Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ CHÁNH THỤY NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TỒN GIAO THƠNG TRÊN QUỐC LỘ 1A ĐOẠN NGÃ TƢ BÌNH PHƢỚC – NGÃ TƢ AN SƢƠNG QUẬN 12 TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ CHÁNH THỤY NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TỒN GIAO THƠNG TRÊN QUỐC LỘ 1A ĐOẠN NGÃ TƢ BÌNH PHƢỚC – NGÃ TƢ AN SƢƠNG QUẬN 12 TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: XD ĐƢỜNG Ô TÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ: 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN BÁCH TP Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nêu luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Chánh Thụy năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn thạc sĩ, em nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Bách – Trưởng Bộ môn Đường bộ, Trường Đại học Giao thông vận tải (Cơ sở II), tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ môn Đường bộ, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Giao thơng vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kỹ năng, kiến thức suốt thời gian học tập, thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Đề tài thể góc nhìn em vấn đề nghiên cứu, em chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để hoàn thành đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ; TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan tình hình an tồn giao thơng Thế Giới: 1.1.1 Tỷ lệ số người chết/100.000 dân số nước giới: 1.1.2 Tỷ lệ tai nạn giao thông số khu vực Thế Giới: 1.1.3 Tỷ lệ chết TNGT theo nhóm tuổi theo mức thu nhập giới: 1.1.4 Tỷ lệ chết TNGT theo nhóm đối tượng tham gia giao thông khác theo mức thu nhập: 1.1.5 Tai nạn giao thông số nước giới: 1.1.6 Tai nạn giao thông số Quốc gia khu vực Đông Nam Á: 1.2 Tổng quan tình hình an tồn giao thông Việt Nam: 10 1.2.1 Tình hình giao thơng đường Việt Nam thời gian qua: 10 1.2.2 Tình hình giao thơng đường Việt Nam năm 2014, 2015 tháng đầu năm 2016: 14 1.3 Tổng quan tình hình ATGT Quốc Lộ 1A thuộc địa phận Tp.HCM 17 1.3.1 Tổng quan tình hình ATGT địa bàn TP Hồ Chí Minh 17 1.3.2 Phân loại tai nạn giao thơng: Đề xuất có loại sau: 19 1.3.3 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: 20 1.3.4 Quan hệ phát triển kinh tế xã hội vấn đề an tồn giao thơng: 23 1.4 Tổng quan điểm đen tai nạn giao thông tuyến Quốc lộ 1A đoạn từ Ngã tƣ Bình Phƣớc đến Ngã tƣ An Sƣơng 23 1.4.1 Định nghĩa điểm đen tai nạn giao thông theo quan điểm việt nam số nước giới 23 1.4.2 Vị trí tiềm ẩn: 24 1.4.3 Các giải pháp đặc trưng để xử lý điểm đen: 25 1.4.4 Tình hình ATGT điểm đen tai nạn Ngã Tư An Sương 27 1.5 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOAN GIAO THƠNG TRÊN TUYẾN QUỐC LỘ 1A, ĐOẠN NGÃ TƢ BÌNH PHƢỚC – NGÃ TƢ AN SƢƠNG THUỘC ĐỊA PHẬN QUẬN 12, TP.HCM 29 2.1 Thực trạng ATGT tuyến Quốc Lộ 1A đoạn Ngã tƣ Bình Phƣớc – Ngã Tƣ An Sƣơng 29 2.1.1 Về sở hạ tầng giao thông chung Tp HCM: 29 2.1.2 Cơ sở hạ tầng giao thông tuyến Quốc Lộ 1A đoạn Ngã tư Bình Phước – Ngã Tư An Sương 30 2.1.3 Khảo sát trạng vấn đề bất cập tuyến Quốc Lộ 1A đoạn Ngã tư Bình Phước – Ngã Tư An Sương 33 2.2 Khảo sát phân tích phƣơng tiện giao thông lƣu thông hành tuyến Quốc Lộ 1A đoạn Ngã tƣ Bình Phƣớc – Ngã Tƣ An Sƣơng 34 2.2.1 Các loại phương tiện lưu thông tuyến Quốc lộ 1A 34 2.2.2 Các loại phương tiện thường gây tai nạn tuyến Quốc Lộ 1A đoạn Ngã tư Bình Phước – Ngã Tư An Sương 35 2.3 Khảo sát phân tích yếu tố ngƣời tham gia giao thông ảnh hƣởng đến an toàn xe chạy tuyến Quốc Lộ 1A đoạn Ngã tƣ Bình Phƣớc – Ngã Tƣ An Sƣơng 35 2.3.1 Không làm chủ tốc độ: 35 2.3.2 Sang đường, chuyển hướng không quy định: 36 2.3.3 Đi sai phần đường, đường: 36 2.3.4 Không đảm bảo khoảng cách an toàn: 37 2.3.5 Thiếu tập trung quan sát: 38 2.3.6 Đi ngược chiều, vượt đèn đỏ: 39 2.3.7 Uống rượu, bia tham gia giao thông: 39 2.4 Phân tích đánh giá yếu tố hình học đƣờng tuyến Quốc Lộ 1A đoạn Ngã tƣ Bình Phƣớc – Ngã tƣ An Sƣơng ảnh hƣởng đến an toàn xe chạy 39 2.4.1 Yếu tố bình đồ: 39 2.4.2 Ảnh hưởng yếu tố trắc dọc 44 2.4.3 Ảnh hưởng yếu tố trắc ngang: 44 2.5 Phân tích nguyên nhân chủ yếu liên quan đến tai nạn giao thông tuyến Quốc Lộ 1A đoạn Ngã tƣ Bình Phƣớc – Ngã Tƣ An Sƣơng 46 2.5.1 Nguyên nhân gây ảnh hưởng tai nạn giao thông liên quan đến kết cấu hạ tầng giao thông: 46 2.5.2 Nguyên nhân liên quan đến người tham gia giao thông: 47 2.5.3 Nguyên nhân liên quan đến chất lượng phương tiện tham gia giao thông: 48 2.5.4 Nguyên nhân liên quan đến điều kiện môi trường: 48 2.6 Kết luận chƣơng 2: 49 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TAI NẠN GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN QUỐC LỘ 1A ĐOẠN NGÃ TƢ BÌNH PHƢỚC – NGÃ TƢ AN SƢƠNG 50 3.1 Nghiên cứu số giải pháp áp dụng giới 50 3.1.1 Kinh nghiệm từ Pháp: 50 3.1.2 Kinh nghiệm từ Australia: 50 3.1.3 Kinh nghiệm từ Nhật Bản: 51 3.1.4 Kinh nghiệm từ Trung Quốc: 51 3.1.5 Kinh nghiệm từ Quốc đảo Singapore: 52 3.1.6 Kinh nghiệm từ Thái Lan: 53 3.2 Nghiên cứu số giải pháp áp dụng Việt Nam: 54 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông (tại điểm đen cụ thể) tuyến Quốc lộ 1A đoạn Ngã tƣ Bình Phƣớc đến Ngã tƣ An Sƣơng 55 3.3.1 Nhóm giải pháp chung cho tuyến Quốc lộ 1A đoạn Ngã tư Bình Phước đến Ngã tư An Sương 55 3.3.2 Biện pháp xử lý khu vực thường xảy tai nạn giao thơng (vị trí ATGT, nguy xảy tai nạn, điểm đen): 59 3.3.3 Khu vực thường xảy TNGT thuộc Phường An Phú Đông Quận 12 60 3.3.4 Điểm đen tai nạn tuyến Quốc Lộ 1A đoạn từ cầu vượt Quang Trung (Km 1899+00) đến ngã tư An Sương (Km 1901+00) L=2000m thuộc Phường Trung Mỹ Tây Quận 12 64 3.4 Đánh giá hiệu vấn đề kinh tế kỹ thuật: 70 3.4.1 Một số sách giảm thiểu TNGTĐB Việt Nam: 70 3.4.2 Tính hiệu giải pháp xử lý điểm đen tuyến đường 74 3.5 Kết luận chƣơng 3: 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC HÌNH VẼ Bảng 1.1 Tai nạn giao thơng số nước Thế giới năm 2007 Bảng 1.2 TNGTĐB nước ASEAN năm 2005 Bảng 1.3 TNGT Việt Nam qua năm gần .10 Bảng 1.4 Tỷ lệ mô tô tổng PTCGĐB Việt Nam so với nước 13 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp yếu tố tác dụng lên người lái xe 21 Bảng 1.6 Các yếu tố hình thành nên điểm đen 25 Bảng 2.1 Bề rộng lề đường hệ số ảnh hưởng 45 Bảng 3.1 Nguyên tắc xử lý điểm đen 59 Hình 2.1 Phát triển mạng lưới đường vùng thị TP.HCM giai đoạn 20202030 Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch giao thông TP.HCM, 2013 (Quyết định số568/QĐ-TTG) .30 Hình 2.2 Mặt tổng thể trạng tuyến từ cầu Bình Phước đến nút giao An Sương 31 Hình 2.3 Mặt cắt ngangQuốc lộ 1A đoạn từ Trạm đến An Sương .31 Hình 2.4 Cầu Vượt Ngã tư An Sương ( Giao Quốc lộ Quốc lộ 22 ) 32 Hình 2.5 Cầu Vượt Bình Phước ( Giao Quốc lộ Quốc lộ 13 ) 32 Hình 2.6 Xe tải, xe container đậu tràn lòng đường trước tiệm sửa xe Quốc lộ 1A (đoạn qua quận Thủ Đức) buộc người xe máy phải len lỏi thoát qua 34 Hình 2.7 Tai nạn khơng chấp hành qui định tốc độ ( Nguồn : VoVGiaoThong) 36 Hình 2.8 Hiện trường vụ tai nạn ngày 21/11/2015 moto xe tải ( Sưu tầm ) 37 Hình 2.9 Hiện trường vụ tai nạn ngày 26/03/2015 38 Hình 2.10 Hiện trường vụ tai nạn ngày 8/9/2015 khơng ý quan sát 38 Hình 2.11 Quốc lộ 1A google map với đoạn thẳng dài .43 Hình 2.12 Đoạn cong Nút Giao thông An Sương 43 Hình 2.13 Tại nạn hy hữu làm người chết xe mắc chước ngại vật ngày 8/09/2015 trước công viên phần mềm Quang Trung Quận 12 47 Hình 2.14 Hiện trường vụ tai nạn xe ben sai đường vào ngày 21/11/2015 47 Hình 2.15 TNGT đường trơn trợt xe ôm cua bị rơi bánh ngã tư Bình Phước 48 Hình 3.1 Bình đồ trạng an tồn giao thơng nút giao Vườn Lài .61 Hình 3.2 Bình đồ cải tạo an tồn giao thơng nút giao Vườn Lài .61 Hình 3.3 Bình đồ cải tạo đường cong D1 .62 Hình 3.4 Xe máy, tơ, container phải chia mặt đường nên diện tích di chuyển chật chội 66 Hình 3.5 Xe máy, xe tải cảnh thường xuyên đối đầu phạm vi vòng xoay 67 Hình 3.6 Bình đồ trạng Ngã tư An Sương .69 Hình 3.7 Bình đồ cải tạo bùng binh mở rơng đường Ngã tư An Sương .69 Hình 3.8 Bình đồ vị trí lắp đặt camera giám sát 70 67 Hình 3.5 Xe máy, xe tải cảnh thường xuyên đối đầu phạm vi vòng xoay 3.3.4.3 Đề xuất giải pháp xử lý: * Trên toàn tuyến Quốc Lộ 1A đoạn từ cầu vượt Quang Trung (Km 1899+00) đến ngã tư An Sương (Km 1901+00) - Nâng cấp mở rộng nút giao, lắp đặt biển báo hiệu, sơn phản quang - Đảm bảo tầm nhìn nút giao: di dời chướng ngại vật nằm phạm vi tia nhìn người điều khiển xe - Tăng khả lưu thông đường Trường Chinh - Triển khai dự án hầm chui nút giao thông An Sương Sở Giao thông vận tải TPHCM vừa duyệt dự án đầu tư xây dựng Khu quản lý giao thông đô thị số làm chủ đầu tư thời gian thực dự án dự kiến kéo dài năm (2015 2018) - Triển khai chốt an toàn nhằm giảm thiểu tai nạn nạn cướp giật - Chấm dứt tình trạng xe dù đón trả khách khơng nơi qui định Gây cản trở giao thông mà trật tự 68 - Cải tạo nhánh rẽ phạm vi nút giao, đảm bảo tổ chức giao thông hướng rẽ; cải tạo lắp đặt thêm hệ thống thoát nước, chiếu sáng, xanh, biển giao thơng, đèn tín hiệu… - Về phía trục đường Quốc lộ 22 tổ chức tuần tra giám sát việc đón trả khách bến xe An Sương nơi quy định - Triển khai việc tu sữa chưa mặt đường - Lắp đặt biển báo hiệu góc ngoặt chuyển hướng - Triển khai thu hồi phương tiện lấn chiếm lề đường, tránh tình trạng họp chợ trục đường Trường Chinh xung quyanh vòng xoay - Sơn kẻ vạch, vạch phân làn, vạch hướng dẫn giao thơng, bố trí vạch người - Tu sữa gắn thêm đèn tín hiệu giao thơng đầu giao lộ Trường Chinh, QL1A, QL22 điều tiết lượng xe vào nút khu vực thời gian cao điểm sáng từ đến 10 30, chiều từ đến * Tại điểm đen Ngã Tư An Sương Lắp đặt Camera quan sát giao thông tay cần trụ chiếu sáng hữu nằm dải phân cách giữa, khu vực trước lên cầu vượt Tại vòng xoay , tăng bề rộng mặt đường đoạn cong cong hướng từ Trường Chinh Cầu vượt Quang Trung để tránh xung đột xe hướng từ Trường Chinh hướng từ QL22 cầu vượt Quang Trung, tạm thời thu nhỏ bùng binh trước có dự án hầm chui triển khai vào năm 2017 69 Hình 3.6 Bình đồ trạng Ngã tư An Sương Hình 3.7 Bình đồ cải tạo bùng binh mở rơng đường Ngã tư An Sương 70 Hình 3.8 Bình đồ vị trí lắp đặt camera giám sát 3.4 Đánh giá hiệu vấn đề kinh tế kỹ thuật: 3.4.1 Một số sách giảm thiểu TNGTĐB Việt Nam: Biểu đồ 3.1 Số người chết (năm 2002-2014) sách giảm thiểu TNGT Nhìn biểu đồ 3.10 ta thấy: Sau Luật GTĐB năm 2001 có hiệu lực năm 2002 tỷ lệ tai nạn giao thơng tăng đột biến (13.186 người chết), đến năm 2003 Thực Nghị số 13/2002/NQ-CP Chỉ thị 22 kiềm chế tai nạn giao thơng cịn mức cao, đến năm 2007 TNGT tiếp tục tăng (13.151 người chết), Năm 2008 71 thực Nghị 32/2007/NQ-CP giảm đáng kể, sau Luật GTĐB 2008 hiệu lực tiếp tục giảm, đến năm 2011 Nghị 88 đời, chứng tỏa hiệu thực từ số nghị sau đây: Nghị 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 Nghị 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 Nghị kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa (xác định tiêu từ năm 2012 giảm số vụ tai nạn, số người chết tai nạn giao thông từ 5-10% năm năm thiết lập kỷ cương quản lý trật tự, an tồn giao thơng) bao gồm lĩnh vực sau: Phát triển mơi trường giao thơng đường an tồn Tăng cường cơng tác lái xe an tồn Đảm bảo phương tiện an tồn Kiểm sốt cưỡng chế TNGT có hiệu Tăng cường giáo dục tuyên truyền pháp luật Phát triển biện pháp sau TNGT cấp cứu y tế, Mục tiêu chiến lược: Giảm số người chết TNGTĐB 100.000 dân từ 13 người vào năm 2009 xuống người vào năm 2020 (2-3% số người chết/năm) Nội dung chiến lược: Kết cấu hạ tầng giao thông tổ chức giao thông Phương tiện giao thông người đăng ký phương tiện giao thông Về thể chế vấn đề cưỡng chế thi hành luật Giáo dục tuyên truyền vấn đề an tồn giao thơng Cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu y tế vấn đề tai nạn giao thông đường Giải pháp giảm thiểu thực Tp.Hồ Chí Minh: giải pháp Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy nội địa: Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy nội địa có tầm quan trọng hàng đầu phương án thiếu việc thực thi pháp luật hiệu Công tác tuyên truyền phải thực thường xuyên, liên tục Thực tế chứng minh khoảng 10 năm trở lại đây, pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ln bổ sung ngày hồn thiện người tham gia 72 giao thông nắm bắt đầy đủ quy định pháp luật quy tắc đường, hành vi văn hóa giao thơng chưa thật đầy đủ Hành vi văn hóa tham gia giao thơng khơng có lớn lao mà điều bình thường mà người Việt Nam làm Đó là: Tinh thần thái độ chấp hành pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy nội địa cách tự giác; thái độ biết nhường nhịn, chia sẻ ứng xử lịch sự, mực với hoạt động giao thơng; thái độ tơn trọng chấp hành việc xử phạt vi phạm hành có vi phạm Năm 2015, BATGT Tp.Hồ Chi Minh thực đạo từUBATGTQG đề nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông gồm nội dung sau đây: Quy định nồng độ cồn người điều khiển phương tiện giao thông Chấp hành nghiêm tốc độ cho phép lưu thông phương tiện Thực nghiêm chỉnh quy định đội mũ bảo hiểm người tham gia giao thông mô tô, xe gắn máy ATGT hoạt động Bến khách ngang sơng (đị ngang) quy tắc giao thông đường thủy ATGT điểm giao cắt đường đường ngang dân sinh Nâng cao tinh thần chấp hành quy tắc giao thông đường bộ, đường đô thị, đường thủy nội địa sinh viên, học sinh Công tác tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm: Ban ATGT Thành Phố đạo năm 2016, tập trung xử lý nghiêm hành vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông như: chạy tốc độ; tránh vượt sai quy định; điều khiển phương tiện tình trạng say rượu, bia; phương tiện chở số người quy định, chở tải cho phép thiết kế xe tải trọng cầu đường; không để tái diễn vi phạm mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm (kể việc đội mũ bảo hiểm cho trẻ em từ tuổi trở lên), đội mũ bảo hiểm không cài quai quy cách Cơng tác tuần tra, kiểm sốt xử lý vi phạm có tác động trực tiếp định đến tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn Để công tác đạt hiệu cao, cần tổ chức đợt cao điểm vào khoảng thời gian trọng điểm (Tết 73 Nguyên đán, lễ hội xuân, ngày lễ lớn, đợt thi tuyển sinh, Quốc khánh 2/9, Tết dương lịch, …); tổ chức đợt cao điểm xử lý vi phạm theo chủ đề; tăng cường công tác tuần tra đường bộ, đường đô thị đường thủy nội địa Lực lượng Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự, Cảnh sát động, Công an cấp xã Thanh tra giao thông thủy xây dựng kế hoạch phối hợp cụ thể đợt cao điểm xử lý vi phạm năm 2016 để làm thực Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật người tham gia giao thông, lực lượng tuần tra, kiểm soát xử vi phạm phải xử lý pháp luật người vi phạm, không phân biệt người điều khiển phương tiện giới, thô sơ hay Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông: Ngành Giao thông vận tải quản lý 3/4 tài sản cố định Quốc gia Tuy nhiên nguồn kinh phí đầu tư cho lĩnh vực có hạn, cần phải tiếp tục huy động tất nguồn vốn ODA, BOT,… nguồn vốn Chính phủ, địa phương đóng góp tồn xã hội để đầu tư xây dựng, chỉnh trang hệ thống cơng trình giao thơng, hệ thống báo hiệu hồn chỉnh phục vụ cho hoạt động giao thơng thơng suốt, an tồn Cơng trình giao thơng phải đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển Công tác kiểm định phương tiện giới đường bộ, đường thủy nội địa Công tác đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe: Phải thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng, phát huy hiệu công tác tự quản an tồn giao thơng Phát động phong trào quần chúng tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thông Để bảo đảm thực thắng lợi công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, hệ thống trị phải vào Phát huy sức mạnh tập thể hoạt động phối hợp liên ngành ngành Cơng an ngành Giao thơng vận tải làm nịng cốt Kinh phí để thực bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trích từ nguồn thu phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng theo quy định Chính phủ Kiến nghị cách thực hiện: Như trình bày, cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân tồn xã hội Vì vậy, muốn bảo đảm hiệu công tác đề nghị: 74 Các quan thơng tin đại chúng, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức đồn thể phải thường xun đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng người sử dụng cơng trình giao thơng người tham gia giao thông nhằm nâng cao nhận thức ý thức tự giác chấp hành pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Đây vấn đề cốt lõi cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Tránh thương mại hóa cơng tác tun truyền số đài báo thường làm Chính quyền địa phương cấp xã phải quan tâm nhiều việc đạo phối hợp với lực lượng Cảnh sát, Thanh tra giao thông việc giải tỏa chướng ngại vật bảo đảm thơng thống lịng đường, vỉa hè, thơng suốt, an tồn Cơ quan có thẩm quyền xử phạt phải thật nghiêm minh việc xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật quy định tại: Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Nghị định số 93/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa; Nghị định số 171/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Khơng nể, tình cảm xử lý vi phạm hành 3.4.2 Tính hiệu giải pháp xử lý điểm đen tuyến đƣờng 3.4.2.1 Hiệu mặt xã hội: Khắc phục xóa điểm đen, điểm an tồn giao thơng Góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Đời sống nhân dân khu vực cải thiện tinh thần, vật chất, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội ổn định bền vững Thỏa mãn yêu cầu giao thông khu vực, tăng hiệu khai thác tuyến đường, góp phần đẩy mạnh phát triển mạng lưới giao thông khu vực Sau xây dựng đảm bảo qui định bảo vệ môi trường, cảnh quan, không làm thay đổi môi trường sinh thái, cải tạo môi trường sống tốt Khắc phục điểm đen điểm an tồn giao thơng địa bàn Tp.Hồ Chí Minh cơng trình cần phải đầu tư cấp bách lý giảm thiểu, không xảy tai nạn giao thông điểm đen điểm ATGT, dự án cịn giải nhu cầu giao thơng vận tải, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực 75 3.4.2.2 Hiệu mặt kinh tế: Việc giảm tai nạn giao thông làm tăng khả di chuyển phương tiện từ đem lại hiểu kinh tế to lơn việc vận chuyển hàng hoa giao thương Tỉnh Thành phố 3.5 Kết luận chƣơng 3: Nhìn chung tai nạn xảy nguyên nhân chủ yếu ý thức người tham gia giao thơng kém; nguồn kinh phí hạn hẹp, với nguyên nhân yếu tố kỹ thuật khai thác tuyến đường như: tầm nhìn bị khuất, chất lượng mặt đường xấu, lề đường không đảm bảo, đoạn cong bề rộng đường hẹp, bố trí hệ thống an tồn giao thơng đường khơng có, mờ, gãy, cơng tác tổ chức giao thơng khơng tốt, … Vì điểm đen cần thiết phải có biện pháp sau: Đảm bảo tầm nhìn đường cong Bố trí an tồn giao thông đường Kết cấu áo đường làm – mở rộng Cải tạo kết cấu áo đường mặt đường cũ 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc thu thập, khảo sát, phân tích hướng nghiên cứu, đánh giá TNGT tuyến đường Việt Nam việc cần thiết cấp bách, tốn nhiều tiền, công sức Trên sở nghiên cứu thực trạng giải pháp để giảm thiểu TNGT Quốc lộ 1A đoạn từ Ngã tư Bình Phước đến Ngã Tư An Sương Tác giả có số kết luận sau: Thống kê số vụ TNGT tuyến đường chưa thật xác, đầy đủ, tiếp cận số liệu tai nạn giao thông hạn chế (do nhiều yếu tố khách quan), CSGT thường thống kê vụ TNGT nghiêm trọng Các cơng trình tuyến khảo sát xuống cấp cách trầm trọng: mặt đường bị lún, bong tróc, ổ gà, ổ voi, đọng nước…gây ATGT Xem xét, đánh giá mức tác động điều kiện đường, yếu tố hình học tuyến TNGT, có đánh giá nguyên nhân gây tai nạn (CSGT thường bỏ qua xem nhẹ nguyên nhân liên quan đến yếu tố đường) nâng cao chất lượng đồ án thiết kế, chất lượng xây dựng cơng trình từ góc độ ATGT Xử lý triệt để điểm đen, đường cong, điểm tiềm ẩn, nhằm nâng cao an tồn giao thơng tuyến Việc đưa giải pháp trước mắt cách tăng cường bổ sung, bố trí cơng trình phụ trợ tăng cường lực lượng CSGT vị trí có nguy ATGT, điểm đen cần thiết tình hình TNGT Việt Nam nay, đồng thời cần khoanh vùng, điều tra quy hoạch vị trí điểm đen biện pháp hữu hiệu để nâng cao ATGT Việc đầu tư, cải tạo, thiết kế tuyến đường cần bắt buộc đưa nội dung thẩm định ATGT theo quy định Cần thực mơ hình “tự quản an tồn giao thơng”, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục an tồn giao thơng người tham gia giao thơng như: Qua đường nơi quy định; khơng phóng nhanh giành đường, vượt ẩu; không sử dụng rượu bia tham gia giao thông… Đồng thời cần tăng cường lực lượng CSGT tuần tra, kiểm soát nhằm xử lý kịp thời, hiệu hành vi vi phạm 77 Kiến nghị - Số liệu TNGT cần cập nhật xác để có sở đánh giá nguyên nhân gây tai nạn - Có giải pháp kiểm soát tốc độ xe chạy tuyến đường, khu dân cư, dốc cầu nơi dễ xảy tai nạn - Duy trì cơng tác tu, cải tạo đoạn lún, ổ gà, bong tróc,…một cách kịp thời để đảm bảo ATGT - Đảm bảo chất lượng cơng trình thi cơng tốt xóa bỏ điểm đen tuyến - Tăng cường công tác giáo dục ATGT cho người tham gia giao thông, đưa ATGT bắt buộc vào trường học từ nhỏ, biện pháp lâu dài, mang lại hiệu tích cực - Nâng cao chất lượng đội ngũ CSGT để kiểm sốt tình trạng vi phạm luật lệ giao thơng - Cần có định hướng, giải pháp nghiên cứu phát triển bền vững kết cấu hạ tầng giao thơng Việt Nam - Chính sách phát triển biện pháp sau tai nạn giao thông cấp cứu y tế, * Những tồn tạı hƣớng đến nghıên cứu Do điều kiện thời gian trình độ có hạn nên luận văn phân tích thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông đưa số giải pháp xử lý tính giá thành tổng dự toán cách tổng thể để đánh giá hiệu nguồn lực đầu tư sở hạ tầng để nâng cao ATGT, rõ ràng nguồn vốn để bố trí vấn đề cần bàn luận, chưa có khả sâu vào định hướng nghiên cứu lập trình đánh giá tính hợp lý tuyến đường thiết kế khai thác theo quan điểm an tồn giao thơng Nếu có điều kiện, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn mở rộng phạm vi điểm đen, đường cong, vị trí tiềm ẩn lập trình đánh giá tính hợp lý tuyến đường thiết kế khai thác theo quan điểm ATGT./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giao thông vận tải (2001), Tiêu chuẩn Thiết kế đường ô tô 22 TCVN 273 – 01, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [2] Bộ giao thông vận tải (2001), Điều lệ báo hiệu đường 22 TCN 237 – 01 [3] Bộ giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế Đường ô tô TCVN 4054 – 05 [4] Bộ giao thông vận tải (2007), Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCVN 104 [5] Bộ giao thông vận tải (2008), Sổ tay xác định, khảo sát xử lý điểm đen / thảo [6] Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BGTVT ngày 20/7/2012 quy định việc xác định xử lý vị trí nguy hiểm đường khai thác [7] Bộ môn Đường ô tô, Đại học giao thông vận tải Hà Nội (2011), Bài giảng Cao học An tồn giao thơng đường tơ [8] Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường – Tai nạn giao thông ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng, Đại học Giao thơng vận tải [9] Nguyễn Quang Toản (2004), Đề tài nghiên cứu giải pháp thiết kế nâng cao tính an tồn giao thông đường ô tô – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp [10] Viện Khoa học Giao thơng vận tải (2011), Giáo trình đào tạo Thẩm tra viên An tồn giao thơng đường [11] Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải (tháng 8/2010), Báo cáo kỳ Chiến lược bảo đảm trật tự ATGT đường Quốc Gia đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [12] Nguyễn Xuân Vinh (2007), Thiết kế khai thác đường ô tô đường thành phố theo quan điểm an tồn giao thơng – NXB Xây dựng, Hà Nội PHỤ LỤC Số liệu tai nạn giao thơng Tuyến Quốc lộ 1A đoạn Ngã tư Bình Phước – Ngã Tư An Sương từ tháng 1/2015 đến 15/5/2016 ( Phịng Cảnh Sát Giao Thơng Đường Bộ Đường Sắt PC67 cung cấp) PHỤ LỤC BÌNH ĐỒ TUYẾN KHẢO SÁT