1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa đến độ ổn định, độ dẻo marshall luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - PHẠM MINH NHẬT NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN CẤP PHỐI HỖN HỢP CỐT LIỆU BÊ TÔNG NHỰA ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH, ĐỘ DẺO MARSHALL LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - PHẠM MINH NHẬT NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN CẤP PHỐI HỖN HỢP CỐT LIỆU BÊ TÔNG NHỰA ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH, ĐỘ DẺO MARSHALL LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ : 60 – 58 – 02 – 05 CHUYÊN SÂU: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG Thành Phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CÁM ƠN Trước hết em xin chân thành cám ơn q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt khóa học lớp Cao học Xây dựng đường ơtơ thành phố_K20.2, Trường Đại học Giao thông vận tải – Cơ sở II, Thành phố Hồ Chí Minh Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS_TS.Nguyễn Văn Hùng – Thầy ThS.Nguyễn Văn Du Bộ môn Đường bộ, Trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn, giúp em hiểu rõ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu từ có định hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đắn để thực tôt nội dung đề tài luận văn Thạc sĩ Em xin chân thành cám ơn lãnh đạo nhà trường, Thầy phịng, ban đào tạo sau đại học Trường Đại học Giao thông vận tải giúp đỡ em học tập thực luận văn Em xin chân thành cám ơn anh, chị làm việc trung tâm Đào tạo thực hành chuyển giao công nghệ Trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở Các bạn sinh viên em làm thí nghiệm suốt thời gian làm luận văn thạc sĩ Tuy nhiên kiến thức điều kiện vật chất cịn hạn chế nên em gặp khó khăn định Rất mong đóng góp ý kiến thầy, để em học tập, tiếp thu thêm nhiều kiến thức TP, Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2015 Phạm Minh Nhật i MỤC LỤC MỤC LỤC i MỤC LỤC BẢNG BIỂU iii MỤC LỤC HÌNH ẢNH v PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: III Đối tƣợng nghiên cứu: IV Phạm vi nghiên cứu: V Phƣơng pháp nghiên cứu: VI Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN BÊ TÔNG NHỰA 1.1 Cấu trúc BTN 1.2 Phân loại BT nhựa 1.2.1 Theo đặc tính cấp phối hỗn hợp cốt liệu: 1.2.2 Theo độ rỗng dư: 1.2.3 Theo vị trí cơng kết cấu mặt đường: 1.2.4 Theo kích cỡ hạt lớn danh định BTN chặt: 1.2.5 Theo kích cỡ hạt lớn danh định với BTN rỗng 1.3 Thành phần yêu cầu chất lượng vật liệu thành phần BTN 1.3.1 Cốt liệu: 1.3.1.1 Phân loại: 1.3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật cốt liệu sản xuất bêtơng asphalt: 1.3.2 Bột khống 11 1.3.3 Nhựa đường (Bi tum) 12 1.3.4 Phụ gia: 18 1.4 Thiết kế thành phần hỗn hợp BTNC nóng 18 1.4.1 Mục đích chung cơng tác thiết kế hỗn hợp BTN 18 1.4.2 Thiết kế thành phần hỗn hợp theo phương pháp Marshall 19 1.4.2.1 Phạm vi áp dụng phương pháp Marshall 19 1.4.2.2 Các tiêu quy định theo Marshall 19 1.4.2.3 Tóm tắt trình tự thiết kế hỗn hợp theo Marshall 20 1.4.2.4 Lựa chọn thiết kế cuối 22 1.5 Kết luận chương 1: 23 ii CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTN 26 2.1 Lý thuyết cấp phối (Fuller, Tallbot, Ivanop …) 26 2.1.1 Lý thuyết cấp phối Fuller 26 2.1.2 Lý thuyết cấp phối Talbot 27 2.1.3 Lý thuyết cấp phối Ivanop 28 2.1.4 Xác định đường cong cấp phối lý thuyết theo Talbot 30 2.2 Các loại cấp phối dùng theo tiêu chuẩn nay: 31 2.3 Đề xuất chọn loại cấp phối để nghiên cứu: 35 2.4 Kết luận chương 2: 38 CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG THÀNH PHẦN CỐT LIỆU ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA BTN 39 3.1 Lý thuyết tính chất vật liệu sử dụng, tiêu loại BTN sử dụng: 39 3.1.1 Nghiên cứu tiêu lý vật liệu dùng để thiết kế BTN: 39 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần cốt liệu đến tính chất BTN: 40 3.1.3 Ảnh hưởng thành phần cấp phối cốt liệu đến tính chất BTN: 47 3.1.3.1 Ảnh hưởng cấp phối đến hàm lượng nhựa: 47 3.1.3.2 Ảnh hưởng cấp phối đến độ ổn định, độ dẻo, thương số Marshall: 48 3.1.3.3 Ảnh hưởng cấp phối đến tiêu đặc tính thể tích: 50 3.1.3.4 Ảnh hưởng cấp phối đến độ lún vệt hằn bánh xe (VHBX): 51 3.1.3.5 Ảnh hưởng thay đổi hàm lượng cốt liệu đá xỉ đến độ ổn định, độ dẻo Marshall: 52 3.1.3.6 Ảnh hưởng phương pháp thí nghiệm đến độ bền, độ dẻo Marshall: 53 3.2 Các tính chất vật liệu sử dụng thực nghiệm: 55 3.3 Kết thí nghiệm đánh giá: 56 3.3.1 Hàm lượng nhựa: 59 3.3.2 Độ ổn định Marshall, độ dẻo Marshall thương số Marshall: 63 3.3.3 Ảnh hưởng cấp phối đến tiêu đặc tính thể tích: 70 3.3.4 Ảnh hưởng cấp phối đến độ lún vệt hằn bánh xe (VHBX): 73 3.3.5 Quan hệ lún VHBX với độ ổn định, độ dẻo thương số Marshall: 75 3.3.6 Đánh giá, nhận xét ảnh hưởng phương pháp thí nghiệm đến độ bền, độ dẻo Marshall: 75 3.4 Kết luận chương 3: 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 I KẾT LUẬN: 86 II KIẾN NGHỊ: 89 III CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TIẾP 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iii MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cấp phối hỗn hợp cốt liệu BTN chặt (BTNC) Bảng 1.2 Cấp phối hỗn hợp cốt liệu BTN rỗng (BTNR) Bảng 1.3 Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với BTN chặt (BTNC) Bảng 1.4 Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với BTN rỗng (BTNR) Bảng 1.5 Các tiêu lý quy định cho đá dăm 10 Bảng 1.6 Các tiêu lý quy định cho cát 11 Bảng 1.7 Các tiêu lý quy định cho bột khoáng 12 Bảng 1.8 Các tiêu chất lƣợng bitum 16 Bảng 1.9 Bảng tiêu nghiên cứu 24 Bảng 2.1 So sánh lý thuyết cấp phối Ivanop với Talbot 29 Bảng 2.2 Công thức xác định thành phần cấp phối theo Talbot 30 Bảng 2.3 Đƣờng cong cấp phối chuẩn theo Fuler Talbot, Dmax=25 mm 30 Bảng 2.4 Đƣờng cong cấp phối chuẩn theo Fuler Talbot, Dmax=19 mm 31 Bảng 2.5 Bảng thành phần cấp phối BTN nóng C12.5 33 Bảng 2.6 Bảng thành phần cấp phối BTN nóng C19 34 Bảng 2.7 Bảng thiết kế thành phần cấp phối BTN nóng C12.5 36 Bảng 2.8 Bảng thiết kế thành phần cấp phối BTN nóng C19 37 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn châu Âu quy định độ chụm thí nghiệm Marshall 48 Bảng 3.2 Các phƣơng pháp thí nghiệm Marshall theo hệ thống tiêu chuẩn Hoa Kỳ 53 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm tiêu lý đá dăm xỉ thép 55 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm tiêu lý cát (sông Đồng Nai) 56 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm tiêu lý bi tum (nhựa 60/70 Petrolimex) 56 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm tiêu lý bột khoáng 56 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp số lƣợng mẫu sử dụng 58 Bảng 3.8 Bảng tỷ lệ % HLN thay đổi BTN_C12,5 100% Đá 100% Xỉ 60 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp thay đổi HLN phụ HLN có hiệu HLN tối ƣu thay đổi 60 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết độ ổn định vá độ dẻo Marshall có thay đổi hàm lƣợng cốt liệu đá xỉ 60 iv Bảng 3.11 Đánh giá độ chụm thí nghiệm BTN theo tiêu chuẩn châu Âu - độ ổn định 64 Bảng 3.12 Đánh giá độ chụm thí nghiệm BTN theo tiêu chuẩn Châu Âu - độ dẻo 66 Bảng 3.12 Bảng tỷ lệ % Độ ổn định, độ dẻo, thƣơng số Marshall thay đổi BTN_C12,5 100% Đá 100% Xỉ 68 Bảng 3.13 Tổng hợp kết thí nghiệm BTN hạt trung khơng sử dụng phụ gia có sử dụng phụ gia Wetfix-BE (*) 68 Bảng 3.14 Kết thí nghiệm vệt lún bánh xe BTN_C12.5 73 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp mối quan hệ lún VHBX với độ ổn định, độ dẻo thƣơng số Marshall 75 Bảng 3.16 Sự thay đổi chiều cao mẫu 75 Bảng 3.17 Sai số thí nghiệm viên TN theo PP A 76 Bảng 3.18 Sai số thiết bị thí nghiệm theo PP A PP B 76 Bảng 3.19 Biểu đồ sai số nhận định thí nghiệm viên 77 Bảng 3.20 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm 79 v MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc bitum dạng “SOL” 14 Hình 1.2 R-Chuỗi Aliphatic, napthenic cacbon thơm 14 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc bitum dạng “GEL” 14 Hình 2.1 Biểu đồ thể miền cấp phối BTN C12,5 37 Hình 2.2 Biểu đồ thể miền cấp phối BTN C19 38 Hình 3.1 Cối đầm BTN nóng 43 Hình 3.2 Chày đầm BTN nóng 43 Hình 3.3 Khn chứa mẫu BTN để làm thí nghiệm Marshall 43 Hình 3.4 Máy nén Marshall 43 Hình 3.5 Xác định độ dẻo theo ASTM D6927 54 Hình 3.6 Xác định độ dẻo theo EN 12697-34 54 Hình 3.7 Biểu đồ thể miền cấp phối BTN C12,5 57 Hình 3.8 Biểu đồ thể miền cấp phối BTN C12,9 57 Hình 3.9 Biểu đồ Hàm lƣợng nhựa tối ƣu theo cốt liệu 59 Hình 3.10 Biểu đồ So sánh HLN tối ƣu theo cốt liệu BTN_C12,5 Đá Xỉ 59 Hình 3.11 Biểu đồ thể độ ổn định Marshall tƣơng ứng với hàm lƣợng nhựa tối ƣu hỗn hợp cốt liệu Đá Xỉ 61 Hình 3.12 Biểu đồ thể độ dẻo Marshall tƣơng ứng với hàm lƣợng nhựa tối ƣu 61 Hình 3.13 Biểu đồ Độ ổn định Marshall 63 Hình 3.14 Biểu đồ So sánh Độ ổn định Marshall BTN_C12,5 Đá Xỉ 63 Hình 3.15 Biểu đồ Độ dẻo Marshall 65 Hình 3.16 Biểu đồ So sánh Độ dẻo Marshall BTN_C12,5 Đá Xỉ 65 Hình 3.17 Biểu đồ Thƣơng số Marshall 67 Hình 3.18 Biểu đồ So sánh Thƣơng số Marshall BTN_C12,5 Đá Xỉ 67 Hình 3.19 Biểu đồ Độ rỗng dƣ 70 Hình 3.20 Biểu đồ So sánh Độ rỗng dƣ BTN_C12,5 Đá Xỉ 70 Hình 3.21 Biểu đồ Độ rỗng cốt liệu 71 Hình 3.22 Biểu đồ So sánh Độ rỗng cốt liệu BTN_C12,5 Đá Xỉ 71 Hình 3.23 Biểu đồ Độ rỗng lấp đầy 72 Hình 3.24 Biểu đồ So sánh Độ rỗng lấp đầy BTN_C12,5 Đá Xỉ 72 Hình 3.25 Thiết bị HWTD 73 Hình 3.26 Biểu đồ vệt lún bánh xe 74 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Theo nhu cầu phát triển xã hội nay, với phát triển kinh tế, việc khu công nghiệp mọc lên khắp nơi với quy mô ngày lớn, vận tải hàng hóa nhu cầu lại xã hội ngày nâng cao Vì vậy, hệ thống giao thông đường năm gần nhà nước người dân đặc biệt quan tâm đầu tư lớn Kết cấu mặt đường Bê tông nhựa (BTN) sử dụng rộng rãi, chiếm 80% diện tích mặt đường Nam lựa chọn hàng đầu thiết kế cơng trình đường cao tốc đường cấp cao khác Tuy nhiên, việc tăng đột biến lưu lượng tải trọng trục xe khiến cho thời gian gần thường xảy tượng: xô dồn, nứt trượt lớp mặt BTN, lún vệt hằn bánh xe (VHBX), rạn nứt bong bật, lún nứt cao su… gây hư hỏng nghiêm trọng mặt đường an tồn giao thơng Chính thế, công tác quản lý chất lượng BTN vấn đề cấp bách mà Bộ GTVT quan tâm Do đó, Bộ GTVT đề xuất tiêu chuẩn quản lý như: “Tiêu chuẩn Việt Nam 8819:2011 – Mặt đường BTN nóng - u cầu thi cơng nghiệm thu” (TCVN 8819) gần “Quyết định 858/QĐ-BGTVT việc ban hành hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế thi công mặt đường BTN nóng tuyến đường tơ có quy mơ giao thơng lớn” (QĐ 858) nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng BTN tìm phương pháp tối ưu nhằm hạn chế hư hỏng lún VHBX, lượn sóng…gây đường Độ ổn định Marshall độ dẻo Marshall tiêu kỹ thuật quan trọng để đánh giá chất lượng BTN Hiện nay, chưa có nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến tiêu kỹ thuật Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung làm rõ ảnh hưởng thành phần cấp phối, phương pháp thí nghiệm, nguồn gốc vật liệu, lún VHBX… đến độ bền, độ dẻo Marshall, sở đưa giải pháp nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng BTN nói riêng khả làm việc mặt đường BTN nói chung II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng thay đổi cốt liệu, thành phần cấp phối hạt đến tiêu kỹ thuật BTN (độ bền, độ dẻo, khả chống lún…) Từ đề xuất biện pháp nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng BTN - Nghiên cứu mối quan hệ lún VHBX với tiêu kỹ thuật BTN, ảnh hưởng phương pháp thí nghiệm đến tiêu kỹ thuật nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng BTN III Đối tƣợng nghiên cứu: - Nghiên cứu độ ổn định, độ dẻo, lún VHBX… BTN nóng với nguồn gốc cốt liệu thành phần cấp phối thay đổi theo TCVN 8819 QĐ 858 - Nghiên cứu mối quan hệ lún VHBX với độ ổn định độ dẻo Marshall hỗn hợp BTN - Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp thí nghiệm đến tiêu kỹ thuật BTN IV Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tính chất BTN thay đổi chủng loại cốt liệu thành phần cấp phối hỗn hợp BTN V Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp kết hợp thống kê thực nghiệm VI Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: Ý nghĩa khoa học đề tài: - Trên sở thay đổi, sử dụng loại cốt liệu khác nhau, thay đổi thành phần cấp phối việc chế tạo mẫu BTN để xác định tiêu kỹ thuật mối quan hệ lún VHBX với tiêu kỹ thuật, từ đề xuất cấp phối sử dụng hợp lý Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng BTN 78 Phƣơng pháp A Phƣơng pháp B Sai số trình đọc đồng hồ đo dẻo: Q trình thí nghiệm đồng hồ đo độ dẻo chạy nhanh, với 50.8mm/phút = 5080 vạch đồng hồ/ 60s = 84.7 vạch / s Như giây đồng hồ chạy gần vòng Điều dẫn tới khó Sai số xác định xác độ dẻo Thực tế kiểm nghiệm cho thấy, thí nghiệm viên q trình thí đọc đồng hồ thường cho kết nghiệm khác (Xem bảng 17) Sai số trình đọc đồng hồ lực: Thời điểm xác định giá trị lực lớn thí nghiệm viên sai khác (không đáng kể) lại ảnh hưởng nhiều đến độ dẻo đồng hồ đo dẻo chạy nhanh  Độ xác phƣơng pháp A thấp phƣơng pháp B Khi có biểu đồ quan hệ độ dẻo độ ổn định việc xác Sai số định đường tiếp tuyến ảnh hưởng tới kết Đối với biểu nhận định đồ có đường quan hệ phức tạp (thường với mẫu có dạng phá hoại khơng rõ rang) thí nghiệm viên xác định thí nghiệm viên đường tiếp tuyến khác dẫn tới điểm xác định độ dẻo (vị trí giao tiếp tuyến với trục hoành, với biểu đồ quan hệ) khác Sai số hai thiết bị Với loại mẫu thí nghiệm thí nghiệm máy theo PP A máy theo PP B có sai số (Bảng 18) Khi xác định tiếp tuyến biểu đồ, đoạn từ gốc toạ Đoạn “OA” độ O tới vị trí giao tiếp tiếp với trục hồnh A thường nằm khoảng từ 0.1 – 0.2mm lớn (theo thống kê được) 0,4mm biểu đồ Đoạn OA có hay khơng phụ thuộc vào việc xác định đường tiếp tuyến 79 Bảng 3.20 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm TT Loại BTN Miền CP Số tổ Số mẫu mẫu Thí nghiệm HLN tối ƣu Độ ổn theo cốt liệu định Độ dẻo Thƣơng số Độ rỗng Độ rỗng Độ rỗng VHBX Marshall dƣ cốt liệu lấp đầy (mm) 18,68 100% Đá dăm_CP1 22 4.40 8.69 3.73 2.33 6.61 15.63 57.74 100% Xỉ_CP1A 22 4.60 9.76 4.11 2.37 7.85 16.90 53.58 100% Đá dăm_CP2 22 4.70 16.78 3.60 4.69 4.82 14.10 65.87 6,05 100% Đá dăm_CP3 22 4.80 17.70 3.66 4.84 4.74 14.26 66.78 9,00 BTN 100% Xỉ_CP3A 22 4.90 17.84 3.73 4.78 5.25 14.6 66.21 C12,5 100% Đá dăm_CP4 22 5.00 16.46 3.60 4.58 4.41 14.69 69.98 10,30 100% Đá dăm_CP5 22 5.10 16.13 3.54 4.56 4.36 15.01 70.93 9,25 100% Xỉ_CP5A 22 5.40 16.75 3.56 4.71 4.46 13.99 68.11 100% Đá dăm_CP6 22 5.20 15.35 3.51 4.38 3.50 13.80 74.62 19,50 10 100% Đá dăm_CP chữ S 22 4.80 13.58 3.23 4.5 15.16 70.10 4.20 6,84 11 100% Đá_CP7 22 4.40 8.57 3.79 2.26 7.57 16.21 53.33 100% Đá_CP8 22 4.50 10.37 3.7 2.80 5.8 14.77 60.74 100% Đá_CP9 22 4.60 14.92 3.7 4.03 4.63 13.83 66.5 100% Đá_CP10 22 4.70 14.45 3.48 4.15 4.22 13.5 68.76 100% Đá_CP11 22 4.80 13.07 3.47 3.77 3.78 13.11 71.13 12 13 14 15 BTN C19 80 3.4 Kết luận chƣơng 3: Hiện có nhiều phương pháp để thiết kế thành phần BTN như: Marshall, Superpave…Qua nghiên cứu cho thấy phương pháp Marshall phù hợp với thiết bị thí nghiệm, tiêu chuẩn hành Việt Nam Vì phạm vi đề tài tác giả chọn phương pháp Marshall để nghiên cứu thiết kế thành phần BTN Qua kết thí nghiệm tác giả có số kết luận sau: a Về Hàm lƣợng nhựa tối ƣu (theo khối lƣợng cốt liệu): - Khi thay đổi thành phần loại cốt liệu HLN tối ưu thay đổi Cụ thể: + BTN cốt liệu xỉ thép C12,5 HLN theo QĐ 858 tối ưu từ 4.6% đến 5.4% HLN tối ưu trung bình 4.97% + BTN cốt liệu đá dăm C12,5 HLN theo QĐ 858 tối ưu từ 4.4% đến 5.1% HLN tối ưu trung bình 4.77% + Như vậy, HLN tối ưu BTN cốt liệu xỉ thép trung bình cao HLN tối ưu BTN cốt liệu đá dăm 0.2% Nguyên nhân tỷ diện bề mặt hạt cốt liệu xỉ thép lớn tỷ diện bề mặt hạt cốt liệu đá dăm, HLN tối ưu BTN cốt liệu xỉ thép cao HLN tối ưu BTN cốt liệu đá dăm - Khi thay đổi thành phần cấp phối loại bê tông HLN tối ưu thay đổi Cụ thể: + Đối với BTN cốt liệu đá C12,5 HLN tối ưu nằm khoảng từ miền TCVN 8819 (4.7%) đến miền QĐ 858 (5.1%) HLN tối ưu trung bình 4.90% + Đối với BTN cốt liệu đá C19, HLN tối ưu nằm khoảng từ miền TCVN 8819 (4.5%) đến miền QĐ 858 (4.8%) HLN tối ưu trung bình 4.65% + Do thành phần cấp phối cốt liệu khác nhau, đường cong cấp phối thay đổi Miền tỷ lệ hạt nhỏ (mắt sàng từ 2.36 trở xuống) lớn, tỷ diện bề mặt cốt liệu lớn nên HLN tối ưu cao (5.1% - QĐ 858 BTN C12,5; 4.8% - QĐ 858 BTN C19) Miền có đường cong gần với đường cong cấp phối lý tưởng nên HLN tối ưu vừa phải (4.8% - QĐ 858 BTN C12,5; 4.6% - QĐ 858 BTN C19) Miền tỷ lệ hạt to lớn, tỷ diện bề mặt cốt liệu bé nên HLN tối ưu thấp (4.4% - QĐ 858 BTN C12,5; 4.4% - QĐ 858 BTN C19) + Nếu miền cấp phối khác mà lại cùnng HLN, chủng loại vật liệu khiến cho BTN không thỏa mãn tiêu quy định Cụ thể: 81  BTN C12,5 theo QĐ 858 có HLN 4,8% tiêu QĐ 858 thỏa mãn cấp phối miền (độ lệch chuẩn cường độ: 0.17, độ lệch chuẩn độ dẻo: 0.03);  Cấp phối miền HLN lớn HLN tối ưu (4.4%) dẫn đến độ dẻo lớn, cường độ bé, không thỏa mãn tiêu QĐ 858 (độ lệch chuẩn cường độ: 0.41, độ lệch chuẩn độ dẻo: 0.39);  Cấp phối miền HLN bé HLN tối ưu (5.1%) nên độ dẻo có bé so với độ dẻo mẫu HLN tối ưu Tuy thỏa mãn tiêu QĐ 858 độ lệch mẫu lớn (độ lệch chuẩn cường độ: 0.68, độ lệch chuẩn độ dẻo: 0.04) Đánh giá độ mỏi vật liệu thấy, BTN có cường độ lớn độ dẻo bé dòn, dễ sinh nứt làm phá vỡ kết cấu mẫu - HLN thiết kế BTN theo TCVN 8819 thiết kế BTN theo QĐ 858 có khác biệt (5% - Miền TCVN 8819 BTN C12,5; 4.8% - Miền QĐ 858 BTN C12.5), cao 0.2 % Vì thiết kế BTN theo TCVN 8819 có hàm lượng hạt nhỏ lớn so với thiết kế BTN theo QĐ 858 Các đường cong theo TCVN 8819 thường nằm cao so với đường cong cấp phối lý tưởng b Độ ổn định Marshall: - Tất mẫu thí nghiệm độ ổn định Marshall với đường cong cấp phối thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật TCVN 8819, QĐ 858 đảm bảo độ chụm qua đánh giá độ chụm thí nghiệm BTN theo tiêu chuẩn Châu Âu - Khi thay đổi thành phần loại cốt liệu độ ổn định thay đổi sau: + BTN C12,5 cốt liệu xỉ thép độ ổn định theo QĐ 858 thay đổi từ 9.76 kN đến 16.75 kN Đạt tối ưu miền (17.84 kN) Độ ổn định trung bình 14.78 kN + BTN C12,5 cốt liệu đá dăm độ ổn định theo QĐ 858 thay đổi từ 8.69 kN đến 16.13 kN Đạt tối ưu miền (17.70 kN) Độ ổn định trung bình 14.17 kN + Như vậy, độ ổn định BTN cốt liệu xỉ thép trung bình cao độ ổn định BTN cốt liệu đá dăm 0.61 kN Nguyên nhân bề mặt hạt cốt liệu xỉ thép xù xì bề mặt hạt cốt liệu đá dăm, khả hấp phụ nhựa hạt cốt liệu xỉ thép 82 cao cốt liệu đá dăm Do HLN tối ưu BTN cốt liệu xỉ thép cao HLN tối ưu BTN cốt liệu đá dăm khiến cho độ ổn định khác Cốt liệu xỉ có cường độ cao so với cốt liệu đá - Khi thay đổi thành phần cấp phối loại bê tông độ ổn định Marshall thay đổi Cụ thể: + Độ ổn định Marshall hỗn hợp BTN C12,5 tối ưu khoảng từ miền TCVN 8819 (16.78 kN, HLN tối ưu theo cốt liệu: 4.7%) đến miền QĐ 858 (16.13 kN, HLN tối ưu theo cốt liệu: 5.1%) Đạt tối ưu miền QĐ 858 (17.7 kN, HLN tối ưu theo cốt liệu: 4.8%) + Độ ổn định Marshall hỗn hợp BTN C19 nằm khoảng từ miền TCVN 8819 (10.37 kN, HLN tối ưu theo cốt liệu: 4.5%) đến miền QĐ 858 (15.41 kN, HLN tối ưu theo cốt liệu: 4.8%) Đạt tối ưu miền QĐ 858 (15.41 kN, HLN tối ưu theo cốt liệu: 4.8%) + Các giá trị nằm từ miền TCVN 8819 đến miền QĐ 858 đạt cường độ tối ưu theo lý thuyết cấp phối, miền thiết kế nằm khoảng từ miền TCVN 8819 đến miền QĐ 858 vật liệu nằm gần với đường cong cấp phối lý tưởng, đầm nén, hạt cốt liệu lấp đầy chỗ trống nhau, liên kết, gắn móc vào tốt làm cho cấp phối chặt c Độ dẻo Marshall: - Tất mẫu thí nghiệm độ dẻo Marshall với đường cong cấp phối thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật TCVN 8819, QĐ 858 đảm bảo độ chụm qua đánh giá độ chụm thí nghiệm BTN theo tiêu chuẩn Châu Âu - Khi thay đổi thành phần loại cốt liệu độ dẻo thay đổi sau: + BTN C12,5 cốt liệu xỉ thép độ dẻo theo QĐ 858 thay đổi từ 3.56 mm đến 4.11 mm Độ dẻo trung bình 3.79 mm + BTN C12,5 cốt liệu đá dăm độ dẻo theo QĐ 858 thay đổi từ 3.54 mm đến 3.73 mm Độ dẻo trung bình 3.61 mm + Như vậy, dẻo BTN cốt liệu xỉ thép trung bình cao độ dẻo BTN cốt liệu đá dăm 0.18 mm Nguyên nhân bề mặt hạt cốt liệu xỉ thép xù xì bề mặt hạt cốt liệu đá dăm, khả hấp phụ nhựa hạt cốt liệu xỉ thép cao cốt liệu đá dăm Do HLN tối ưu BTN cốt liệu xỉ thép cao HLN tối ưu BTN cốt 83 liệu đá dăm khiến cho độ ổn định khác Cốt liệu xỉ có độ dẻo cao so với cốt liệu đá - Khi thay đổi thành phần cấp phối loại bê tông độ dẻo Marshall thay đổi Cụ thể: + Độ dẻo Marshall hỗn hợp BTN C12,5 dao động khoảng từ 3.51 mm đến 3.73 mm Độ dẻo trung bình đạt 3.61 mm + Độ dẻo Marshall hỗn hợp BTN C19 dao động khoảng từ 3.22 mm đến 3.8 mm Độ dẻo trung bình đạt 3.6 mm + Các miền cấp phối có hàm lượng hạt nhỏ lớn độ dẻo lớn Vì nên thiết kế theo đường cong chữ S để vừa tăng cường độ ổn định (tăng kháng lún) đồng thời độ dẻo, độ dính bám cải thiện giúp hạn chế nguy bong tróc nhựa (tăng kháng mỏi) d Phụ gia: (sản phẩm phụ gia Wetfix-BE) Từ bảng tổng hợp kết thí nghiệm nhận xét cho phép kết luận: sản phẩm phụ gia Wetfix-BE cung cấp có tác dụng hiệu thể : + Tính trội làm cho khả dính bám nhựa đường với đá tốt + Độ bền Marshall gia tăng đáng kể + Cường độ ép chẽ tăng mạnh so với mẫu BTN không dùng phụ gia + Kiến nghị nên bổ sung 0.3% (tính theo khối lượng nhựa) phụ gia Wetfix-BE vào hỗn hợp BTN nhằm tăng khả làm việc BTN e Thƣơng số Marshall: - Thương số Marshall trung bình BTN C12,5 4,23kN/mm BTN C19 3,4kN/mm - Tuy độ ổn định Marshall tải trọng lớn mà mẫu thử chịu đựng trước bị phá hỏng độ dẻo Marshall biến dạng nén lớn theo phương đường kính đo thời điểm mẫu bị phá hỏng, khơng mà độ ổn định độ dẻo Marshall cao khơng có nghĩa VHBX bé Tại nhiều dự án, thông số Marshall thiết kế hỗn hợp BTN đạt yêu cầu qui định sau thông xe thời gian ngắn xuất hư hỏng VHBX Vì vậy, đánh giá đặc tính học BTN, ta dựa vào độ ổn định Marshall 84 độ dẻo Marshall mà phải dựa vào số “Thương số Marshall” Mẫu có độ ổn định cao kèm theo độ dẻo cao độ dẻo thấp mà độ ổn định q thấp mẫu BTN khơng phải tốt - Với cấp phối có độ ổn định tối ưu, độ dẻo đạt yêu cầu thương số Marshall tối ưu cấp phối có khả chống hằn lún tốt Vì cường độ thương số Marshall có quan hệ đồng biến với khả chống hằn lún BTN Cường độ thương số Marshall lớn BTN có khả chịu hằn lún cao Tiêu chuẩn Nhật Bản quy định thương số Marshall tối thiểu 2,5kN/mm f Các tiêu đặc tính thể tích: - Các cấp phối nằm sát cận QĐ 858 cận TCVN 8819 loại BTN C12,5 BTN C19 khơng thỏa mãn đặc tính thể tích (độ rỗng dư, độ rỗng lắp đầy) - Các cấp phối từ cận TCVN 8819 đến cận QĐ 858 thỏa mãn tất tiêu đặc tính thể tích Vì nên thiết kế miền cấp phối nằm từ miền TCVN 8819 đến miền QĐ 858 để đạt cấp phối tối ưu g Các tiêu vệt hằn bánh xe (VHBX) với thiết bị HWTD: - Qua kết thí nghiệm cho thấy: cấp phối nằm sát cận QĐ 858 cận TCVN 8819 loại BTN C12,5 BTN C19 không đạt yêu cầu (lún 12,5mm sau 15.000 lượt) Còn cấp phối từ cận TCVN 8819 đến cận QĐ 858 thỏa mãn - Thí nghiệm Wheel tracking đánh giá khả chống hằn lún BTN, khả chống bong tróc đá-nhựa cường độ BTN Theo quy định bắt buộc phải làm thí nghiệm BTN đường chịu tải trọng nặng thiết kế hot bin Tuy nhiên để đánh giá chất lượng vật liệu đá, nhựa, cấp phối cốt liệu hàm lượng nhựa nên bổ sung thí nghiệm thiết kế cold bin kiểm sốt q trình thi cơng Cụ thể: + Nhằm kiểm sốt khả chịu lực BTN đường chịu tải trọng nặng kiến nghị quy định thí nghiệm vệt hằn lún q trình thi cơng Thí nghiệm cho ngày thi công lần cho 10.000 tấn, tối đa ngày sau phải báo cáo kết thí nghiệm 85 + Nghiên cứu bổ sung quy định giới hạn điểm bong màng nhựa thí nghiệm vệt hằn lún, trước mắt dùng giá trị 10.000 lượt để đánh giá, tích lũy kinh nghiệm h Ảnh hƣởng phƣơng pháp thí nghiệm đến tiêu thiết kế BTN: - Trong q trình thí nghiệm việc sai số thí nghiệm viên máy móc, phương pháp phương pháp khác, loại máy thí nghiệm điều khơng thể tránh Mặt khác, thí nghiệm Marshall, có độ ổn định tính đến sai khác chiều cao mẫu thơng qua hệ số hiệu chuẩn Trong theo thống kê thực tế chiều cao mẫu ảnh hưởng tới độ dẻo Vì cần nghiên cứu, đưa hệ số quy đổi để khắc phục sai số khách quan sai số chiều cao mẫu ảnh hưởng đến độ dẻo 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Từ việc nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm 300 mẫu Marshall với vật liệu đá dăm, cát, bột khoáng, nhựa đường lấy nhà máy sản xuất BTN Công ty Cường Thuận IDICO - Đồng Nai; xỉ thép lấy Công ty Vật Liệu Xanh - Bà Rịa Vũng Tàu theo TCVN 8819 QĐ 858 tiêu: hàm lượng nhựa, độ dẻo, thương số Marshall, đặc tính thể tích, vệt hằn bánh xe Trên sở đó, tác giả đưa kết luận sau: - Về Hàm lượng nhựa (HLN) tối ưu (theo cốt liệu): + HLN tối ưu BTN cốt liệu xỉ thép trung bình cao HLN tối ưu BTN cốt liệu đá dăm 0.2% Vì bề mặt cốt liệu xỉ thép xù xì bề mặt cốt liệu đá dăm nên xỉ hấp thụ nhựa nhiều đá 0.2% + Khi thay đổi miền cấp phối BTN HLN bắt buộc phải thay đổi theo Do tỷ lệ thành phần hạt cấp phối khác làm thay đổi tỷ diện bề mặt, đặc biệt hàm lượng hạt nhỏ 2.36 Đường cấp phối nằm gần cận TCVN 8819 QĐ 858 hàm lượng hạt thô nhiều, HLN bé (4.7% BTN C12,5 – Miền TCVN 8819) Càng nằm gần cận TCVN 8819 QĐ 858 hàm lượng hạt nhỏ nhiều, HLN lớn (5.2% BTN C12,5 – Miền TCVN 8819) + BTN C12,5 cốt liệu đá, HLN tối ưu thay đổi từ miền lên miền từ 4.7% đến 5.1% HLN tối ưu trung bình 4.9% + Đối với BTN C19 cốt liệu đá, HLN tối ưu thay đổi từ miền lên miền từ 4.5% đến 4.8% HLN tối ưu trung bình 4.65% + Cấp phối thiết kế theo QĐ 858 hạt thô so với thiết kế theo TCVN 8819 Do HLN thiết kế theo QĐ 858 có xu hướng nhỏ thiết kế theo TCVN 8819 (4.8% BTN C12,5 – Miền QĐ 858 so với 5,0% BTN C12,5 – Miền TCVN 8819) - Về độ ổn định Marshall: + Độ ổn định Marshall BTN cốt liệu xỉ thép cao độ ổn định Marshall BTN cốt liệu đá dăm 87 + Khi thay đổi miền cấp phối BTN độ ổn định Marshall BTN C12,5 dao động từ 8.69 kN đến 17.70 kN, đạt tối ưu 17.70 kN (miền QĐ 858) Với BTN C19 độ ổn định Marshall dao động từ 8.57 kN đến 15.41 kN, đạt tối ưu 15.41 kN (miền QĐ 858) + Các giá trị nằm từ miền TCVN 8819 đến miền QĐ 858 đạt cường độ tối ưu Vì theo lý thuyết cấp phối, vật liệu nằm gần với đường cong cấp phối lý tưởng, đầm nén, hạt cốt liệu lấp đầy chỗ trống nhau, liên kết, gắn móc vào tốt làm cho cấp phối chặt Nên thiết kế cấp phối theo đường cong chữ S, bổ sung hàm lượng hạt nhỏ bên cạnh hạt lớn, nâng cao cường độ (tăng khả kháng lún) - Độ dẻo Marshall: + Độ dẻo Marshall BTN cốt liệu xỉ thép cao độ dẻo Marshall BTN cốt liệu đá dăm + Khi thay đổi miền cấp phối BTN độ dẻo Marshall BTN C12,5 dao động từ 3.51 mm đến 3.73 mm, đạt trung bình 3.61 mm Với BTN C19 độ dẻo Marshall dao động từ 3.22 mm đến 3.8 mm, đạt trung bình 3.6 mm + Các miền cấp phối có hàm lượng hạt nhỏ lớn độ dẻo lớn, miền cấp phối có cường độ hạt to nhiều độ ổn định lớn Vì nên thiết kế theo đường cong chữ S để tăng cường độ dẻo, mặt khác độ dính bám cải thiện giúp hạn chế nguy bong tróc nhựa (tăng kháng mỏi) - Khi sử dụng phụ gia (sản phẩm phụ gia Wetfix-BE): làm cho khả dính bám nhựa đường với đá tốt Cường độ ép chẻ tăng (32.29 daN/cm2 với 0.3%W) so với BTN không sử dụng phụ gia (16.69 daN/cm2 với 0%W) Độ bền Marshall gia tăng đáng kể (14.4 kN với 0.3%W so với 14.4 kN với 0%W) Từ kết nghiên cứu cho thấy bổ sung 0.3% (tính theo khối lượng nhựa) phụ gia để cải tiến chất lượng hỗn hợp BTN - Thương số Marshall: + Thương số Marshall đại lượng đánh giá đồng thời tiêu độ ổn định độ dẻo Marshall Vì vậy, để đánh giá đồng thời tiêu cần đánh giá thông qua thương số Marshall 88 + Thương số Marshall trung bình BTN C12,5 4,23kN/mm BTN C19 3,4kN/mm + Mẫu có độ ổn định cao kèm theo độ dẻo cao độ dẻo thấp mà độ ổn định thấp mẫu BTN khơng phải tốt Với cấp phối có độ ổn định tối ưu, độ dẻo đạt yêu cầu thương số Marshall tối ưu cấp phối có khả chống hằn lún tốt Vì cường độ thương số Marshall có quan hệ đồng biến với khả chống hằn lún BTN Cường độ thương số Marshall lớn BTN có khả chịu hằn lún cao + Kiến nghị nên đưa thêm quy định thương số Marshall tối thiểu (theo tiêu chuẩn Nhật Bản quy định thương số Marshall tối thiểu 2,5kN/mm) - Các tiêu đặc tính thể tích: + Các cấp phối nằm sát cận QĐ 858 cận TCVN 8819 loại BTN C12,5 BTN C19 khơng thỏa mãn đặc tính thể tích (độ rỗng cịn dư, độ rỗng lắp đầy) + Các cấp phối từ cận TCVN 8819 đến cận QĐ 858 thỏa mãn tất tiêu đặc tính thể tích Vì nên thiết kế miền cấp phối nằm từ miền TCVN 8819 đến miền QĐ 858 để đạt cấp phối tối ưu - Các tiêu vệt hằn bánh xe (VHBX) với thiết bị HWTD: + Qua kết thí nghiệm cho thấy: cấp phối nằm sát cận QĐ 858 cận TCVN 8819 loại BTN C12,5 BTN C19 không đạt yêu cầu (lún 12,5mm sau 15.000 lượt) Còn cấp phối từ cận TCVN 8819 đến cận QĐ 858 thỏa mãn Từ kết đánh giá đặc tính học, đặc tính thể tích tiêu độ lún vệt bánh xe cho thấy: “miền cấp phối tối ƣu thiết kế nên nằm khoảng từ miền dƣới TCVN 8819 đến miền QĐ 858” - Ảnh hưởng chiều cao mẫu đến độ ổn định, độ dẻo Marshall: Mẫu cao cường độ độ dẻo lớn Tuy nhiên, Khi chiều cao mẫu xoay quanh giá trị 63,5 mm giá trị thương số Marshall, kháng lún VHBX lớn - Ảnh hưởng phương pháp thí nghiệm đến tiêu thiết kế BTN: + Độ xác phương pháp A (theo cách quy định ASTM D6927 - Sử dụng lúc đồng hồ đo lực thí nghiệm viên ghi lại số liệu) thấp 89 phương pháp B (sử dụng loadcell đo lực cảm biến tiệm cận LVDT đo biến dạng) + Sai số nhận định thí nghiệm viên: Khi có biểu đồ quan hệ độ dẻo độ ổn định việc xác định đường tiếp tuyến ảnh hưởng tới kết Đối với biểu đồ có đường quan hệ phức tạp (thường với mẫu có dạng phá hoại khơng rõ rang) thí nghiệm viên xác định đường tiếp tuyến khác dẫn tới điểm xác định độ dẻo (vị trí giao tiếp tuyến với trục hồnh, với biểu đồ quan hệ) khác + Sai số hai thiết bị: Với loại mẫu thí nghiệm thí nghiệm máy theo PP A máy theo PP B có sai số + Sai số xác định tiếp tuyến phương pháp đo độ dẻo: Khi xác định tiếp tuyến biểu đồ, đoạn từ gốc toạ độ O tới vị trí giao tiếp tiếp với trục hồnh A thường nằm khoảng từ 0.1 – 0.2 mm lớn (theo thống kê được) 0,4mm Đoạn OA có hay không phụ thuộc vào việc xác định đường tiếp tuyến II KIẾN NGHỊ: Với mục đích tăng cường độ hỗn hợp BTN cải thiện tiêu khác, qua q trình thí nghiệm nghiên cứu, tác giả có số kiến nghị sau: - Để đảm bảo BTN làm mặt đường lớp cho đường cấp cao nên chọn thiết kế miền cấp phối nằm vùng từ miền cấp phối phía TCVN 8819 đến miền cấp phối phía QĐ 858 BTN C12,5 nên mở rộng miền cấp phối theo hướng Quyết định 858 BGTVT nhằm tăng hàm lượng hạt thô, giảm thiểu hàm lượng hạt mịn Còn BTN C19 nên mở rộng miền cấp phối theo hướng TCVN 8819 nhằm tăng hàm lượng hạt mịn giảm thiểu hàm lượng hạt thơ Tránh tình trạng nhiều hạt thô nhiều hạt mịn, nên thiết kế nằm gần đường cấp phối lý thuyết tốt - Hàm lượng nhựa nên chọn để thiết kế BTN C12,5 nên từ 4,7% đến 5,1% từ 4,5% đến 4,8% cho BTN C19 - Ngoài ra, với miền cấp phối nằm tiêu chuẩn hành nằm ngồi vùng tối ưu sử dụng làm lớp lớp móng cho đường cấp cao 90 (tương đương với BTN rỗng), lớp yêu cầu độ rỗng dư cao lớp mặt - Cần nghiên cứu, đưa hệ số quy đổi để khắc phục sai số khách quan sai số chiều cao mẫu ảnh hưởng đến độ dẻo III CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TIẾP Với mục tiêu tìm kiếm, nghiên cứu để đưa thành phần cốt liệu tốt hơn, hoàn thiện cho hỗn hợp BTN tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu thêm nhiều ảnh hưởng cấp phối đến độ lún VHBX - Nghiên cứu thêm tiêu học tiêu sử dụng khác để đánh giá tồn diện Ví dụ: khả chịu kéo uốn (ép chẻ), cường độ chịu nén, mô đun đàn hồi - Nghiên cứu sử dụng loại cốt liệu khác để cải thiện tính chất vật liệu Do đề tài nghiên cứu chủ yếu đặc tính học, đặc tính thể tích độ lún VHBX vật liệu đá dăm, chưa đánh giá cách đầy đủ ảnh hưởng nguồn gốc vật liệu đánh giá đầy đủ tiêu mặt sử dụng BTN thay đổi cấp phối 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT http://www.vatlieuxanh.net/index.php http://www.cei.com.vn/pages/NewsDetail.aspx?group=e8b406bf-8038-4a37ac49-09f8cb70069e&newsid=dbe7a10c-585c-4efd-a821-d51a73542812 (Hiện tượng lún vệt bánh xe mặt đường BTN - Nguyên nhân giải pháp khắc phục) PGS.TS Trần Tuấn Hiệp, GS.TSKH Hoàng Trọng Yêm (2002), Cẩm nang Bitum Shell, Nhà xuất GTVT, Hà Nội Nguyễn Văn Du (2006), Khảo sát việc sử dụng CPĐD làm móng đường Tp Hồ Chí Minh kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông Vận tải Cơ sở II, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Chiêu (2005), Nhựa đường loại mặt đường nhựa, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội TS Nguyễn Văn Hùng, ThS Nguyễn Văn Du (2011), Đánh giá số tồn sản xuất, sử dụng cấp phối đá dăm làm móng đường tơ Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp khắc phục, Đề tài cấp Thành phố GS TS Trần Đình Bửu, GS TS Dương Học Hải (2006), Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, tập II, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trần Đình Bửu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Chiêu (1975), Giáo trình xây dựng mặt đường tơ, NXB Giao thông vận tải Quyết định số 858/QĐ-BGTVT việc ban hành “Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế thi công mặt đường BTN nóng tuyến đường tơ có quy mơ giao thơng lớn” 10 ThS Nguyễn Văn Du (2013), Nghiên cứu việc sử dụng xỉ thép sản xuất BTN nóng để làm đường tơ giới khả áp dụng làm mặt đường ô tô khu vực phía Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường ĐH.GTVT 11 TCVN 7572-2006 (2006), Tiêu chuẩn quốc gia: Cốt liệu cho Bê tông vữa 92 12 TCVN 8819-2011 (2011), Tiêu chuẩn quốc gia: Mặt đường BTN nóng - Yêu cầu thi công nghiệm thu 13 TCVN 8820-2011 (2011), Tiêu chuẩn quốc gia: Hỗn hợp BTN nóng – Thiết kế theo phương pháp Marshall 14 Đề tài cấp “Ngiên cứu lựa chọn kết cấu vật liệu cho kết cấu áo đường mềm tuyến đường có xe tải trọng nặng phù hợp với điều kiện nhiệt ẩm” PGS.TS Vũ Đức Chính 15 Số liệu thu thập từ phịng thí nghiệm trọng điểm đường số 16 GS.TS Phạm Duy Hữu, PGS.TS Vũ Đức Chính, TS Đào Văn Đông, ThS Nguyễn Thanh Sang, (2010), Bê tông asphalt hỗn hợp asphalt, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội TIẾNG ANH 17 Applied research associates – Transportation arizona state university (2009), M – E PDG 1.100; 18 Nottingham Centre for Pavement Engineering, Pauli Kolisoja Tampere University of Technology (2006), Managing Rutting inLow Volume Roads 19 Rodrigo Salgado, Daehyeon Kim (2002), Effects of heavier truck loadings and super-single tires on subgrades, Purdue University, West Lafayette, Indiana, United States 20 Takayuki FUJITA JVC (2009), Stone Mastic Asphalt (SMA) on the Steel Box Girder 21 The company shell (2014), the shell bitum handbook TIẾNG NGA 22 МИНИСТЕРСТВО ТРАНСПОРТА РОССИЙСКОЙ ФЕДЕРАЦИИ ГОСУДАРСТВЕННАЯ СЛУЖБА ДОРОЖНОГО ХОЗЯЙСТВА (2002), РЕКОМЕНДАЦИИ ПО ВЫЯВЛЕНИЮ И УСТРАНЕНИЮ КОЛЕЙ НА НЕЖЕСТКИХ ДОРОЖНЫХ ОДЕЖДАХ 23 FIEP_ФИПП_Инновационная_дорога_Unikom (2012), Дорожные покрытия нового поколения Опыт внедрения инновационного материала на примере модификатора асфальтобетонных смесей «Унирем»

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w