Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
509,94 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI PHỊNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC - ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN THẠC SỸ KINH TẾ Ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Vận tải sắt ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN LIÊN VẬN HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT QUỐC TẾ TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM Họ tên học viên: TĂNG VĂN DŨNG LỚP : QUẢN TRỊ KINH DOANH K10 Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ QUÂN HÀ NỘI – 2005 MỞ ĐẦU I- Tính cấp thiết đề tài: Trong xu hội nhập kinh tế Việt Nam hội nhập với khu vực giới, khối lượng hàng hoá xuất nhập ngày tăng trưởng địi hỏi ngành giao thơng vận tải - có ngành đường sắt – phải phát triển tương ứng Giao thơng vận tải nói chung ngành đường sắt nói riêng phải chịu tác động mạnh mẽ q trình hội nhập đó, địi hỏi phải phát triển công nghệ, hành lang pháp lý phương tiện vận tải cho phù hợp Hiện đường sắt Việt nam (ĐSVN) thành viên Tổ chức hợp tác đường sắt (OSZD), thành viên Hiệp hội đường sắt nước ASEAN làm thủ tục gia nhập Hiệp hội đường sắt quốc tế (UIC) Tham gia vào liên vận đường sắt quốc tế, mặt đường sắt Việt Nam kéo dài thị trường vận tải nội địa thị trường quốc tế ngược lại đón luồng hàng từ nước đến Việt Nam, tiếp cận kiến thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lưý điều hành tiên tiến đường sắt, đồng thời phải tự hoàn thiện nâng cao sở vật chất kỹ thuật thực văn cam kết với tổ chức đường sắt quốc tế Khối lượng hàng hóa xuất nhập vận chuyển ĐSVN với ĐSTQ đường sắt thành viên tổ chức OSZD năm sau tăng năm trước, chủng loại hàng hóa ngày đa dạng yêu cầu chủ hàng đại lý vận tải địi hỏi phía đường sắt ngày khắt khe Tỷ trọng khối lượng vận tải hàng hóa liên vận quốc tế (LVQT) so với tổng khối lượng vận tải hàng hóa ĐSVN chiếm phần đáng kể, bối cảnh nguồn hàng hóa nội địa có xu hướng tăng chậm hàng hóa LVQT tăng mạnh nguồn kích cầu vận tải nước, ĐSVN đứng trước thực tế với lực đáp ứng khối lượng vận chuyển LVQT ngày tăng năm tới khơng có đầu tư thích đáng sở hạ tầng phương tiện, chất lượng vận tải LVQT vấn đề cần phải quan tâm.Trong xu hội nhập tổ chức đường sắt quốc tế ngày xích lại gần nhau, văn pháp quy hoàn thiện theo hướng thống có tác động trực tiếp gián tiếp tới ĐSVN phận cấu thành đường sắt quốc tế khu vực Vì việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế ngành đường sắt Việt Nam vấn đề có tính cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày cao chất lượng kinh tế quốc dân II- Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng liên vận đường sắt quốc tế ngành đường sắt Việt Nam xu phát triển để đề số giải pháp nhằm phát triển liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế ngành đường sắt Việt Nam III- Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống sở pháp lý luồng hàng nước khối OSZD, đánh giá thực trạng ĐSVN liên vận đường sắt quốc tế, nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế ngành ĐSVN IV- Phương pháp nghiên cứu đề tài: Dựa phương pháp luận vật biện chứng kiến thức trang bị chương trình Đại học sau Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, sử dụng phương pháp thống kê phân tích tư lơgic hệ thống hố để giải vấn đề đặt cho luận án V- NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LIÊN VẬN ĐƯỜNG SẮT QUỐC TẾ 1.1 Lịch sử đời ý nghĩa liên vận đường sắt quốc tế 1.2 Các yêu cầu đường sắt quốc gia tham gia liên vận đường sắt quốc tế 1.3 Khái quát tổ chức OSZD & văn pháp quy CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LIÊN VẬN HÀNG HĨA QUỐC TẾ CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tuyến liên vận quốc tế Việt Nam 2.2 Tình hình thực khối lượng lượng vận chuyển kết cấu luồng hàng liên vận đường sắt quốc tế 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức vai trò tham gia ĐSVN OSZD 2.4 Đánh giá thích ứng pháp lý ĐSVN với quy định liên vận đường sắt quốc tế 2.5 Quy hoạch phát triển ĐSVN đến 2020 định hướng phát triển liên vận đường sắt quốc tế ĐSVN lĩnh vực vận chuyển hàng hóa CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊN VẬN HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT QUỐC TẾ TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp lý ĐSVN lĩnh vực liên vận đường sắt quốc tế hàng hóa 3.2 Giải pháp maketing 3.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 3.4 Giải pháp phát triển phương tiện vận tải 3.5 Giải pháp phát triển công nghệ đường sắt 3.6 Một số giải pháp khác PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHÂN BỐ THỜI GIAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TT THỜI GIAN (TUẦN) Lập đề cương chi tiết lấy số liệu tuần Phần mở đầu + chương I tuần Chương II tuần Chương III tuần Phần kết luận kiến nghị tuần Hoàn thiện in ấn chuẩn bị bảo vệ tuần Cộng 24 tuần Hà Nội, ngày HỌC VIÊN tháng năm 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BỘ MÔN XÁC NHẬN Tăng Văn Dũng Lớp Quản trị Kinh doanh K10 MỞ ĐẦU I- Tính cấp thiết đề tài: Trong xu hội nhập kinh tế Việt Nam hội nhập với khu vực giới, khối lượng hàng hố xuất nhập ngày tăng trưởng địi hỏi ngành giao thơng vận tải - có ngành đường sắt – phải phát triển tương ứng Giao thơng vận tải nói chung ngành đường sắt nói riêng phải chịu tác động mạnh mẽ q trình hội nhập đó, địi hỏi phải phát triển công nghệ, hành lang pháp lý phương tiện vận tải cho phù hợp Hiện đường sắt Việt nam (ĐSVN) thành viên Tổ chức hợp tác đường sắt (OSZD), thành viên Hiệp hội đường sắt nước ASEAN làm thủ tục gia nhập Tổ chức đường sắt quốc tế (UIC) Tham gia vào liên vận đường sắt quốc tế, mặt đường sắt Việt Nam kéo dài thị trường vận tải nội địa thị trường quốc tế ngược lại đón luồng hàng từ nước đến Việt Nam, tiếp cận kiến thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lý điều hành tiên tiến đường sắt, đồng thời phải tự hoàn thiện nâng cao sở vật chất kỹ thuật thực văn cam kết với tổ chức đường sắt quốc tế Khối lượng hàng hóa xuất nhập vận chuyển Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) với Đường sắt Trung Quốc (ĐSTQ) đường sắt thành viên tổ chức OSZD năm sau tăng năm trước, chủng loại hàng hóa ngày đa dạng, yêu cầu chủ hàng đại lý vận tải đòi hỏi phía đường sắt ngày khắt khe Tỷ trọng khối lượng vận tải hàng hóa liên vận quốc tế (LVQT) so với tổng khối lượng vận tải hàng hóa ĐSVN chiếm phần đáng kể, bối cảnh nguồn hàng hóa nội địa có xu hướng tăng chậm hàng hóa LVQT tăng mạnh nguồn kích cầu vận tải nước, ĐSVN đứng trước thực tế với lực đáp ứng khối lượng vận chuyển LVQT ngày tăng năm tới khơng có đầu tư thích đáng sở hạ tầng phương tiện, chất lượng vận tải LVQT vấn đề cần phải quan tâm.Trong xu hội nhập tổ chức đường sắt quốc tế ngày xích Tăng Văn Dũng Lớp Quản trị Kinh doanh K10 lại gần nhau, văn pháp quy hoàn thiện theo hướng thống có tác động trực tiếp gián tiếp tới ĐSVN phận cấu thành đường sắt quốc tế khu vực Vì việc “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế ngành đường sắt Việt Nam” vấn đề có tính cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày cao chất lượng kinh tế quốc dân II- Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng liên vận đường sắt quốc tế ngành đường sắt Việt Nam xu phát triển để đề số giải pháp nhằm phát triển liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế ngành đường sắt Việt Nam III- Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống sở pháp lý luồng hàng nước khối OSZD, đánh giá thực trạng ĐSVN liên vận đường sắt quốc tế, nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế ngành ĐSVN IV- Phương pháp nghiên cứu đề tài: Dựa phương pháp luận vật biện chứng kiến thức trang bị chương trình Đại học sau Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, sử dụng phương pháp thống kê phân tích tư lơgic hệ thống hố để giải vấn đề đặt cho luận án Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án thể ba phần sau đây: Chương 1: Tổng quan liên vận đường sắt quốc tế Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác liên vận hàng hóa quốc tế Ngành Đường sắt Việt Nam Tăng Văn Dũng Lớp Quản trị Kinh doanh K10 Chương 3: Đề xuất số giải pháp pháp triển liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế Ngành Đường sắt Việt Nam Tăng Văn Dũng Lớp Quản trị Kinh doanh K10 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LIÊN VẬN ĐƯỜNG SẮT QUỐC TẾ 1.1 Lịch sử đời ý nghĩa liên vận đường sắt quốc tế: Với việc phát minh đầu máy nước vào năm 1803 xây dựng tuyến đường sắt Stokton – Darlington vào năm 1825 , mở thời kỳ phát triển rực rỡ phương tiện vận tải đường sắt, tính đến năm 1908 chiều dài đường sắt toàn giới vượt triệu km Cùng với việc xây dựng mạng lưới đường sắt quốc gia, việc phối hợp đường sắt nước có biên giới chung để đáp ứng nhu cầu chun chở hàng hóa hành khách lưu thơng nhu cầu thiết yếu, từ hình thành nên mạng liên vận đường sắt quốc tế tổ chức đường sắt quốc tế Có thể khẳng định: lịch sử liên vận quốc tế gắn liền với việc hình thành phát triển tổ chức đường sắt quốc tế Tổ chức đường sắt quốc tế Ủy ban quốc tế đặc biệt: Hội nghị châu Âu lịch chạy đoàn tàu tàu khách, thành lập vào năm 1872; tổ chức Hội nghị lần vào năm 1874 Ngày Hội nghị châu Âu lịch chạy đoàn tàu khách tổ chức đường sắt quốc tế hoạt động động Trong tổ chức có 25 đường sắt nước châu Âu, số công ty vận tải đường thủy, công ty sở hữu toa nằm toa ăn Chức tổ chức không lập lịch chạy tàu, mà cịn việc phân tích thực lịch chạy tàu, soạn thảo biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ hành khách Tổ chức thông qua Phiên họp toàn thể hàng năm để soạn thảo đề tất định thực Các kỳ họp tiến hành để thảo luận vấn đề quan trọng Công việc điều hành sở Điều lệ, với điều khoản xem xét theo định kỳ thời gian Hàng năm tổ chức in ấn phát hành lịch chạy đoàn tàu khách quốc tế Tăng Văn Dũng Lớp Quản trị Kinh doanh K10 Tổ chức quốc tế thứ hai Hiệp hội quốc tế khai thác toa nằm toa ăn thành lập vào năm 1883 Hiệp hội sở hữu khoảng 2000 toa xe khai thác, với mục đích nghiên cứu nhu cầu vận chuyển để đặt yêu cầu nhằm hướng tới việc hoàn thiện trang bị toa xe Một vài đoàn tàu tiếng mà Hiệp hội tổ chức là: “Orient-ekspress” (Pháp – Warsawa); “WostotcnoSimplonskii ekspress” (Kale – Paris-Lozanna-Milan-Belgrad-Sophia-Stambul); “Nord-ekspress” (Paris-Berlin-Kopengagen-Stokgolm-Oslo); “Medeterrenien- eksress” (men theo bờ biển Địa Trung Hải) Thành viên Hiệp hội ngày hôm quan quản lý đường sắt nước Nhu cầu trao đổi áp dụng giải pháp kỹ thuật vận tải dẫn đến việc vào năm 1884 thành lập Brúc-xen Hội liên hiệp đại hội đường sắt quốc tế (MAJK) – tổ chức đường sắt quốc tế mang tính đại diện nhằm tiến hành Đại hội khoa học đại diện quan quản lý đường sắt Chính phủ Các thành viên tổ chức đại diện 100 quan quản lý đường sắt 80 quốc gia Hội định kỳ tiến hành đại hội (những năm gần năm lần) Từ năm 1975 đại hội tiến hành chung với Tổ chức đường sắt quốc tế (UIC) Đại hội lần thứ XXV tiến hành từ ngày 22-26 tháng 05 năm 1989 Tp Mát-xcơva, đại hội lần thứ XXVI tiến hành Li-xbon (Bồ đào nha) vào năm 1993 Đại hội nghiên cứu xem xét vấn đề thời liên quan đến công tác vận tải đường sắt Những năm gần vấn đề chạy tàu tốc độ cao, vấn đề marketing, công nghệ vận tải với việc ứng dụng điện tử máy tính, nâng cao suất lao động vận tải sắt, phát triển cấu tổ chức vận tải Hội cho phát hành tạp chí “Đường sắt Thế giới” hàng loạt ấn phẩm khác Tổ chức tương tự thành lập vào năm 1906 châu Mỹ, có tên là: Hội liên hiệp thường trực đường sắt Nam Mỹ Từ năm 1941 nước Mỹ quốc gia Trung Mỹ tham gia vào tổ chức này, tổ chức gọi Hội liên hiệp Đại hội đường sắt liên châu Mỹ Trong Hội liên hiệp tham gia có tổ chức khác Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 nơi mạng lưới đường phần lớn tập trung phần lãnh thổ châu Âu chậm phát triển phần lãnh thổ thuộc châu Á 1.3.6 Quan hệ OSZD đường sắt quan sát viên, xí nghiệp liên kết: 1.3.6.1 Hợp tác với đường sắt quan sát viên: Các đường sắt OSZD trao quy chế quan sát viên, bao gồm đường sắt sau: Đức (AO DB), Hy Lạp (CH), Pháp (SNCF), Phần Lan (VR), Serbia TCernogoria (JUZ) Đường sắt Der-Chopron-Ebenfurt (AODCHEV) Các đường sắt tích cực tham gia vào cơng việc OSZD Hội nghị chuyên gia số chủ đề, đặc biệt sách vận tải, nâng cao chất lượng công tác ga cửa biên giới, vấn đề liên quan đến giá cước thương mại, quy tắc chuyên chở hàng nguy hiểm, việc soạn thảo ghi nhớ kỹ thuật Đường sắt Pháp đường sắt chủ đạo tham gia cơng việc soạn thảo sách vận tải OSZD Đường sắt Đức tham gia vấn đề liên quan đến toa xe khổ giới hạn với vai trò đường sắt chủ đạo UIC Đường sắt Đức theo thỏa thuận với Ủy ban OSZD thực việc biên dịch viết “Tập san OSZD” sang tiếng Đức Đường sắt Phần Lan tham gia vào công việc hành lang vận tải, công việc chuyên chở hàng nguy hiểm, ETT MTT 1.3.6.2 Hợp tác với xí nghiệp liên kết: Hợp tác với xí nghiệp liên kết OSZD chủ yếu tập trung lĩnh vức sở hạ tầng đầu máy toa xe việc giao kết vấn đề kỹ thuật đường sắt đầu máy toa xe Trong tiến trình Hội nghị khn khổ OSZD, xí nghiệp liên kết có điều kiện giới thiệu sản phẩm Với cương vị khách mời họ tham gia kỳ họp Hội nghị Tổng giám đốc 1.3.7 Hợp tác với Tổ chức quốc tế: 1.3.7.1 Hợp tác với EEK OON: 27 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 OSZD thừa nhận vai trò quan trọng EEK OON việc phát triển quan hệ vận tải Âu – Á, tham gia tích cực vào hoạt động Nhóm cơng tác vận tải đường sắt, cơng tác hải quan liên quan đến vận tải, chuyên chở hỗn hợp Ủy ban vận tải nội địa Ủy ban kinh tế Châu Âu Một hướng chủ đạo hợp tác việc đưa tiêu chí Hiệp định Châu Âu tuyến đường sắt trục quốc tế (SMZL) vào hàng lang vận tải OSZD, phối hợp hoạt động làm thơng thống việc thơng quan q trình chun chở Bắt đầu từ năm 2003 đưa dự thảo Hiệp ước cảnh hải quan quốc tế với việc áp dụng vận đơn SMGS Hiệp ước hồn thiện nhóm cơng tác thông qua kỳ họp lần thứ 106 chuyển cho Ủy ban vận tải nội địa xem xét đệ trình Tổng thứ ký Liên Hiệp Quốc Việc áp dụng Hiệp ước cho phép đẩy nhanh thủ tục cửa biên giới 1.3.7.2 Hợp tác với UNESKAP: Theo “Bi vong lục hiểu biết lẫn kế hoạch hóa thực thơng qua chạy thử đoàn tàu container chạy suốt theo hành lang phía bắc đường sắt xuyên Á” UNESKAP/OSZD theo định kỳ họp lần thứ XIX Hội nghị TGĐ, đường sắt Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazahstan, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Mơng Cổ Liên bang Nga thực năm 2004 việc chạy thử đồn tàu container chạy suốt theo hành trình: Liên vận cảng (TQ) – Almaty (Kazahstan); Tân cảng (TQ) - Almaty (Kazahstan); Brest (Belarus) – Ulaanbaatar (Mông Cổ); Vostotcnyi (Nga) – Berlin (Đức) Việc mở triển vọng cho hợp tác chuyên chở container theo hành trình xuyên Âu - Á Hợp tác UNESKAP/OSZD đưa lại kết quả: Xí nghiệp đường sắt nước thành viên OSZD ngày quan tâm đến sáng kiến mở rộng đại hóa mạng đường sắt xây dựng ga đường sắt đầu – cuối áp 28 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 dụng công nghệ thông tin cho việc phân tích đổi hành lang mạng đường sắt xuyên Á nói chung, điều cho phép đưa khả phối hợp khuôn khổ dự án đơn lẻ, đảm bảo việc chắp nối vào mạng tất tuyến đường sắt quốc tế khu vực 1.3.7.3 Hợp tác với OTIF: Hợp tác OSZD OTIF (Tổ chức liên Chính Phủ vận tải đường sắt quốc tế) vào năm 2003 chủ yếu hoàn thiện xác lập hành động phối hợp cụ thể thời gian tới theo Chương trình hành động chung OSZD/OTIF sở “Quan điểm chung” hai tổ chức thơng qua về: hồn thiện phát triển hành lang vận tải, phối hợp chuyên chở hàng hóa hành khách, đảm bảo kịp thời thông qua biên giới liên vận Âu - Á, nâng cao chất lượng phục vụ vận tải, đảm bảo khổ giới hạn liên vận hành 1.3.7.4 Hợp tác với UIC: Theo Chương trình hợp tác OSZD UIC thời gian 2003-2005, cụ thể lĩnh vực sau: hệ thống vận tải đường sắt Âu - Á, phát triển dịch vụ hướng tới khách hàng để nâng cao khả cạnh tranh vận tải đường sắt, hài hòa điều kiện kỹ thuật khai thác trình cơng nghiệp hóa đường sắt để thực việc liên vận hành nâng cao hiệu vận tải đường sắt 1.3.7.5 Hợp tác với MAJK: Hợp tác OSZD với MAJK chủ yếu việc trao đổi liệu công bố chuẩn bị chủ đề Tạp chí in ấn 29 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 1.3 Lịch sử đời hoạt động tổ chức hợp tác đường sắt (OSZD): OSZD tổ chức quốc tế, thành lập vào ngày 28 tháng 07 năm 1956 Sophia (Cộng hòa Bungari) Hội nghị Bộ trưởng quản lý vận tải đường sắt Các thành viên OSZD vận tải quan trung ương nhà nước quản lý vận tải đường sắt 25 quốc gia Theo định kỳ họp lần thứ XX Hội nghị Bộ trưởng (Ulaanbaatar, Mông Cổ, năm 1992) việc thay đổi Điều lệ Tổ chức hợp tác đường sắt kỳ họp lần thứ XXI Hội nghị Bộ trưởng (Warsawa, Cộng hòa Ba Lan, năm 1993) xác định việc thành lập Hội nghị Tổng giám đốc đường sắt OSZD, Hội nghị đảm bảo hoạt động OSZD cấp doanh nghiệp đường sắt, xem xét hình thức tham gia OSZD khác, thành viên liên kết quan sát viên Trong nêu rõ hãng tổ chức có quan hệ trực tiếp với hoạt động đường sắt thể tham gia vào OSZD với cương vị xí nghiệp liên kết Tính đến thời điểm tham gia OSZD có 18 xí nghiệp liên kết đường sắt quan sát viên 1.3.1 Phương hướng hoạt động: Phương hướng hoạt động chủ yếu OSZD là: Phát triển hoàn thiện vận chuyển đuờng sắt trước hết liên vận Âu – Á, kể vận chuyển hỗn hợp; * Vạch sách vận tải phối hợp chặt chẽ lĩnh vực vận chuyển đường sắt quốc tế, soạn thảo chiến lược hoạt động vận tải đường sắt chiến lược hoạt động OSZD; * Hoàn thiện luật vận tải quốc tế, tiến hành công việc Hiệp định liên vận hành khách quốc tế (SMPS), Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế (SMGS) văn pháp lý khác liên quan tới công việc chuyên chở đường sắt quốc tế; * Hợp tác vấn đề liên quan đến khía cạnh kinh tế, thơng tin, khoa học kỹ thuật môi trường vận tải đường sắt; * Soạn thảo biện pháp việc nâng cao khả cạnh tranh đường sắt so với phương tiện vận tải khác; 20 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 * Hợp tác lĩnh vự khai thác đường sắt vấn đề kỹ thuật liên quan tới phát triển tương lai vận chuyển đường sắt quốc tế; * Hợp tác với tổ chức quốc tế nghiên cứu vấn đề vận tải đường sắt, kể vận chuyển hỗn hợp Có thể có phương hướng hoạt động khác theo định máy lãnh đạo OSZD 1.3.2 Bộ máy lãnh đạo: Hội nghị Bộ trưởng OSZD: Là quan lãnh đạo cao OSZD tổ chức hoạt động vấn đề liên quan đến phương hướng hoạt động OSZD, trước hết về: * Phát triển hoàn thiện chuyên chở đường sắt quốc tế, trước tiên liên vận Âu - Á, kể vận chuyển hỗn hợp; * Vạch sách vận tải phối hợp chặt chẽ lĩnh vực vận chuyển đường sắt quốc tế, soạn thảo chiến lược hoạt động vận tải đường sắt chiến lược hoạt động OSZD; * Hoàn thiện luật vận tải quốc tế, tiến hành công việc Hiệp định liên vận hành khách quốc tế (SMPS), Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế (SMGS) văn kiên pháp lý khác liên quan tới công việc chuyên chở đường sắt quốc tế; * Hợp tác vấn đề liên quan đến khía cạnh kinh tế, thơng tin, khoa học kỹ thuật môi trường vận tải đường sắt; * Hợp tác với tổ chức quốc tế nghiên cứu vấn đề vận tải đường sắt, kể vận chuyển hỗn hợp Hội nghị Tổng giám đốc (các đại diện ủy quyền) đường sắt OSZD: Là quan lãnh đạo cấp đường sắt (các xí nghiệp đường sắt) tổ chức hoạt động liên quan tới phương hướng hoạt động OSZD phạm vi thẩm quyền đường sắt vấn đề: * Hợp tác vấn đề liên quan tới khía cạnh kinh tế, thơng tin, khoa học kỹ thuật môi trường vận tải đường sắt; 21 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 * Soạn thảo biện pháp nâng cao cạnh tranh đường sắt phương tiện vận tải khác; * Hợp tác lĩnh vực khai thác đường sắt vấn đề kỹ thuật liên quan đến tương lai phát triển vận tải đường sắt quốc tế; * Hợp tác với tổ chức quốc tế nghiên cứu vấn đề vận tải đường sắt, kể vận chuyển hỗn hợp Uỷ ban OSZD Là quan thừa hành Tổ chức hợp tác đường sắt Uỷ ban đảm bảo hoạt động Tổ chức khoảng thời gian kỳ họp Hội nghị Bộ trưởng thực chức Ban thứ ký Hội nghị Tổng giám đốc Tham gia vào thành phần Uỷ ban có chuyên gia thành viên OSZD Chủ tịch Uỷ ban người đứng đầu Uỷ ban Trong thành phần lãnh đạo Uỷ ban có Phó Chủ tịch thư ký Uỷ ban Các Ban chuyên môn Ban thường trực: I Ban sách vận tải chiến lược phát triển; II Ban luật vận tải; II Ban chuyên chở hàng hóa; IV Ban chuyên chở hành khách; V Ban sở hạ tầng đầu máy toa xe Các nhóm cơng tác thường trực (PRG): - Nhóm công tác thường trực mã số công nghệ thơng tin; - Nhóm cơng tác thường trực vấn đề tài tốn; Các nhóm cơng tác lâm thời (WRG): WRG chuyên gia Ban III theo chủ đề: “Tổ chức chuyên chở hàng hóa container loại lớn liên vận Âu - Á”; WRG chuyên gia ban III hoàn thiện Hiệp định quy tắc sử dụng toa xe (PPV), sửa đổi bổ sung Quy tắc sử dụng toa xe liên vận quốc tế 22 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 WRG thực nội dung Hiệp định giá cước hành khách quốc tế (MPT) nhằm mục đích làm cho chúng phù hợp với Quy chế Uỷ ban OSZD WRG chuyên gia OSZD luật vận tải để soạn dự thảo phần Phụ lục SMGS (Danh mục hàng nguy hiểm mục lục với mã số Bảng tên hàng thông thường GNG) WRG chuyên gia thực Bản ghi nhớ OSZD 305-2 “Các số hoạt động đường sắt công bố Tập san dự liệu thống kê OSZD, ký hiệu phương pháp xác định chúng” Các nhóm cơng tác chung với tổ chức quốc tế khác: OSZD/UNESKAP dự án phát triển vận chuyển container đoàn tàu chạy suốt liên vận Á - Âu; OSZD/UIC mã hóa cơng nghệ thông tin; OSZD/UIC cửa biên giới Cơ cấu tổ chức OSZD: (xem sơ đồ trang 89) 1.3.3 Các văn pháp quy: 1.3.3.1 Các văn OSZD: - A1 Điều lệ Tổ chức hợp tác đường sắt; - A2 Quy tắc trình tự Hội nghị Bộ Trưởng; - A3 Quy tắc trình tự Hội nghị Tổng Giám đốc; - A4 Quy chế Uỷ ban OSZD; - A5 Quy chế Hội nghị đại diện ủy quyền thành viên Hội nghị Bộ trưởng OSZD Hội nghị Tổng Giám đốc (đại diện trách nhiệm) đường sắt OSZD; - A6 Quy chế Ban OSZD; - A7 Quy chế nhóm cơng tác thường trực OSZD; 1.3.3.2 Các Hiệp định Quy tắc có hiệu lực OSZD: - Hiệp định liên vận hàng khách quốc tế (SMPS) Quy tắc chi tiết làm việc SMPS; 23 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 - Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế (SMGS) Quy tắc chi tiết làm việc SMGS; - Hiệp định giá cước hành khách quốc tế Bản giá cước hành khách quốc tế (MPT); - Hiệp định giá cước cảnh quốc tế Bản giá cước cảnh quốc tế; - Hiệp định giá cước cảnh thống Bản giá cước cảnh thống nhất; - Hiệp định quy tắc sử dụng toa xe liên vận quốc tế Quy tắc sử dụng toa xe liên vận quốc tế (PPV); - Hiệp định quy tắc toán liên vận hành khách hàng hóa đường sắt quốc tế Quy tắc toán liên vận hành káhc hàng hóa đường sắt quốc tế; - Hiệp định chuyên chở hỗn hợp 1.3.3.3 Tài liệu định mức – kỹ thuật: Tính đến thời điểm ngày 28 tháng 02 năm 2005, Tổ chức hợp tác đường sắt lịch sử gần 50 năm hoạt động ban hành 546 tập tài liệu liên quan đến định mức – kỹ thuật, có 57 tài liệu mang tính bắt buộc thi hành thành viên OSZD, 47 tài liệu mang tính bắt buộc khuyến nghị 442 tập tài liệu mang tính khuyến nghị Các tập tài liệu bao gồm lĩnh vực: môi trường (7 tập), liên vận hành khách (13 tập), liên vận hàng hóa (2 tập), giá cước (3 tập), khai thác (9 tập), khổ giới hạn (9 tập), toa xe (12 tập), thiết bị móc nối đầu đấm (13 tập), thành xe khung xe (12 tập), phanh hãm (18 tập), chiếu sáng, sưởi ấm thông gió (7 tập), thống dạng, mối chi tiết toa xe khách (15 tập), thống dạng, mối chi tiết toa xe hàng (24 tập), tiêu đề ký hiệu (6 tập), container giá đỡ – vấn đề công nghệ (12 tập), cung ứng điện điện khí hóa (66 tập), thành phần sức kéo (62 tập), đường cơng trình kỹ thuật (162 tập), thơng tin tín hiệu (48 tập), hợp tác khoa học kỹ thuật (3 tập), thông tin kinh tế – kỹ thuật (4 tập), áp dụng máy tính điện tử (20 tập), mã hóa cơng nghệ thông tin (19 tập) 24 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 1.3.4 Ngôn ngữ làm việc: Ngôn ngữ làm việc OSZD tiếng Trung tiếng Nga Trong quan hệ quốc tế áp dụng tiếng Anh tiếng Đức 1.3.5 Các số hệ thống vận tải đường sắt nước OSZD: Tổ chức hợp tác đường sắt (OSZD) liên kết đường sắt 25 nước, trải rộng đại lục Âu - Á, với dân số 1,8 tỷ người, tổng diện tích 36 triệu km2 Các số hệ thống vận tải các nước so sánh với số tương tự nước liên minh Châu Âu (EU) – với đại diện (Vương quốc Anh, Đức, Ý, Pháp, Áo) dẫn bảng 1.3.5-1 Có khác biệt lớn lãnh thổ, diện tích, tổng sản phẩm quốc dân, đầu tư cho vận tải đường sắt đường Tổng sản phẩm quốc dân – số khắc họa chung cho tình trạng kinh tế Để đánh giá xác bảng 1.3.5-2 dẫn bảng bổ sung mức tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tính đầu người, tính theo mức đồng giá Trong số nước OSZD có nước lớn Trung Quốc với diện tích 9,6 triệu km2 dân số 1,27 tỷ người Liên bang Nga chiếm diện tích lớn 17 triệu km2 với dân số 145 triệu người Các nước có dân số diện tích gần với số cường quốc châu Âu như: Việt Nam, Ba Lan, Ukraina, Rumania, Uzbekistan Iran với dân số 70 triệu người diện tích 1,6 triệu km2 Hoặc có lãnh thổ lớn, mật độ dân số không cao Kazahstan Mơng Cổ Có khác biệt đáng kể nước mức bình quân tổng sản phẩm quốc gia tính đầu người Nếu số nước EU dao động từ 19,8 ngàn USD (Ý) đến 26,1 ngàn USD (Áo) thành phần OSZD nước có điều kiện tốt (chỉ số tổng sản phẩm quốc gia bình quân chia cho đầu người tính theo mức đồng giá 10 ngàn USD) nước Đông Âu Hungari, Slovakia, Tiệp, Estonia Nhóm nước có số đạt từ đến 10 ngàn USD là: Belarus, Bungari, Iran, Kazahstan, Latvia, Litva, Ba Lan, Nga, Rumania 25 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 Chỉ số từ đến ngàn USD nước Azerbaidjan, Trung Quốc, Turmenistan, Ukraina Còn ngàn USD là: Việt Nam, Gruzia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kyrgyz, Mơndova, Uzbekistan Mức thấp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên với số theo mức đồng giá 740 USD Bảng 1.3.5-1 Các số hệ thống vận tải đường sắt nước OSZD Chỉ số tên quốc gia Azerbaidjan Belarus Bulgari Hungari Việt Nam Gruzia Iran Kazahstan Trung Quốc Triều Tiên Kyrgyz Latvia Litva Moldova Mông Cổ Ba Lan Nga Rumania Slovakia Tadjikistan Turmenistan Uzbekistan Ukraina Séc Estonia Đức Ý Anh Áo Pháp Diện tích nghìn km2 Dân số triệu người Mạng, km Mật độ, km/1ngàn km2 Đường sắt Đường Đường sắt Đường 86,6 207,6 111 93 331,7 69,7 1648 2717 9600 122,7 198,5 64,6 65,3 34 1564,1 312,7 17075,4 237,5 49 143,1 488,1 447,2 603,7 78,9 45,2 8,12 9,9 8,1 10 79 5,4 65 14,9 1284,5 21,8 4,9 2,3 3,4 4,3 2,475 38,7 144,8 22,5 5,4 6,1 5,3 24,2 51 10,3 1,36 4245,2 5512 4320 7516 2347 1565 6151 13597 71897 4400 417 2270 1775 1121 1810 20134 85500 11364 3662 612 2523 4080 22079 9444 963 24981 63355 36759 30245 93300 29500 49440 85186 1765,2 1997 22600 53,2* 71375 12363 1563 380778 752000 73260 17710 13615 13597 43463 168546 127694 49480 49,0 26,5 38,9 80,8 7,1 22,4 3,7 7,49 35,8 2,1 35,1 27,2 32,9 1,2 64,4 47,8 74,7 4,2 5,2 9,1 36,5 119,7 21,3 288,5 305,2 331,2 325,2 281,3 423,2 30 31,3 193,9 16,3 113,8 823 1093 363,6 1,02 1217,7 44 308,5 361 95,1 27,8 97,2 279,2 1618,4 1094,7 357 301,2 244 83,9 547 81,34 57,3 58,39 8,04 58,02 36642 16357 17058 5600 31423 642200 306500 367000 106361 980367 102,6 54,3 69,9 63,5 58 1798,9 1017,6 1504,1 1267,7 1792,2 26 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 Có khác biệt lớn việc đầu tư mạng lưới đường sắt đường lãnh thổ nước Đối với nước đại diện EU mật độ đường sắt dao động từ 54,3 km/1 ngàn.km2 (Ý) đến 102,6 km/1 ngàn.km2 (Đức), đường từ 1017,6 km/ ngàn.km2 (Ý) đến 1799 km/1 ngàn km2 (Đức) Cũng khoảng biên độ có nước OSZD là: Hungari, Ba lan, Slovakia, Tiệp Bảng 1.3.5-2 Các số hệ thống vận tải đường sắt nước OSZD Chỉ số tên quốc gia Azerbaidjan Belarus Bulgari Hungari Việt Nam Gruzia Iran Kazahstan Trung Quốc Triều Tiên Kyrgyz Latvia Litva Moldova Mông Cổ Ba Lan Nga Rumania Slovakia Tadjikistan Turmenistan Uzbekistan Ukraina Séc Estonia Đức Ý Anh Áo Pháp tỷ USD 5,3 30,0 16,5 45,6 34,798 3,0 104,9**(797,8)*** 18,2 1265,6 1,3 8,4 11,3 1,3 0,7 157,7 251,1 36,7 19,1 1,0 4,4 7,7 31,8 69,5 5,0 1873 1074 1415 189 1294 Tổng sản phẩm quốc gia Bình quân Tính mức đầu người đồng giá, tỷ USD 600 25 2870 83,2 2038 50,6 4710 134,7 437 188,6 630 14 1680**(12663)*** 456 1260 94 985 5946 22 270 13 3583 20 2930 29,2 400 10 390 4,7 4190 380 1660 1300 1670 153 3700 68 180 750 24 360 62 700 212 6815 161 3580 15,2 25120 20160 24430 25220 24090 27 2132 1410 1520 226 1495 Bình quân đầu người 3020 8320 6000 13300 2370 2860 7000 6370 4624 1000 2710 8300 8400 2240 1770 9900 9000 6800 12540 1150 4580 2470 4440 15797 10900 25810 24437 25300 27390 25280 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 * ** số liệu năm 2002 số liệu Liên hiệp quốc *** số liệu nhà nước công bố Mật độ từ 35 đến 54 km/1 ngàn.km2 có nước: Bungari, Cộng hịa Dân chủ Nhân Triều Tiên, Latvia, Rumania, Ukraina; từ 10 đến 35 km/1 ngàn.km2 có nước: Azerbaidjan, Belarus, Gruzia, Litva, Moldovia, Estonia Mật độ nhỏ 10km/1 ngàn.km2 đặc trưng chủ yếu nước châu Ácó diện tích rộng Trong nhóm nước có 10 nước lớn nhất: Trung Quốc 7,3 km/1 ngàn.km2, Nga Kazahstan – km/1 ngàn.km2, Iran – 4,3 km/1 ngàn.km2, Uzbekistan, Tadjikistan, Turmenistan, Kyrgyz, Việt Nam Đầu tư cho mạng đường sắt Mông Cổ đạt 1,2 km/1 ngàn.km2 Độ dài đường bình qn diện tích ngang với nước châu Âu có nước OSZD đạt được, là: Latvia, Litva, Ba Lan, Tiệp, Esstonia 10 nước OSZD có số từ 250-500 km/1 ngàn.km2, nước trung Á phần châu Âu liên minh quốc gia độc lập Việt Nam Đối với 10 nước có số dao động từ 113 km/1 ngàn.km2 (Kyrgyz) đến km/1ngàn.km2 (Mơng Cổ) Nói chung nước châu Á, Nga, nơi mạng lưới đường phần lớn tập trung phần lãnh thổ châu Âu chậm phát triển phần lãnh thổ thuộc châu Á 1.3.6 Quan hệ OSZD đường sắt quan sát viên, xí nghiệp liên kết: 1.3.6.1 Hợp tác với đường sắt quan sát viên: Các đường sắt OSZD trao quy chế quan sát viên, bao gồm đường sắt sau: Đức (AO DB), Hy Lạp (CH), Pháp (SNCF), Phần Lan (VR), Serbia TCernogoria (JUZ) Đường sắt Der-Chopron-Ebenfurt (AODCHEV) Các đường sắt tích cực tham gia vào cơng việc OSZD Hội nghị chuyên gia số chủ đề, đặc biệt sách vận tải, nâng cao chất lượng công tác ga cửa biên giới, vấn đề liên quan đến giá cước thương mại, quy tắc chuyên chở hàng nguy hiểm, việc soạn thảo ghi nhớ kỹ thuật 20 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 Đường sắt Pháp đường sắt chủ đạo tham gia cơng việc soạn thảo sách vận tải OSZD Đường sắt Đức tham gia vấn đề liên quan đến toa xe khổ giới hạn với vai trò đường sắt chủ đạo UIC Đường sắt Đức theo thỏa thuận với Ủy ban OSZD thực việc biên dịch viết “Tập san OSZD” sang tiếng Đức Đường sắt Phần Lan tham gia vào công việc hành lang vận tải, công việc chuyên chở hàng nguy hiểm, ETT MTT 1.3.6.2 Hợp tác với xí nghiệp liên kết: Hợp tác với xí nghiệp liên kết OSZD chủ yếu tập trung lĩnh vức sở hạ tầng đầu máy toa xe việc giao kết vấn đề kỹ thuật đường sắt đầu máy toa xe Trong tiến trình Hội nghị khn khổ OSZD, xí nghiệp liên kết có điều kiện giới thiệu sản phẩm Với cương vị khách mời họ tham gia kỳ họp Hội nghị Tổng giám đốc 1.3.7 Hợp tác với Tổ chức quốc tế: 1.3.7.1 Hợp tác với EEK OON: OSZD thừa nhận vai trò quan trọng EEK OON việc phát triển quan hệ vận tải Âu – Á, tham gia tích cực vào hoạt động Nhóm cơng tác vận tải đường sắt, công tác hải quan liên quan đến vận tải, chuyên chở hỗn hợp Ủy ban vận tải nội địa Ủy ban kinh tế Châu Âu Một hướng chủ đạo hợp tác việc đưa tiêu chí Hiệp định Châu Âu tuyến đường sắt trục quốc tế (SMZL) vào hàng lang vận tải OSZD, phối hợp hoạt động làm thơng thống việc thơng quan q trình chuyên chở Bắt đầu từ năm 2003 đưa dự thảo Hiệp ước cảnh hải quan quốc tế với việc áp dụng vận đơn SMGS Hiệp ước hoàn thiện nhóm cơng tác thơng qua kỳ họp lần thứ 106 chuyển cho Ủy ban vận tải nội địa xem xét đệ trình Tổng thứ ký Liên Hiệp Quốc Việc áp dụng Hiệp ước cho phép đẩy nhanh thủ tục cửa biên giới 28 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 1.3.7.2 Hợp tác với UNESKAP: Theo “Bi vong lục hiểu biết lẫn kế hoạch hóa thực thơng qua chạy thử đồn tàu container chạy suốt theo hành lang phía bắc đường sắt xuyên Á” UNESKAP/OSZD theo định kỳ họp lần thứ XIX Hội nghị TGĐ, đường sắt Cộng hòa Belarus, Cộng hịa Kazahstan, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Mơng Cổ Liên bang Nga thực năm 2004 việc chạy thử đoàn tàu container chạy suốt theo hành trình: Liên vận cảng (TQ) – Almaty (Kazahstan); Tân cảng (TQ) - Almaty (Kazahstan); Brest (Belarus) – Ulaanbaatar (Mông Cổ); Vostotcnyi (Nga) – Berlin (Đức) Việc mở triển vọng cho hợp tác chuyên chở container theo hành trình xuyên Âu - Á Hợp tác UNESKAP/OSZD đưa lại kết quả: Xí nghiệp đường sắt nước thành viên OSZD ngày quan tâm đến sáng kiến mở rộng đại hóa mạng đường sắt xây dựng ga đường sắt đầu – cuối áp dụng cơng nghệ thơng tin cho việc phân tích đổi hành lang mạng đường sắt xuyên Á nói chung, điều cho phép đưa khả phối hợp khuôn khổ dự án đơn lẻ, đảm bảo việc chắp nối vào mạng tất tuyến đường sắt quốc tế khu vực 1.3.7.3 Hợp tác với OTIF: Hợp tác OSZD OTIF (Tổ chức liên Chính Phủ vận tải đường sắt quốc tế) vào năm 2003 chủ yếu hoàn thiện xác lập hành động phối hợp cụ thể thời gian tới theo Chương trình hành động chung OSZD/OTIF sở “Quan điểm chung” hai tổ chức thơng qua về: hồn thiện phát triển hành lang vận tải, phối hợp chuyên chở hàng hóa hành khách, đảm bảo kịp thời thông qua biên giới liên vận Âu - Á, nâng cao chất lượng phục vụ vận tải, đảm bảo khổ giới hạn liên vận hành 1.3.7.4 Hợp tác với UIC: 29 Tăng Văn Dũng Lớp: Quản trị Kinh doanh K10 Theo Chương trình hợp tác OSZD UIC thời gian 2003-2005, cụ thể lĩnh vực sau: hệ thống vận tải đường sắt Âu - Á, phát triển dịch vụ hướng tới khách hàng để nâng cao khả cạnh tranh vận tải đường sắt, hài hòa điều kiện kỹ thuật khai thác q trình cơng nghiệp hóa đường sắt để thực việc liên vận hành nâng cao hiệu vận tải đường sắt 1.3.7.5 Hợp tác với MAJK: Hợp tác OSZD với MAJK chủ yếu việc trao đổi liệu công bố chuẩn bị chủ đề Tạp chí in ấn 30