1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng vật liệu lưới sợi thuỷ tinh và lưới sợi cacbon để cải thiện một số tính chất mặt đường bê tông nhựa khu vực tỉnh quảng ngãi

92 3 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI  BÙI MINH THỊNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU LƢỚI SỢI THỦY TINH VÀ LƢỚI SỢI CACBON ĐỂ CẢI THIỆN MỘT SỐ TÍNH CHẤT MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG NHỰA KHU VỰC TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (8 BÌA MẠ VÀNG – BÌA MÀU XANH DƢƠNG – 90 TRANG) Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI  BÙI MINH THỊNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU LƢỚI SỢI THỦY TINH VÀ LƢỚI SỢI CACBON ĐỂ CẢI THIỆN MỘT SỐ TÍNH CHẤT MẶT ĐƢỜNG BÊ TƠNG NHỰA KHU VỰC TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thông Mã số: 62580205 Chuyên sâu: Kỹ thuật xây dựng đƣờng ô tô đƣờng thành phố LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN BÁCH Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập với hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ VĂN BÁCH Các nội dung, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng.Các thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Minh Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn bên cạnh nỗ lực thân tác giả, tác giả cịn nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Cho phép tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Đường bộ-Đường sắt, phòng đào tạo sau đại học cấp lãnh đạo Trường Đại học Giao thông Vận tải, bạn bè đồng nghiệp, đồng chí, lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải Tỉnh Quảng Ngãi, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Cơng trình giao thông tỉnh Quảng Ngãi … Đặc biệt này, tác giả tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê Văn Bách, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình hiệu suốt q trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Minh Thịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU LƢỚI SỢI THỦY TINH VÀ LƢỚI SỢI CARBON VÀO MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG NHỰA TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC THỰC TRẠNG KHAI THÁC MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG NHỰA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUÃNG NGÃI 1.1 Nghiên cứu tổng quan phá hoại Bê Tông Nhựa(BTN) dƣới tác dụng tải trọng tác dụng nhiệt độ 1.1.2 Bê tông Asphalt: 1.1.2.1.Tổng quan Bê tông nhựa(BTN): 1.1.2.2.Cấu trúc BTN nguyên lý hình thành cường độ mặt đường Bê tông nhựa(BTN): 1.1.2.3 Phân loại Bê tông asphalt: 1.1.2.4 Các yêu cầu chung Bê tông asphalt: 1.1.2.5 Các tính chất BTN: 10 1.1.3 Tổng quan phá hoại BTN: 12 1.1.3.1 Dưới tác dụng tải trọng: 12 1.1.3.2 Dưới tác dụng nhiệt độ: 16 1.2 .Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng vật liệu lƣới địa kỹ thuật cho BTN nƣớc nƣớc 19 1.2.1 Giới thiệu lưới địa kỹ thuật: .19 1.2.1.1 Lưói địa kỹ thuật - Vai trò ứng dụng cơng nghệ composite: 19 iv 1.2.1.2 Q trình sản xuất lưới địa kỹ thuật .21 1.2.1.3 Phân loại sợi cacbon: 21 1.2.1.4 Tại sợi carbon nhẹ bền? 22 1.2.1.6 Tính chất ứng dụng sợi carbon PAN sợi PITCH 23 1.2.1.7 Sợi carbon có tái chế đưọc không? .25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng vật liệu lưới sợi thủy tinh vật liệu lưới sợi cacbon cho BTN nước nước .25 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu giói .25 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 1.3 Đánh giá vật liệu chế tạo BTN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 32 1.3.1 Cốt liệu lớn: .33 1.3.2 Cốt liệu nhỏ: cát 33 1.4 Đánh giá thực trạng khai thác mặt đƣờng BTN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 34 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG VẬT LIỆU LƢỚI SỢI THỦY TINH VÀ LƢỚI SỢI CACBON CHẾ TẠO BÊ TƠNG NHỰA TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 37 2.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm sử dụng vật liệu lƣới sợi thủy tinh vật liệu lƣới sợi cacbon chế tạo BTN phòng thí nghiệm 37 2.1.1 Hợp chất Carbophalt G (hợp chất gia cố nhựa đường có gốc tiền bitum) 37 2.1.2 Hợp chất Glasphalt G (hợp chất gia cố nhựa đường có gốc tiền bitum) 38 2.2 Thiết kế thành phần BTN sử dụng vật liệu lƣới sợi thủy tinh vật liệu lƣới sợi cacbon không sử dụng vật liệu lƣới sợi thủy tinh vật liệu lƣới sợi cacbon 40 2.2.1 Có sử dụng vật liệu lưới sợi thủy tinh lưới sợi Carbon .40 v 2.2.2 Không sử dụng vật liệu lưới sợi thủy tinh lưới sợi Carbon .40 2.2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hỗn hợp BTN theo phương pháp Marshall: 40 2.2.2.2 Căn thiết kế hỗn hợp BTN theo phương pháp Marshall 40 2.2.2.3 Các giai đoạn nội dung thiết kế hỗn hợp BTN 41 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU LƢỚI SỢI THỦY TINH VÀ LƢỚI SỢI CACBON ĐỂ CẢI THIỆN MỘT SỐ TÍNH CHẤT MẶT ĐƢỜNG BÊ TƠNG NHỰA KHU VỰC, TỈNH QUẢNG NGÃI 51 3.1 Thí nghiệm cƣờng độ bê tông nhựa sử dụng vật liệu lƣới sợi thủy tinh vật liệu lƣới sợi cacbon Giới thiệu vật liệu thí nghiệm: 51 3.1.1 Lưới địa kỹ thuật: 51 3.1.2 Bê tông asphalt: .51 Hƣớng dẫn thi công: 52 3.1.3 Thí nghiệm phòng xác định cường độ kéo uốn cho mẫu bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật (lưới sợi Carbon): 57 3.1.3.1 Chuẩn bị mẫu thử: 57 3.1.3.2 Kết thí nghiệm: 57 3.1.4 Thí nghiệm trường xác định cường độ kéo uốn cho mẫu bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật (lưới sợi Carbon sợi thuỷ tinh) 58 3.1.4.1 Giới thiệu vật liệu: 58 3.1.4.2 Chuẩn bị mẫu thử: 58 3.1.4.3 Kết thí nghiệm: 59 Nhận xét: 60 Nhận xét: 60 3.2 Đánh giá khả kháng lún vệt bánh xe bê tông nhựa sử dụng vật liệu lƣới sợi thủy tinh vật liệu lƣới sợi cacbon 61 vi 3.2.1 Đề cương thí nghiệm phòng độ lún vệt bánh xe thiết bị HWTD (Hamburg Wheel Tracking Device) theo "Số 1617/QĐ-BGTVT ngày 29/4/2014) 61 3.2.1.1 Mơ tả thí nghiệm: 61 3.2.1.2 Mục đích yêu cầu: 62 3.2.1.3 Thời gian thực hiện: .62 3.2.1.4 Nội dung cơng tác thí nghiệm: .62 3.3 Áp dụng lƣới địa kỹ thuật gia cƣờng sợi thủy tình vào sửa chữa mặt đƣờng BTN địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi 67 3.3.1 Tổng quan cơng trình: 67 3.3.2 Quy mơ cơng trình-giải pháp thiết kế .70 3.3.3 Yêu cầu kỹ thuật: 73 3.3.3.1 Yêu cầu vật liệu: 73 3.3.3.2 Thông số kỹ thuật: 73 3.3.3.3 Yêu cầu vận chuyển bảo quản lưu kho 74 3.3.4 Tổ chức thi công 74 3.3.5 Kết 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê lượng lưới địa kỹ thuật sử dụng giới 20 Bảng 1.2: Tải trọng hoạt tải .31 Bảng 1.3 Phân loại loại hình hư hỏng tuyến đường trục TP Quảng Ngãi 34 Bảng 2.1: Thông số hợp chất Carbophalt G 37 Bảng 2.2: Đặc trưng vật liệu hợp chất Carbophalt G 38 Bảng 2.3: Thông số hợp chất Glasphalt G 38 Bảng 2.4: Đặc trưng vật liệu hợp chất Glasphalt G 39 Bảng 3.1 Hợp chất Carbophalt G (hợp chất gia cố nhựa đường có gốc tiền bitum) 51 Bảng 3.2 Hợp chất Gỉasphalt G (hợp chất gia cố nhựa đường có gốc tiền bitum) 53 Bảng 3.3: Các thông số loại cốt liệu 54 Bảng 3.4: Các tiêu lý khác vật liệu 54 Bảng 3.5: Tỷ lệ phối vật liệu theo phần trăm cốt liệu .55 Bảng 3.6: Thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp vật liệu phối trộn .55 Bảng 3.7: Lựa chọn hàm lượng nhựa thiết kế 56 Bảng 3.8: Các tiêu lý mẫu bê tông nhựa với hàm lượng nhựa thiết kế 5,56% (tính theo % khối lượng hồn hợp) 57 Bảng 3.9: Định mức phối trộn cho 01 hỗn hợp bê tông nhựa .57 Bảng 3.10: Kết thí nghiệm 58 Bảng 3.11: Kết thí nghiệm nén mẫu Bê tông nhựa khối lập phương 5x5x20cm 59 Bảng 3.12: Kết thí nghiệm nén mẫu Bê tông nhựa khối lập phương 5x5x5cm 60 Bảng 3.13: Độ lún bánh xe ứng với cấp tải trọng .65 Bảng 3.14: Thông số kỹ thuật vật liệu dung cho tuyến đường ĐT 624 .73 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lún vệt bánh kết cấu 13 Hình 1.2 Mơ lún vệt bánh kết cấu 14 Hình 1.3 Nứt mặt đường BTN 15 Hình 1.4 Lún chảy dẻo lớp BTN 17 Hình 1.5 Mặt đường bê tông nhựa bị xô dồn 18 Hình 1.6 Lớp mặt bị xô dồn .18 Hình 1.7: Mơ sợi Carbon phóng to 21 Hình 1.8: Hình ảnh sợi Carbon 21 Hình 1.9: Chống nứt mặt đường BTN lưới sợi thủy tinh Đức 25 Hình 1.10 Mẫu lưới sợi carbon 26 Hình 1.11: Mầu s&p carbophalt G 27 Hình 1.12: Mấu s&p Glasphalt (120/120kN) 27 Hình 1.13: Mẫu thử khơng có lưới 28 Hình 1.14: Mẫu thử có lưới 28 Hình 1.15: Sự phá hoại (khả kết cấu) sức bền kháng nứt lớp mặt đường có gia cố tăng lên đáng kể qua lưới sợi các-bon 29 Hình 1.16: Lưới sợi carbon so với lớp trung gian khác 29 Hình 1.17 Ảnh hưởng nhiệt độ (ở -10°, 0° +10°C) 30 Hình 1.18: Ảnh hưởng hoạt tải 31 Hình 1.19: Khơng có lưới sợi Cacbon .31 Hình 1.20: Có lưới sợi Cacbon 31 Hình 1.21: Ảnh hưởng tải trọng bánh xe đến phá hoạicủa lớp phủ bề mặt 32 Hình 1.22: Khai thác cát sông Trà Khúc 33 Hình 1.23: Đoạn quốc lộ 1A bị hư hỏng nằm lý trình từ | Km 1119+799 - Km 1125 34 Hình 1.24: Hư hỏng nghiêm trọng quốc lộ 24C 35 Hình 1.25: Đoạn đường hư hỏng Km 0+50 Tuyến cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi 35 Hình 1.27: Tỉnh lộ 623 xuống cấp nghiêm trọng 36 Hình 3.1 Biểu đồ cấp phối thành phần hạt cốt liệu hỗn hợp sau phối 56 67 bổ trí lưới sợi lún 15.14 mm Sự chênh lệch độ lún hiển thị rõ ràng, điều cho thấy việc bố trí lưới sợi cho mẫu BTN làm giảm thiểu vệt hằn bánh xe cho mặt đường BT Asphalt 3.3 Áp dụng lƣới địa kỹ thuật gia cƣờng sợi thủy tình vào sửa chữa mặt đƣờng BTN địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi 3.3.1 Tổng quan cơng trình: 1/ Tên cơng trình: CƠNG TRÌNH : KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ LỤT ĐẢM BẢO GIAO THÔNG BƢỚC TRÊN TUYẾN ĐƢỜNG ĐT.624 2/ Địa điểm xây dựng: HUYỆN NGHĨA HÀNH VÀ HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 3/ Căn pháp lý:  Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;  Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng;  Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ Quản lý chi phí Đầu tư xây dựng;  Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;  Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;  Thông tư 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Bộ Xây dựng Quy định chi tiết hướng dẫn số nội dung thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình;  Thơng tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Chính phủ qui định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng;  Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ trưởng xây 68 dựng việc hướng dẫn xác định đơn giá nhân cơng quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ XD việc hướng dẫn xác định quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Thơng tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ tài quy định tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;  Thông tư số 01/2017/TT-BXD ngày 06 tháng 02 năm 2017 Bộ Xây dựng việc hướng dẫn xác định quản lý chi phí khảo sát xây dựng;  Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15 tháng 02 năm 2017 V/v cơng bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình;  - Quyết định số 194/QĐ-UBND ngày 07/3/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc công bố đơn giá khảo sát xây dựng;  Quyết định số 253/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc cơng bố định mức dự tốn, đơn giá xây dựng công tác vận chuyển loại vật liệu cấu kiện xây dựng ô tô địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;  Quyết định số 03/2017/QĐ-UBND ngày 11/01/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc ban hành Quy định số nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; Quyết định số 32/2017/QĐ-UBND ngày 11/5/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc sửa đổi, bổ sung Khoản 2, Điều 16 Quy định số nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ban hành kèm theo Quyết định số 03/2017/QĐ-UBND ngày 11/01/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi;  Căn Quyết định số 1229/QĐ-UBND ngày 02/08/2018 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Khắc phụ hậu lũ lụt đảm bảo giao thông bước tuyến đường ĐT.624; 69  Căn Quyết định số / QĐ-SGTVT ngày / /2018 Giám Đốc Sở GTVT tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, nhiệm vụ thiết kế, lập TKBVTC Cơng trình: Khắc phụ hậu lũ lụt đảm bảo giao thông bước tuyến đường ĐT.624;  Hợp đồng tư vấn thiết kế số /2018/HĐ-TVTK ngày / /2018 Sở GTVT tỉnh Quảng Ngãi với Cơng ty TNHH Tư vấn Tổng Hợp Bình Minh, V/v khảo sát, lập TKBVTC Cơng trình: Khắc phụ hậu lũ lụt đảm bảo giao thông bước tuyến đường ĐT.624; 4/ Phạm vi nghiên cứu: + Tổng chiều dài tuyến: L=7154.28m + Đoạn 1: L=5055.73m - Điểm đầu: Giáp mép đường BTXXM hữu Tại Km8+600 (Đường ĐT.624) - Điểm cuối: Giáp đường nhựa hữu Tại Km13+655.73 (Đường ĐT.624) + Đoạn 2: L=1255.81m - Điểm đầu: Giáp mép đường BTXXM hữu Tại Km18+488.21 (Đường ĐT.624) - Điểm cuối: Giáp đường nhựa hữu Tại Km19+744.02 (Đường ĐT.624) + Đoạn 3: L=842.74m - Điểm đầu: Giáp ngã ba đường BTXXM hữu Tại Km28+808 (Đường ĐT.624) - Điểm cuối: Giáp đường nhựa hữu Tại Km29+650.74 (Đường ĐT.624) 5/ Đặc điểm trạng: Tuyến đường tỉnh ĐT.624 qua địa bàn Tp Quảng Ngãi, Nghĩa Hành, 70 Minh Long Ba Tơ Tuyến có điểm đầu Km0+00 thuộc địa phận Tp Quảng Ngãi, điểm cuối tuyến giáp với tuyến đường Quốc lộ 24 thuộc địa phận huyện Ba Tơ Hiện đoạn tuyến thiết kế sửa chữa (Km8+600- Km13+655.73; Km18+488.21- Km19+744.02 Km28+808- Km29+650.74 ) có kết cấu mặt đường đá dăm láng nhựa rộng 5.5m, đường rộng 7-:- 7.5m Qua trình khai thác sử dụng, đơn vị quản lý tu bảo dưỡng thường xuyên, song với lưu lượng tải trọng xe chạy ngày lớn khơng tránh khỏi tình trạng hư hỏng xuống cấp Mặt đường xuất hư hỏng cục rạng nứt, bong tróc …… 6/ Sự cần thiết đầu tư: Tuyến đường ĐT.624 tuyến giao thơng huyết mạch nối liền huyện phía Tây tỉnh Quảng Ngãi, có ý nghĩa đặc biệt quang trọng nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ổn định an ninh trị tỉnh Đoạn tuyến sửa chữa (Km8+600 - Km13+655.73; Km18+488.21 Km19+744.02 Km28+808 - Km29+650.74 ) phần tuyến này, mặt đường xuất nhiều hư hỏng rạng nứt mai rùa, bong tróc …… Với nhu cầu khai thác (Tải trọng xe lưu lượng xe) ngày tăng , để kéo dài tuổi thọ, hạn chế xuống cấp mặt đường đoạn tuyến, nâng cao khả khai thác đảm bảo an toàn cho phương tiện tham gia giao thông cần thiết phải sửa chữa kịp thời mặt đường hư hỏng 7/ Mục tiêu đầu tư: Sửa chữa hư hỏng mặt đường thảm mặt đường BTN nhằm bảo vệ đoạn tuyến khai thác dài lâu Đảm bảo an tồn giao thơng cho phương tiện tham gia giao thơng 3.3.2 Quy mơ cơng trình-giải pháp thiết kế 1/ Quy mô kỹ thuật: Cấp thiết kế : Đường Cấp IV Miền núi theo (TCVN4054-05) 71 Cấp cơng trình :Cơng trình giao thơng Cấp IV Đoạn tuyến (Km8+600 - Km13+655.73; Km18+488.21 - Km19+744.02 Km28+808 - Km29+650.74) Sửa Chữa hư hỏng mặt đường láng nhựa cũ Thảm bê tông nhựa dày 7cm, chiều rộng mặt đường Bm=5.5m, đường Bn=7.5m (Theo đường cũ) 2/ Giải pháp thiết kế: a/ Hướng tuyến bình đồ tuyến: Phương án thiết kế tuyến chủ yếu bám theo tim tuyến cũ, đảm bảo đường , không giải phóng mặt b/ Trắc dọc tuyến: Bám theo độ dốc dọc đường trạng nâng cao độ mặt đường lên TB 7cm so với mặt đường trạng vuốt nối vào mặt đường trạng khai thác Riêng đoạn tuyến (Km9+324.65- Km9+675.35 đoạn Km12+872.10 - Km13+452.50) trắc dọc tuyến nâng cao độ mặt đường lên TB 12cm so với mặt đường trạng c/ Thiết kế trắc ngang đường: Giữ nguyên nền, mặt đường tại, thảm bảo trì tồn mặt đường cũ Độ dốc ngang mặt đường thiết kế lấy độ dốc ngang mặt đường Bề rộng đường : Bn = 7,5 m Bề rộng mặt đường : Bm = 5,5m Độ dốc ngang mặt đường : Im= Imặt hữu Bề rộng lề đường : Bl =2x1.0= 2,0m Độ dốc ngang lề : Il=4% 72 d/ Thiết kế kết cấu mặt đường:  Mặt đường trước thảm BTN cần phải sửa chữa hư hỏng cục đoạn tuyến sau:  Đối với kết cấu mặt đường cũ bị lồi lõm, bong tróc móng đá dăm, dồn U + Bóc bỏ lớp móng đá dăm cũ dày tb 10cm + Lu lèn lớp móng đạt K98 + Láng nhựa mặt đường lớp, TCN 4.3 Kg/m2 lớp móng đá dăm dày 10cm  Đối với kết cấu mặt đường cũ bị rạn nứt mai rùa + Thổi bụi, vệ sinh mặt đường cũ + Rãi lớp lƣới sợi thủy tinh toàn mặt đƣờng cũ bị rạn nứt mai rùa trƣớc thảm BTN + Đối với mặt đường cũ vị trí ổ gà sâu TB 15cm + Bù lớp CPDD loại Dmax 25 trung bình 15cm lu lèn đạt K98  Thảm bê tông nhựa mặt đường sau sửa chữa cục cụ thể sau:  Đối với mặt đường đoạn tuyến có Hmặt đường ≥12cm + Tưới dính bám nhũ tương TCN 0.5 Lít/m2 + Bù phụ mặt đường đá dăm trộn nhựa + Tưới dính bám nhũ tương TCN 0.5 Lít/m2 tồn mặt đường + Thảm BTNC 19 dày 7cm  Đối với mặt đường đoạn tuyến có Hmặt đường 100 theo phương dọc Cường độ chịu kéo Độ dãn dài tải kN/m >100 trọng lớn theo phương ngang EN ISO 10319:2008/ ASTM D6637-01 %

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN