Nghiên cứu thiết kế yếu tố hình học của nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu phù hợp với lưu lượng xe và số pha điều khiển ở bình dương

121 1 0
Nghiên cứu thiết kế yếu tố hình học của nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu phù hợp với lưu lượng xe và số pha điều khiển ở bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA NÚT GIAO THƠNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐÈN TÍN HIỆU PHÙ HỢP VỚI LƯU LƯỢNG XE VÀ SỐ PHA ĐIỀU KHIỂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA NÚT GIAO THƠNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐÈN TÍN HIỆU PHÙ HỢP VỚI LƯU LƯỢNG XE VÀ SỐ PHA ĐIỀU KHIỂN Ở BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ : 60 – 58 – 02 – 05 CHUYÊN SÂU: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI XUÂN CẬY Thành Phố Hồ Chí Minh - 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu áp dụng phổ biển thị góp phần giảm ùn tắc, tai nạn hiệu kinh tế Hoạt động phương tiện phạm vi trước, sau nút giao thông phức tạp nhiều so với hoạt động đường phố Nhưng vấn đề chưa quan tư vấn thiết kế nghiên cứu kỹ Việc nghiên cứu thiết kế yếu tố hình học nút giao thơng nói chung nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu nói riêng phải phù hợp với lưu lượng xe số pha điều khiển cần thiết Góp phần tăng khả thơng qua, giảm xung đột tăng an tồn Bình Dương địa phương tình hình giao thơng thị phức tạp, cán kỹ thuật công tác học viên muốn nghiên cứu đóng góp giải vấn đề giao thông tỉnh Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến điều khiển giao thông đèn tín hiệu Xác định trạng hệ thống giao thông đường đô thị nghiên cứu Tiến hành điều tra trạng số nút giao thông điều khiển đèn tín hiệu như: lưu lượng xe, người qua nút yếu tố hình học nút, mức độ ùn tắc tai nạn Đề xuất giải pháp cải tạo yếu tố hình học, tính lại chu kỳ điều khiển nhằm cải thiện điều kiện giao thông nút Đối tƣợng nghiên cứu: Hiện trạng kích thước hình học nút Hiện trạng tổ chức, điều khiển giao thông nút Hiện trạng phân pha nút Lưu lượng xe, người thông qua nút Mức độ nguy hiểm nút Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nút giao thông điều khiển đèn tín hiệu Bình Dương Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng tài liệu nút giao thông: thiết kế nút giao thông, tổ chức giao thông nút đèn tín hiệu Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp CHƢƠNG I: 1.1 Tổng quan nút giao thông: 1.1.1 Khái niệm: ch = 700 1100 hn - điểm tách - điểm nhập Hỡnh 1.1: Minh cỏc loi im xung t - điểm cắt tt Khả thông hành: Định nghĩa tổng quát: khả thơng hành suất dịng lớn theo mà người xe cộ thơng qua vị trí, đoạn đường xe nhóm xe khoảng thời gian cho trước điều kiện đường, điều kiện giao thông, điều kiện tổ chức giao thông định Đối với tuyến đường nói chung khả thơng hành phụ thuộc vào khả thông xe chỗ bất lợi Nút giao thông đường ô tô không thiết kế hợp lý tất trở thành điểm gây bất lợi cho lực thơng hành tồn tuyến Do vậy, đánh giá nút giao thơng việc phân tích khả thông hành yếu tố ảnh hưởng đến nút việc cần thiết Khả thông hành nút giao thông: bản, khái niệm khả thông hành nút giao thông tương tự định nghĩa tổng quát khả thông hành tuyến nêu Sự khác biệt chỗ: số xe hay nhóm (tức đường dẫn) thơng qua nút tất xe qua nút quan niệm trước Đây khái niệm có điều kiện khả thơng hành nút giao thơng mức tùy thuộc vào biện pháp tổ chức giao thơng nút Ví dụ, với nút giao thơng mức khơng có đèn điều khiển, đánh giá khả thông hành nút ưu tiên tay phải (người Mỹ gọi nút có vạch dừng xe) khác với khả thông hành nút nhường đường nút dừng xe trước vạch Stop (người Mỹ gọi nút có vạch dừng xe) 1.1.3 Phân loại nút giao thơng: Tùy vào vị trí, tầm quan trọng nút, lưu lượng xe chạy đường ra, vào nút giai đoạn tương lai mà người ta định áp dụng loại hình nút giao thơng khác Có thể phân loại nút giao thông theo nhiều cách sau: + Phân loại theo mức độ phức tạp nút giao thông; + Phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông; + Phân loại theo cao độ mặt tuyến vào nút 1.1.3.1 Phân loại theo mức độ phức tạp nút giao thơng: Nút giao thơng đơn giản: nút ngã ba, ngã tư xe chạy tự với lưu lượng thấp Trong nút khơng có đảo hình thức phân luồng xe chạy Nút giao thơng có đảo tuyến phụ nút: với mục đích ưu tiên xe chạy thơng với tốc độ thiết kế khơng đổi hướng tuyến qua nút Trên hình 1.2a ngã ba có bố trí đảo tam giác đường phụ cách đơn giản Để dẫn hướng cho luồng xe rẽ trái từ đường vào đường phụ ngược lại, người ta bố trí thêm đảo giọt nước với hai đảo dẫn hướng tam giác dùng cho luồng xe rẽ phải (hình 1.2b) § - ê n g c h Ýn h ên g p h § -ê ng ph § - ê n g c h Ýn h §- a) b) Hình 1.2 Nút giao thơng có đảo tuyến phụ nút Nút giao thông phân luồng hoàn chỉnh: nút thiết kế với đầy đủ đảo dẫn đường cho luồng xe rẽ, dải phân luồng cho hai hướng ngược chiều, dải tăng tốc, giảm tốc, dải trung tâm dành cho xe rẽ trái Việc bố trí loại đảo phân luồng tùy thuộc vào vị trí, địa hình, u cầu giao thơng, tỷ lệ xe rẽ theo hướng, nhiều nhân tố khác mà định Hình 1.3 ngã tư có bố trí đảo dẫn hướng tam giác dải phân luồng cho hai dịng xe ngược chiều Hình 1.3 Nút giao thơng phân luồng hoàn chỉnh 105 Thời gian đèn đỏ pha Thời gian đèn vàng pha Thời gian chu kỳ đèn Khả thông qua 76 72 86 6 120 120 120 0,33 0,36 0,24 2.519 2.592 1.728 Mức bão hòa Hướng B Hướng D Hướng A Hướng C Hướng A Hướng C dịng xe Thời gian chờ trung bình 66% 82% 80% 87% 73% 80% 39 34 41 47 47 54 Khả thông qua nút là: P = P1 + P2 + P3 = 2.519 + 2.592 + 1.728 = 6.839 (xcqđ/h) > 6.705 (xcqđ/h) (khả thơng qua trạng nút) Vậy có thề giải việc ùn tắt vào cao điểm 3.5 Phƣơng án cải tạo nút giao thông Huỳnh Văn Lũy giao với Lê Hồng Phong: 3.5.1 Lƣu lƣợng giao thông