Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 9380107 Nghiên cứu sinh: NGUYỄN THỊ THU THẢO Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VIỆT DŨNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 luan an LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh cam đoan nội dung Luận án “Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Tổ chức thương mại giới – Những vấn đề pháp lý đặt Việt Nam” kết nghiên cứu tìm hiểu thân hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Việt Dũng Những thơng tin, tài liệu tham khảo sử dụng Luận án đảm bảo tính trung thực, tuân thủ đầy đủ quy định trích dẫn Nghiên cứu sinh xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan Ngày 21 tháng 04 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo luan an DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT STT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN NN PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn KHCN Khoa học công nghệ BVTV Bảo vệ thực vật QPPL Quy phạm pháp luật TỪ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG ANH STT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN NGHĨA TIẾNG VIỆT AB Appellate Body Cơ quan Phúc thẩm ADIs Acceptable Daily Intakes Có thể chấp nhận hàng ngày ASEAN ATTP BIP Border Inspection Post NAFIQAD National Agro-Forestry- Cục Quản lý chất lượng Fishery Quality Assurance Nông lâm sản Thủy sản Department, CAC Codex Commission CBEC the Central Board of Excise Tổng cục Thuế tiêu thụ & Customs hải quan CFS certificate of free sale Association of South East Hiệp hội Quốc gia Asian Nations Đơng Nam Á An tồn thực phẩm Trạm kiểm tra biên giới Alimentarius Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Codex Giấy chứng nhận lưu hành tự 10 CP-TPP Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn Progressive Agreement for diện Tiến xuyên Trans-Pacific Partnership Thái Bình Dương 11 DAH Department Health 12 EEA European Economic Area Khu vực Kinh tế châu Âu 13 EC European Commission Ủy ban châu Âu of Animal Cục thú y luan an 14 EFSA European Authority 15 EU European Union 16 EVFTA European-Vietnam Food Safety Cơ quan có thẩm quyền an tồn thực phẩm châu Âu Liên minh châu Âu Free Hiệp định thương mại tự Trade Agreement Việt Nam-EU 17 FMD Foot and mouth disease Bệnh lở mồm long móng 18 FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự 19 EFTA European Free Association 20 FAO 21 FSSAI Food and Agriculture Tổ chức Nông lương Organization of the United giới Nations Food Safety and Standards Cơ quan có thẩm quyền Trade Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu an toàn thực phẩm tiêu chuẩn Ấn Độ India 22 HPNAI High Pathogenic Influenza 23 IPPC International Plant Ban thư ký Công ước bảo Protection Convention vệ thực vật quốc tế 24 JECFA The Joint FAO/WHO Expert Ủy ban chuyên gia hỗn Committee on Food hợp FAO / WHO phụ gia thực phẩm Additives 25 GATT General Agreement Tariffs and Trade 26 KVFTA Korea-Vietnam Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Avian Cúm gia cầm có khả gây bệnh cao on Hiệp định chung thuế quan thương mại Việt Nam - Hàn Quốc Area Agreement 27 LPNAI Low Pathogenic Influenza 28 MRLs Maximum Residue Levels Mức dư lượng tối đa 29 NAI Notifiable Avian Influenza Cúm gia cầm cần phải thông báo 30 NOC No-objection certificate Không phản đối 31 OIE Office International PPD Plant des Văn phòng quốc tế bệnh động vật Epizooties 32 Avian Cúm gia cầm có khả gây bệnh thấp Protection Cục bảo vệ thực vật luan an Department 33 RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực 34 SPS Sanitary and phytosanitary 35 SCVPH Scientific Committee Kiểm dịch động – thực vật on Ủy ban khoa học Veterinary Measures related biện pháp thú y to Public Health sức khỏe 36 SWIFT Single Window Interface for Giao diện cửa sổ đơn để Facilitating Trade tạo thuận lợi cho giao dịch 37 UNECE United Nations Economic Ủy ban Kinh tế Liên hợp Commission for Europe and quốc châu Âu Ủy ban Executive Committee Điều hành 38 USD United States Dollar 39 VCCI Vietnam Chamber Commerce and Industry 40 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới 41 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Đơ la Mỹ of Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam giới luan an MỤC LỤC TRANG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án 10 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 10 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 1.5 Những kết luận Luận án 11 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 11 1.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 1.6.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.7 Cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận đề tài 17 1.7.1 Cơ sở lý thuyết 17 1.7.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 17 1.7.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 17 1.7.1.3 Các giả thuyết nghiên cứu 24 1.7.1.4 Nội dung, kết cấu Luận án nghiên cứu 25 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận đề tài 26 1.7.2.1 Phương pháp nghiên cứu 26 1.7.2.2 Hướng tiếp cận đề tài 27 CHƯƠNG 2: BẢO ĐẢM BẰNG CHỨNG KHOA HỌC KHI BAN HÀNH, ÁP DỤNG BIỆN PHÁP VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 28 2.1 Khái niệm vai trò chứng khoa học biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm 28 2.1.1 Định nghĩa chứng khoa học biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm 28 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa chứng khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm 30 luan an 2.1.2.1 Nghĩa vụ áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm dựa chứng khoa học thành viên WTO 30 2.1.2.2 Vai trò, ý nghĩa chứng khoa học thương mại quốc tế …………………………………………………………………………………… 31 2.2 Yêu cầu việc ban hành trì biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm dựa chứng khoa học 32 2.3 Yêu cầu đánh giá rủi ro 37 2.3.1 Yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm dựa đánh giá rủi ro 37 2.3.2 Quy định đánh giá rủi ro tương ứng với thực tế 45 2.3.3 Phương pháp đánh giá rủi ro 47 2.3.4 Mối quan hệ Điều 2.2 Điều 5.1 Hiệp định SPS 51 2.4 Áp dụng nguyên tắc phòng ngừa 54 2.5 Thực tiễn áp dụng quy định chứng khoa học ban hành quy định nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm nhập Việt Nam 56 2.5.1 Các quy định Việt Nam chứng khoa học ban hành quy định nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm nhập 57 2.5.2 Kiến nghị số giải pháp cho Việt Nam 63 Kết luận chương 76 CHƯƠNG 3: HÀI HỊA HĨA CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ 78 3.1 Yêu cầu hài hịa hóa ban hành biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm 78 3.1.1 Xác định tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế 78 3.1.1.1 Các tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị phù hợp tổ chức có liên quan 79 3.1.1.2 Bản chất tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị tổ chức quốc tế có liên quan 83 3.1.2 Nghĩa vụ “hài hịa hóa” với tiêu chuẩn quốc tế 86 3.1.2.1 Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm dựa tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế 87 3.1.2.2 Các biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm vật có mức bảo vệ cao tiêu chuẩn quốc tế 91 3.1.2.3 Các biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm có mức bảo vệ thấp tiêu chuẩn quốc tế 93 luan an 3.2 Thực tiễn việc áp dụng quy định hài hịa hóa ban hành quy định nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm nhập Việt Nam 96 3.2.1 Các quy định Việt Nam hài hịa hóa quy định nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm nhập 96 3.2.1.1 Khung pháp lý nhằm “hài hịa hóa” quy định đảm bảo an toàn thực phẩm nhập 97 3.2.1.2 Nguồn lực thực “hài hịa hóa” quy định nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm nhập 102 3.2.2 Kiến nghị số giải pháp cho Việt Nam 104 Kết luận chương 108 CHƯƠNG 4: QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC KHI BAN HÀNH, ÁP DỤNG BIỆN PHÁP VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM 109 4.1 Quy định tính tương đương 109 4.1.1 Quy định chấp nhận tính tương đương biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia nhập 110 4.1.2 Thỏa thuận công nhận tính tương đương 111 4.1.3 Thủ tục cơng nhận tính tương đương 112 4.1.4 Các vấn đề liên quan đến việc thi hành quy định tính tương đương .115 4.2 Quy định điều kiện khu vực 117 4.2.1 Quy định thích ứng với điều kiện khu vực 118 4.2.2 Công nhận khu vực khơng có sâu-bệnh khu vực có tỉ lệ sâu-bệnh thấp .120 4.2.3 Thủ tục thực quy định điều kiện khu vực 120 4.2.4 Các vấn đề liên quan đến việc thi hành quy định điều kiện khu vực 123 4.3 Quy định minh bạch 126 4.3.1 Nghĩa vụ cơng bố biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm ban hành 127 4.3.1.1 Phạm vi áp dụng 128 4.3.1.2 Công bố .130 4.3.1.3 Giai đoạn điều chỉnh thích hợp theo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm 131 4.3.2 Nghĩa vụ thông báo trước biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành .132 4.3.2.1 Phạm vi áp dụng 132 4.3.2.2 Thủ tục thông báo 134 luan an 4.3.3 Giải thích nguyên nhân biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm 136 4.3.3.1 Phạm vi áp dụng 136 4.3.3.2 Nghĩa vụ cung cấp lý giải thích cho biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm 137 4.4 Thực tiễn việc áp dụng quy định thủ tục ban hành biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm nhập Việt Nam 138 4.4.1 Các quy định Việt Nam thủ tục ban hành biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm nhập 138 4.4.2 Kiến nghị số giải pháp cho Việt Nam 148 Kết luận chương 154 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC luan an CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa nửa kỷ qua dần hình thành củng cố phát triển hệ thống sinh thái đơn phạm vi toàn cầu, kinh tế giới thống gắn kết với nhau.1 Hoạt động thương mại hàng hóa, có thực phẩm, phát triển mạnh mẽ nhờ vào trình tự hóa thương mại phát triển khơng ngừng chuỗi cung ứng toàn cầu Tuy nhiên, lĩnh vực quản lý an toàn thực phẩm, trình tự hóa thương mại gây khơng vấn đề pháp lý thực tiễn Thực phẩm không đảm bảo chất lượng tự thâm nhập vào thị trường nước hệ thống thương mại WTO, đặc biệt nước phát triển, gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người dân địa phương Ước tính có khoảng 600 triệu người (khoảng 1/10 người) mắc bệnh sau ăn thực phẩm khơng an tồn năm, dẫn đến 420.000 ca tử vong 33 triệu năm sống khỏe mạnh.2 Ở nước có thu nhập thấp trung bình, năm 110 tỷ USD suất bị giảm chi phí y tế để chống lại bệnh thực phẩm khơng an tồn Ngày nay, an tồn thực phẩm bị thách thức quy mơ tồn cầu chuỗi cung ứng thực phẩm.3 An toàn thực phẩm liên quan đến việc bảo vệ chuỗi cung ứng thực phẩm quốc gia khỏi xâm nhập, phát triển tồn tác nhân hóa học vi sinh vật nguy hiểm Tuy nhiên, bối cảnh tự hóa thương mại, thực phẩm mặt hàng quan trọng giao dịch toàn cầu.4 Tại Việt William Twining cho rằng: “Tồn cầu hóa đề cập đến q trình có xu hướng tạo củng cố kinh tế giới thống nhất, hệ thống sinh thái đơn mạng lưới truyền thơng phức tạp phạm vi tồn cầu, khơng xâm nhập vào phần q trình này” (Xem William Twining (2000), Globalisation and legal theory, Cambridge University press, tr 4) https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/food-safety, truy cập ngày 18/04/2023 Mieke Uyttendaele, Ecelco Franz and Oliver Schluter (2016), “Food Safety, a Global Challenge”, International Journal of Environmental Research and Public Health, 13(1), tr.67 Hơn 2.000 thông báo SPS thành viên WTO nộp vào năm 2020, mức cao từ trước đến Các nước phát triển gửi nhiều thông báo SPS nước phát triển Hơn 2/3 (68%) số thông báo thường xuyên nộp vào năm 2020 liên quan đến an toàn thực phẩm (Xem Word trade Organization (2020), Sanitary and Phytosanitary Measures Agreement, 10 Key results from 2020, https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/sps10key2020_e.pdf, tr 6) Gần nửa mối quan tâm thương mại thảo luận Ủy ban SPS vào năm 2020 đề cập đến an toàn thực phẩm, 36 mối quan tâm thương mại thành viên nêu Ủy ban SPS số cao kể từ năm 2003, thực tế có hai họp SPS tổ chức vào năm 2020 đại dịch COVID-19 Trong số các mối quan tâm thương mại cụ thể này, 44% đề cập đến biện pháp an toàn thực phẩm 36% đề cập đến mối quan tâm khác, chẳng hạn thủ tục chứng nhận, kiểm tra phê duyệt Các mối quan tâm lại đề cập đến biện pháp sức khỏe thực vật (14%) sức khỏe động vật (6%) ( Xem Word trade Organization (2020), Sanitary and Phytosanitary Measures Agreement, 10 Key results from 2020, https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/sps10key2020_e.pdf, tr 8.) luan an PHỤ LỤC4 TÓM TẮT VỤ TRANH CHẤP ÚC – CÁ HỒI (DS18) + Các bên tham gia vụ kiện: Canada (nguyên đơn), Úc (bị đơn), EC, Na Uy, Hoa Kỳ (bên thứ ba) + Các điều luật chủ yếu viện dẫn tranh chấp: Điều 5.1, 5.5, 5.6 Hiệp định SPS + Các vấn đề chủ yếu đặt tranh chấp: Đánh giá rủi ro, phân biệt đối xử thương mại tùy tiện, vô cứ, mức độ bảo vệ phù hợp + Ngày thành lập Ban hội thẩm: 10/04/1997 + Ngày thông qua báo cáo Ban hội thẩm: 12/06/1998 + Ngày thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm: 20/10/1998 Biện pháp gây tranh cãi vụ tranh chấp ban đầu việc cấm nhập cá hồi tươi, ướp lạnh đông lạnh Ban hội thẩm nhận thấy biện pháp Úc trái với Điều 5.1 (và gián tiếp Điều 2.2) Điều 5.5 (và gián tiếp Điều 2.3) Điều 5.6 Ở cấp phúc thẩm, quan Phúc thẩm điều chỉnh phán Ban hội thẩm, kết luận có vi phạm Điều 5.1 (và gián tiếp Điều 2.2) Điều 5.5 (và gián tiếp Điều 2.3) chứng minh Sau chấp thuận báo cáo, quan trọng tài định đến ngày 06/07/1999 Úc phải tuân thủ phán khuyến cáo DSB.1 Để tuân thủ kết luận khuyến cáo DSB, Úc tiến hành những hành động sau Sau kết luận tranh chấp ban đầu, Cơ quan Thanh tra Kiểm dịch Úc (“AQUIS”) tiến hành thêm phân tích mối nguy từ nhập cá hồi tươi, ướp lạnh đông lạnh cá có vây sống biển (marine finfish) cá kiểng có vây cịn sống (live ornamental finfish) Những phân tích xem xét nguy sức khỏe có liên quan đến việc nhập sản phẩm vào Úc Phiên hoàn chỉnh phân tích xuất vào tháng 07 năm 1999 (the “1999 Import Risk Analysis”).2 WT/DS18/AB/R, đoạn 1.1 WT/DS18/AB/R, đoạn 2.6 – 2.17 luan an Thêm vào đó, từ tháng 07/1998, Úc thay quy định cấm nhập gây tranh cãi vụ tranh chấp , “Quarantine Proclamation 86A” “Quarantine Proclamation 1998” Điều 43 văn này, điều chỉnh sửa đổi sau đó, cấm nhập cá hồi mà không xử lý nhiệt, trừ cấp phép nhập theo “Animal Quarantine Policy Memoranda” Theo biên ghi nhớ này, cá hồi khơng xử lý nhiệt nhập trải qua biện pháp kiểm dịch có dạng “dùng được” Dạng “dùng ngay” định nghĩa sản phẩm sẵn sàng cho việc nấu/ tiêu thụ chẳng hạn cắt khúc nhỏ 450 gram cá không đầu “để vừa chảo”.3 Mục đích sách ngăn ngừa việc phải xử lý thêm sản phẩm cá hồi chưa nấu chín Úc theo cách thức mà phụ phẩm từ việc xử lý làm nhiễm bẩn khu vực sinh sống cá hồi Úc tác nhân gây bệnh từ bên nước Úc Bằng cách cho phép nhập sản phẩm cá hồi “dùng được”, cơng đoạn xử lý thêm loại trừ khơng có cơng đoạn xử lý thêm thực Cũng khoảng thời gian đó, Úc áp dụng quy định tương tự liên quan đến việc nhập “herring-cá trích” “finfish-cá có vây”.4 Úc thông tin với DSB Úc thực đầy đủ khuyến cáo phán DSB thông qua định AQUIS vào ngày 19/07/1999, “Animal Quarantine Policy Memorandum 1999/51” (“AQPM 1999/51), văn đặt thủ tục có liên quan đến việc nhập sản phẩm cá hồi gây tranh cãi Tuy nhiên, theo quan điểm Canada, hành động mà Úc tiến hành không đáp ứng yêu cầu việc thực thi, khơng biện pháp tuân thủ phán khuyến cáo DSB tính đến ngày 06/07/1999, hạn cuối việc tn thủ Hơn nữa, Canada cịn cho sách mà Úc công bố vào ngày 19/07/1999 trái với Điều 5.1 2.2, Điều 5.5 2.3, Điều 5.6, Phụ lục C.1(c) Hiệp định SPS Vì Canada đề nghị vấn đề nên chuyển đến Ban hội thẩm theo Điều 21.5 DSU.5 WT/DS18/AB/R, đoạn 2.18 – 2.25 WT/DS18/AB/R, đoạn 2.26 – 2.31 WT/DS18/AB/R, đoạn 3.1 – 3.3 luan an PHỤ LỤC SO SÁNH MRL THUỐC TRỪ SÂU CHO THỊT TƯƠI CỦA VIỆT NAM VỚI MRL VỀ THUỐC TRỪ SÂU CHO THỊT GIA SÚC CỦA CODEX Thuốc trừ sâu ABAMECTIN (mg/kg) AMITRAZ (mg/kg) BIFENTHRIN(mg/kg) CHLORPYRIFOS (mg/kg) CHLORPYRIFOS – METHYL (mg/kg) 0,01 0,05 0,5 0,05 CODEX Việt Nam Không quy định Không quy định Không quy định 0,1 Không quy định CLOFENTEZINE (mg/kg) DICOFOL (mg/kg) DIPHENYLAMINE (mg/kg) FENARIMOL (mg/kg) FENBUCONAZOLE (mg/kg) FENPROPATHRIN (mg/kg) FENPYROMIMATE (mg/kg) FIRONIL (mg/kg) FLUMETHRIN (mg/kg) FLUSILAZOLE (mg/kg) GLYPHOSATE (mg/kg) MYCLOBUTANIL (mg/kg) PENCONAZOLE (mg/kg) PIPERONYL BUTOXIDE (mg/kg) 0,05 0,01 0,02 0,05 0,5 0,02 0,5 0,2 0,01 0,1 0,01 0,05 Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định PYRIPROXIFEN (mg/kg) SPINOSAD (mg/kg) TEBUCONAZOLE (mg/kg) THIABENDAZOLE (mg/kg) TRIAZOPHOS (mg/kg) VINCLOZONLIN CABARYL (mg/kg) DDT (mg/kg) 2,4 - D(mg/kg) LINDAN (mg/kg) TRICLORFON (mg/kg) DICLOVOS (mg/kg) DIAZINON (mg/kg) FENCLOPHOS (mg/kg) CUOMAPHOS (mg/kg) 0,01 0,01 0,05 0,1 0,01 0,05 Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định 0,0 0,1 0,0 0,1 0,0 0,0 0,7 0,3 0,2 Nguồn: http://www.codexalimentarius.net/pestres/data/pesticides/index.html; TCVN 7046-2002 luan an PHỤ LỤC PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM1 Luật an toàn thực Số: 55/2010/QH12 phẩm Nghị định quy định Số: 15/2018/ NĐ-CP chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm Quy định quyền nghĩa vụ liên quan đến an toàn thực phẩm sản xuất, đăng ký, kinh doanh, vận chuyển, kiểm tra, ghi nhãn, quảng cáo, truy xuất nguồn gốc, kiểm nghiệm, phân tích nguy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Nghị định Tổ chức Số: 122/2014/NĐ-CP hoạt động Thiết lập Bộ Y tế (BYT) quan nhà nước chịu Thanh tra y tế trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm thực phẩm sản xuất nước nhập trách nhiệm quan khác Thông tư BYT Số 50/2016/TT-BYT mức tồn dư tối đa thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm Công bố MRLs thuốc trừ sâu thực phẩm sản xuất nước nhập Thông tư BYT Số: 02/2011/TT-BYT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy định giới hạn ô nhiễm độc tố nấm kim loại nặng thực giới hạn nhiễm hóa phẩm Báo cáo Ban thư ký đợt rà sốt sách thương mại Việt Nam lần 2, năm 2021 (WT/TPR/S/410), tr 182 luan an chất thực phẩm Thông tư BYT Số: 35/2015/TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc An tồn vệ sinh bao bì thực phẩm gia bao bì thủy tinh, gốm, sứ, tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Thông tư BYT Số: 24/2019/TT-BYT quản lý sử dụng phụ gia thực phẩm Quản lý phụ gia thực phẩm Thông tư BYT Số: 17/2011/TT-BYT mức giới hạn nhiễm Quy định nhiễm phóng xạ thực phẩm phóng xạ thực phẩm Thơng tư Bộ NN Số 76/2011/TT-BNNPTNT & PTNT Thực phẩm phép chiếu Công bố danh mục thực phẩm phép chiếu xạ liều lượng hấp thụ tối xạ thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển đa cho phép nông thôn Thông tư BYT Số: 05/20012/ TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc ô nhiễm vi sinh thực phẩm gia ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm Thông tư BYT Số 25/2019/ TT-BYT truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Các nguyên tắc thực truy xuất nguồn gốc Thông tư Bộ NN Số 08/2016/TT-BNNPTNT & PTNT Quy định giám sát an tồn thực phẩm nơng lâm thủy luan an thực phẩm, dụng cụ, bao bì, vật chứa tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Quy trình giám sát an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản sản Thông tư Bộ NN số 48/2013/TT-BNN PTNT Thủ tục kiểm tra & PTNT Quy định sửa đổi, bổ sung chứng nhận trước việc kiểm tra, chứng Thông tư Bộ NN & xuất cá sản phẩm nhận an toàn thực PTNT thủy sản phẩm sản Số 02/2017/ TT-BNNPTNT số 16/2018/TTphẩm thủy sản xuất BNNPTNT Thông tư Bộ NN Số 3/2011/TT-BNNPTNT & PTNT truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm khơng Ngun tắc quy trình truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm thủy sản không tuân thủ tuân thủ ngành thủy sản Thông tư Bộ NN Số 31/2015/TT-BNNPTNT & PTNT Giám sát Quy trình giám sát dư lượng chất có hại dư lượng chất có hại định cá định cá nuôi trồng sản phẩm chúng nuôi trồng thủy sản sản phẩm chúng Thông tư Bộ NN Số 33/2015/ TT-BNNPTNT Quy trình giám sát vệ & PTNT Giám sát sinh, an toàn thực phẩm vệ sinh thực phẩm thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ vỏ luan an PHỤ LỤC TÓM TẮT VỤ TRANH CHẤP ẤN ĐỘ - CÁC BIỆN PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN NHẬP KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP (DS430) + Các bên tham gia vụ kiện: Hoa Kỳ (nguyên đơn), Ấn Độ (bị đơn), Trung Quốc, Colombia, Ecuador, Liên minh châu Âu, Guatemala, Nhật Bản, Việt Nam, Argentina, Úc, Brazil (bên thứ ba) + Các điều luật chủ yếu viện dẫn tranh chấp: Điều 2, 2.2, 2.3, 3.1, 5.1, 5.2, 5.5, 5.6, 5.7, 6, 6.1, 6.2, 7, Phụ lục B Hiệp định SPS; Điều I, XI GATT 1994 + Các vấn đề chủ yếu đặt tranh chấp: Hài hịa hóa với tiêu chuẩn quốc tế, đánh giá rủi ro chứng khoa học đầy đủ, phân biệt đối xử, mức độ bảo vệ thích hợp – biện pháp thay thế, thích ứng với điều kiện khu vực + Ngày nộp yêu cầu thành lập Ban hội thẩm: 25/06/2012 + Ngày thông qua báo cáo Ban hội thẩm: 14/10/2014 + Ngày thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm: 04/06/2015 Đây vụ tranh chấp chống lại biện pháp SPS áp đặt thành viên phát triển Hoa Kỳ phản đối quy định cấm nhập Ấn Độ nhằm chống lại dịch cúm gia cầm (Avian Influenza - AI) Hoa Kỳ áp đặt biện pháp tương tự sản phẩm gia cầm bị khiếu kiện Trung Quốc.1 Các hạn chế Ấn Độ xuất phát từ mối lo lắng liên quan đến dịch cúm gia cầm.2 Theo Tổ chức y tế giới (World Health Organization – WHO), cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm thường tác động gây ảnh hưởng đến loài chim, cụ thể loài chim hoang dã sống nước vịt, ngỗng.3 Cúm gia cầm phân thành nhóm, dựa vào khả gây bệnh chúng Nhóm cúm gia cầm có khả gây bệnh cao (High Pathogenic Avian Influenza – HPAI) Bệnh vi rút cúm gia cầm gây dẫn đến khả tử vong cao Hoa Kỳ - Các biện pháp định tác động đến nhập gia cầm từ Trung Quốc (gọi tắt Hoa Kỳ - Gia cầm) (DS392) Charles Philip Brown and Jennifer A Hillman (2015), The OIE and National Regulation: The WTO’s India Agricultural Products Dispute, Robert Scuman Centre For Advanced Studies Research Paper No.2015/17, tr World Health Organization (2014), Avian Influenza, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/avian_influenza/en/, truy cập ngày 01/07/2019 luan an Nhóm cúm gia cầm có khả gây bệnh thấp (Low Pathogenic Avian Influenza – LPAI), vi rút cúm gia cầm gây nguy hiểm khơng đáp ứng tiêu chí HPAI Dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp, thu hút quan tâm học giả, trị gia người dân Một vài vi rút cúm gia cầm cho nguyên nhân gây bệnh gây nhiễm trùng cận lâm sàng người động vật Vi rút cúm gia cầm lan truyền thơng qua tiếp xúc trực tiếp gia cầm bị nhiễm bệnh gia cầm không nhiễm bệnh thông qua số phương tiện khác Các động vật hoang dã sống nước nguồn gốc bệnh H5/H7 vi rút LPAI lâu dài vi rút lây lan gia cầm Có khả đột biến gen khiến LPAI trở thành nhóm HPAI.4 Khơng phải Ấn Độ có biện pháp sản phẩm gia cầm nhập từ quốc gia bị ảnh hưởng LPAI Ví dụ, Singapore, Philippines số quốc gia khác có hành động tương tự Tháng 12/2008, Singapore ban hành lệnh cấm nhập gia cầm sản phẩm gia cầm từ Đài Loan5 Bỉ6 xuất LPAI (H5) Tương tự, Philippines áp đặt lệnh cấm nhập gia cầm sản phẩm gia cầm hoang dã, gồm có gà, trứng từ Hàn Quốc (bởi xuất LPAI (H7)) vào năm 20077 từ Đan Mạch năm 2008.8 Trên thực tế sản phẩm gia cầm từ quốc gia bị ảnh hưởng cúm gia cầm Trong Phillipines áp đặt lệnh cấm nhập gia cầm nhập khu vực định Hoa Kỳ,9 A rập Xê út áp đặt lệnh cấm nhập đối gia cầm từ Thimpu Bhutan.10 Ecuador áp đặt lệnh cấm nhập sản phẩm gia cầm từ Hoa Kỳ.11 Hoa Kỳ áp đặt lệnh cấm nhập gia cầm sản phẩm gia cầm từ quốc gia khác.12 Như vậy, bối cảnh bùng nổ cúm gia cầm gây rủi ro sức khỏe người, Thành viên WTO có biện pháp nhằm ngăn chặn, bảo vệ sức khỏe cho cơng dân WT/DS430/R, đoạn 2.17 Notification AV (HS) 16 Taiwan issued on 23 December 2008 by Agri-Food & Veterinary Authority of Singapore Notification AV (HS) 16 Belgium issued on 23 December 2008 by Agri-Food & Veterinary Authority of Belgium WTO (2008a) Memorandum Order No.24 of 2007 notified to WTO, G/SPS/N/PHL/133 WTO (2008b) Memorandum Order No.08 of 2008 notified to WTO, G/SPS/N/DENM/145 WTO (2015a) Committee on Sanitary and Phytosanitary Measures: notification of Emergency Measures by Phillippines, G/SPS/N/PHL/292 10 WTO (2015b) Committee on Sanitary and Phytosanitary Measures: notification of Emergency Measures by The Kingdom of Saudi Arab, G/SPS/N/SAU/159 11 WTO (2015c) Committee on Sanitary and Phytosanitary Measures: notification of Emergency Measures by Ecuador, G/SPS/N/ECU/159 12 http://usdasearch.usda.gov, truy cập ngày 27/03/2023 luan an Tranh chấp liên quan đến lệnh cấm nhập Ấn Độ tác động đến số sản phẩm nông nghiệp từ nước cần phải khai báo dịch cúm gia cầm (NAI) Tổ chức thú y giới (OIE) Biện pháp quản lý gia cầm nhập thể cụ thể (i) Luật nhập gia súc 1898 (còn gọi Luật Gia súc) ban hành ngày 12/08/1898 Sau đó, luật sửa đổi Luật Nhập gia súc năm 2001 (còn gọi Luật Gia súc sửa đổi), công bố Công báo Ấn Độ vào ngày 29/08/2001; (ii) hướng dẫn Luật (Statutory Order - S.O) 1663 (E) Cục chăn nuôi, sản xuất sữa thủy sản (Department of Animal Husbandry, Dairying and Fisheries – DAHD) Ấn Độ ban hành vào Luật gia súc công bố Công báo Ấn Độ ngày 19/07/2011 Hoa Kỳ phản đối biện pháp Ấn Độ, khiếu nại Luật Nhập gia súc (Livestock Importation Act13) kết hợp với hướng dẫn luật14 ban hành không phù hợp với Luật WTO, cụ thể Hiệp định SPS Hiệp định SPS yêu cầu việc nhập sản phẩm nông nghiệp định bị cấm hạn chế nhằm đảm bảo sức khỏe người, động - thực vật phải có chứng dựa nguyên tắc khoa học với việc đánh giá rủi ro gây cho người, động - thực vật.15 Luật Gia súc 1898 trao quyền cho Chính quyền trung ương Ấn Độ để “điều chỉnh, hạn chế cấm” nhập gia súc bị ảnh hưởng bệnh lây nhiễm truyền nhiễm.16 Ngoài ra, Luật gia súc năm 1898 sửa đổi Luật Gia súc năm 2001 để mở rộng quy mô phạm vi Luật “quy định, hạn chế, cấm” nhập không gia súc bị ảnh hưởng bệnh lây nhiễm truyền nhiễm, mà sản phẩm gia súc khác.17 Theo đó, DAHD có trách nhiệm quy định, hạn chế cấm gia súc bị ảnh hưởng bệnh lây nhiễm truyền nhiễm Kết DAHD ban hành S.O (1663) (E), hướng dẫn luật cấm nhập loài chim 13 Luật nhập gia súc 1898 bổ sung Luật nhập gia súc 2001 (còn gọi Luật chăn nuôi - Livestock Act) 14 Cục chăn nuôi, sản xuất sữa thủy sản (Department of Animal Husbandry, Dairying and Fisheries – DAHD), hướng dẫn luật (Statutory Order) S.O 1663 (E)/f số 109-21/2007, ngày 29/08/2011 15 Điều 2.2, 5.1 Hiệp định SPS 16 Luật nhập gia súc, phần đặt quyền lực quyền trung ương để điều chỉnh, hạn chế cấm nhập gia súc bị nhiễm bệnh lây nhiễm truyền nhiễm Phần quy định: “Quyền điều chỉnh nhập gia súc (1) Chính quyền trung ương cách thơng báo Cơng báo thức, điều chỉnh, hạn chế cấm, theo cách thức đến mức độ phù hợp, việc nhập vào Ấn Độ, hay nơi quy định đó, có nguồn cung cấp phải chịu trách nhiệm việc bị nhiễm bệnh bệnh truyền nhiễm lây nhiễm, phân, rác thải, quần áo, dây nịt phụ kiện thuộc gia súc qua tiếp xúc với nêu trên” 17 Luật nhập gia súc, phần 2(d) định nghĩa sản phẩm chăn nuôi bao gồm: “thịt sản phẩm thịt tất loại bao gồm thịt tươi, ướp lạnh đông lạnh, mô, phận thể gia cầm, lợn, cừu, dê, trứng bột trứng, sữa sản phẩm sữa, bò, cừu, thuộc dê, phôi, trứng, tinh dịch; sản phẩm thực phẩm vật ni có nguồn gốc động vật sản phẩm động vật khác” luan an hoang dã từ nước có dịch HPNAI LPNAI Hơn S.O (1663) (E) cấm nhập gia súc từ nước thông báo HPNAI LPNAI sản phẩm lồi chim ni hoang dã; gà ngày tuổi, vịt, gà tây; thịt thịt chưa qua chế biến sản phẩm từ loài gia cầm nhiễm cúm gia cầm; trứng giống; sản phẩm trứng; lông chưa qua chế biến; heo sống; nguyên liệu bệnh phẩm sản phẩm sinh học từ loài chim; có tinh dịch lồi chim ni hoang dã, bao gồm gia cầm Tương tự, bối cảnh vậy, phủ Ấn Độ thơng qua Luật Phịng ngừa kiểm sốt bệnh truyền nhiễm lây nhiễm động vật 2009 (The Prevention and Control of Infectious and Contagious Diseases in Animals Act 2009)18 để ngăn chặn kiểm soát lây lan bệnh truyền nhiễm lây nhiễm vậy, số có AI (đối với hai hình thức LPAI HPLAI).19 Do đó, DAHD xây dựng kế hoạch hành động quốc gia năm 2012 để đối phó với lây lan cúm gia cầm Ấn Độ.20 Ngày 6/3/2012, Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Ấn Độ việc cấm nhập sản phẩm nông nghiệp khác từ Hoa Kỳ lo ngại liên quan đến cúm gia cầm Tại họp vào ngày 25/6/2012, DSB thành lập Ban hội thẩm Trung Quốc, Colombia, Ecuador, Liên minh châu Âu, Guatemala, Nhật Bản, Việt Nam, Argentina, Úc Braxin tham gia với tư cách bên thứ ba Ngày 7/2/2013, Hoa Kỳ yêu cầu Tổng giám đốc xác định thành phần Ban hội thẩm Ngày 18/2/2013, Tổng giám đốc thành lập Ban hội thẩm Ngày 5/8/2013, Chủ tịch Ban hội thẩm thông báo với DSB Ban hội thẩm dự kiến đưa báo cáo cuối cho bên vào trước tháng 6/2014 Ngày 6/11/2014, Ấn Độ Hoa Kỳ yêu cầu DSB thông qua dự thảo định kéo dài thời hạn 60 ngày quy định Điều 16.4 DSU, đến ngày 26/1/2015 Tại họp vào ngày 18/11/2014, DSB đồng ý rằng, theo yêu cầu Ấn Độ Hoa Kỳ Chậm ngày 26/1/2015, DSB thông qua báo cáo Ban hội thẩm, trừ DSB định khơng đồng ý với điều Ấn Độ Hoa Kỳ thông báo cho DSB định kháng cáo theo Điều 16.4 DSU 18 Luật phịng ngừa kiểm sốt bệnh truyền nhiễm lây nhiễm động vật 2009, Đạo luật trung ương số 27 năm 2009 (sau gọi tắt Luật phòng ngừa loại bệnh) 19 Luật phòng ngừa kiểm soát bệnh truyền nhiễm lây nhiễm động vật 2009, phần f(9) 20 Kế hoạch hành động quốc gia năm 2012, đặt kế hoạch hành động ứng phó với đại dịch tồn cầu AI, hành động thiết yếu để ngăn chặn lây lan cá nhân hội đủ điều kiện để xử lý AI, hành động thiết yếu để ngăn chặn lây lan cá nhân hội đủ điều kiện để xử lý AI thơng báo (Ví dụ khai báo AI) (sau gọi tắt NAP, 2012) luan an Ngày 26/1/2015, Ấn Độ nộp đơn khiếu nại với số nhận định Ban hội thẩm luan an PHỤ LỤC CÁC CHỨNG NHẬN CẦN THIẾT ĐỂ NHẬP KHẨU THỰC PHẨM VÀ CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP1 Sản phẩm Tài liệu Cơ sở Cơ quan phủ Tất mặt Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn Bộ y tế / Cơ quan hàng thực phẩm GMP, HACCP thực phẩm quản lý thực phẩm tương đương chế biến Việt Nam Thực phẩm đặc Chứng GMP Vệ sinh an toàn Bộ y tế / Cơ quan biệt / thực phẩm HACCP thực phẩm chức tương đương quản lý thực phẩm Việt Nam Chứng nhận phân Chất lượng tiêu Bộ y tế / Cơ quan tích chuẩn thực phẩm quản lý thực phẩm Việt Nam Kết thử Giá trị bổ sung Bộ y tế / Cơ quan nghiệm lâm sàng thực phẩm có chức quản lý thực phẩm cải thiện sức Việt Nam khỏe người Thực phẩm đặc Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn Bộ y tế / Cơ quan biệt / thực phẩm GMP thực phẩm quản lý thực phẩm dinh dưỡng cho trẻ HACCP, Việt Nam sơ sinh tương đương Thực phẩm đặc biệt / thực phẩm biến đổi gen thực phẩm chiếu xạ Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn Bộ y tế / Cơ quan GMP thực phẩm quản lý thực phẩm HACCP Việt Nam tương đương giấy chứng nhận Chất lượng tiêu Bộ y tế / Cơ quan phân tích (kết chuẩn thực phẩm thử nghiệm) quản lý thực phẩm Việt Nam Báo cáo ban thư ký đợt rà sốt sách thương mại Việt Nam lần đầu tiêu năm 2013 (WT/TPR/S/287), đoạn 3.110 luan an Giấy chứng nhận Thực phẩm an toàn Bộ NN PTNT lưu hành tự chất lượng Thành phần / phụ Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn Bộ y tế / Cơ quan gia thực phẩm GMP thực phẩm HACCP, tương đương quản lý thực phẩm Việt Nam Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn Bộ y tế / Cơ quan lưu hành tự thực phẩm quản lý thực phẩm Việt Nam Giấy chứng nhận Chất lượng tiêu Bộ y tế / Cơ quan phân tích (kết chuẩn thực phẩm quản lý thực phẩm thử nghiệm) Việt Nam Thành phần thức Giấy chứng nhận Chất ăn lượng HACCP, GMP phẩm tương đương sản Bộ NN PTNT / Cục chăn nuôi Giấy chứng nhận Sản phẩm chất Bộ NN PTNT lưu hành tự lượng an toàn Kết nghiệm thử Chất lượng sản Bộ NN PTNT / phẩm, an tồn Cục chăn ni vệ sinh Thực vật sản Giấy chứng nhận Bảo vệ sức khỏe Bộ NN PTNT / phẩm thực vật có kiểm dịch thực thực vật Cục Bảo vệ thực chế biến tối thiểu vật) (di truyền thực vật bao gồm hạt, trái vật cây, rau, ngũ cốc, hạt có dầu, lâm sản, vv Lâm sản Chứng nhận lưu Tiêu chuẩn chất Bộ NN PTNT hành tự lượng sản phẩm Các sản phẩm thực Giấy chứng nhận Bảo vệ sức khỏe Bộ NN PTNT / vật qua chế biến xuất trồng Cục Bảo vệ thực vật Động vật sản Giấy chứng nhận Bảo vệ sức khỏe Bộ NN PTNT / phẩm động vật, sức khỏe với động vật bảo vệ Cục Thú y luan an ngoại trừ di truyền yêu cầu bổ sung sức khỏe động vật, thịt tùy thuộc vào sản người sản phẩm gia phẩm địa điểm cầm nguồn gốc Sản phẩm sữa Giấy chứng nhận An toàn vệ sinh Bộ NN PTNT / sức khỏe Chứng thực phẩm HACCP, GMP, tương đương Cục thú y, Bộ y tế / Cơ quan quản lý thực phẩm Việt Nam Di truyền động vật Giấy chứng nhận Bảo vệ sức khỏe Bộ NN PTNT / sức khỏe động vật sức Cục Thú y khỏe người Giấy chứng nhận Chất lượng sản Bộ NN PTNT / lưu hành tự phẩm tiêu DLP Bộ NN chuẩn PTNT / Cục thú y, Bộ y tế / Cơ quan quản lý thực phẩm Việt Nam Giấy chứng nhận Chất lượng, an Bộ y tế/ Cơ quan phân tích (kết tồn tiêu chuẩn quản lý an toàn kiểm tra) thực phẩm thực phẩm Việt Nam Giấy chứng nhận Bảo vệ sức khỏe Bộ NN PTNT / động vật y sức khỏe Cục Thú Giấy chứng nhận Bảo vệ sức khỏe Bộ NN PTNT / kiểm định động động vật Cục thú y vật xuất Tài liệu phả hệ Chất động vật Các sản phẩm thịt chứng gia cầm lượng truyền di Bộ NN PTNT / Cục chăn nuôi xuất Chất lượng sản Bộ NN PTNT / phẩm, an toàn Cục Thú y vệ sinh Sản phẩm từ heo Giấy chứng nhận Chất luan an lượng sản Bộ NN PTNT / (chỉ dành cho tim, xuất gan thận) phẩm, an toàn Cục Thú y vệ sinh Sản phẩm động vật Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn Bộ NN PTNT / thủy sản trừ động sức khỏe (giấy thực phẩm Cục quản lý chất vật thủy sản sống chứng nhận xuất lượng nông, lâm, khẩu) thủy sản Động vật thủy sản Chứng sống Bảo vệ sức khỏe Bộ NN PTNT / HACCP tài thủy sản sống liệu tương đương luan an Cục thú y