1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hsg t7 cđ 18 ba điểm thẳng hàng dpb hoàn thiện

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HH7 CHUYÊN ĐỀ 18 CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG PHẦN I TĨM TẮT LÍ THUYẾT · · Nếu ABD  DBC 180 ba điểm A, B, C thẳng hàng D C B A ( Hình 1) hình 1 Tiên đề Ơ – Clit: Qua điểm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng a ( Hình 2) C B A hình 2 Có đường thẳng a ' qua điểm O vng góc với đường thẳng a cho trước A ( Hình 3) Nếu AB  a ; AC  A ba điểm A, B, C thẳng hàng B C Hoặc A, B, C thuộc đường trung trực đoạn thẳng a hình 3 Mỗi góc có tia phân giác ( Hình 4) x Nếu tia OA tia OB hai tia phân giác góc xOy ba điểm O, A, B thẳng hàng A O hình 4 B y * Hoặc : Hai tia OA OB nằm nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , · · xOA  xOB ba điểm O, A, B thẳng hàng Mỗi đoạn thẳng có trung điểm ’ ’ (Nếu K trung điểm BD, K giao điểm BD AC Nếu K trung điểm ’ BD K K A, K , C thẳng hàng.) PHẦN II CÁC DẠNG BÀI D Dạng Sử dụng tính chất góc kề bù chứng minh điểm thẳng hàng I.Phương pháp giải · · Nếu ABD  DBC 180 ba điểm A, B, C thẳng hàng A B hình 1 C II.Bài tốn TÀI LIỆU NHĨM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Bài Cho tam giác ABC vuông A, M trung điểm AC Kẻ tia Cx vng góc CA (tia Cx điểm B hai nửa mặt phẳng đối bờ AC ) Trên tia Cx lấy điểm D cho CD  AB Chứng minh ba điểm B, M , D thẳng hàng · · Gợi ý: Muốn B, M , D thẳng hàng cần chứng minh BMC  CMD 180 · · · · Do AMB  BMC 180 nên cần chứng minh AMB DMC LỜI GIẢI: x Xét AMB CMD có: C D CD  AB (gt) · · BAM DCM 900 MA  MC ( M trung điểm AC ) · · Do đó: AMB = CMD (c.g.c) Suy ra: AMB DMC ·AMB  BMC · 1800 Mà (kề bù) nên · · BMC  CMD 1800 Vậy ba điểm B, M , D thẳng hàng M A B Bài Cho tam giác ABC Trên tia đối AB lấy điểm D mà AD  AB , tia đối tia AC lấy điểm E mà AE  AC Gọi M , N điểm BC ED cho CM  EN Chứng minh ba điểm M , A, N thẳng hàng · · Gợi ý: Chứng minh CAM  CAN 180 từ suy ba điểm M , A, N thẳng hàng N // E D LỜI GIẢI µ µ Xét ABC ADE (c.g.c)  C E A · · Xét ACM AEN (c.g.c)  MAC NAE // B0 M · · · · Mà EAN  CAN 180 (vì ba điểm E , A, C thẳng hàng) nên CAM  CAN 180 C hình Vậy ba điểm M , A, N thẳng hàng (đpcm) Bài Cho tam giác ABC , M trung điểm BC Trên tia đối MA lấy điểm E cho MA ME a, Chứng minh AC EB, AC / / EB b, Gọi I điểm AC , K điểm EB cho AI EK Chứng minh ba điểm I , M , K thẳng hàng LỜI GIẢI a) AMC EMB có MA ME , ·AMC EMC · ; MB MC  AMC EMC  c.g.c  · ·  AC EB; CAM MEB  AC / / BD b) AIM EKM có AM EM ; · · CAM MEB ; AI EK  AIM EKM  c.g c  TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC A I B C M K E Trang CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 0 · · · · ·  ·AMI EMK mà AMI  IME 180  EMK  IME 180  I , M , K thẳng hàng µ Bài Cho tam giác ABC vng A , B =60° Vẽ tia Cx  BC lấy CE CA (CE CA phía với BC ) Trên tia đối tia BC lấy F cho BF  BA Chứng minh rằng: a) ACE b) E , A, F thẳng hàng LỜI GIẢI: Tìm cách giải: Nhận thấy tam giác ABC ) · B A vuông , =60° nên ACB =30° suy ·ACE 60 = nên tam giác ACE Do muốn chứng tỏ E , A, F thẳng hàng ta C E x · cần chứng tỏ BAF 30 Hướng dẫn: · µ a) ABC vuông A , B =60° nên ACB =30° · suy ACE =60° nên tam giác ACE · · · b) Ta có BA BF  BFA cân  ABC 2 BAF suy BAF =30° Vậy ba điểm E , A, F thẳng hàng B A F Bài Cho tam giác ABC có AB  AC , kẻ tia phân giác AD góc BAC Trên cạch AC lấy điểm E cho AE  AB Trên tia AB lấy điểm F cho AF  AC Chứng minh a, ADF EDC b, F , D, E thẳng hàng c, AD  FC LỜI GIẢI · · a) ABD AED có AB  AE ; BAD EAD; AD cạnh chung · ·  ABD ED  c.g c   BD ED; ABD  AED · · · · Mặt khác ABD  DBF 180 ; AED  DEC 180 nên · · DBF DEC A Ta có AF  AC ; AB AE  BF EC DBF có DB DE  BDF EDC  c.g.c  b) BDF EDC · · · ·  BDF EDC mà BDF  FDC 180 · ·  EDC  FDC 1800 E B D C H F  F , D, E thẳng hàng c) Gọi H giao điểm AD CF TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG · · AHE AHC có AF AC ; FAH CAH ; AH chung · AHE AHC  c.g.c   AHF  ·AHC · · mà AHF  AHC 180  ·AHF  ·AHC 900 Vậy AH  FC hay AD  FC Bài Cho tam giác ABC vẽ phía ngồi tam giác ABC tam giác vng A ADB; ACE có AD  AD; AC  AE , kẻ AH vng góc với BC ; DM vng góc với AH EN vng góc AH Chứng minh a, DM  AH b, Gọi I trung điểm MN Chứng minh D, I , E thẳng hàng LỜI GIẢI · · a) Ta có DMA vng M nên MDA  MAD 90 mà · · BAH  MAD 900 E N I D M A · · · ( BAD 90 )  MDA BAH · · Xét DMA AHB có DMA  AHB 90 ; · · MDA BAH ; AD  AB nên DMA HB ( cạnh huyền, góc nhọn )  DM  AH B C H b) Chứng minh tương tự câu a, ta có : ANE CHA , suy AH EN · · IMD INE 900 , Xét MID NIE có IM IN , DM DN   AH  , suy · · MID NIE  c.g c   MID  NIE   0 · · · · Mặt khác MID  NID 180  NIE  NID 180 Vậy D, I , E thẳng hàng Dạng Sử dụng tiên đề Ơ-clit chứng minh điểm thẳng hàng I.Phương pháp giải Nếu AB / / a , AC / / a ba điểm A, B, C thẳng hàng a C B A hình 2 II.Bài tốn Bài Cho tam giác ABC Gọi M , N trung điểm cạnh AC , AB Trên đường thẳng BM CN lấy điểm D E cho M trung điểm BD N trung điểm EC Chứng minh ba điểm E , A, D thẳng hàng Hướng dẫn: Ta chứng minh AD / / BC AE / / BC A E D = N LỜI GIẢI M = / TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC / C B Hình Trang CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Xét BMC DMA có: MC  MA (do M trung điểm AC ) · · BMC DMA (hai góc đối đỉnh) MB  MD (do M trung điểm BD ) Vậy: BMC DMA (c.g.c) · · Suy ra: ACB DAC , hai góc vị trí so le nên BC / / AD (1) Chứng minh tương tự : BC / / AE (2) Điểm A ngồi BC có đường thẳng song song BC nên từ (1)và (2) theo Tiên đề Ơ-Clit suy ba điểm E , A, D thẳng hàng Bài Cho hai đoạn thẳng AC BD cắt tai trung điểm O đoạn Trên tia AB lấy điểm M cho B trung điểm AM , tia AD lấy điểm N cho D trung điểm AN Chứng minh ba điểm M , C , N thẳng hàng Hướng dẫn: Chứng minh: CM / / BD CN / / BD từ suy M , C , N thẳng hàng LỜI GIẢI Xét AOD COB có: OA  OC (vì O trung điểm AC ) ·AOD COB · (hai góc đối đỉnh) OD  OB (vì O trung điểm BD ) Vậy AOD = COB (c.g.c) · · Suy ra: DAO OCB · · Do đó: AD / / BC Nên DAB CBM (ở vị trí đồng vị) DAB  CBM có : A x = X B O / * / D = X M C * N AD  BC (do AOD = COB ), · · DAB CBM AB  BM ( B trung điểm AM ) · · Vậy DAB CBM (c.g.c) Suy ABD BMC Do BD / / CM (1) Lập luận tương tự ta BD / /CN (2) Từ (1) (2), theo tiên đề Ơ-Clit suy ba điểm M , C , N thẳng hàng Bài Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm M , tia đối CA lấy điểm N cho MB CN Gọi K trung điểm MN Chứng minh ba điểm B, K , C thẳng hàng LỜI GIẢI TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Cách 1: Kẻ ME  BC , NF  BC tam giác BME CNF vng tai E F có BM CN , · · MBE NCF Do BME CNF suy ME MF Gọi K giao điểm BC BN Xét MEK NFK vng góc E F có   ME  NF , EMK '= ENK ' ( so le trong) Vậy MEK = NEK MK NK Vậy K ' trung điểm MN A M F B K E C nên K K ' N Do ba điểm B, K , C thẳng hàng Cách 2: kẻ ME / / AC ( E  BC ) ·  ·ACB MEB ( hai góc đồng vị) · · · · Mà ABC  ACB nên BME MEB Vậy tam giác MBE cân M MB  NC ta ME CN Gọi K giao điểm Do MB ME kết hợp với giả tiết BC MN · · KNC MEK NCK có KME ( so le ME / / AC ) · · ME CN ( chứng minh trên), MEK = NCK Do NCK = MEK  NK MK Vậy K ' trung điểm MN nên K K ' Do ba điểm B, K , C thẳng hàng · Bài Cho tam giác ABC vuông A Kẻ AH  BC H , ACB 30 Dựng tam giác ACD ( D B nằm khác phía cạnh AC ) Kẻ HK  AC K Đường thẳng qua H song song với AD cắt AB kéo dài M Chứng minh điểm M , K , D thẳng hàng LỜI GIẢI Gọi F trung điểm AC AC  AH   AHF D  HF / / AD  M , H , F thẳng hàng Mà AK  KF ; AMF FDA (g.c.g) A K  AM  DF F  AMK FDK  c.g c  ·  ·AKM  DKF  M , K , D thẳng hàng B C H M A Dạng Sử dụng tính chất vng góc chứng minh điểm thẳng hàng B TÀI LIỆU NHĨM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC C a hình 3 Trang CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I.Phương pháp giải Nếu AB  a ; AC  A ba điểm A, B, C thẳng hàng II.Bài tốn Bài Cho tam giác ABC có AB  AC Gọi M trung điểm BC a) Chứng minh AM  BC b) Vẽ hai đườn trịn tâm B tâm C có bán kính cho chúng cắt hai điểm P Q Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng Gợi ý: - Chứng minh AM , PM , QM vng góc BC - Hoặc AP, AQ tia phân giác góc BAC A = LỜI GIẢI a) Chứng minh AM  BC ABM ACM có: = P B AB  AC (gt) AM chung MB  MC MB  MC ( M trung điểm BC ) Vậy ABM  ACM (c.c.c) · · Suy ra: AMB  AMC (hai góc tương ứng) 0 · · · · Mà AMB  AMC 180 (hai góc kề bù) nên AMB  AMC 90 Do đó: AM  BC (đpcm) / / M C Q Hình b) Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng Chứng minh tương tự ta được: BPM  CPM (c.c.c) · · · · · · Suy ra: PMB PMC (hai góc tương ứng), mà PMB  PMC 180 nên PMB PMC = 900 Do đó: PM  BC Lập luận tương tự QM  BC Từ điểm M BC có AM  BC , PM  BC , QM  BC nên ba điểm A, P, Q thẳng hàng (đpcm) Bài Cho ABC vuông A ,BC 2 AB gọi D điểm nằm cạnh AC cho ·ADB 1 ABC · ·ACE 1 3 , BD cắt CE Lấy E điểm nằm cạnh AB cho F , I K theo thứ tự chân đường vng góc kẻ từ F đến BC AC Vẽ điểm G H cho I trung điểm FG , K trung điểm FH Chứng minh điểm H , D, G thẳng LỜI GIẢI G B hàng I Theo đề ABC vng A có BC 2 AB nên ·ABC 600 ; ·ACB 300 TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC E A F K D C Trang H CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ·ABD 1 ABC · · 200  DBC 400 ·ABD 1 ABC · · 100  DBC 200 CIF CIG có IF IG ( gt ) · · CIF CIG 900 ; IC cạnh chung  CIF CIG  c.g c  · · KCF 100  CG CF KCH · · · · Từ suy CG CH GCF  FCH 2 ACB 60 , CHG 60 (1) · · DKH 900 , KD cạnh chung, DKF DKH có KF KH ( giả thiết ), DKF DF DH , CDF CDH  c.c.c  · · Suy CHD CFD · 70o  CDF · 1100 ABD vng A có ·ABD 20  DB · · · ·  CFD 1800  CDF  FCD 1800  1100  100 600 CHD 600 (2) · · Từ (1) (2) suy CHD 60 CHG mà hai tia HD, HG nằm nửa mặt phẳng bờ đường thẳng HC nên HD trùng với HG, nghĩa ba điểm H , D, G thẳng hàng Dạng 4: Sử dụng tính chất tia phân giác chứng minh điểm thẳng hàng I.Phương pháp giải - Nếu tia OA tia OB hai tia phân giác góc xOy ba điểm O, A, B thẳng hàng · · - Hai tia OA OB nằm nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , xOA  xOB ba điểm O, A, B thẳng hàng II.Bài tốn Bài Cho góc xOy Trên hai cạnh Ox Oy lấy hai điểm B C cho OB  OC Vẽ đường tròn tâm B tâm C có bán kính cho chúng cắt hai điểm A D nằm góc xOy Chứng minh ba điểm O, A, D thẳng x hàng Gợi ý: Chứng minh OD OA tia phân giác góc xOy LỜI GIẢI: O  BOD  COD Xét có: OB  OC (gt) OD chung B / / = = = = A D C y Hình 10 BD  CD ( D giao điểm hai đường tròn tâm B tâm C bán kính) Vậy BOD = COD (c.c.c) · · Suy : BOD COD Điểm D nằm góc xOy nên tia OD nằm hai tia Ox Oy · Do OD tia phân giác xOy TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG · Chứng minh tương tự ta OA tia phân giác xOy Góc xOy có tia phân giác nên hai tia OD OA trùng Vậy ba điểm O, A, D thẳng hàng µ Bài Cho tam giác ABC cân A , có A  90 Kẻ BD vng góc với AC , kẻ CE vng góc với AB , gọi K giao điểm BD CE Chứng minh a, BCE CBD b, BEK CDK c, AK phân giác góc BAC d, Ba điểm A, K , I thẳng hàng ( với I trung điểm BC ) LỜI GIẢI a) Xét BCE CBD có: · · BEC CDB 900 · · EBC DCB BC cạnh chung A  BCE CBD ( cạnh huyền , góc nhọn ) b) BCE CBD  BE CD BKE CDK có: · · · · BEK CDK 900 ; BE CD; BKE CKD  BKE CDK (góc nhọn, canh góc vuông ) c) BKE CKD  KE KD D E K · · AEK ADK có AEK  ADK 90 ; B C I · · DAK AI chung; KE KD  AED ADK  EAK · Hay AK tia phân giác BAC (1) d) ABI ACI có AB  AC cạnh chung ; BI CD  ABI ACI (c.c.c) · · ·  BAI CAI hay AI tia phân giác BAC (2) Từ (1) (2) suy A, K , I thẳng hàng Bài Cho góc xOy Trên hai cạnh Ox Oy hai điểm B C cho OB OC Vẽ đường tròn tâm B tâm C có bán kính cho chúng cắt hai điểm A D Nằm góc xOy Chứng minh ba điểm O, A, D thẳng hàng LỜI GIẢI x Xét BOD COD có: B OB OC ( gt ); OD cạnh chung BD CD ( D giao điểm hai đường tròn tâm B A tâm C bán kính) · · Vậy BOD COD (c.c.c), suy BOD COD TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC D O y C Trang CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG · Điểm D nằm góc xOy nên tia OD nằm hai tia Ox Oy · Do OD tia phân giác xOy · Chứng minh tương tự ta OA tia phân giác xOy Góc xOy có tia phân giác nên hai tia OD OA trùng Vậy ba điểm O, D, A thẳng hàng Bài Cho tam giác ABC vuông A Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A Vẽ điểm D E cho BD vng góc BA , vng góc BC Gọi M trung điểm đoạn thẳng CE Chứng minh A, D, M thẳng hàng LỜI GIẢI Kẻ MK  AB; MH  AC ; Ta có M trung điểm CE nên BME BMC (c.c.c) · ·  EBM CBM 450 0 · · · Mặt khác EBC 90  KBE  ABC 90 · · Mà ACB  ABC 90 , suy · · · · KBE  ACB  KBM HCM E Lại có BM MC  KBM HCM ( cạnh huyền, góc nhọn )  MK MH K  AKM AHM (cạnh huyền, cạnh góc vng) B M D · ·  KAM HAM  AM tia phân giác góc A Mặt khác, BAD vng cân A C A H ·  BAD 45  AD tia phân giác góc A  A; D; M thẳng hàng ( A; D; M thuộc tia phân giác góc A ) Dạng 5: Sử dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng chứng minh điểm thẳng hàng I.Phương pháp giải ’ ’ Nếu K trung điểm BD, K giao điểm BD AC Nếu K trung điểm ’ BD K K A, K , C thẳng hàng II.Bài toán Bài Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm M , tia đối tia CA lấy BM  CN Gọi K trung điểm MN Chứng minh ba điểm điểm N cho A B, K , C thẳng hàng LỜI GIẢI Cách 1: TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC M = B K' K E hình 11 F C = N Trang 10 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Kẻ ME  BC ; NF  BC ( E ; F  BC ) BME CNF vng E F có: · · · BM  CN (gt), MBE NCF ( ACB ) Do đó: BME = CNF (Trường hợp cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra: ME  NF ’ Gọi K giao điểm BC MN · · ’ ' ' MEK ’ NFK vng E , F có: ME  NF (cmt), EMK FNK ( so le ME / / FN ) Vậy MEK ’ = NFK ’ (g-c-g) Do đó: MK ’  NK ’ ’ Vậy K ' trung điểm MN , mà K trung điểm MN nên K K Do ba điểm B, K , C thẳng hàng Cách · · Kẻ ME / / AC ( E  BC )  ACB  MEB (hai góc đồng vị) M ·ACB  ABC · ·MBE MEB · Mà nên Vậy MBE cân M = Do đó: MB  ME kết hợp với giả thiết MB  NC ta ME  CNB E K' K C = Hình 12 Gọi K ' giao điểm BC MN ’ MEK ’ NCK có: · ' ME K · ' NC ME  CN K (so le ME / / AC ) · · ' ' MEK  NCK (so le ME / / AC ) ’ ’ ’ ’ Do : MEK = NCK (g.c.g)  MK  NK A N (chứng minh trên) ’ Vậy K ' trung điểm MN , mà K trung điểm MN nên K K Do ba điểm B, K , C thẳng hàng Lưu ý: Cả hai cách giải đa số học sinh chứng minh MEK  NCK vơ tình thừa nhận B, K , C thẳng hàng, việc chứng minh nghe có lý khơng biết sai · Bài Cho tam giác ABC cân A , BAC 108 , Gọi O điểm nằm tia · phân giác góc C cho CBO 12 Vẽ tam giác BOM ( M A thuộc nửa mặt phẳng bờ BO ) Chứng minh ba điểm C , A, M thẳng hàng · · Hướng dẫn: Chứng minh OCA OCM từ suy tia CA tia CM trùng LỜI GIẢI Tam giác ABC cân A nên M 180° −108°  36 ·ABC  ACB · = ( tính chất tam giác cân ) A · = Mà CO tia phân giác ACB = 108 ·ACO BCO · ·BCO / Nên =18° Do =150° O / // · 12 BOM nên BOM =60° B Hình 13 ·MOC 360   150  60  150 Vậy · · BOC MOC có OB  OM (vì BOC đều) BOC = MOC =150° TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC C Trang 11 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG OC chung , BOC = MOC · · · · · · Suy OCB OCM mà OCB OCA nên OCM OCA · · Hai tia CA CM cung nằm nửa mặt phẳng bờ OC OCM OCA nên tia CA CM hai tia trùng Vậy ba điểm C , A, M thẳng hàng Bài Cho tam giác ABC , trung tuyến AM , gọi N trug điểm CA Trên AM lấy điểm I cho B, I , N thẳng hàng AI  2MI Chứng minh: A HD: Ta có BN trung tuyến tam giác ABC , ta cần I trọng tâm ABC LỜI GIẢI Vì N trung điểm CA  BN trung tuyến ABC Gọi G trọng tâm ABC N I B G C M Theo tính chất trung tuyến tam giác ta có AG  2GM ⇒ I trùng với G Mà theo giả thiết I AM AI  IM Vậy B, I , N thẳng hàng BÀI TẬP THỰC HÀNH CUỐI CHUYÊN ĐỀ Bài 1: B Cho tam giác ABC vuông cân tai A vẽ phía ngồi tam giác ABC tam giác BCM cân M có góc M đáy 15° Trên nửa mặt phẳng AB điểm C , vẽ tam giác ABN Chứng minh ba điểm B, M , N thẳng hàng N C A · HD : Tính góc ABN 60 · ·  ·ABM  ABC  CBM 600 mà BN ; BM thuộc nửa mặt phẳng bờ AB nên tia BM trùng với tia BN Vậy B, M , N thẳng hàng µA  900 ABC  A Bài 2: Cho cân , cạnh BC lấy hai điểm D, E cho BD DE EC Kẻ BH  AD, CK  AE  H  AD, K  AE  , BH cắt CK G Chứng minh:   a, ADE cân A b, BH CK c, Gọi M trung điểm BC Chứng minh: A, M , G thẳng hàng d, Chứng minh: AC  AD HD: TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC M B D E H K G C Trang 12 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG c, Vì AB  AC nên A nằm đường trung trực BC Tương tự cho G nằm đường trung trực BC Do đó: A, M , G thẳng hàng µ d,  CEK vng K nên E1 góc nhọn ¶ Khi E2 góc tù => AC  AE  AD Bài 3: Cho  ABC , M trung điểm AB , N trung điểm AC , tia đối tia NM , lấy điểm D cho NM  ND a, CMR: AMN CDN => MB CD MN  BC b, CMR: MN / / BC c, CMR: BD qua trung điểm MC A HD: M a, AMN CDN ( c.g.c) => CD  AM MB µ µ Và A1 C1  AB / / CD b DCM BMC (c.g.c) N D I B C 1 MN  MD  BC ¶ ¶  M C2  MN / / BC 2 c, Gọi I giao BD MC  IMB ICD (g.c.g) => IM  IC Bài 4: Cho ABC , M trung điểm BC , tia đối tia MA lấy điểm E cho ME MA CMR: a, AC EB AC / / BE b, Gọi I điểm AC , K điểm EB cho AI EK , CMR: I , M , K thẳng hàng · · 0 · · c, Từ E kẻ EH vng góc với BC , biết HBE 50 , MEB 25 Tính HEM , BME TÀI LIỆU NHĨM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 13 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HD: · · a, AMC EMB có AM=EM(gt)=> AMC EMB (đ2) A BM MC (gt) nên AMC EMB  c.g c  => AC EB I · · Vì AMC EMB  MAC MEB  AC / / BE b, Xét AMI EMK có ME MA (gt) B M · · MAI MEK , AI EK ( gt )  AMI EMK (c.g.c) 0 · · · · · · => AMI EMK , mà AMI  IME 180  EMK  IME 180 K E Vậy I , M , K thẳng hàng c, Trong C H µ 900 , HBE · · · BHE H 500 HBE 900  HBE 400   0 · · · => HEM HEB  MEB 40  25 15 0 · · · · BME góc ngồi đỉnh M HEM nên BME HEM  MHE 15  90 105 Bài 5: Cho ABC có trung tuyến AD , đường thẳng qua D song song với AB cắt đường thẳng qua B song song với AD E , AE cắt BD I Gọi K trung điểm đoạn EC a, CMR : ABD EDB b, IA IE A c, Ba điểm A, D, K thẳng hàng HD: a, ABD EDB (g.c.g) B 2 I b, AIB EID (g.c.g) => AI EI DC  IC c, AEC có CI trung tuyến Nên D trọng => AD đường trung tuyến => AD qua D C K E Hay A, D, K thẳng hàng TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 14 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Bài 6: Cho ABC cân A , Từ A hạ AH vng góc với BC , Trên tia đối HA lấy điểm M cho HM HA , Trên tia đối tia CB lấy điểm N cho CN BC a, Chứng minh C trọng tâm AMN b, Gọi I trung điểm MN , CMR: A; C ; I thẳng hàng HD: 1 HC  BC  CN 2 a, HB HC =>  A CN   C NH trọng tâm AMN B N C H b, Vì C trọng tâm AMN I M => AC đường trung tuyến ứng với MN => AC qua I hay A; C ; I thẳng hàng Bài 7: Cho ABC ( AB  AC ) Gọi M trung điểm BC , tia đối tia MA lấy điểm D cho MA MD a, CMR:  ABM DCM b, CMR: AC / / BD c, Trên nửa mp bờ AD không chứa B , vẽ tia Ax / / BC tia Ax lấy điểm H cho AH BC CMR: H ; C ; D thẳng hàng HD: x A a, ABM DCM (c.g.c) H b,  AMC DMB (c.g.c) µ ¶ => A1 D1  AC / / BD B M C c, HAC BCA (c.g.c)   AB / / HC  AB / /CD H ; C ; D thẳng hàng TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC D Trang 15 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG µ Bài 8: Cho ABC vng A , có B 60 , vẽ AH  BC · a, Tính số đo HAB b, Trên cạnh AC lấy điểm D cho AD  AH , gọi I trung điểm HD , CMR: AHI ADI c,Tia AI cắt HC K , CMR: AHK ADK từ => AB / / KD d, Trên tia đối tia AH , lấy điểm E cho HE  AH , CM: H trung điểm BK điểm D; K ; E thẳng hàng HD: 0 µ · a, AHB vng H có B 60  BAH 30 A b, AIH ADI (c.c.c) I c, AHD cân A có AI đường trung tuyến  AI đường trung trực HD , D B H K C Mà K  AI  KH KD  AHK ADK (c.c.c) ·  KDA  ·AHK 900   E KD  AC  KD / / AB AB  AC ¶ ¶ d, Vì AHK ADK (cmt) => A2  A3 · µ ¶ ¶ mà HAC B  A2  A3 30 => AKC cân K => KA KC µ ¶ ¶ A1  A2  A3 30  ABK => AB  AK có AH đường cao => AH đường trung trực => HB HK => H trung µ µ điểm BK => AHB EHK (c.g.c) => E  A1 (hai góc tương ứng) µ µ Mà E , A1 so le nên EK / / AB; KD / / AB => D; K ; E thẳng hàng Bài 9: Cho ABC vuông A , đường phân giác BD , kẻ DE vng góc với BC ( E  BC ) ;(trên tia đối tia AB lấy điểm F cho AF CE , CM: a, ABD EBD TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 16 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG b, BD đường trung trực AE c, AD  DC d, Ba điểm E; D; F thẳng hàng BD vng góc với CF     AD  AF   CF  F HD: a, ABD EBD ( cạnh huyền- góc nhọn) A b, => AB BE ( hai cạnh tương ứng) D  B thuộc đường trung trực AE Và DA DE ( hai cạnh tương ứng) B C E  D thuộc đường trung trực AE Vậy BD đường trung trực AE c, ta có: DEC vuông E => DC  DE mà DE DA  DC DA d, Ta có : DAF DEC ( hai cạnh góc vng) 0 ¶ ¶ ¶ · ¶ · ·  D1 D2 , mà D2  ADE 180  D1  ADE 180  FDE 180 , hay E; D; F thẳng hàng ABE có AB EB  AF  EC  BF  BC  BFC cân B ·  BD tia phân giác FBC => BD đường trung trực => BD  FC AD  AF  DF   AD  AF   2DF   AD  AF   DF  DC  FC => Ta có : · Bài 10: Cho ABC có AB  AC , AM tia phân giác BAC , AC lấy điểm N cho AN  AB a, CMR: AMB AMN x b, Qua N kẻ tia Nx song song với AM cắt MC P CM PMN cân c, CM: BN  NP , Từ so sánh BN BP A d, Từ C kẻ đường thẳng d vng góc với AM cắt MN I , giả sử MN  AC , N CMR: A; B; I thẳng hàng HD: B TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 1 M P C Trang 17 I CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG a, AMB AMN (c.g.c) ả ả ả B  N  N1 90  P µ P µ N  1 µ µ  P1  B1 90 b, MN MB =>  PMN cân c, Ta có:  AM  BN  BN  NP AM / / NP , Khi BNP vuông N => BN  BP Bài 11: Cho ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC =5cm a, ABC tam giác sao? · BAH  D  BC  , Qua A vẽ b, Kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC ) , gọi AD phân giác đường thẳng song song với BC , lấy điểm E cho AE BD ( E C phía AB c, CM : DE  AB d, Chứng minh ADC cân e, Gọi M trung điểm cảu AD , I giao điểm AH DE , Chứng minh điểm C ; I ; M thẳng hng HD : a, ABC cú ả c, Ta có : B  A3 ,  ABC vuông A b, ABD DAE (c.g.c) => DE  AB E A  AB 9  BC 25  AB  AC   AC 16 M B D I H C · µ µ µ ¶ ¶ ¶ · mà ADC B  A1 B  A2  A3  A2 DAC => ADC cân d, ADC có I trực tâm DI  AC  MC vừa trung tuyến vừa đường cao=> MC qua I TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 18 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Hay C ; I ; M ba điểm thẳng hàng Bài 12: Cho ABC vuông A , đường cao AH , Trên tia đối AH lấy điểm D cho AD  AH , Gọi E trung điểm HC ; F giao điểm DE AC a, CMR: H ; F trung điểm M DC ba điểm thẳng hàng HF  DC b, CMR: c, Gọi P trung điểm AH , CMR: EP vng góc AB d, CMR: BP vng góc DC CP vng góc với DB D HD: a, DHC , DE; CA , hai đường trung tuyến cắt F A M nên F trọng tâm, P nên H ; F trung điểm M DC thẳng hàng HF  HM b, Ta có : B H F E C mà DHC vng H có HM đường trung tuyến ứng HM  DC với cạnh huyền nên HM MD MC => DC HF  DC  3 => c, Vì PE đường trung bình AHC  PE / / AC mà AC  AB  PE  AB d, Theo câu c=> P trực tâm ABE  BP  AE , AE / / DC  BP  DC Xét DBC có AH BP hai đường cao nên P trực tâm=> CP  AB Bài 13: Cho ABC vuông A , đường cao AH , tia đối tia AH lấy điểm D cho AD  AH , Gọi E trung điểm đoạn thẳng HC , F giao điểm DE AC a, Chứng minh: điểm H ; F trung điểm M đoạn CD ba điểm thẳng hàng TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 19 CHUYÊN ĐỀ 18: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HF  DC b, CM: c, Gọi P trung điểm đoạn thẳng AH , CM: EP  AB d, CM: BP  DC , CP  DB HD : a, DHC có DE đường trung tuyến, AC đường trung tuyến Mà DE cắt AC F => F trọng tâm DHC D  HF qua trung điểm M DC Hay H ; F trung điểm M CD ba điểm thẳng hàng HF  HM b, ta có : , HDC vng H M A F P có HM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HM   DC 2 DC DC  HF  HM   3 B H C E c, AHC có P trung điểm AH , E trung điểm HC  PE đường trung bình AHC   PE / / AC  PE  AB AC  AB d, Từ câu c=> P trực tâm ABE => BP  AE , mà AE / / DC AE đường trung bình HDC  BP  DC Từ  DBC có hai đường cao DH BM cắt P => CP  BD Bài 14: Cho ABC vuông A , đường cao AH , tia đối tia AH lấy điểm D cho AD  AH , Gọi E trung điểm HC ; F giao điểm DE AC a, CMR: H ; F trung điểm M DC ba điểm thẳng hàng HF  DC b, CMR: TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 20

Ngày đăng: 30/05/2023, 23:44

w