qua nút cao điểm:  Hệ số quy đổi phương tiện xe con: Theo tiêu chuẩn thiết kế đường tơ TCVN 4054-05 đường đồng đường đô thị Việt Nam hệ số quy đổi phương tiện theo bảng sau: Loại xe Hệ số Xe đạp Xe máy Xe 0,2 0,3 Xe tải trục Buýt Xe tải Buýt 2T nhỏ lớn lớn 2,5 106 A A3 A A1 C3 C2 C1 B1 B2 B3 B C Hình 3.6: Sơ họa lưu lượng theo hướng nút Huỳnh Văn Lũy giao với Lê Hồng Phong Trong đó: A, B – Đường Huỳnh Văn Lũy B – Đường Lê Hồng Phong A1: rẽ trái B1: rẽ trái C1: rẽ trái A2: thẳng B2: thẳng C2: thẳng A3: rẽ phải B3: rẽ phải C3: rẽ phải Kết đếm xe cho ta lưu lượng phương tiện theo hướng qua nút 1h sau: Hướng Xe Xe đạp máy Ơ tơ 4-16 chỗ, taxi, xe tải nhỏ Xe Xe buýt buýt lớn, xe nhỏ, xe khách tải lớn A1 (RT) 23 1.337 310 12 15 A2 (ĐT) 15 121 10 0 Lưu Người lượng sang quy đường đổi (xcqđ/h) 777 34 49 107 A3 (RP) 20 3.469 78 1.149 B1 (RT) 19 905 223 20 541 B2 (ĐT) 25 210 12 B3 (RP) 21 387 10 14 158 C1 (RT) 150 21 73 C2 (ĐT) 37 1.205 103 15 C3 (RP) 18 1.589 97 14 47 88 51 509 625 Tổng lưu lượng vào nút 1h (từ 7h-8h) là: 3.969 (xcqđ/h) Bảng 3.9: Lưu lượng qua nút 1h cao điểm sáng theo hướng (từ 7h-8h) A 1149 B 541 88 158 49 77 625 509 73 C Hình 3.7: Sơ đồ lưu lượng thơng qua nút vào cao điểm sáng 3.5.2 Phƣơng án cải tạo: Qua phân tích lưu lượng thơng qua nút cao điểm năm ta cải tạo lại nút sau: Thấy mặt cắt lưu lượng thông qua cao điểm cao nên ta mở rộng nút đầu vào có xe Cụ thể hướng A hướng B (đường Huỳnh Văn Lũy) có xe rẽ trái, xe thẳng rẽ phải Hướng C (đường Lê Hồng Phong) có xe thẳng rẽ phải, xe thẳng xe thẳng rẽ trái Thay điều khiển pha thành pha sau tính lại thời gian chu kỳ đèn cho 108 nút Như thứ tự pha đèn bố trí sau: A Pha Pha B C Pha Hình 3.7: Sơ đồ pha đèn cho nút Huỳnh Văn Lũy giao với Lê Hồng Phong 3.5.2.1 Lƣu lƣợng bão hịa (S): Ta có xe hướng sau: Hướng Huỳnh Văn Lũy – Huỳnh Văn Lũy vào nút: có xe chạy, xe rộng 3,5m Trong ngồi dành cho xe thẳng rẽ trái , sát lề dành cho xe thẳng rẽ phải Hướng Lê Hồng Phong vào nút: có xe chạy, rộng 3m Trong ngồi dành cho xe thẳng rẽ trái dành cho xe thẳng rẽ phải Áp dụng công thức thực nghiệm Viện nghiên cứu đường Anh tài liệu “ Thiết kế nút giao thông điều khiển giao thơng đèn tín hiệu” PGS.TS Nguyễn Xn Vinh ta tính tốn lưu lượng bão hòa hướng vào nút sau: Tuyến Huỳnh Văn Lũy: Làn xe dành cho xe thẳng rẽ trái: 109 Sng S (1,5 f / r ) 1.940 100(W 3, 25) (1,5 f / r ) 1.940 100 x(3,5 3, 25) (1,5 x0,65 /10) 1.790 (xcqđ/h) Làn xe dành cho xe rẽ phải thẳng: Str S (1,5 f / r ) 1.940 100 x(W 3, 25) (1,5 f / r ) 1.940 100 x(3,5 3, 25) (1,5 x0,65 /10) 1.790 (xcqđ/h) Vậy lưu lượng tuyến là: S = Sng + Str = 1.790 + 1.790 = 3.580 (xcqđ/h) Tuyến Lê Hồng Phong: Làn xe dành cho xe thẳng rẽ trái: Sng S (1,5 f / r ) 1.940 100 x(W 3, 25) (1,5 f / r ) 1.940 100 x(3 3, 25) 1.745 (xcqđ/h) (1,5 x0,65 /10) Làn xe dành cho xe rẽ phải thẳng: Str S (1,5 f / r ) 1.940 100 x(W 3, 25) (1,5 f / r ) 1.940 100 x(3 3, 25) 1.745 (xcqđ/h) (1,5 x0,65 /10) Vậy lưu lượng tuyến là: S = Sng + Str = 1.745 + 1.745 = 3.490 (xcqđ/h) 3.5.2.3 Thời gian xen kẽ xanh (txk): Olsen-Rotherry thiết lập tính thời gian xen kẽ xanh sau: t xk t pu v 2a ( B lx ) ( s) v Trong đó: tpu: thời gian phản ứng lái xe, lấy 1s công thức 110 v: vận tốc dòng xe chạy qua nút (m/s) a: gia tốc hãm xe, thường lấy từ 2,5 – m/s2 B: bề rộng vùng thường gạy xung đột (m) lx: chiều dài xe, thường lấy từ 3-5m Qua trình khảo sát nút đo v = 38km/h (tức v = 10,56m/s); lấy lx = 3m; a = m/s2 ta có thời gian chuyển pha nút là: Hướng Huỳnh Văn Lũy – Huỳnh Văn Lũy có B = 28m t xk1 10,56 x3 (28 3) 10,56 5,69s 6s Hướng bác sĩ Huỳnh Văn Lũy – Lê Hồng Phong có B = 27m t xk 10,56 x3 (27 3) 10,56 5,6s 6s 3.5.2.3 Thời gian chờ trung bình phƣơng tiện: Thời gian chờ phương tiện thời gian xe phải dừng trước vạch dừng gặp đèn đỏ Thời gian lúc xe gặp phải đèn đỏ giảm dần tới xe thấy tín hiệu đèn xanh Ttb 0,9( C (1 ) 2(1 y ) x2 ) 2q(1 x) Trong đó: Ttb: thời gian chờ trung bình phương tiện (S) : tỷ số thời gian xanh pha với thời gian chu kỳ đèn Tx / C y = M/S tỷ số lưu lượng thực tế lưu lượng bão hòa x = y/ mức độ bão hịa dịng xe vào nút 3.5.2.4 Tính khả thông qua nút: Khả thông qua nút phụ thuộc vào khả thông qua tất xe Vì tăng số xe tăng khả thông qua nhiên người ta giới hạn đầu vào nút khơng q xe tăng lên nhiều làm tăng thời gian chuyển pha làm tổn thất nhiều thời gian khả thơng 111 qua giảm xuống dẫn đến tổng thời gian thông qua nút giảm Công thức tổng quát xác định thời gian thông qua nút: k Pm Pmi i Pmi Si i Khả thông qua thực tế khoảng 80% khả thông qua lý thuyết Ptt = 0,8Pm Với k tổng số xe đầu vào nút 3.5.2.5 Tính lại chu kỳ đèn cho nút: Pha Lưu lượng xe Lưu lượng tính tốn qi bão hịa Si (xcqđ/h.làn) (xcqđ/h.làn) A 659 1.790 0,37 B 433 1.790 0,24 A 427 1.790 0,24 C 344 1.745 0,20 C 320 1.745 0,18 Hướng dòng xe Tỉ số yi = qi/Si yi max 0,37 0,24 0,18 Tổng hệ số lưu lượng đại diện lưu lượng bão hòa (hệ số phục vụ) Y = 0,37 + 0,24 + 0,18 = 0,79 Bảng 3.10: Lưu lượng tính tốn thời gian pha đèn cao điểm Ta tính tốn lại chu kỳ đèn cho nút với Y = 0,79 Hướng A1 777 Hướng A2 49 Hướng A3 1.149 Hướng B1 541 Hướng B2 88 Hướng B3 158 Hướng C1 73 Hướng C2 509 Hướng C3 625 Bảng 3.11: Lưu lượng nút vào cao điểm Tổng tổn thất thời gian cho chu kỳ đèn pha là: n L (t xk 1) 3x(6 1) 15s i Sử dụng cơng thức Webster tính chu kỳ đèn: 112 Tối ưu: C0 1,5L Y 1,5 x15 131s 0, 79 Chọn chu kỳ đèn thiết kế C = 120s Phân bố đèn xanh cho pha theo chu kỳ tối ưu (C0 =120s) Thời gian xanh có hiệu: txh Của pha I: t xh1 Của pha II: t xh Của pha III: t xh3 0,37 x(120 15) 0, 79 49s 0, 24 x(120 15) 32s 0, 79 0,18 x(120 15) 0, 79 24 s Thời gian đèn vàng: tv = 6s Ta có thời gian đèn đỏ pha đèn: Tđ1 = C0 – Tx1 – Tv = 120 – 49 – = 65s Tđ2 = C0 – Tx2 – Tv = 120 – 32 – = 82s Tđ3 = C0 – Tx3 – Tv = 120 – 24 – = 90s Khả thơng qua nút: Ta có tỷ cố sau: Txh1 C0 49 120 0, 41 Txh C0 32 120 0, 27 Txh C0 24 120 0, 20 Xét pha I: Khả thông qua pha 1: P1 n S (CtrB1 CtrB ) (xcqđ/h) 113 n 0, 41 S A S B 1.790 Trong đó: P1 CtrB1 CtrB 3.600 x 60 120 0, 41x1.790 x0, 41x1.790 60 2.262 (xcqđ/h) Với hướng Huỳnh Văn Lũy (hướng A) vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x qC St xh1 659 x120 1.790 x 49 0,90 90 0 Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: q x 0, 41; y 0,37 M 659 0,18 3600 3600 M 659 0,90 S 0, 41x1.790 120 x(1 0, 41) 0,9 x( x(1 0,37) ttb 0,902 ) 50 s x0,18 x(1 0,90) Với hướng Huỳnh Văn Lũy (hướng B) vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x qC St xh1 433x120 1.790 x 49 0,59 59 0 Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: q x 0, 41; y 0, 24 M 433 0,12 3600 3.600 M 350 0,59 S 0, 41x1.790 ttb 120 x(1 0, 41) 0,9 x( x(1 0, 24) Xét pha II: Khả thông qua pha 2: 0,59 ) x0,12 x(1 0,59) 28s 114 n S (xcqđ/h) P2 n Trong đó: 0, 27 S A 1.790; SC P2 1.745 x0, 27 x1.790 0, 27 x1.745 1.439 (xcqđ/h) Hướng Huỳnh Văn Lũy (hướng A) vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x qC St xh 427 x120 1.790 x32 0,89 89 0 Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: q x ttb 0, 27; y 0, 24 M 427 0,12 3.600 3.600 M 427 0,89 S 0, 27 x1.790 120 x(1 0, 27) 0,9 x( x(1 0, 24) 0,89 ) x0,12 x(1 0,89) 65s Hướng Lê Hồng Phong (hướng C) vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x qC St xh 344 x120 1.745 x32 0, 74 74 0 Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: q x ttb 0, 27; y 0, 20 M 344 0,10 3.600 3.600 M 344 0, 74 S 0, 27 x1.745 120 x(1 0, 27) 0,9 x( x(1 0, 20) Xét pha III: Khả thông qua pha 3: P2 n S (xcqđ/h) 0, 74 ) x0,10 x(1 0, 74) 45s 115 n Trong đó: SC 0, 20 1.745 x0, 27 x1.745 942 (xcqđ/h) P2 Hướng Lê Hồng Phong (hướng C) vào nút: Mức độ bão hòa dòng xe: x qC St xh 320 x120 1.745 x 24 0,92 92 0 Thời gian chờ xe trung bình cho phương tiện hướng là: q x 0, 20; y 0,18 M 320 0, 09 3.600 3.600 M 320 0,92 S 0, 20 x1.745 ttb 120 x(1 0, 20) 0,9 x( x(1 0,18) 0,922 ) 95s x0, 09 x(1 0,92) Bảng 3.12 : Các thông số kỹ thuật hệ thống đèn tín hiệu nút STT Thời gian đèn xanh pha Thời gian đèn đỏ pha Thời gian đèn vàng pha Thời gian chu kỳ đèn Khả thông qua Pha Pha Pha 49 32 24 65 82 90 6 120 120 120 0,41 0,27 0,20 2.262 1.439 942 Mức bão hòa Hướng A Hướng B Hướng A Hướng C Hướng C 116 dịng xe Thời gian chờ trung bình 90% 59% 89% 74% 92% 50 28 65 45 95 Khả thông qua nút là: P = P1 + P2 + P3= 2.262 + 1.439 + 942 = 4.643 (xcqđ/h) > 3.969 (xcqđ/h) (khả thông qua trạng nút) Vậy có thề giải việc ùn tắt vào cao điểm cách tăng thời gian chu kỳ đèn cho nút 3.6 Kết luận chƣơng 3: Tóm lại, với lưu lượng thơng qua nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu thường xảy ùn tắt vào cao điểm Sau cải tạo lại nút cách tính lại thời gian chu kỳ đèn, mở rộng nút giải, tăng số pha điều khiển từ hai pha lên ba pha giải vấn đề ùn tắt cách hiệu lưu lượng thông qua nút lớn tổ chức giao thông nút hợp lý 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Luận văn “ Nghiên cứu thiết kế hình học nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu phù hợp với lưu lượng xe số pha điều khiển tỉnh Bình Dương” hồn thành mục tiêu đề Cụ thể luận văn trình bày vấn đề sau: Giới thiệu tổng quan nút giao thông Đánh giá trạng số nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu tỉnh Bình Dương Cải tạo lại nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu phù hợp với lưu lượng số pha thiết kế Ý nghĩa khoa học đề tài: Giúp có nhìn tổng quan nút giao thơng nói chung nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu nói riêng, ưu nhược điểm phạm vi áp dụng loại nút Bằng việc tính lại thời gian điều khiển tăng khả thơng qua hạn chế ùn tắc, nhiên thời gian chờ chấp nhận Với việc tính chu kỳ điều khiển nên tính cho chu kỳ thời gian cao diểm bình thường Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu tác giả có số kiến nghị sau: Khi thiết kế nút giao nên thiết kế tách riêng rẽ phải, giảm tối thiểu xung đột cắt, thiết kế phụ tăng tốc, giảm tốc, chờ rẽ trái nhằm tăng khả thông hành, tăng vận tốc nút Khi thiết kế nút giao cần thiết kế tổ chức giao thông an tồn giao thơng đầy đủ, nhằm cảnh báo, hướng dẫn cho người tham gia giao thơng di chuyển qua nút giao an toàn thuận tiện Khi thiết kế nút giao nên ý thiết kế độ dốc ngang, dốc dọc hệ thống thoát 118 nước cho phù hợp tránh gây ứ đọng nước mặt đường Hoàn thiện tiêu chuẩn thiết kế yếu tố hình học nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu phù hợp với lưu lượng xe số pha thiết kế Cuối cùng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức người dân tham gia giao thông Bởi yếu tố người yếu tố quan trọng tính tốn thiết kế nút giao thơng 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Vinh Thiết kế nút giao thơng điều khiển giao thơng đèn tín hiệu Nhà xuất xây dựng Nguyễn Xuân Vinh Các chuyên đề nâng cao: Thiết kế đường ô tô đường đô thị & điều khiển giao thông đèn tín hiệu Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2003 Bùi Xuân Cậy, Nguyễn Quang Phúc thiết kế yếu tố hình học đường tô Nhà xuất giao thông vận tải Nguyễn Xuân Vinh (1999), nút giao thông, nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Xuân Vinh (2003), thiết kế đường ô tô diều khiển giao thông đèn tín hiệu, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hồi Nam (2010), giảng cao học thiết kế hình học đường, đại học xây dựng Hà Nội Bùi Xuân Cậy, Mai Hải Đăng Thiết kế hình học đường cấp cao (2012) Bùi Xuân Cậy, Đường đô thị tổ chức giao thông, nhà xuất đại học giao thông vận tải, Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan