Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối cốt liệu đến đặc trưng cường độ của bê tông xi măng,luận án thạc sĩ khoa học kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình giao thông

80 6 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối cốt liệu đến đặc trưng cường độ của bê tông xi măng,luận án thạc sĩ khoa học   kỹ thuật  chuyên ngành xây dựng công trình giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học giao thông vận tải KS Nguyễn hữu hanh Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần cấp phối cốt liệu đến đặc trưng cường độ btxm Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Hà nội - 2005 Luận án thạc sü KHKT Môc lôc MôC LôC Môc lôc Ch­¬ng Phần mở đầu 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Néi dung nghiªn cøu 1.3 Đối tượng nghiªn cøu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Ch­¬ng Tỉng quan vỊ cÊp phèi 2.1 Mở đầu 2.2 Lý thuyÕt vÒ cÊp phèi 2.2.1 §­êng cong cÊp phèi lý t­ëng cña Fuller 2.2.2 C«ng thøc cđa Talbot 2.2.3 Lý thuyÕt cña Weymouth 2.2.4.Lý thuyÕt cña N.N Ivanov ( Liên Xô) 10 2.3 ViƯc sư dơng cÊp phèi víi c¸c chÊt kÕt dính khác 2.3.1 Hỗn hợp dùng đất làm chất kÕt dÝnh 12 2.3.2 Hỗn hợp bê tông nhựa 12 2.3.3 Hỗn hợp bê tông xi măng 14 2.3.3.1 Phương pháp thực nghiệm thành phần bê tông 14 2.3.3.2 Phương pháp lý thuyết thành phần bê tông 16 2.3.3.3 ViƯc sư dơng cÊp phèi cèt liƯu cho thiÕt kÕ BTXM ë ViÖt Nam 18 2.4 KÕt luËn 21 Ch­¬ng 23 tổng quan bê tông xi măng 23 3.1 Kh¸i niƯm chung 23 3.2 Hỗn hợp BTXM 25 3.2.1 Mở đầu 25 3.2.2 C¸c nhân tố ảnh hưởng đến hỗn hợp BTXM 25 3.2.2.1 ảnh hưởng hàm lượng nước ban đầu 25 3.2.2.2 ảnh hưởng loại, lượng dùng tính chất xi măng 27 3.2.2.3 ảnh hưởng hàm lượng tính chất cốt liệu 28 3.2.2.4 ảnh hưởng gia công chấn động 28 3.3 CÊu tróc vµ c­êng ®é cña BTXM 29 3.3.1 CÊu tróc vi m« cđa BTXM 29 Luận án thạc sỹ KHKT Mục lục 3.3.1.1.Cấu trúc cốt liƯu lín 30 3.3.1.2 Cấu trúc vi mô đá xi măng 31 3.3.1.3 Cấu trúc vùng tiếp giáp hồ xi măng cốt liệu 33 3.3.2 Các giai đoạn hình thành cấu trúc vi mô hỗn hợp bê tông 34 3.3.3 Trên sở cấu trúc vi mô đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới yêu cầu cường độ bê tông 34 3.3.3.1 Xét yếu tố cường độ dạng cấu trúc vi mô bê tông 34 3.3.3.2 Các hướng kỹ thuật làm tăng cương độ lực dính ( RD) 36 3.3.3.3 Các hướng kỹ thuật làm tăng cương độ vữa xi măng 38 3.3.4 Cường độ bê tông 38 3.3.4.1 Xác đinh cường độ bê tông 38 3.3.4.2 Các loại cường độ bê tông 39 3.3.4.3.C¸c yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông 41 Cường độ đá xi măng 41 Độ đặc đặc tính cấu trúc bê tông 43 ChÊt l­ỵng cèt liƯu 44 Møc ®é sư dơng phô gia 45 Các phụ gia Silíc siêu mịn 45 3.4 Chọn cấp phối bê tông 45 3.4.1 Kh¸i niƯm chung 45 3.4.2 Chän cÊp phèi hỵp lý cđa cèt liÖu 46 3.5 KÕt luËn 48 Ch­¬ng 50 kết nghiên cứu thực nghiệm phòng ảnh hưởng cấp phối cốt liệu ®Õn ®Ỉc tr­ng c­êng ®é cđa btxm 50 4.1 mở đầu 50 4.2 môc đích phương pháp nghiên cứu 50 4.3 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm 52 4.3.1 Kết thí nghiệm vật liệu đầu vµo 52 4.3.1.1 Chất kết dính( xi măng ) 53 4.3.1.2 N­íc 54 4.3.1.3 Cèt liƯu nhá ( c¸t ) 54 4.3.1.4 Cèt liÖu lớn ( đá dăm ) 55 4.3.2 KÕt qđa thùc hiƯn c¸c thÝ nghiƯm 57 4.3.2.1 Thí nghiệm theo phương pháp Bôlômây- Skrămtaev sử dụng loại cấp phối đá 1x2 ; đá 2x4 hỗn hợp đá 1x2 & 2x4 cho BTXM 250# vµ 300# 57 ThiÕt kÕ thành phần BTXM 250# 300#, đá 1x2 57 Thiết kế thành phần BTXM 250# 300#, đá 2x4 58 Thiết kế thành phần BTXM 250# 300#, đá 1x2 & đá 2x4 59 Luận án thạc sü KHKT Mơc lơc ThÝ nghiƯm kiĨm tra 61 KÕt luËn 62 4.3.2.2 ThÝ nghiƯm theo ph­¬ng pháp biến đổi hàm lượng cốt liệu sử dụng đá dăm 2x4 cho mác BTXM 250# 300# 62 Thiết kế thành phần BTXM 63 ThÝ nghiƯm kiĨm tra 64 KÕt luËn 66 4.3.2.3 Thí nghiệm theo phương pháp thay đổi hàm lượng thoi dẹt sử dụng cấp phối đá 2x4 cho mác BTXM 250# 300# 66 Thiết kế thành phần BTXM 66 ThÝ nghiƯm kiĨm tra 67 KÕt luËn 68 4.3.2.4 ThÝ nghiÖm theo phương pháp sử dụng CPDD (Base) cho mác BTXM 250# vµ 300# 68 Thiết kế thành phần BTXM 68 ThÝ nghiƯm kiĨm tra 70 KÕt luËn 71 Ch­¬ng 72 kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 72 5.1 ý nghÜa khoa häc cđa ®Ị tµi 72 5.2 KiÕn nghÞ 74 5.3.Một số tồn đề tài 74 5.4.H­íng nghiªn cøu tiÕp theo 74 5.5.Lời cảm ơn 75 Tài liệu tham khảo 76 Phô lụ Các hình ảnh trình lấy mẫu thí nghiệm phòng Phụ lụ Các kết thí nghiệm chi tiết trình nghiên cứu phòng Luận án Thạc sỹ KHKT Chương1 : Phần mở đầu Chương Phần mở đầu 1.1 mục đích nghiên cứu Việt Nam thời ký công nghiệp hoá đại hóa đất nước năm vừa qua đà đạt thành tựu đáng kể Đặc biệt kinh tế đà phát triển vượt bậc Để đạt tăng trưởng Việt Nam đà đầu tư không ngừng vào sở hạ tầng Các đô thị mọc lên với tốc độ chóng mặt Đường xá, cầu cống, thuỷ lợi, thuỷ điện,sân bay v.v liên tục cải tạo, làm khắp miền tổ quốc Chính đầu tư đà dẫn đến nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng cao, đặc biệt bê tông xi măng (BTXM) Sản phẩm bê tông sử dụng đa dạng nhiều lĩnh vực Hiện khắc làng quê rộ lên phong trào " Bê tông hoá đường làng", Chính phủ thực chương trình xoá đói giảm nghèo hay chương trình 135 ưu tiên phát triền khu vực đặc biệt khó khăn Chính nhu cầu sử dụng BTXM đặc biệt cốt liệu( chiếm 80% theo khối lượng bê tông) cho BTXM lớn Như đà biết thành phần bê tông xi măng, lượng dùng nước lượng xi măng, quan hệ tỷ lệ Nước / Xi măng với cường độ BTXM nghiên cứu Xi măng ảnh hưởng đến cường độ BTXM từ trước đến đà tiến hành nghiên cứu kỹ hoàn thiện Nhưng lượng cốt liệu lớn chiếm khoảng 80% khối lượng m3 bê tông khung chịu lực kết cấu lại chưa nghiên cứu đầy đủ.Ta biết lý thuyết tính toán nghiên cứu sử dụng loại đường công cấp phối liên tục phương trình Fuller hay phương trình Bôlômây Để đáp ứng thành phần cấp phối hạt theo phương trình thực tế phức tạp, đòi hỏi tiêu chuẩn khắt khe khâu thiết kế sản xuất Việc gây nhiều khó khăn phải thi công công trình hải đảo hay biên cương, miền núi.Và nhiều trường hợp việc yêu cầu cấp phối bê tông xi măng đạt chuẩn không cần thiết, gây lÃng phí số công trình đương BTXM, tường chắn trọng lực, móng mố cầu hải đảo biên cương hay đường làng, ngõ xóm, đường cấp thấp hay phận kết cấu chịu lực không quan träng, ta cã thĨ tËn dơng vËt liệu địa phương đá thải hỗn hợp loại cấp phối gián đoạn Có thưc tế lý thut tÝnh to¸n cèt liƯu cđa BTXM yêu cầu sử cấp phối liên tục, thực tế loại BTXM phổ biến sử dụng Luận án Thạc sỹ KHKT Chương1 : Phần mở đầu đá dăm 1x2, đá 2x4 lại không đạt điều kiện mà nằm miền giơi hạn quy định TCVN 1771- 1987, kết thực tế cho thấy cường độ yêu cầu đạt yêu cầu.Từ đặt vấn đề ta mở rộng thêm việc sử dụng nhiều loại cấp phối khác hay hàm lượng cốt liệu thay đổi để sử dụng chế tạo BTXM Điều có ý nghĩa khoa häc to lín V× ta biÕt r»ng cèt liƯu chiÕm 80% khối lượng mộ m3 bê tông, nÕu ta më réng ph¹m vi sư dơng cÊp phèi ví dụ sử dụng loại cấp phối không tiêu chuẩn, cấp phối có hàm lượng thoi dẹt cao so với yêu cầu cấp phối đá dăm loại 1( Base- loại sử dụng lớp móng đương ô tô cấp cao) chí đá thải hỗn hợp để chế tạo BTXM, loại cấp phối có giá thành thấp nhiều so với đá 1x2 2x4 cường độ BTXM sử dụng loại cấp phối đạt yêu cầu việc sử dụng cấp phối giảm giá thành công trình đặc biệt công trình vùng miền núi hay biên cương hải đảo Do dẫn đến tính cấp thiết để nghiên cứu ảnh hưởng cấp phối cốt liệu ®Õn c­êng ®é cđa BTXM.Tõ ®ã cã thĨ ®­a ®­ỵc vËt liƯu cÊp phèi phï hỵp víi ®iỊu kiƯn chịu lực thực tế kết cấu công trình, giảm lÃng phí không cần thiết.Vì tác giả tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng cấp phối cốt liệu đến đặc trưng cường độ BTXM 1.2.Nội dung nghiên cứu Để nghiên cứu ảnh hưởng cấp phối cốt liệu đến đặc trưng cường độ bê tông xi măng, chương tác giả tiến hành nghiên cứu tổng quan lý thuyết cấp phối để thấy rõ việc nghiên cứu đường cong cấp phối lý tưởng tác giả việc ứng dụng loại chất kết dính khác nhau, đặc biệt chất kết dính dùng xi măng( BTXM) Trong chương 3, tác giả trình bầy tổng quan lý thuyết BTXM, trình thuỷ hóa xi măng, trình rắn hình thành cấu trúc bê tông, nhân tố ảnh hưởng đên hỗn hợp bê tông cường độ bê tông, tính chất bê tông, phương pháp thiết kế bê tông Sau chương tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm để xác định quan hệ cấp phối cốt liệu đến cường độ tương ứng Trước tiên tác giả tiến hành thiết kế thí nghiệm theo phương pháp Bôlômây- Xkrămtaev, sau tiến hành thay đổi hàm lượng cốt liệu, kích thước cốt liệu, hàm lượng thoi dẹt, cở sở lý thuyết thể tích tuyệt đối để tính toán thiết kế thành phần bê tông xi măng.Sau thí nghiệm đúc mẫu để xác định biến đổi đặc trưng cường độ tương ứng.Từ đưa kết luận kiến nghị Luận án Thạc sỹ KHKT Chương1 : Phần mở đầu Nội dung chương sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan cấp phối Chương 3: Tổng quan bê tông xi măng Chương 4: Thí nghiệm thực nghiệm phòng thí nghiệm Chương 5: Kết luận kiến nghị 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng loại cấp phối cốt liệu để chế tạo BTXM - Phạm vi nghiên cứu: Trong thời gian quy định luận án ( tháng), phạm vi nghiên cứu giới hạn sử dụng mỏ đá Sunway Hà Tây để nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp lý thuyết với thực nghiệm phòng thí nghiệm để tiến hành nghiên cứu đề tài Qua thời gian học tập nghiên cứu, với nỗ lực thân, sù h­íng dÉn cđa PGS.TS TrÇn Tn HiƯp cïng víi quan tâm giúp đỡ thầy cô môn, khoa đến luận văn cao học đà hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy cô, bạn đồng nghiệp đường học tập , công tác nghiên cứu Luận án Thạc sỹ KHKT Chương : Tổng quan vỊ cÊp phèi Ch­¬ng Tỉng quan vỊ cÊp phối 2.I Mở đầu Cấp phối hạt tỷ lệ theo phần trăm(%) khối lượng cấp hạt hỗn hợp cốt liệu Các hạt xác định băng sàng tiêu chuẩn Một hỗn hợp cốt liệu có cấp phối tốt đạt cách phối hợp cỡ hạt khác theo tỷ lệ hợp lý Cã hai lo¹i cÊp phèi cèt liƯu: CÊp phèi liên tục cấp phối gián đoạn Cấp phối liên tục cấp phối có tỷ lệ đường kính cấp hạt 2( lần): d d1 d = = = n−1 = d2 d3 dn CÊp phối hạt gián đoạn cấp phối bỏ số cấp hạt trung gian phối hợp với nhau, tỷ lệ đường kính cấp hạt - (lÇn) d d1 d = = = n−1 = _ d2 d3 dn ë ViÖt Nam, sàng tiêu chuẩn để phân cấp cốt liệu lớn bé có kích thước mắt sàng tăng giảm dần với tỷ lệ Cụ thể kích thước mắt sàng tiêu chuẩn Việt Nam là: 0,15; 0,3; 0,6; 1,2; 2,5; 5; 10; 20; 40;.… CÊp phối hạt hỗn hợp cốt liệu xác định bëi cÊp phèi h¹t cđa tõng lo¹i cèt liƯu( lín bé ) tỷ lệ phối hợp chúng Một cấp phối hỗn hợp lý tưởng cần có đồng thời thể tích rỗng bé tổng tỷ diện bé Tuy khó đạt cấp phối để giảm thể tích rỗng hạt cần có lượng lớn hạt mịn làm tăng tổng tỷ diện hỗn hợp cốt liệu 2.2 Lý thuyết vể cấp phối nhiều nước, đà có nhiều người nghiên cứu thành phần hạt cáp phối sỏi sạn hay cấp phối bê tông nhựa, bê tông xi măng theo dạng đường cong liên tục khác Việc nghiên cứu phần dựa sở lý thuyết, phần lớn dựa sở thực nghiệm Luận án Thạc sỹ KHKT Chương : Tổng quan cÊp phèi 2.2.1.§­êng cong cÊp phèi lý t­ëng cđa Fuller Fuller sau nhiều năm nghiên cứu đà rút kết luận: Đường cong cấp phối có dạng gần với đường parabôn, cấp phối có độ chặt lớn Đường cong cấp phối lý tưởng có dạng sau: y2 = p.x Trong đó: Y - Thành phần hạt lọt qua lỗ sàng( % ): x - Kích thước lỗ sàng ( mm ); p - HƯ sè NÕu mét cÊp phèi mµ kÝch th­íc hạt lớn 19 mm, thành phần lọt qua lỗ sàng 19.5 mm 100 %, thì: x= 19.5 mm; y= 100% Thay vào công thức trên, ta được: 1002 = p.19,5 p = 523 Nh­ vËy c«ng thøc đường cong cấp phối lý tưởng là: y2 = 523.x Từ công thức tính tỷ lệ % lọt qua lỗ sàng khác 2.2.2.Công thøc cÊp phèi cđa Talbot Theo sù nghiªn cøu cđa Talbot, cấp phối phù hợp với công thức sau đạt độ chặt lớn nhất: P =(d/D)n x 100 Trong đó: P - Tỷ lệ % thành phần hạt lọt qua lỗ sàng; d - Kích thước lỗ sàng; D - Kích thước hạt lớn nhất; n - hệ số, thông thường n = 0.3 ữ 0.5 NÕu n= 0.5; D= 19.1 mm, th×: P = (d / 19.1 )0.5 x 100 = 22.9 d Nh­ vËy công thức Fuller công thức Talbot n = 0.5 Luận án Thạc sỹ KHKT Chương : Tổng quan cấp phối đờng cong cÊp phèi tèt nhÊt cã Dmax = 19.1 mm 100 90 gn às ỗl au qt ọl % lệ û T 80 70 60 50 40 30 20 10 0.001 0.01 0.1 Kích thớc lỗ sàng( mm ) 10 100 2.2.3.Lý thut cđa Weymouth Theo kÕt qu¶ nghiên cứu Weymouth cấp phối có độ chặt lớn nhất, thấy rằng: lỗ rỗng vật liệu hạt có kích thước định thường chêm vật liệu hạt có kích cỡ định nhỏ sau nó, lỗ rỗng lại chêm vật liệu có kích cỡ nhỏ Nhưng kích thước vật liệu hạt chêm không lớn khe hở vật liệu hạt lớn Nếu không, không lọt qua Bảng so sánh công thức cấp phối Số hiệu sàng Lỗ sàng (1) (2) 19.1 Theo Fuller hay Talbot víi n = 0.5 Theo Weymouth Kh«ng gian cã thĨ chiÕm (%) ThĨ tÝch thùc tÕ chiÕm(%) TØ lƯ % lọt qua lỗ sàng (3) (4) (5) = (4)x0.296 (6)= (5) / 29.6 19.10 100 100 29.6 100 9.5 9.52 70.5 70.4 20.9 70.4 Sè 4.76 49.8 49.5 14.7 49.5 Sè 2.38 35.3 34.8 10.3 34.8 Sã 16 1.19 25.0 24.5 7.2 24.5 Sè 30 0.59 17.6 17.3 5.1 17.3 Sè 50 0.295 12.5 12.2 3.6 12.2 Sè 100 0.149 8.8 8.6 2.5 8.6 TØ lÖ % lät qua lỗ sàng Luận án thạc sỹ KHKT chương 4: nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thành phần cÊp phèi ®Õn c­êng ®é cđa BTXM 3.KÕt ln: So sánh cường độ bê tông cách thay đổi hàm lượng cốt liệu với cường độ bê tông tính theo phương pháp Bôlômây- Xkrămtaev ta thấy: - Khi tăng giảm đá 2x4 tương ứng với mức ngậm cát khoảng 0.3 ữ 0.5, cường độ bê tông đạt yêu cầu Mác 250 Mác 300 - Khi tăng đá 2x4, giảm cát cường độ nén bê tông tăng đạt cựu đại với mức ngậm cát 0.36 Mác 250 0.34 với Mác 300, cường độ chịu uốn có giảm, lượng giảm không đáng kể (đối với BT 250# giảm từ 43.4 (kG/cm2) theo phương pháp Bôlômây- Xkrămtaev xuống 41.69 (kG/cm2) ứng với mức ngậm cát 0.3) - Khi giảm đá 2x4, tức tăng cát cường độ uốn bê tông cải thiện đáng kể (đạt giá trÞ lín nhÊt b»ng 56.75 (kG/cm2) øng víi møc ngËm cát 0.46 với BT 250#, với BT 300# 59.28 mức ngậm cát 0.47) Tuy cường độ chịu nén bê tông có thay đổi chút đạt yêu cầu - Từ bảng so sánh ta thấy cường độ bê tông chịu ¶nh h­ëng râ rƯt cđa cÊp phèi cèt liƯu.Tuy vËy ta thấy tính công tác bê tông chịu ảnh hưởng lớn thay đổi hàm lượng cốt liệu lớn bé Qua kết thí nghiệm ta thấy tính công tác chịu ảnh hưởng lớn hàm lượng cát.Khi giảm cát tính công tác không thay đổi nhiều, trừ đến mức ngậm cát 0.3 tưng ứng với tỷ lệ Đ 2C lúc độ sụt gần Nhưng giảm đá độ sụt giảm nhanh hàm lượng cát tăng - Qua kết thí nghiệm qua phân tích tác giả nhận thấy rằng: Phương pháp thiết kế thành phần bê tông theo Bôlômây- Xkrămtaev phương pháp tối ưu Từ tác giả kiến nghị với kết cấu chịu nén liền khối nên sử dụng cấp phối cốt liệu với mức ngậm cát 0.36 với BT Mác 250 0.34 với BT Mác 300( với độ sụt 2- cm), kết cấu chịu uốn cao nghiên cứu tăng hàm lượng cát để cải thiện cường độ chịu uốn bê tông 4.3.2.3 Thí nghiệm cường độ bê tông theo phương pháp thay đổi hàm lượng thoi dẹt: Tính toán thiết kế thành phần bê tông: Theo quy đinh hàm lượng thoi dẹt phải nhỏ 15 % khối lượng cốt liệu lớn Vấn đề đặt hàm lượng thoi dẹt > 15% cường độ bê tông chịu ảnh biến đổi ? 65 Luận án thạc sỹ KHKT chương 4: nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thành phần cấp phối đến cường độ BTXM Tác giả tiến hành thí nghiệm với đá 2x4, thí nghiệm hàm lượng thoi dẹt đá 2x4 cho kết sau: Số thí Trọng lượng mẫu Trọng lượng mẫu Hàm lượng thoi nghiệm trước thí nghiƯm (g) sau thÝ nghiƯm (g) dĐt (%) 2522.3 2212.4 12.3 2554.8 2215.8 13.3 2534.9 2108.6 16.8 Trung bình 14.12 Như vây hàm lượng thoi dẹt ban đầu 14.12 %, để so sánh tác giả giữ nguyên thành phần BT tính theo phương pháp BôlômâyXkrămtaev : Mác bê Tỷ lệ Ngyên vật liệu tông C / (C+Đ) Cát Đá Xi măng Nước 250 0.38 731(kg) 1199(kg) 345(kg) 190(lÝt) 300 0.37 701(kg) 1187 (kg) 395(kg) 190(lít) Sau tăng hàm lượng thoi dẹt lên cấp 10%, làm thí nghiệm để so sánh 2.Thí nghiệm kiểm tra: + Đúc mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu BTXM theo TCVN3105-93 + Xác định cường độ nén theo TCVN 3118- 93 + Xác định cường độ uốn theo TCVN 3119- 93 a Chọn khuôn đúc mẫu: tiêu độ tuổi cần đúc khuôn thí nghiệm Kích thước hình dạng khuôn cần chọn phù hợp với D max cốt liệu lớn tiêu cần thí nghiệm theo TCVN 3105- 1993 tác giả chọn khuôn đúc mẫu nén khuôn tiêu chuẩn 15x15x15 khuôn đúc mẫu uốn khuôn 10x10x40 b.Xác định thể tích cho mẻ trộn: * Khối l­ỵng mÉu nÐn: 1.5x12x(15x15x15) = 60 ( lÝt ) * Khối lượng mẫu uốn: Tiến hành đúc mẫu uốn thí nghiệm tuổi 28 ngày, thể tích mỴ trén V m2 = 1.5x3x10x10x40 = 18 (lit) 66 Luận án thạc sỹ KHKT chương 4: nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thành phần cấp phối đến cường độ BTXM Tổng thể tích mẻ trộn là: V m = 78 (lÝt) + Khèi l­ỵng vËt liƯu cho mét mỴ trén: * X m = X/1000*V m (kg) * C m = C*V m /1000 (kg) * § m = §*V m / 1000 (kg) * N m = N*V m /1000 (lít) c Đúc mẫu xác định cường độ bê tông: Sau xác định khối lượng vật liệu cho mẻ trộn, tiến hành trộn, đo độ sụt, đúc mẫu bảo dưỡng, kết thí nghiệm nén uốn mẫu bê tông cho bảng sau:Sau tăng hàm lượng thoi dẹt lên dần10 %, thí nghiệm xác đinh cường độ bê tông tương ứng Kết cho bảng sau: Mac TT Bê tông Lượng dùng vật liệu Loại đá (kG/m ) % Cường độ bê tông thoi ( kG / cm2 ) XM Nước Đá Cát dẹt R7 R 14 R 28 R 60 285 Ru 250 2x4 345 190 1199 731 14.12 191 215 260 43.3 250 2x4 345 190 1199 731 25 182 208 254 264 39 250 2x4 345 190 1199 731 35 180 200 250 258 36 250 2x4 345 190 1199 731 45 172 194 245 252 33 300 2x4 345 190 1199 731 14.12 225 264 313 329 44 300 2x4 345 190 1199 731 25 209 253 306 311 40 300 2x4 345 190 1199 731 35 201 246 301 305 38 300 2x4 345 190 1199 731 45 186 238 288 297 36 3.Kết luận: Khi tăng hàm lượng hạt dẹt đến 45%, cường độ nén bê tông đạt yêu cầu, cường độ uốn có giảm giảm nằm phạm vi chấp nhận 4.3.2.4 thí nghiệm cường độ bê tông sử dụng CPDD(0 /37.5 mm) Tính toán thiết kế thành phần bê tông: Mấy năm trở lại đay cấp phối đá phổ biến thi c ông móng đường cấp cao Tuy nhiên việc sử dụng sản xuất bê tông xi măng chưa áp 67 Luận án thạc sỹ KHKT chương 4: nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thành phần cấp phối đến cường độ BTXM dụng Chính việc nghiên cứu ảnh hưởng loại cấp phối cường độ bê tông xi măng cần thiết Qua phân tích thành phần cấp phối loại đá cho kết sau: Cỡ sàng KL riêng (mm) sàng (g) 37.5 25 KL tÝch luü % tÝch luü % Lät Tiªu chuẩn sàng sàng 22TCN 252-98 0 100 100 - 100 1000 1000 8.9 91.1 72 - 100 12.5 3000 4000 35.6 64.4 38 - 69 4.75 2357 6357 56.6 43.4 26 - 55 1277 7634 68 32 19 - 43 0.425 2135 9769 87 13 - 24 0.075 990 10759 95.8 4.2 - 10

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan