Nghiên cứu sử dụng vật liệu cao từ vỏ nghêu để hydrat hoá bề mặt polyvinyl chloride hỗ trợ phân tách khỏi hỗn hợp nhựa thải điện điện tử bằng tuyển nổi

105 0 0
Nghiên cứu sử dụng vật liệu cao từ vỏ nghêu để hydrat hoá bề mặt polyvinyl chloride hỗ trợ phân tách khỏi hỗn hợp nhựa thải điện   điện tử bằng tuyển nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC SANG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU CaO TỪ VỎ NGHÊU ĐỂ HYDRAT HOÁ BỀ MẶT POLYVINYL CHLORIDE HỖ TRỢ PHÂN TÁCH NÓ RA KHỎI HỖN HỢP NHỰA THẢI ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BẰNG TUYỂN NỔI Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Trúc (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng 08 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thanh Phong - Phản biện TS Đào Minh Trung - Phản biện TS Trần Thị Tường Vân - Ủy viên TS Trần Mai Liên - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG KHCN & QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc Sang MSHV: 19630161 Ngày, tháng, năm sinh: 04/02/1997 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã chuyên ngành: 60520320 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sử dụng vật liệu CaO từ vỏ nghêu để hydrat hoá bề mặt polyvinyl chloride hỗ trợ phân tách khỏi hỗn hợp nhựa thải điện-điện tử tuyển NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Điều chế vật liệu CaO từ vỏ nghêu, đánh giá điều kiện ảnh hưởng trình điều chế Sử dụng vật liệu CaO từ vỏ nghêu làm chất xử lý bề mặt phân tách nhựa PVC từ hỗn hợp nhựa điện tử phương pháp tuyển bọt khí Đánh giá hiệu suất phân tách PVC từ hỗn hợp chất thải nhựa điện, điện tử bao gồm (ABS, PVC, PS, PC) II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 103/ QĐ – ĐHCN ngày 19/01/2022 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 16/07/2022 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thanh Trúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) VIỆN TRƯỞNG KHCN & QLMT (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, thân em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô bạn bè Xin thể trân quý biết ơn sâu sắc với tấm lòng ấy Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thanh Trúc giảng viên phụ trách hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, định hướng giúp em hoàn thành nghiên cứu Mặc dù cố gắng để hồn thành báo cáo mợt cách hồn chỉnh nhất khơng tránh khỏi thiếu sót chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học kiến thức hạn chế Em rất mong nhận góp ý q Thầy, Cơ để báo cáo hồn chỉnh Cuối cùng, chúng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hiện nay, với phát triển kinh tế, tái chế nhựa trở thành mợt chiến lược thiết yếu để đối phó với ô nhiễm môi trường cạn kiệt lượng quản lý chất thải nhựa chưa nâng cao Nguồn chất thải điện tử Việt Nam bao gồm thiết bị điện điện tử bị loại bỏ nhập bất hợp pháp từ nước Việc tái chế nhựa điện tử Việt Nam rất hạn chế thiếu công tác quản lý thu gom phân loại trước tái chế Do tính chất hóa học điều kiện nhiệt phân loại nhựa hỗn hợp nhựa khác nên việc tái chế nhựa cịn gặp nhiều khó khăn khó tạo sản phẩm có chất lượng cao Vì vậy, việc tách loại nhựa cụ thể khỏi hỗn hợp nhựa điện rất cần thiết cho trình tái chế nhựa thải PVC kết hợp với ABS, PS PC, PVC sử dụng rợng rãi bao bì, thiết bị điện tử, xây dựng tơ Tuy nhiên, một lượng nhỏ nhựa PVC làm giảm chất lượng nhựa tái chế khí HCl làm hư hại thiết bị q trình nhiệt phân nhựa Bên cạnh đó, Clo PVC góp phần tạo hợp chất dioxin gây ung thư sau đốt phân hủy Do đó, việc tách PVC khỏi nhựa khác vấn đề quan tâm Trong nghiên cứu việc sử dụng CaO từ vỏ nghêu môi trường siêu âm để Hydrat hóa bề mặt vật liệu Kết hợp với nhiều điều kiện tuyển khác để đánh giá chọn lọc loại nhựa Nghiên cứu phát góc tiếp xúc nước PVC giảm từ 96,82o xuống 65,2o Hình ảnh SEM nhựa PVC sau xử lý cho thấy thay đổi đáng kể hình thái bề mặt chúng so với loại nhựa khác Kết FTIR cho thấy nồng độ [Cl -] giảm rõ rệt đồng thời với gia tăng đáng kể [OH +] bề mặt mẫu PVC Điều kiện tuyển tối ưu bao gồm: thể tích MIBC 0,3 mL, thời gian tuyển 10 phút, nhiệt độ tuyển 30°C, pH - 4, tốc đợ dịng khí L/phút Với độ tinh khiết độ thu hồi PVC đạt 90,0% 96,42% Kết nghiên cứu làm tiền đề cung cấp liệu cho q trình tái chế nhựa đợc hại có thành phần Clo việc phân loại chất thải nhựa trước tái chế, giúp cho hiệu tái chế cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghiệp tái chế nhựa phương pháp tuyển Từ khoá: PVC, Tuyển nổi, Phân tách, Vỏ nghêu, Xử lý bề mặt ii ABSTRACT Nowadays, with the development of the economy, plastic recycling has become an essential strategy to deal with environmental pollution and energy depletion due to inadequate management of plastic waste Sources of e-waste in Vietnam include electronic devices that are discarded and illegally imported from abroad The recycling of e-plastics in Vietnam is still very limited due to the lack of collection management and sorting before recycling Due to the different chemical properties and pyrolysis conditions of each type of plastic in the plastic mixture, it is difficult to recycle plastics and create high-quality products Therefore, the separation of each specific type of plastic from the electroplastic mixture is essential for the recycling of waste plastic PVC is always combined with ABS, PS and PC, as PVC is widely used in packaging, electronics, construction and automobiles However, even a small amount of PVC can degrade the quality of the recycled plastic, and HCl gas can damage equipment during plastic pyrolysis Besides, the chlorine in PVC can contribute to the creation of carcinogenic dioxin compounds after burning and decomposition Therefore, the separation of PVC from other plastics is a matter of concern today In this study, the use of CaO from clam shell in ultrasonic environment to hydrate the surface of the material Combined with various flotation conditions to evaluate the selectivity of resins The study found that the new water contact angle of PVC decreased from 96.82o to 65.2o SEM images of PVC resin after treatment show significant changes in their surface morphology compared to other resins FTIR results showed that the concentration of [Cl-] decreased significantly at the same time with a significant increase [OH+] on the surface of the PVC sample Optimal flotation conditions include: MIBC volume 0.3 mL, flotation time 10 minutes, flotation temperature 30°C, pH - 4, air flowrate L /min With relatively low cost, the purity and recovery of PVC are 90,0% and 96,42%, respectively Besides, other waste plastics are collected in mixed plastics Keywords: PVC, Froth Flotation, Separation, Clamshells, Surface modification iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ mợt nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Thị Ngọc Sang iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Chất thải điện – điện tử 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại chất thải điện tử 1.1.3 Sự phát thải chất thải điện – điện tử giới 1.1.4 Sự phát thải chất thải điện – điện tử Việt Nam 1.2 Quản lý chất thải điện – điện tử khu vực giới 1.2.1 Các vấn đề quản lý chất thải điện tử nước phát triển 1.2.2 Các vấn đề quản lý chất thải điện tử nước phát triển 10 1.3 Thành phần nhựa rác thải điện – điện tử 12 1.4 Ô nhiễm nhựa điện tử ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người 14 1.5 Các phương pháp xử lý tái chế chất thải nhựa sử dụng 15 1.6 Ứng dụng vật liệu CaO 20 1.7 Cở sở lý thuyết 22 v 1.7.1 Nguyên lý tuyển nguyên tắc tuyển 23 1.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phân tách nhựa áp dung phương pháp tuyển bọt khí 28 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Vật liệu hóa chất 30 2.1.1 Vật liệu 30 2.1.2 Hóa chất 31 2.2 Phương pháp điều chế vật liệu CaO từ vỏ nghêu 31 2.3 Phương pháp phân tích vật liệu CaO từ vỏ nghêu 33 2.4 Phương pháp xử lý bề mặt chất thải nhựa điện, điện tử vật liệu CaO môi trường siêu âm 33 2.5 Phương pháp tuyển 33 2.6 Phương pháp phân tích bề mặt nhựa trước sau xử lý 35 2.7 Phương pháp xử lý số liệu, đánh giá 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Khảo sát điều kiện ảnh hưởng trình điều chế CaO từ vỏ nghêu 37 3.1.1 Khảo sát nhiệt độ nung, thời gian nung tối ưu vỏ nghêu 37 3.1.2 Đặc tính CaO từ vỏ nghêu 40 3.2 Hiệu suất phân tách PVC từ hỗn hợp nhựa điện tử điều kiện xử lý bề mặt khác 43 3.2.1 Thời gian xử lý siêu âm 44 3.2.2 Nhiệt độ siêu âm 46 3.1 Ảnh hưởng điều kiện tuyển 47 3.1.1 pH 48 3.1.2 Khảo sát thể tích MIBC tối ưu 49 3.1.3 Khảo sát thời gian tuyển tối ưu 50 3.1.4 Khảo sát điều kiện khuấy/ không khuấy 51 3.1.5 Tốc độ dịng khí 52 3.1.6 Nhiệt độ tuyển 54 3.2 Cơ chế biến đổi bề mặt nhựa trước sau xử lý 55 vi 3.2.1 Phân tích khả thấm ướt 55 3.2.2 Phân tích nhóm chức (FTIR) 57 3.2.3 Phân tích hình thái bề mặt mẫu nhựa 60 3.2.4 Định lượng nhựa trước sau xử lý CaO EDX 62 3.3 Thảo luận chung 63 3.3.1 So sánh CaO từ vỏ nghêu CaO từ hóa chất 63 3.3.2 Cơ chế phân tách PVC 64 3.3.3 Tính kinh tế 67 3.3.4 So sánh nghiên cứu với nghiên cứu khác 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 90 vii initiative.org/files/step/_documents/StEP_WP_One Global Definition of Ewaste_20140603_amended.pdf [10] A Buekens and J Yang “Recycling of WEEE plastics: A review,” J Mater Cycles Waste Manag Vol 16, no 3, pp 415–434, 2014, doi: 10.1007/s10163014-0241-2 [11] V Forti, et al “E-waste Statistics: Guidelines on Classifications, Reporting and Indicators,” United Nations University, 2018 [12] C Ma et al “Chemical recycling of brominated flame retarded plastics from ewaste for clean fuels production: A review,” Renew Sustain Energy Rev Vol 61, pp 433–450, 2016, doi: 10.1016/j.rser.2016.04.020 [13] C P Baldé et al “The Global E-waste Monitor–2017, United Nations University (UNU), International Telecommunication Union (ITU) & International Solid Waste Association (ISWA), Bonn/Geneva/Vienna,” ISBN Electron Version Pp 978–992, 2017 [14] V Forti et al “The Global E-waste Monitor 2020: Quantities, Flows, and the Circular Economy Potential,” United Nations Institute for Training and Research, 2020 [15] H T Hai et al “An overview of electronic waste recycling in Vietnam,” J Mater Cycles Waste Manag Vol 19, no 1, pp 536–544, 2017, doi: 10.1007/s10163-015-0448-x [16] I C Nnorom and O Osibanjo “Overview of electronic waste (e-waste) management practices and legislations, and their poor applications in the developing countries,” Resour Conserv Recycl Vol 52, no 6, pp 843–858, 2008, doi: 10.1016/j.resconrec.2008.01.004 [17] A Leung et al “Environmental contamination from electronic waste recycling at Guiyu, southeast China,” J Mater Cycles Waste Manag Vol 8, no 1, pp 76 21–33, 2006, doi: 10.1007/s10163-005-0141-6 [18] D Dasgupta et al “Scenario of future e-waste generation and recycle-reuselandfill-based disposal pattern in India: a system dynamics approach,” Environ Dev Sustain Vol 19, no 4, pp 1473–1487, 2017, doi: 10.1007/s10668-0169815-6 [19] P Andarani and N Goto “Potential e-waste generated from households in Indonesia using material flow analysis,” J Mater Cycles Waste Manag Vol 16, no 2, pp 306–320, 2014, doi: 10.1007/s10163-013-0191-0 [20] F B Ibrahim et al “Material Flow Analysis of Electronic Wastes (e-Wastes) in Lagos, Nigeria,” J Environ Prot (Irvine, Calif) Vol 04, no 09, pp 1011– 1017, 2013, doi: 10.4236/jep.2013.49117 [21] P Jacob et al “Dealing with emerging waste streams: Used tyre assessment in Thailand using material flow analysis,” Waste Manag Res Vol 32, no 9, pp 918–926, 2014, doi: 10.1177/0734242X14543554 [22] W K Y Lau et al “A material flow analysis on current electrical and electronic waste disposal from Hong Kong households,” Waste Manag Vol 33, no 3, pp 714–721, 2013, doi: 10.1016/j.wasman.2012.09.007 [23] X Liu et al “Generation amount prediction and material flow analysis of electronic waste: A case study in Beijing, China,” Waste Manag Res Vol 24, no 5, pp 434–445, 2006, doi: 10.1177/0734242X06067449 [24] A Watson et al “Toxic Transformers;-a review of the hazards of brominated & chlorinated substances in electrical and electronic equipment,” Greenpeace Res Lab Tech Note, 2010 [25] J Baxter et al "Plastic value chains: Case: WEEE (Waste Electric and electronic equipment) in the Nordic region," Nordic Council of Ministers, 2014 77 [26] M Schlummer et al “Characterisation of polymer fractions from waste electrical and electronic equipment (WEEE) and implications for waste management,” Chemosphere Vol 67, no 9, pp 1866–1876, 2007 [27] E Dimitrakakis et al “Small WEEE: determining recyclables and hazardous substances in plastics,” J Hazard Mater Vol 161, no 2–3, pp 913–919, 2009 [28] M S Reddy et al “Separation of polyvinyl chloride (PVC) from automobile shredder residue (ASR) by froth flotation with ozonation,” J Hazard Mater Vol 147, no 3, pp 1051–1055, 2007 [29] R D Pascoe and B O’Connell “Flame treatment for the selective wetting and separation of PVC and PET,” Waste Manag Vol 23, no 9, pp 845–850, 2003 [30] A Buekens and H Huang “Comparative evaluation of techniques for controlling the formation and emission of chlorinated dioxins/furans in municipal waste incineration,” J Hazard Mater Vol 62, no 1, pp 1–33, 1998 [31] P Samani and Y van der Meer “Life cycle assessment (LCA) studies on flame retardants: A systematic review,” J Clean Prod P 123259, 2020 [32] H Wagenaar et al “Analysis of PCDDs and PCDFs in virgin suspension PVC resin,” Chemosphere Vol 36, no 1, pp 1–12, 1998 [33] H Li, L Yu et al “Severe PCDD/F and PBDD/F pollution in air around an electronic waste dismantling area in China,” Environ Sci Technol Vol 41, no 16, pp 5641–5646, 2007 [34] D Braun “Recycling of PVC,” Prog Polym Sci Vol 27, no 10, pp 2171– 2195, 2002, doi: 10.1016/S0079-6700(02)00036-9 [35] R Jayasekara et al “Biodegradability of a selected range of polymers and polymer blends and standard methods for assessment of biodegradation,” J 78 Polym Environ Vol 13, no 3, pp 231–251, 2005, doi: 10.1007/s10924-0054758-2 [36] A Kumar et al “E-waste: an overview on generation, collection, legislation and recycling practices,” Resour Conserv Recycl Vol 122, pp 32–42, 2017 [37] H Ritchie and M Roser “Plastic pollution,” Our World Data, 2018 [38] D S Achilias et al “Chemical recycling of plastic wastes made from polyethylene (LDPE and HDPE) and polypropylene (PP),” J Hazard Mater Vol 149, no 3, pp 536–542, 2007 [39] T Takoungsakdakun and S Pongstabodee “Separation of mixed postconsumer PET–POM–PVC plastic waste using selective flotation,” Sep Purif Technol Vol 54, no 2, pp 248–252, 2007 [40] C.-H Park et al “Application of electrostatic separation to the recycling of plastic wastes: separation of PVC, PET, and ABS,” Environ Sci Technol Vol 42, no 1, pp 249–255, 2008 [41] N T Thanh Truc et al “Novel method for sustainable and selective separation of PVC and PET by the homogeneous dissociation of H2O2 using ultrasonication,” J Mater Cycles Waste Manag Vol 21, no 5, pp 1085–1094, 2019, doi: 10.1007/s10163-019-00861-1 [42] B Krummenacher et al “Automatic identification and sorting of plastics from different waste streams—a status report,” Tech Pap from APME, Brussels, Belgium (November 1998), 1998 [43] S R Ahmad “A new technology for automatic identification and sorting of plastics for recycling,” Environ Technol Vol 25, no 10, pp 1143–1149, 2004 [44] G Dodbiba et al “Sorting techniques for plastics recycling,” Chinese J Process Eng Vol 6, no 2, pp 186–191, 2006 79 [45] J Guo et al “Research on Flotation Technique of Separating PET from Plastic Packaging Wastes,” Procedia Environ Sci Vol 31, pp 178–184, 2016, doi: 10.1016/j.proenv.2016.02.024 [46] M Sadeghi and M H Husseini “Journal of Applied Chemical Research A Novel Method for the Synthesis of CaO Nanoparticle for the Decomposition of Sulfurous Pollutant,” J Appl Chem Res Vol 7, no 4, pp 39–49, 2013 [47] Z X Tang et al “Preparation of nano-CaO using thermal-decomposition method,” Mater Lett Vol 62, no 14, pp 2096–2098, 2008, doi: 10.1016/j.matlet.2007.11.053 [48] M A Alavi and A Morsali “Ultrasonic-assisted synthesis of Ca(OH)2 and CaO nanostructures,” J Exp Nanosci Vol 5, no 2, pp 93–105, 2010, doi: 10.1080/17458080903305616 [49] L Habte et al “Synthesis of Nano-Calcium Oxide from Waste Eggshell by Sol-Gel Method,” Sustainability Pp 1–10, 2019 [50] R K Dhir et al “Evaluation of Portland limestone cements for use in concrete construction,” Mater Struct Constr Vol 40, no 5, pp 459–473, 2007, doi: 10.1617/s11527-006-9143-7 [51] J Boro et al “Solid oxide derived from waste shells of Turbonilla striatula as a renewable catalyst for biodiesel production,” Fuel Process Technol Vol 92, no 10, pp 2061–2067, 2011, doi: 10.1016/j.fuproc.2011.06.008 [52] P L Boey et al “Performance of calcium oxide as a heterogeneous catalyst in biodiesel production: A review,” Chem Eng J Vol 168, no 1, pp 15–22, 2011, doi: 10.1016/j.cej.2011.01.009 [53] Y H Taufiq-Yap et al “Calcium-based mixed oxide catalysts for methanolysis of Jatropha curcas oil to biodiesel,” Biomass and Bioenergy Vol 35, no 2, pp 827–834, 2011, doi: 10.1016/j.biombioe.2010.11.011 80 [54] J Guan et al “Thermodynamic analysis of a biomass anaerobic gasification process for hydrogen production with sufficient CaO,” Renew Energy Vol 32, no 15, pp 2502–2515, 2007, doi: 10.1016/j.renene.2007.01.002 [55] Q Zhang et al “Upgrading bio-oil over different solid catalysts,” Energy and Fuels Vol 20, no 6, pp 2717–2720, 2006, doi: 10.1021/ef060224o [56] A Buasri et al “Calcium oxide derived from waste shells of mussel, cockle, and scallop as the heterogeneous catalyst for biodiesel production,” Sci World J Vol 2013, 2013, doi: 10.1155/2013/460923 [57] C Reddy et al “Room-temperature conversion of soybean oil and poultry fat to biodiesel catalyzed by nanocrystalline calcium oxides,” Energy and Fuels Vol 20, no 3, pp 1310–1314, 2006, doi: 10.1021/ef050435d [58] M C Hsiao et al “Microwave irradiation-assisted transesterification of soybean oil to biodiesel catalyzed by nanopowder calcium oxide,” Fuel Vol 90, no 5, pp 1963–1967, 2011, doi: 10.1016/j.fuel.2011.01.004 [59] A Cai et al “Direct synthesis of hollow vaterite nanospheres from amorphous calcium carbonate nanoparticles via phase transformation,” J Phys Chem C Vol 112, no 30, pp 11324–11330, 2008, doi: 10.1021/jp801408k [60] Y Mitoma et al “Decomposition of polychlorinated biphenyls in soil with a dispersion mixture of metallic calcium and calcium oxide,” Arch Environ Contam Toxicol Vol 64, no 2, pp 180–186, 2013 [61] Y Mitoma et al “Dehalogenation of aromatic halides using metallic calcium in ethanol,” Environ Sci Technol Vol 35, no 20, pp 4145–4148, 2001 [62] Y Mitoma et al "Novel mild hydrodechlorination of PCDDs, PCDFs, and coPCBs inside fly ash using a calcium-promoted rhodium carbon catalyst in methanol,” Environ Chem Vol 3, no 3, pp 215–218, 2006 [63] Y Mitoma et al “Mechanochemical degradation of chlorinated contaminants 81 in fly ash with a calcium-based degradation reagent,” Chemosphere Vol 83, no 10, pp 1326–1330, 2011 [64] S R Mallampati et al “Hybrid selective surface hydrophilization and froth flotation separation of hazardous chlorinated plastics from E-waste with novel nanoscale metallic calcium composite,” J Hazard Mater Vol 306, pp 13– 23, 2016, doi: 10.1016/j.jhazmat.2015.11.054 [65] N T Thanh Truc et al “Development of hydrophobicity and selective separation of hazardous chlorinated plastics by mild heat treatment after PAC coating and froth flotation,” J Hazard Mater Vol 321, pp 193–202, Jan 2017, doi: 10.1016/j.jhazmat.2016.09.014 [66] S M Al-Salem et al “Recycling and recovery routes of plastic solid waste (PSW): A review,” Waste Manag Vol 29, no 10, pp 2625–2643, 2009, doi: 10.1016/j.wasman.2009.06.004 [67] B K Lee et al “Analyses of the recycling potential of medical plastic wastes,” Waste Manag Vol 22, no 5, pp 461–470, 2002, doi: 10.1016/S0956053X(02)00006-5 [68] W R Lea et al “Plastic incineration versus recycling: A comparison of energy and landfill cost savings,” J Hazard Mater Vol 47, no 1–3, pp 295–302, 1996, doi: 10.1016/0304-3894(95)00117-4 [69] S Keresztes et al “Study on the leaching of phthalates from polyethylene terephthalate bottles into mineral water,” Sci Total Environ Vol 458–460, no 262, pp 451–458, 2013, doi: 10.1016/j.scitotenv.2013.04.056 [70] K Nakamura et al “The origin and behavior of lead, cadmium and antimony in msw incinerator,” Waste Manag Vol 16, no 5–6, pp 509–517, 1996, doi: 10.1016/S0956-053X(96)00093-1 [71] C Q Wang et al “Ammonia modification for flotation separation of 82 polycarbonate and polystyrene waste plastics,” Waste Manag Vol 51, pp 13– 18, 2016, doi: 10.1016/j.wasman.2016.02.037 [72] S R Mallampati et al “Processing plastics from ASR/ESR waste: separation of poly vinyl chloride (PVC) by froth flotation after microwave-assisted surface modification,” J Mater Cycles Waste Manag Vol 20, no 1, pp 91– 99, 2018, doi: 10.1007/s10163-016-0546-4 [73] J Yu et al “Thermal degradation of PVC: A review,” Waste Manag Vol 48, pp 300–314, 2016, doi: 10.1016/j.wasman.2015.11.041 [74] C Wang et al “Flotation separation of waste plastics for recycling - A review,” WASTE Manag, 2015, doi: 10.1016/j.wasman.2015.03.027 [75] S Y Sawant et al “Utilization of plastic wastes for synthesis of carbon microspheres and their use as a template for nanocrystalline copper(II) oxide hollow spheres,” ACS Sustain Chem Eng Vol 1, no 11, pp 1390–1397, 2013, doi: 10.1021/sc400119b [76] K A Kalyani and K K Pandey “Waste to energy status in India: A short review,” Renew Sustain Energy Rev Vol 31, pp 113–120, 2014, doi: 10.1016/j.rser.2013.11.020 [77] G H Gu et al “Potential control flotation of galena in strong alkaline media,” J Cent South Univ Technol (English Ed) Vol 9, no 1, pp 16–20, 2002, doi: 10.1007/s11771-002-0004-4 [78] H Shent et al “A review of plastics waste recycling and the flotation of plastics,” Resour Conserv Recycl Vol 25, no 2, pp 85–109, 1999, doi: 10.1016/S0921-3449(98)00017-2 [79] N Fraunholcz “Separation of waste plastics by froth flotation––a review, part I,” Miner Eng Vol 17, no 2, pp 261–268, 2004 [80] H Shen et al “Floatability, selectivity and flotation separation of plastics by 83 using a surfactant,” Colloids Surfaces A Physicochem Eng Asp Vol 196, no 1, pp 63–70, 2002 [81] S Saisinchai et al “Separation of PVC from PET/PVC mixtures using flotation by calcium lignosulfonate depressant,” Eng J Vol 18, no 1, pp 45-54, 2014 [82] C Le Guern et al “Role of calcium ions in the mechanism of action of a lignosulphonate used to modify the wettability of plastics for their separation by flotation,” Miner Eng Vol 13, no 1, pp 53–63, 2000 [83] M Abbasi et al “Selective separation of PVC from PET/PVC mixture using floatation by tannic acid depressant,” Iran Polym J (English Ed) Vol 19, no 7, pp 483–489, 2010 [84] M S Reddy et al “Feasibility study of the separation of chlorinated films from plastic packaging wastes,” Waste Manag Vol 30, no 4, pp 597–601, 2010, doi: 10.1016/j.wasman.2009.11.028 [85] A Guney et al “Investigation of thermal treatment on selective separation of post consumer plastics prior to froth flotation,” Waste Manag Vol 33, no 9, pp 1795–1799, 2013, doi: 10.1016/j.wasman.2013.05.006 [86] J Drelich, et al “Selective froth flotation of PVC from PVC/PET mixtures for the plastics recycling industry,” Polym Eng Sci Vol 38, no 9, pp 1378–1386, 1998 [87] B R Schmitt et al “Microwave plasma reactions of imidazole on poly (vinyl chloride) surfaces: A spectroscopic study,” J Appl Polym Sci Vol 71, no 1, pp 1–6, 1999 [88] C Jung et al “Patterning of cells on a PVC film surface functionalized by ion irradiation,” Polym Adv Technol Vol 21, no 2, pp 135–138, 2010 [89] L Cota et al “Comparison of irradiation effects of electrons and gamma rays on PVC samples,” Radiat Phys Chem Vol 44, no 6, pp 579-582, 1994 84 [90] D Sinha et al “Gamma-photon induced modifications in Polyvinylchloride (PVC) film,” Radiat Eff defects solids Vol 158, no 8, pp 593–598, 2003 [91] T Okuda et al “Separation of Polyvinyl Chloride from Plastic Mixture by Froth Flotation after Surface Modification with Ozone,” Ozone Sci Eng.Vol 29, no 5, pp 373–377, Oct 2007, doi: 10.1080/01919510701572907 [92] K Kurose et al “Hydrophilization of Polyvinyl chloride surface by ozonation,” Surf Rev Lett Vol 15, no 06, pp 711–715, Dec 2008, doi: 10.1142/S0218625X08011986 [93] J Drelich et al “Purification of polyethylene terephthalate from polyvinyl chloride by froth flotation for the plastics (soft-drink bottle) recycling industry,” Sep Purif Technol Vol 15, no 1, pp 9–17, 1999 [94] F Burat et al “Selective separation of virgin and post-consumer polymers (PET and PVC) by flotation method,” Waste Manag Vol 29, no 6, pp 1807– 1813, 2009 [95] G A Marques and J A S Tenório “Use of froth flotation to separate PVC/PET mixtures,” Waste Manag Vol 20, no 4, pp 265–269, 2000, doi: 10.1016/S0956-053X(99)00333-5 [96] T Okuda et al “Separation of polyvinyl chloride from plastic mixture by froth flotation after surface modification with ozone,” Ozone Sci Eng Vol 29, no 5, pp 373–377, 2007 [97] N T Thanh Truc and B K Lee “Sustainable hydrophilization to separate hazardous chlorine PVC from plastic wastes using H O /ultrasonic irrigation,” Waste Manag Vol 88, pp 28–38, 2019, doi: 10.1016/j.wasman.2019.03.033 [98] N T Thanh Truc et al “Separation of Hazardous Brominated Plastics from Waste Plastics by Froth Flotation after Surface Modification with Mild Heat- 85 Treatment,” Int J Environ Chem Ecol Geol Geophys Eng Vol 9, no 12, pp 1309–1312, 2015 [99] N T Thanh Truc et al “Sono-oxidation treatment of hazardous ABS/PC surface for its selective separation from ESR styrene plastics,” Environ Sci Pollut Res Vol 28, no 19, pp 24771–24784, 2021, doi: 10.1007/s11356-02011796-8 [100] S R Mallampati et al “Selective sequential separation of ABS/HIPS and PVC from automobile and electronic waste shredder residue by hybrid nanoFe/Ca/CaO assisted ozonisation process,” Waste Manag Vol 60, no 2017, pp 428–438, 2017, doi: 10.1016/j.wasman.2017.01.003 [101] A Behkish et al “Gas holdup and bubble size behavior in a large-scale slurry bubble column reactor operating with an organic liquid under elevated pressures and temperatures,” Chem Eng J Vol 128, no 2–3, pp 69–84, 2007, doi: 10.1016/j.cej.2006.10.016 [102] N Asikin-Mijan et al “Synthesis of clamshell derived Ca(OH)2 nano-particles via simple surfactant-hydration treatment,” Chem Eng J Vol 262, pp 1043– 1051, 2015, doi: 10.1016/j.cej.2014.10.069 [103] N Nordin et al “Effect of temperature in calcination process of seashells,” Malaysian J Anal Sci Vol 19, no 1, pp 65–70, 2015 [104] a M Kalinkin et al “Mechanochemical Interaction of Calcium Carbonate with Diopside and Amorphous Silica,” Sustain Dev Vol 14, no April, pp 333– 343, 2006 [105] A M Kalinkin et al “Chemical interaction of calcium oxide and calcium hydroxide with CO during mechanical activation,” Inorg Mater Vol 41, no 10, pp 1073–1079, 2005, doi: 10.1007/s10789-005-0263-1 [106] M S Sader et al “Simultaneous Incorporation of magnesium and carbonate in 86 apatite: Effect on physico-chemical properties,” Mater Res Vol 16, no 4, pp 779–784, 2013, doi: 10.1590/S1516-14392013005000046 [107] N S Lani et al “Synthesis, characterization and performance of silica impregnated calcium oxide as heterogeneous catalyst in biodiesel production,” J Clean Prod Vol 146, pp 116–124, 2017, doi: 10.1016/j.jclepro.2016.06.058 [108] G Chen et al “A biomimetic silicification approach to synthesize CaO-SiO2 catalyst for the transesterification of palm oil into biodiesel,” Fuel Vol 153, no March, pp 48–55, 2015, doi: 10.1016/j.fuel.2015.02.109 [109] N Girish et al “Utilization of a cost effective solid catalyst derived from natural white bivalve clam shell for transesterification of waste frying oil,” Fuel Vol 111, pp 653–658, 2013, doi: 10.1016/j.fuel.2013.03.069 [110] P Hui et al “Synthesis of Hydroxyapatite Bio-Ceramic Powder by Hydrothermal Method,” J Miner Mater Charact Eng Vol 09, no 08, pp 683–692, 2010, doi: 10.4236/jmmce.2010.98049 [111] S Ramesh et al “FTIR studies of PVC/PMMA blend based polymer electrolytes,” Spectrochim Acta - Part A Mol Biomol Spectrosc Vol 66, no 4–5, pp 1237–1242, 2007, doi: 10.1016/j.saa.2006.06.012 [112] H D Raval et al “Surface modification of thin film composite reverse osmosis membrane by glycerol assisted oxidation with sodium hypochlorite,” Appl Surf Sci Vol 427, pp 37–44, 2018, doi: 10.1016/j.apsusc.2017.08.132 [113] H D Raval et al “Rejuvenation of discarded RO membrane for new applications,” Desalin Water Treat Vol 48, no 1–3, pp 349–359, 2012, doi: 10.1080/19443994.2012.704727 [114] E Mosaddegh and A Hassankhani “Preparation and characterization of nanoCaO based on eggshell waste: Novel and green catalytic approach to highly 87 efficient synthesis of pyrano [4, 3-b]pyrans,” Cuihua Xuebao/Chinese J Catal Vol 35, no 3, pp 351–356, 2014, doi: 10.1016/s1872-2067(12)60755-4 [115] J Kano et al “Synthesis of hydroxyapatite with the mechanochemical treatment products of PVC and CaO,” Process Saf Environ Prot Vol 84, no B, pp 309–312, 2006, doi: 10.1205/psep.05175 [116] H Pi, Y Xiong and S Guo “The kinetic studies of elimination of HCI during thermal decomposition of PVC in the presence of transition metal oxides,” Polym - Plast Technol Eng Vol 44, no 2, pp 275–288, 2005, doi: 10.1081/PTE-200048727 [117] C Wang et al “A novel process for separation of polycarbonate , polyvinyl chloride and polymethyl methacrylate waste plastics by froth flotation,” Waste Manag., 2017, doi: 10.1016/j.wasman.2017.04.006 [118] C Wang et al “Flotation separation of polyvinyl chloride and polyethylene terephthalate plastics combined with surface modification for recycling,” Waste Manag Vol 45, pp 112–117, 2015, doi: 10.1016/j.wasman.2015.07.053 [119] S R Mallampati et al “Heterogeneous nano-Fe/Ca/CaO catalytic ozonation for selective surface hydrophilization of plastics containing brominated and chlorinated flame retardants (B/CFRs): separation from automobile shredder residue by froth flotation,” Environ Sci Pollut Res Vol 24, no 5, pp 4469– 4479, 2017, doi: 10.1007/s11356-016-8074-2 [120] J Wang et al “A novel process for separation of hazardous poly(vinyl chloride) from mixed plastic wastes by froth flotation,” Waste Manag Vol 69, pp 59–65, 2017, doi: 10.1016/j.wasman.2017.07.049 [121] Y Zhang et al “Application of froth flotation in the separation of polyvinyl chloride and polycarbonate for recycling of waste plastic based on a novel surface modification,” Waste Manag Vol 110, pp 43–52, 2020, doi: 88 10.1016/j.wasman.2020.05.009 [122] The government of Vietnam "The adjustment of the national Strategy on integrated solid waste management to 2025, with a vision to 2050.” Decision No 491/QD-TTg, may 2018 89 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Sang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 04/02/1997 Nơi sinh: Đồng Tháp Email: sangnguyen1203@gmail.com Điện thoại: 0866511797 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2015 – 2019: Học đại học trường Đại học Công nghiệp TP HCM 2019 – 2022: Học cao học trường Đại học Công nghiệp TP HCM Tp HCM, ngày 20 tháng 06 Năm 2022 Người khai (Ký tên) Nguyễn Thị Ngọc Sang 90

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan