cường độ để chịu Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung ứng suất đất Tất chuyển vị gọi chuyển vị “hướng tâm” Tổng cộng mát thể tích hướng tâm bề mặt gương đào gọi mát thể tích suốt trình thi cơng ,VL đo m3 mét chiều dài đào Việc xác định mối quan hệ kích thước biên đào ban đầu kích thước biên vỏ hầm để giảm mức độ mát thể tích khó xác định Theo nghiên cứu Macklin Field (1999) với đường hầm có đường kính D=2,8m sét mềm có đến 70% giá trị biến dạng bề mặt đất xảy giai đoạn lắp dựng vỏ lắp ghép phun vữa phía sau vỏ (khi khiên đào qua) H.1 Dạng đường cong lún hầm đôi Việc lựa chọn loại máy thi công đào hầm phụ thuộc chủ yếu vào khả đảm bảo an tồn q trình đào Hiện nay, lựa chọn thiết bị thi công hầm đất yếu người ta thường lựa chọn loại máy giảm mức độ mát thể tích bề mặt gương đào như: máy cân áp lực đất, cân áp lực vữa sét…Còn đất cứng tương đối ổn định sử dụng loại máy dạng ngực trần Biến dạng hướng tâm tránh khỏi, để giảm bớt biến dạng hướng tâm, sử dụng bơm ép vữa lỏng vào sau vỏ hầm, nhiên phụ thuộc nhiều vào thời điểm bơm vữa, yêu cầu việc bơm vữa sớm tốt Một cách hiệu sử dụng khí nén, nhiên phương án bị hạn chế sử dụng đắt Người thiết kế cần xác định mức độ lún đất Tuy nhiên, người thiết kế có giá trị thơng số liệu khảo sát mà số liệu thường khơng xác, khơng thể phản ánh hết tất yếu tố phức tạp đất Cơ chế làm việc máy đào công với tay nghề công nhân yếu tố ảnh hưởng lớn đến lún bề mặt đất Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung Máy TBM chia làm phần để vận chuyển tới công trường Năm phần gồm: lưỡi cắt, thân máy trước, thân máy giữa, thân máy sau, băng chuyền quay với tổng trọng lượng khoảng 300 H.14 Đưa TBM xuống vị trí ga 2.4 Chuẩn bị thiết bị hậu cần máy khoan thi công bệ chứa đất thải Hệ thống đảm bảo hậu cần cho trình vận hành máy khoan TBM gồm: - Cung cấp điện cho máy khoan: Điện cung cấp cho máy khoan chủ yếu để vận hành lưỡi cắt băng chuyền quay, yêu cầu nguồn điện cao khoảng kV - Hệ thống thơng gió phải đảm bảo cung cấp đủ khí đến khu vực thi cơng, dùng quạt phản lực để cung cấp gió - Hệ thống đèn chiếu sáng cần lắp đặt khu vực thi công suốt chiều dài hầm - Đường ray đoàn tàu vận tải: Đoàn tàu vận tải gồm đầu máy, toa chứa đốt vỏ hầm, toa chứa chất thải, toa chứa máy trộn vữa phun - Băng tải lắp đặt đầu toa phục vụ hậu cần - Thi cơng bể chứa đất thải có sức chứa tối thiểu cho ngày làm việc Đất thải đưa vào thùng chứa, sau gàu ngược tiếp xúc lên chuyển tới bể chứa đất thải - Thiết bị phun vữa gia cố bao gồm phận: khoang chứa bentonite, khoang chứa nước, khoang chứa hỗn hợp phụ gia, máy trộn vữa, bơm cung cấp vữa gia cố 2.5 Lắp đặt thiết bị để lắp ráp máy khoan Các thiết bị cần thiết cho việc khởi động máy khoan: - Bệ đỡ cho máy khoan - Đoạn đốt vỏ hầm tạm thời để đẩy máy khoan TBM lên phía trước truyền lực xung kích vào khung chịu phản lực Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 15 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung - Khung chịu phản lực chịu lực xung kích từ máy khoan, đóng vai trị lực đẩy đưa máy khoan TBM tiến lên phía trước 2.6 Triển khai máy khoan giếng đẩy Máy khoan vượt qua tường chắn bắt đầu tiến vào để đào đất Tại vị trí máy tiến qua cần xử lý gia cố đất Có hai biện pháp xử lý gia cố là: + Gia cố đất vữa lỏng kết hợp với sắt gia cố, thi công tiến hành đục tay máy tiến vào + Tạo mắt mềm bê tông mác thấp phá mắt mềm máy TBM 2.7 Giai đoạn khởi đầu - Sau vượt qua tường chắn vào lịng đất, máy khoan tồn tiết diện cần hỗ trợ đốt vỏ hầm tạm thời khung chịu lực Tốc độ khởi động máy khoan thấp, khoảng - 10 mét ngày - Đến lắp đặt chiều dài vỏ hầm định (khoảng 70m) đủ khơng gian để lắp đặt đồn tàu vận tải toa phục vụ hậu cần - Vỏ hầm phải đủ sức chịu lực ép tạo từ máy TBM - Lắp đặt toa hậu cần dỡ bỏ thiết bị không cần thiết 2.8 Thi công đường hầm - Trong trình khoan, áp lực dung dịch phải đủ lớn để cân với áp lực nước đất; - Q trình thi cơng đường hầm gồm công đoạn sau: đào đường hầm vận chuyển đất đá thải, bơm vữa gia cố, lắp ráp đốt vỏ hầm Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 16 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung TBM GƯƠNG HẦM ĐƯC CHỐNG ĐỢ BẰNG "CÂN BẰNG ÁP LỰC ĐẤT" (EPB) Răng cắt Lưỡi cắt A Hệ thống truyền hãm TBM Dao cắt xén Hệ thống phun bê tông Đuôi bít Mô tơ quay mâm cắt B Cửa phun vữa Băng tải vận chuyển đất Thiết bị lắp đặt vỏ Đường kính khiên D=6790 Đường kính vỏ hầm D=6650 Hệ thống làm việc phía sau Băng tải xoắn Rãnh dao Cửa phun vữa Lưỡi cắt MẶT CẮT A-A Rãnh dao phụ Kích khiên Cần khuấy B Ống phun vữa MẶT CẮT B-B A Hệ thống bơm vữa CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY ĐÀO Đường kính 6790mm Chiều dài tổng cộng 7800mm Bán kính đường cong nhỏ 350mR NGUYÊN TẮC ĐÀO HẦM - Đóa cắt quay tròn đào đất - Lợi dụng áp lực đất đào phòng phía sau đầu cắt đối kháng với áp lực đất nước từ phía gương đào - Đất đào đưa băng tải guồng xoắn, lượng đất điều chỉnh theo áp lực đất phòng chứa - Lắp đặt vỏ hầm, hết chu kỳ kích tì lên đốt hầm lắp đặt đẩy TBM phía trước - Thực chu kỳ H.15 Thi công đường hầm Chun ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 17 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung - Sau đào đoạn ngắn, áo hầm thi công Vỏ hầm BTCT lắp ghép, máy khoan đến đâu, vỏ lắp ghép đến để tránh sụt lở cho trần thành hầm - Mũi khoan đẩy phía trước kích đẩy tì vào áo hầm lắp đặt tiếp tục chu trình - Khi TBM đến nhà ga đất đá lấy ga gần H.16 Bệ đỡ TBM vào ga H.17 Kích TBM trượt nhà ga đến vị trí đào Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 18 Luận Văn Thạc Sĩ 2.9 GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung Thông tuyến với giếng thu để đưa máy khoan 2.10 Tháo dỡ máy khoan Phòng nước cho vỏ hầm: Cần phải phòng nước cho vỏ hầm vỏ hầm thấm nước dẫn đến: phá hoại kết cấu mòn gỉ thiết bị, nguy hiểm cho chạy tàu làm cảnh quan Trong q trình thi cơng nhằm tránh cho nước chảy vào hầm gây tượng lún không làm phát sinh cố đáng tiếc Trong thi công, việc phòng nước cho vỏ hầm chủ yếu giải vấn đề là: phịng nước thân vỏ phòng nước cho mối nối vỏ ống Phòng nước cho phiến ống: cần chống thấm cho bê tông vỏ ống yêu cầu độ xác chế tạo phiến ống Đối với vỏ ống chế tạo dùng cốt pha cốt thép có độ xác cao giảm thiểu sai số chế tạo Phòng nước cho mối nối: phòng nước xạm mối nối; phòng nước cho lỗ bu lông; Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 19 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG TÍNH Lún bề mặt theo phương pháp lý thuyết Plaxis 2D (khi chưa xử lý đất yếu) B.3 Lún thẳng đứng bề mặt theo Peck Schmidt Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.25D 0.50D 0.75D 1.00D 1.25D 1.50D 1.75D 2.00D 2.50D 3.00D 3.50D 4.00D 5.00D 6.00D 0.00 1.70 3.40 5.09 6.79 8.49 10.19 11.88 13.58 16.98 20.37 23.77 27.16 33.95 40.74 1.0D 1.5D 2.0D 2.5D 6.79 10.19 13.58 16.98 3.40 0.039 0.039 0.035 0.024 0.013 0.005 0.002 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm 4.89 0.027 0.027 0.026 0.021 0.016 0.010 0.006 0.003 0.001 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 6.34 0.021 0.021 0.020 0.018 0.015 0.012 0.009 0.006 0.004 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 7.74 0.017 0.017 0.017 0.016 0.014 0.012 0.009 0.007 0.005 0.004 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 Khoảng cách từ tim hầm đến bề mặt đất Z0(m) 3.0D 3.5D 4.0D 4.5D 5.0D 5.5D 6.0D 6.5D 7.0D 20.37 23.77 27.16 30.56 33.95 37.35 40.74 44.14 47.53 Tính tốn tham số 9.13 10.48 11.82 13.14 14.45 15.75 17.03 18.30 19.56 0.015 0.013 0.011 0.010 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.015 0.013 0.011 0.010 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.014 0.013 0.011 0.010 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.014 0.012 0.011 0.010 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.012 0.011 0.010 0.009 0.009 0.008 0.007 0.007 0.007 0.011 0.010 0.010 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.006 0.009 0.009 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.007 0.006 0.008 0.008 0.008 0.008 0.007 0.007 0.007 0.006 0.006 0.006 0.007 0.007 0.007 0.007 0.006 0.006 0.006 0.006 0.005 0.005 0.006 0.006 0.006 0.006 0.006 0.006 0.005 0.003 0.003 0.004 0.004 0.005 0.005 0.005 0.005 0.005 0.001 0.002 0.003 0.003 0.003 0.004 0.004 0.004 0.004 0.000 0.001 0.001 0.002 0.002 0.003 0.003 0.003 0.003 0.000 0.000 0.001 0.001 0.002 0.002 0.002 0.002 0.003 0.000 0.000 0.000 0.000 0.001 0.001 0.001 0.001 0.002 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.001 0.001 i(m) Smax(m) Trang 20 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung B.4 Lún thẳng đứng bề mặt theo O’Reilly New Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.25D 0.50D 0.75D 1.00D 1.25D 1.50D 1.75D 2.00D 2.50D 3.00D 3.50D 4.00D 5.00D 6.00D 0.00 1.70 3.40 5.09 6.79 8.49 10.19 11.88 13.58 16.98 20.37 23.77 27.16 33.95 40.74 1.0D 6.79 1.5D 10.19 2.0D 13.58 2.5D 16.98 3.80 2.99 3.80 6.39 3.40 3.80 9.78 6.79 3.80 13.18 0.48 0.30 0.70 0.55 0.30 0.70 0.63 0.30 0.70 0.65 0.30 0.70 3.23 0.041 0.041 0.036 0.024 0.012 0.005 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5.61 0.024 0.024 0.023 0.020 0.016 0.011 0.008 0.005 0.003 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 8.55 0.016 0.016 0.015 0.014 0.013 0.011 0.010 0.008 0.006 0.004 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 11.06 0.012 0.012 0.012 0.011 0.011 0.010 0.009 0.008 0.007 0.006 0.004 0.002 0.001 0.001 0.000 0.000 Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Khoảng cách từ tim hầm đến bề mặt đất Z0(m) 3.0D 3.5D 4.0D 4.5D 5.0D 5.5D 20.37 23.77 27.16 30.56 33.95 37.35 Tính tốn tham số 10.19 13.58 16.98 20.37 23.77 27.16 3.80 3.80 3.80 3.80 3.80 3.80 16.57 17.90 17.90 17.90 17.90 17.90 2.07 5.30 5.30 5.30 5.30 0.16 3.56 6.95 10.35 0.66 0.66 0.66 0.65 0.65 0.65 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 13.50 15.74 17.87 20.01 22.15 24.29 0.010 0.008 0.007 0.007 0.006 0.005 0.010 0.008 0.007 0.007 0.006 0.005 0.010 0.008 0.007 0.007 0.006 0.005 0.010 0.008 0.007 0.007 0.006 0.005 0.009 0.008 0.007 0.006 0.006 0.005 0.009 0.008 0.007 0.006 0.006 0.005 0.008 0.007 0.007 0.006 0.006 0.005 0.007 0.007 0.006 0.006 0.005 0.005 0.007 0.006 0.006 0.006 0.005 0.005 0.006 0.006 0.006 0.005 0.005 0.005 0.004 0.005 0.005 0.005 0.004 0.004 0.003 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.002 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 0.001 0.002 0.002 0.003 0.003 0.003 0.001 0.001 0.002 0.002 0.002 0.000 0.000 0.001 0.001 0.001 0.001 0.000 6.0D 40.74 6.5D 44.14 7.0D 47.53 30.56 3.80 17.90 5.30 13.74 0.65 0.30 0.70 0.60 0.60 26.44 0.005 0.005 0.005 0.005 0.005 0.005 0.005 0.005 0.005 0.004 0.004 0.004 0.003 0.003 0.002 0.002 33.95 3.80 17.90 5.30 17.14 0.65 0.30 0.70 0.60 0.60 28.59 0.005 0.005 0.005 0.005 0.005 0.005 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.003 0.003 0.002 0.002 37.35 3.80 17.90 5.30 20.53 0.65 0.30 0.70 0.60 0.60 30.74 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.003 0.003 0.003 0.002 0.002 Z-1.5D Z1 Z2 Z3 Z4 Ktd K1 K2 K3 K4 i(m) Smax(m) Trang 21 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung B.5 Lún thẳng đứng bề mặt theo Cording & Hansmire Khoảng cách từ tim hầm đến bề mặt đất Z0(m) 1.0D 1.5D 2.0D 2.5D 3.0D 3.5D 4.0D 4.5D 5.0D 5.5D 6.0D 6.5D 7.0D 6.79 10.19 13.58 16.98 20.37 23.77 27.16 30.56 33.95 37.35 40.74 44.14 47.53 Tính tốn tham số Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.25D 0.50D 0.75D 1.00D 1.25D 1.50D 1.75D 2.00D 2.50D 3.00D 3.50D 4.00D 5.00D 6.00D 0.00 1.70 3.40 5.09 6.79 8.49 10.19 11.88 13.58 16.98 20.37 23.77 27.16 33.95 40.74 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00 Z/2R 0.80 1.07 1.34 1.60 1.87 2.14 2.41 2.67 2.94 3.21 3.48 3.74 4.01 i/R 2.72 3.62 4.53 5.44 6.35 7.26 8.16 9.07 9.98 10.89 11.80 12.71 13.61 i(m) 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 33.00 gócbeta 6.79 9.06 11.33 13.60 15.87 18.14 20.41 22.68 24.95 27.22 29.49 31.76 34.03 w(m) 0.049 0.037 0.029 0.024 0.021 0.018 0.016 0.015 0.013 0.012 0.011 0.010 0.010 Smax(m) 0.049 0.037 0.025 0.012 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.037 0.029 0.022 0.015 0.007 0.000 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.029 0.025 0.021 0.017 0.013 0.008 0.004 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.024 0.021 0.018 0.015 0.012 0.009 0.006 0.003 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.021 0.019 0.017 0.015 0.013 0.010 0.008 0.006 0.004 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.018 0.017 0.015 0.013 0.011 0.009 0.007 0.006 0.004 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.016 0.015 0.014 0.012 0.011 0.010 0.008 0.007 0.005 0.003 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.015 0.014 0.013 0.012 0.010 0.009 0.008 0.007 0.006 0.004 0.002 0.000 0.000 0.000 0.000 0.013 0.013 0.012 0.011 0.010 0.009 0.008 0.008 0.007 0.005 0.003 0.002 0.000 0.000 0.000 0.012 0.011 0.011 0.010 0.009 0.008 0.008 0.007 0.006 0.005 0.003 0.002 0.000 0.000 0.000 0.011 0.011 0.010 0.010 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.006 0.005 0.003 0.002 0.000 0.000 0.010 0.010 0.009 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.006 0.005 0.004 0.003 0.002 0.000 0.000 0.010 0.009 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.006 0.006 0.005 0.004 0.003 0.002 0.000 0.000 Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 22 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung B.6 Lún thẳng đứng bề mặt theo Atkinson & Potts Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.25D 0.50D 0.75D 1.00D 1.25D 1.50D 1.75D 2.00D 2.50D 3.00D 3.50D 4.00D 5.00D 6.00D 0.00 1.70 3.40 5.09 6.79 8.49 10.19 11.88 13.58 16.98 20.37 23.77 27.16 33.95 40.74 1.0D 6.79 1.5D 10.19 2.0D 13.58 2.5D 16.98 1.00 1.70 1.50 2.97 2.00 4.24 2.50 5.52 Khoảng cách từ tim hầm đến bề mặt đất Z0(m) 3.0D 3.5D 4.0D 4.5D 5.0D 5.5D 20.37 23.77 27.16 30.56 33.95 37.35 Tính tốn tham số 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 5.50 6.79 8.06 9.34 10.61 11.88 13.16 0.079 0.079 0.048 0.011 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.045 0.045 0.038 0.023 0.010 0.003 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.031 0.031 0.029 0.023 0.015 0.009 0.004 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.024 0.024 0.023 0.020 0.016 0.011 0.007 0.004 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.020 0.020 0.019 0.017 0.015 0.012 0.009 0.006 0.004 0.003 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm 0.017 0.017 0.016 0.015 0.014 0.012 0.009 0.007 0.006 0.004 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.014 0.014 0.014 0.013 0.012 0.011 0.009 0.008 0.006 0.005 0.003 0.001 0.001 0.000 0.000 0.000 0.013 0.013 0.012 0.012 0.011 0.010 0.009 0.008 0.007 0.006 0.003 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.011 0.011 0.011 0.011 0.010 0.010 0.009 0.008 0.007 0.006 0.004 0.003 0.002 0.001 0.000 0.000 0.010 0.010 0.010 0.010 0.009 0.009 0.008 0.008 0.007 0.006 0.004 0.003 0.002 0.001 0.000 0.000 6.0D 40.74 6.5D 44.14 7.0D 47.53 6.00 14.43 6.50 15.70 7.00 16.98 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.008 0.008 0.007 0.007 0.006 0.005 0.003 0.002 0.002 0.001 0.000 0.008 0.008 0.008 0.008 0.008 0.008 0.007 0.007 0.006 0.006 0.005 0.004 0.003 0.002 0.001 0.000 0.008 Smax(m) 0.008 0.008 0.008 0.008 0.007 0.007 0.007 0.006 0.006 0.005 0.004 0.003 0.002 0.001 0.000 C(m) i(m) Trang 23 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung B.7 Lún thẳng đứng bề mặt theo Longanathan & Poulos Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.25D 0.50D 0.75D 1.00D 1.25D 1.50D 1.75D 2.00D 2.50D 3.00D 3.50D 4.00D 5.00D 6.00D 0.00 1.70 3.40 5.09 6.79 8.49 10.19 11.88 13.58 16.98 20.37 23.77 27.16 33.95 40.74 1.0D 1.5D 2.0D 2.5D 6.79 10.19 13.58 16.98 0.11 0.30 0.03 0.155 0.141 0.107 0.070 0.042 0.023 0.012 0.006 0.003 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.11 0.30 0.03 0.103 0.099 0.085 0.068 0.051 0.036 0.024 0.015 0.009 0.003 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm 0.11 0.30 0.03 0.078 0.075 0.069 0.060 0.050 0.040 0.030 0.022 0.016 0.008 0.003 0.001 0.000 0.000 0.000 0.11 0.30 0.03 0.062 0.061 0.057 0.052 0.046 0.039 0.032 0.026 0.021 0.012 0.006 0.003 0.002 0.000 0.000 Khoảng cách từ tim hầm đến bề mặt đất Z0(m) 3.0D 3.5D 4.0D 4.5D 5.0D 5.5D 6.0D 6.5D 7.0D 20.37 23.77 27.16 30.56 33.95 37.35 40.74 44.14 47.53 Tính tốn tham số 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 g=0.04*2+0.03 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 v m 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.052 0.044 0.039 0.034 0.031 0.028 0.026 0.024 0.022 0.051 0.044 0.038 0.034 0.031 0.028 0.026 0.024 0.022 0.049 0.043 0.038 0.034 0.030 0.028 0.025 0.024 0.022 0.046 0.040 0.036 0.033 0.030 0.027 0.025 0.023 0.022 0.042 0.038 0.034 0.031 0.029 0.026 0.024 0.023 0.021 0.037 0.034 0.032 0.029 0.027 0.025 0.024 0.022 0.021 0.032 0.031 0.029 0.027 0.026 0.024 0.023 0.021 0.020 0.027 0.027 0.026 0.025 0.024 0.023 0.022 0.020 0.019 0.023 0.024 0.024 0.023 0.022 0.021 0.020 0.019 0.019 0.015 0.017 0.018 0.019 0.019 0.018 0.018 0.017 0.017 0.009 0.012 0.013 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.006 0.008 0.010 0.011 0.012 0.013 0.013 0.013 0.013 0.003 0.005 0.007 0.008 0.009 0.010 0.011 0.011 0.011 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007 0.007 0.008 0.000 0.001 0.001 0.002 0.002 0.003 0.004 0.005 0.005 Trang 24 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung B.8 Lún thẳng đứng bề mặt theo Plaxis 2D Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.00 0.25D 1.70 0.50D 3.40 0.75D 5.09 1.00D 6.79 1.25D 8.49 1.50D 10.19 1.75D 11.88 2.00D 13.58 2.50D 16.98 3.00D 20.37 3.50D 23.77 4.00D 27.16 5.00D 33.95 6.00D 40.74 1.0D 6.79 0.056 0.053 0.043 0.036 0.026 0.022 0.016 0.014 0.011 0.008 0.007 0.006 0.005 0.005 0.005 K/c tim hầm đến bề mặt đất Z0(m) 1.5D 2.0D 3.0D 4.0D 5.0D 10.19 13.58 20.37 27.16 33.95 0.045 0.039 0.034 0.024 0.020 0.044 0.038 0.034 0.024 0.020 0.040 0.036 0.032 0.023 0.020 0.035 0.033 0.031 0.022 0.019 0.029 0.029 0.028 0.021 0.019 0.025 0.026 0.026 0.020 0.018 0.020 0.022 0.023 0.019 0.018 0.018 0.020 0.022 0.018 0.018 0.014 0.016 0.017 0.016 0.016 0.010 0.012 0.013 0.014 0.015 0.008 0.009 0.010 0.012 0.013 0.006 0.007 0.008 0.011 0.012 0.006 0.006 0.006 0.010 0.012 0.004 0.004 0.005 0.009 0.010 0.004 0.004 0.004 0.008 0.009 6.0D 40.74 0.019 0.019 0.019 0.018 0.018 0.018 0.018 0.017 0.016 0.015 0.014 0.013 0.012 0.010 0.010 Tính tốn xử lý đất yếu B.9 Lún thẳng đứng bề mặt tương ứng khoảng cách khoan phun với Sc=200kg/cm2 Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.00 0.25D 1.70 0.50D 3.40 0.75D 5.09 1.00D 6.79 1.25D 8.49 1.50D 10.19 1.75D 11.88 2.00D 13.58 2.50D 16.98 3.00D 20.37 3.50D 23.77 4.00D 27.16 5.00D 33.95 6.00D 40.74 Lún bề mặt tương ứng khoảng cách vị trí khoan phun s (m) S1 S2 S3 S4 1.05 1.50 1.80 2.10 0.0385 0.0413 0.0432 0.0435 0.0371 0.0400 0.0418 0.0422 0.0336 0.0365 0.0384 0.0388 0.0284 0.0315 0.0334 0.0338 0.0198 0.0264 0.0284 0.0288 0.0157 0.0217 0.0237 0.0241 0.0087 0.0135 0.0156 0.0160 0.0072 0.0106 0.0127 0.0131 0.0041 0.0081 0.0102 0.0106 0.0028 0.0067 0.0088 0.0092 0.0006 0.0041 0.0062 0.0066 0.0000 0.0021 0.0042 0.0046 0.0000 0.0007 0.0028 0.0032 0.0000 0.0000 0.0020 0.0024 0.0000 0.0000 0.0018 0.0022 Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 25 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung B.10 Lún thẳng đứng bề mặt tương ứng khoảng cách khoan phun với Sc=250kg/cm2 Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.00 0.25D 1.70 0.50D 3.40 0.75D 5.09 1.00D 6.79 1.25D 8.49 1.50D 10.19 1.75D 11.88 2.00D 13.58 2.50D 16.98 3.00D 20.37 3.50D 23.77 4.00D 27.16 5.00D 33.95 6.00D 40.74 Lún bề mặt tương ứng khoảng cách vị trí khoan phun s (m) S1 S2 S3 S4 1.05 1.50 1.80 2.10 0.0348 0.0406 0.0424 0.0432 0.0334 0.0393 0.0411 0.0418 0.0298 0.0358 0.0377 0.0384 0.0246 0.0307 0.0327 0.0334 0.0193 0.0257 0.0276 0.0284 0.0144 0.0209 0.0229 0.0237 0.0060 0.0127 0.0147 0.0156 0.0031 0.0097 0.0118 0.0127 0.0006 0.0073 0.0094 0.0102 0.0000 0.0058 0.0079 0.0088 0.0000 0.0032 0.0054 0.0062 0.0000 0.0013 0.0034 0.0042 0.0000 0.0000 0.0020 0.0028 0.0000 0.0000 0.0012 0.0020 0.0000 0.0000 0.0010 0.0018 B.11 Lún thẳng đứng bề mặt tương ứng khoảng cách khoan phun với Sc=250kg/cm2 Khoảng cách theo phương ngang tính từ trục tim hầm 0.00D 0.00 0.25D 1.70 0.50D 3.40 0.75D 5.09 1.00D 6.79 1.25D 8.49 1.50D 10.19 1.75D 11.88 2.00D 13.58 2.50D 16.98 3.00D 20.37 3.50D 23.77 4.00D 27.16 5.00D 33.95 6.00D 40.74 Lún bề mặt tương ứng khoảng cách vị trí khoan phun s (m) S1 S2 S3 S4 1.05 1.50 1.80 2.10 0.0341 0.0406 0.0424 0.0432 0.0327 0.0393 0.0411 0.0418 0.0291 0.0358 0.0377 0.0384 0.0238 0.0307 0.0327 0.0334 0.0186 0.0257 0.0276 0.0284 0.0136 0.0209 0.0229 0.0237 0.0052 0.0127 0.0147 0.0156 0.0022 0.0097 0.0118 0.0127 0.0000 0.0073 0.0094 0.0102 0.0000 0.0058 0.0079 0.0088 0.0000 0.0032 0.0054 0.0062 0.0000 0.0013 0.0034 0.0042 0.0000 0.0000 0.0020 0.0028 0.0000 0.0000 0.0012 0.0020 0.0000 0.0000 0.0010 0.0018 Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 26 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung MỤC LỤC CÁC HÌNH ẢNH H.1.  Các loại tiết diện hầm 3  H.2.  Xây dựng kích thước mặt cắt ngang hầm 4  H.3.  Cấu tạo mặt cắt ngang hầm 5  H.4.  Vật liệu vỏ hầm 5  H.5.  Mô hình đốt đúc 6  H.6.  Sô đồ mảnh đúc bố trí đốt đúc 7  H.7.  Moái nối đốt hầm 7  H.8.  Mơ hình dây chuyền công nghệ 8  H.9.  Nguyên lý chống đỡ gương khí nén 9  H.10.  Nguyên lý chống đỡ gương vữa sét 10  H.11.  Nguyên lý chống đỡ gương áp lực đất 11  H.12.  Bố trí cốt thép vỏ hầm 14  H.13.  Đốt vỏ hầm bê tông đúc sẵn 14  H.14.  Đưa TBM xuống vị trí ga 15  H.15.  Thi công đường hầm 17  H.16.  Bệ đỡ TBM vào ga 18  H.17.  Kích TBM trượt nhà ga đến vị trí đào 18  Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 27 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: GS TS Nguyễn Viết Trung MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU B.1.  Phân tích lựa chọn tiết diện hầm tuyến 2  B.2.  Phạm vi ứng dụng máy khiên đào 12  B.3.  Lún thẳng đứng bề mặt theo Peck Schmidt 20  B.4.  Lún thẳng đứng bề mặt theo O’Reilly New 21  B.5.  Lún thẳng đứng bề mặt theo Cording & Hansmire 22  B.6.  Lún thẳng đứng bề mặt theo Atkinson & Potts 23  B.7.  Lún thẳng đứng bề mặt theo Longanathan & Poulos 24  B.8.  Lún thẳng đứng bề mặt theo Plaxis 2D 25  B.9.  Lún thẳng đứng bề mặt tương ứng khoảng cách khoan phun với Sc=200kg/cm2 25  B.10 Lún thẳng đứng bề mặt tương ứng khoảng cách khoan phun với Sc=250kg/cm2 26  B.11 Lún thẳng đứng bề mặt tương ứng khoảng cách khoan phun với Sc=250kg/cm2 26  Chuyên ngành: Xây Dựng Cầu Hầm Trang 28 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Xây dựng tiết diện vỏ hầm PHỤ LỤC 2: Chọn máy thi công hầm biện pháp thi công máy TBM PHỤ LỤC 3: Các bảng tính

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan