Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - ĐỀ ÁN CÁ NHÂN MÔN: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH CHỦ ĐỀ: QUẢNG TRỊ Giáo viên hướng dẫn: LÝ THỊ THƯƠNG Lớp: TOU 364 K Sinh viên thực : (10 thành viên) Nguyễn Thanh Thảo 9485 : Làng nghề (Nhóm trưởng) Trần Thị Trà Giang 5335 : Trang phục Nguyễn Thị Hiền 9076 : Mảnh đất Lê Thị Minh Nguyệt 5885 : Văn hoá kiến trúc Trương Đinh Hà Giang 8022 : Khí hậu Nguyễn Thị Ngọc Diễm 7874 : Di tích lịch sử văn hố Võ Thị Tường Vi 6196 : Chùa chiền Đặng Lê Thanh Thảo 9452 : Lễ hội Phạm Minh Hùng 7137 : Người dân 10 Trần Thị Thu Thảo 5313 : Ẩm thực Đà nẵng, Ngày 26 tháng 09 năm 2022 I.Mảnh đất Quảng Trị ( NGUYỄN THỊ HIỀN) Quảng Trị tỉnh miền Trung Việt Nam, nơi có sơng Bến Hải – cầu Hiền Lương, giới tuyến chia cắt hai miền Nam – miền Bắc Việt Nam gần 20 năm Phía bắc tỉnh Quảng Trị giáp Quảng Bình, phía nam giáp Thừa Thiên-Huế, phía tây giáp tỉnh Savanakhét (Lào), phía đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 75km Địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn cát bãi biển chạy theo hướng tây bắc – đơng nam Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, huyện miền núi tiềm thủy điện dồi Khí hậu khắc nghiệt, có gió Tây Nam gió Lào khơ nóng Trong năm chiến tranh chống Mỹ, Quảng Trị mảnh đất nóng bỏng bom đạn Ngày Quảng Trị nơi có nhiều địa danh, di tích lịch sử cách mạng Qua cầu treo Đakrơng đến đường mịn Hồ Chí Minh lịch sử cịn in đậm kỳ tích oai hùng nhân dân Việt Nam thời kỳ chống Mỹ Thành cổ Quảng Trị nơi gắn liền với chiến dịch lịch sử mùa hè 1972 Còn phải kể địa danh khác nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, địa đạo Vịnh Mốc, chiến trường Khe Sanh, Cồn Tiên – Dốc Miếu, hàng rào điện tử Mắc-na-ma-ra… Quảng Trị cịn có bãi tắm Cửa Tùng mệnh danh hồng hậu bãi tắm Đơng Dương Quảng Trị cách Hà Nội 617km, cách Tp Hồ Chí Minh 1112km Tỉnh có đường sắt Bắc Nam, đường quốc lộ 1A chạy qua Ðặc biệt có đường nối với đường liên Á qua cửa Lao Bảo sang Lào II Khí hậu (TRƯƠNG ĐINH HÀ GIANG) Quảng Trị nằm phía Nam Bắc Trung Bộ, trọn vẹn khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, vùng chuyển tiếp hai miền khí hậu nên có nhiệt độ cao, chế độ ánh sáng mưa, ẩm dồi dào, tổng tích ơn cao thuận lợi cho phát triển loại trồng nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, Quảng Trị coi vùng có khí hậu khắc nghiệt, thời tiết Quảng Trị chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khơ nóng thổi mạnh từ tháng đến tháng thường gây nên hạn hán Từ tháng 10 đến tháng năm sau chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc kèm theo mưa nên dễ gây nên lũ lụt Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm từ 24-250C vùng đồng bằng, 22-230C độ cao 500m Mùa lạnh có tháng (12 1, năm sau), nhiệt độ xuống thấp, tháng lạnh nhiệt độ xuống 220C đồng bằng, 200C độ cao 500m.Tháng cao tháng thấp Chế độ mưa Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.200-2.500mm; số ngày mưa năm dao động từ 154-190 ngày Chế độ mưa Quảng Trị biến động mạnh theo mùa năm Trên 70 % lượng mưa tập trung vào tháng 9, 10, 11 Có năm lượng mưa tháng mùa mưa chiếm xấp xỉ 65 % lượng mưa trung bình nhiều năm Các tháng mưa kéo dài, lớn tháng 9-11 (có thể đạt khoảng 600 mm) Tháng mưa tháng 2-7 (thấp 40mm/tháng) Độ ẩm Quảng Trị có độ ẩm tương đối, trung bình năm khoảng 83-88 % Giữa hai miền Đông Tây Trường Sơn chế độ ẩm phân hóa theo thời gian Tháng có độ ẩm thấp tháng 4, độ ẩm thấp có xuống đến 22 %; tháng mùa mưa, độ ẩm tương đối trung bình thường 85 %, có lên đến 88-90 % Nắng Do nằm trọn vẹn nội chí tuyến Bắc bán cầu, hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh (tháng tháng 8), xạ cao (cực đại vào tháng 5, cực tiểu vào tháng 12) Quảng Trị có số nắng cao, trung bình 5-6 giờ/ngày, có phân hóa theo thời gian khơng gian rõ rệt Gió Tỉnh Quảng Trị chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Bắc Đặc biệt gió Tây Nam khơ nóng Quảng Trị tượng điển hình, đánh giá dội nước ta Trung bình năm có khoảng 45 ngày Bão Mùa bão Quảng Trị diễn từ tháng đến tháng 11, tháng 9-10 nhiều bão Ảnh hưởng tai hại bão gây gió xốy giật kèm theo mưa to dài ngày (2-5 ngày) gây lũ lụt nghiêm trọng Lượng mưa bão gây khoảng 300– 400 mm, có lên tới 1.000 mm III Người dân (PHẠM MINH HÙNG) Quảng Trị -vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, “địa linh, nhân kiệt” Cái tên Quảng Trị có từ đời Gia Long mảnh đất tồn từ hàng nghìn năm trước Ở thời đại nào, nơi xuất bậc hiền tài, góp phần làm rạng rỡ non sông, đất nước Nếu chiến tranh, người Quảng Trị giàu lịng u nước sống thời bình, người dân nơi ln nỗ lực để vượt qua khó khăn, sống có nghĩa, có tình, chịu thương, chịu khó Thường xuyên đối mặt với thử thách, đặc biệt điều kiện tự nhiên khắc nghiệt với gió Phơn Tây Nam gầm rú, nắng hè chói chang, bão giơng quần thảo…cùng hiểm nguy rình rập Sản xuất, canh tác mảnh Quảng Trị nói đặc biệt khó khăn hơn, rủi ro, hiểm họa thường xuyên hơn, nghiệt ngã hơn, phẩm chất nhẫn nại, chịu khó, chịu khổ người Quảng Trị mang nhiều nét đặc biệt hơn.“Cái khắc nghiệt thiên nhiên, thời tiết làm cho người Quảng Trị gian trn khó nhọc; mà điều tạo nên gọi sắc vùng văn hóa đậm tính khu biệt” Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, người mảnh đất với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, hình thành cho người Quảng Trị lĩnh khơng chịu khuất phục trước khó khăn, gian khổ để vượt lên chiến thắng thiên tai, địch họa Người Quảng Trị ln nặng nghĩa, sâu tình, mực thủy chung Con người ln biết tri ân giúp tự biết trách nhiệm, nghĩa vụ phải chung tay giúp đỡ người khác IV Văn hoá kiến trúc (LÊ THỊ MINH NGUYỆT) Được mệnh danh vùng đất thép, mảnh đất anh hùng giàu truyền thống chống giặc ngoại xâm, Quảng Trị địa điểm lý tưởng dành cho có niềm đam mê khám phá lịch sử Bên cạnh đó, văn hóa Quảng Trị vơ độc đáo, phong phú nét thu hút khách du lịch Trong đó, cơng trình kiến trúc vào lịch sử bao gồm Thành cổ Quảng Trị, Cầu Hiền Lương, Chợ Đông Hà, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn xếp hạng di tích văn hóa cấp quốc gia Thành Cổ Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị Di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam tọa lạc trung tâm thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị cơng trình thành luỹ qn lỵ sở triều đình nhà Nguyễn địa hạt Quảng Trị Đây trung tâm tỉnh lỵ Quảng Trị thời thuộc Pháp quyền miền Nam Đặc biệt, tổng công dậy năm 1972 Thành cổ giới biết đến qua chiến 81 ngày đêm giữ thành đầy khốc liệt Tại nơi có trận đánh lớn thời kỳ chiến tranh Việt Nam năm 1968, 1972 Sau chiến dịch Thành Cổ “mùa hè đỏ lửa” 1972 toàn Thành Cổ gần bị san phẳng Trở mùa hè năm 1972, Thành Cổ khoảng 328.000 bom đạn giặc Mỹ dội xuống mảnh đất này, ngày đêm, trời đất Quảng Trị đỏ rực màu máu lửa, không nhành cây, cành hoa hay cỏ sống Tồn đường dẫn vào di tích mặt đất bên Thành Cổ tráng xi măng chừa ô trồng cỏ Thành Cổ người dân vùng xem “Đất Tâm Linh” nơi tấc đất có bom đạn máu xương binh sĩ hai bên Ngày nay, Thành Cổ trở thành điểm tham quan bỏ qua du lịch Quảng Trị, coi nghĩa trang không nấm mồ, ngơi mộ chung người lính Thành Cổ ngã xuống q hương hịa bình thống đất nước Trong ngày tháng lịch sử nước hướng kỉ niệm 69 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7, Thành cổ Quảng Trị ngày tấp nập bình thường Những đoàn khách nườm nượp đến viếng, dâng hương, dâng hoa tri ân anh hùng liệt sỹ Hiện bảo tàng Thành cổ Quảng Trị cịn có di vật, thư đội gửi vĩnh biệt gia đình thời gian xảy trận đánh Thành cổ Quảng Trị xếp vào danh mục Di tích quốc gia đặc biệt điểm thu hút hấp dẫn khách tham quan Việt Nam khách du lịch quốc tế V Di tích lịch sử- văn hoá ( NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM) Quảng Trị có hệ thống di tích lịch sử, văn hố đáng tự hào thành cổ Quảng Trị, hàng rào điện tử Macnamara, nhà thờ La Vang, làng địa đạo Vĩnh Mốc, Khe Sanh, làng Vây, sân bay Tà Cơn, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn… quang cảnh thiên nhiên đẹp bãi biển Cửa Tùng, Cửa Việt, Mỹ Thuỷ, rừng nguyên sinh Rú Lịnh, suối nước nóng Đakrong, đảo Cồn Cỏ anh hùng… mở triển vọng cho ngành du lịch hồi tưởng, du lịch sinh thái Nhà tù Lao Bảo sân bay Tà Cơn - Khe Sanh: Nằm tuyến Đường 9, Di tích nhà đày Lao Bảo cách Cửa Lao Bảo khỏang km phía Đơng Nam địa bàn thôn Duy Tân, thị trấn Lao Bảo Nơi nguyên vùng rừng núi chập chùng, hiểm trở, xa dân cư, thường biết đến chốn “rừng thiêng, nước độc” Tồn vịng 63 năm nói Nhà đày Lao Bảo nhà tù lớn Đông Dương Tại thực dân Pháp dùng hình phạt dã man thời Trung cổ gơng, cùm, xiềng xích với chế độ cai trị hà khắc tàn bạo để đàn áp giết hại chiến sĩ yêu nước cộng sản Rời Lao Bảo theo Quốc lộ hướng Đông khoảng 20 km đến cụm di tích sân bay Tà Cơn - Khe Sanh Sân bay Tà Cơn tên gọi để cụm điểm quân chiến lược quân đội Mỹ năm 1966-1968, nằm tập đoàn điểm Khe Sanh Địa danh gắn với nhiều tích liên quan đến chiến dịch giải phóng Khe Sanh năm 1968 Hiện di tích nằm địa phận thơn Hịa Thành, xã Tân Hợp, huyện Hướng Hóa; cách huyện lỵ Hướng Hóa khoảng km hướng Đơng - Bắc Di tích Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng quốc gia ngày 12/12/1986 1 Thành cổ Quảng Trị: Thành cổ Quảng Trị nằm trung tâm thị xã Quảng Trị, cách quốc lộ 1A khoảng 2km phía Đơng, cách bờ sơng Thạch Hãn chừng 200m phía Nam Chiến công giữ vững Thành Cổ Quảng Trị khúc tráng ca bất tử, vào lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc Việt Nam trang hào hùng Thành Cổ bảo tàng ghi nhận hy sinh cao quý chiến sĩ giải phóng quân nhân dân Quảng Trị anh hùng Thành Cổ Quảng Trị Văn hố - Thơng tin xếp hạng di tích Quốc gia ngày 12/12/1986 Năm 1994, Thành Cổ Quảng Trị lại xếp vào danh mục di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng Địa đạo Vĩnh Mốc: Địa đạo Vịnh Mốc (thuộc xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh) nằm đồi đất đỏ ba gian bờ biển, cách bãi tắm Cửa Tùng 7km phía Bắc, cách đảo Cồn Cỏ anh hùng 30km phía Tây, cách thị trấn Hồ Xá chừng 13km phía Đơng Nam Làng hầm tồ lâu đài cổ nằm lịng đồi đất đỏ, có độ cao chừng 30m, rộng 7ha Hệ thống đường hầm cấu trúc hình vịm có kích thước khoảng 0,9m x 1,75m với độ dài 2.034m bao gồm nhiều nhánh nối thông với qua trục dài 780m, có 13 cửa vào, chống đỡ cột nhà, gỗ ngụy trang kín đáo, tất đào chếch theo hướng gió, đảm bảo chức thông cho đường hầm Sau đất nước hồn tồn thống nhất, Bộ Văn hố - Thơng tin có Quyết định cơng nhận địa đạo Vịnh Mốc di tích quốc gia đưa vào danh mục di tích đặc biệt quan trọng Hiện nay, địa đạo Vịnh Mốc điểm thu hút du khách đông tuyến du lịch tiếng độc đáo VI Chùa chiền (VÕ THỊ TƯỜNG VI) Chùa loại kiến trúc Phật giáo Trong làng xã cổ truyền người Việt, chùa vừa nơi sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh trung tâm văn hoá thành viên làng Trải theo tiến trình lịch sử vùng đất Quảng Trị, khơng có hệ thống chùa chiền thiết lập có quy mơ để trở thành trung tâm Phật giáo so với vùng Huế hay nhiều nơi khác, chùa vùng Quảng Trị kể đến Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang, Chùa Long An, Chùa Cam Lộ,… để lại dấu ấn mang nhiều dáng vẻ đặc thù riêng vùng châu Thuận/Quảng Trị Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang (thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị) Chùa Sắc Tứ ngơi tổ đình tỉnh Quảng Trị thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông Đây xem biểu tượng tâm linh Phật giáo tiếng nơi Chùa Sắc Tứ Tịnh Quang Hịa thượng Tu Pháp, tự Chí Khả khởi lập xây dựng vào năm 1739 đời Vua Lê Ý Tơng, ban đầu chùa có tên Tịnh Nghiệp Sau đó, Chúa Nguyễn Phúc Khốt có ghé vào thăm chùa Cảm khái với cảnh trí chốn Phật đường tiếng tăm chùa dân chúng, Chúa thân hành ngự bút viết năm chữ “Sắc tứ Tịnh Quang Tự” cho làm bảng sơn son thếp vàng để tặng cho chùa Từ đó, chùa đổi thành Sắc tứ Tịnh Quang Chùa Săc Tứ 13 chùa vua chúa Nhà Nguyễn phong tặng toàn quốc năm 1991 Bộ Văn hóa cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Khơng có giá trị lịch sử, chùa Tịnh Quang tiếng với cảnh sắc kiến trúc nơi đây, chùa trải qua lần đại trùng tu Bước qua cánh cổng tam quan hai tầng, không gian yên tĩnh nơi Phật mở ra, mái chùa trang trí hình rồng cơng phu, nghệ thuật Ngơi chùa có chiều sâu 31m, rộng 27m, cao gần 15m Chùa có tượng đức Phật Thích Ca đồng nặng 2700 kg, đúc năm 1997 trống lớn da trâu, đường kính mặt trống 165cm Bên khn viên chùa hình ảnh bốn khỉ đá có dáng vẻ: bịt miệng, bịt mắt, bịt kín hai tai chắp tay tụng niệm hình ảnh mang ý niệm riêng nhắc nhở người ta biết cách im lặng để tĩnh tâm để chiêm nghiệm, làm điều có ích cho đạo đời Chính giá trị to lớn lịch sử nghệ thuật này, chùa Sắc Tứ chọn nơi diễn nhiều kiến văn hóa tâm linh Chùa tổ chức nhiều kiện văn hóa đặc thù buổi lễ cầu siêu hay lễ thắp nến cầu Quốc thái dân an Đặc biệt, hàng năm đến ngày 18 tháng âm lịch, lễ hội giỗ Tổ đình lại tổ chức quy mơ, đạt tầm mức lễ hội lớn khu vực Có thể nói, chùa Sắc Tứ Tịnh Quang trở thành chốn tâm linh linh thiêng tỉnh Quảng Trị Một số nhà tu hành gắn bó với chùa ln coi chùa đất tổ mình, cịn với người dân nơi đây, Sắc Tứ nơi để họ gửi gắm niềm tin ước nguyện VII Làng nghề (NGUYỄN THANH THẢO) Từ năm đầu kỷ XV – XVI, với dòng người di dân vào vùng đất phía Nam, Quảng Trị khai sinh phát triển nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ Trải qua hàng năm thịnh vượng, thăng trầm, số làng nghề thủ công Quảng Trị giữ nét truyền thống ngày nghề mộc chạm khắc Cát Sơn, nghề làm vôi giấy Phổ Lại, nghề quạt giấy Phương Ngạn, nghề chiếu Lâm Xuân Du lịch làng nghề gắn với tìm hiểu, trải nghiệm văn hố địa phương Đây hướng làng nghề, không thu hút khách du lịch, nâng cao giá trị kinh tế địa phương mà cịn có ý nghĩa gìn giữ, bảo tồn nghề truyền thống giá trị văn hóa dân tộc Trong số nhiều ngành nghề thủ cơng Quảng Trị làng nghề nón Bố Liêu làng nghề tiếng du khách ghé thăm nơi Làng nghề nón Bố Liêu Bố Liêu nằm trung tâm đồng huyện Triệu Phong, giống Phương Ngạn, Bố Liêu có diện tích sản xuất vơ nhỏ hẹp Là làng nghề tiếng Quảng Trị, làng nghề chuyên sản phẩm thủ công với 100 năm tuổi Dù xem “nghề phụ” mang lại nguồn thu nhập cho hộ gia đình làm nghề, đến nghề truyền thống nón Bố Liêu trở thành ngành nghề quan trọng làng quê Để làm nón đẹp, phải chọn tốt, đem sấy, phơi khô, phẳng cho khơng bị giịn, khơng rách Những nón làm tre, nhỏ tròn Xếp dọc theo khn thành hình nón, lớp tre, lớp khâu lại Trong q trình làm nón, đòi hỏi bàn tay người thợ phải điêu luyện, cẩn thận, tỉ mỉ Kim phải cầm mềm mại, sau đường may Sau làm xong nón, cần hơ qua lửa cho trắng nón, sau quét dầu cho nón bóng tránh ẩm mốc, trời mưa thẳng đẹp Chiếc nón người lao động thôn quê ưa chuộng tiện ích Nón khơng có tác dụng che mưa, che nắng, chắn gió mát buổi trưa hè mà thể nét duyên dáng người đội Hiện làng nghề nón Bố Liêu có mặt khắp đất nước, giá nón dao động khoảng 25.000đ - 70.000đ/chiếc Dù đối mặt với khó khăn gặp phải kinh tế nay, thị trường tiêu thụ thu hẹp, sử dụng trước, song người dân nơi bỏ nghề - bước khắc phục khó khăn niú kéo gìn giữ nghề nghiệp tạo cơng ăn việc làm cho em nhằm tăng thu nhập , ổn định đời sống VIII Ẩm thực (TRẦN THỊ THU THẢO) Những qua mảnh đất hứng chịu nhiều bom đạn thời chiến tranh bỏ qua ngon đặc trưng nơi thịt trâu trơng, bắp hầm, lòng sả, cháo vạt giường, bún hến… Đặc biệt trâu trơng (trơơng) ngon tiếng Quảng Trị, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam lựa chọn vào top “20 ăn Việt Nam lạ” Thịt trâu trơng Thịt trâu phổ biến khắp vùng miền đất nước Việt Nam, Quảng Trị, thịt trâu chế biến ăn kèm với loại thường mọc vùng rừng núi Quảng Trị: trơng Lá trơng sờ vào thấy cứng, có gai nhọn nhỏ phần rìa gân sau Loại có mùi thơm riêng biệt chút cay nồng, thường dùng với thịt trâu ướp nướng, trâu hấp thái mỏng với thịt trâu xào Thịt chọn chế biến ăn phải thịt trâu non (mềm, ngọt) Sự kết hợp thịt trâu non loại rừng mọc hoang khắp Quảng Trị đem lại mùi thơm cay đặc trưng ăn Có khách ưa chuộng thịt trâu trơng nướng thịt trâu xào trơng Người thích vị mềm, thơm nưng nức thịt trâu nguyên vị gọi thịt nướng ăn với rau cải, tiêu ớt xanh nước tương pha tương ớt Người muốn đậm đà nhiều vị gọi thịt xào vừa chín tới Món nướng: Thịt trâu cắt vừa, ướp thấm gia vị, sau đưa lên nướng Vỉ nướng lót lốt hai mặt Lớp lốt nướng lên có mùi thơm, thấm vào thịt Nướng thịt bếp than hồng se lại, nghe mùi thơm thịt, thấy mỡ thấm qua lốt chảy bên ngồi Bóc lớp lốt có phần cháy sạm thấy phần thịt trâu chuyển màu nâu vàng óng ánh mỡ Đem thịt thái miếng vừa ăn, bày đĩa lốt, đậu bắp rau cải Thịt trâu nướng ăn kèm với trơng, đĩa muối tiêu ớt giã mịn, vắt thêm chanh Khi ăn, bạn cảm nhận vị thớ thịt giòn dai, vị thơm nhẹ nhàng mùi lốt quện vào thịt, vị cay nồng trơng Những người chuộng cay ăn kèm thêm tỏi tiêu tươi, thêm phần hấp dẫn đậm đà cho ăn Món xào: Thịt trâu thái mỏng miếng vừa ăn, ướp gia vị Lá trơng rửa sạch, để nước, thái mỏng Cho dầu ăn vào chảo, cho tỏi ớt tươi vào phi thơm Thịt trâu sau ướp ngấm gia vị, cho lên chảo, đảo đều, to lửa đến chín tái xúc tạm đĩa Tiếp tục cho thêm dầu ăn hành tây vào chảo đảo qua Khi hành tây vừa chín tới, cho thịt trâu vừa xào trơng vào đảo thêm chút Vị cay nhẹ trơng, vị hăng hăng hành hòa quện với thịt trâu non khiến ăn trở nên hấp dẫn, thơm ngon, làm mê mẩn thực khách Món thơm ngon vơ Đặc biệt thịt trâu trơng mà ăn vào ngày mưa lạnh tuyệt IX Lễ hội (ĐẶNG LÊ THANH THẢO) Quảng Trị miền đất anh hùng trải qua biết giai đoạn lịch sử, chiến tranh hào hùng dân tộc Khơng có di tích, danh lam thắng cảnh, lễ hội Quảng Trị nơi để bạn du lịch kết hợp tìm hiểu văn hóa Một số lễ hội thu hút đông đảo tham gia nhân dân địa phương du khách như: Lễ hội đêm Thành Cổ, Lễ hội Trường Sơn huyền thoại, Lễ hội thống non sơng, Lễ hội Tổ đình Sắc Tứ,… Một số Lễ hội thả hoa đăng sơng Thạch Hãn hoạt động thường niên nhân dân địa phương nước, dần nâng lên thành lễ hội “Đêm hoa đăng” Hàng năm, nhân dân nước đây, kính cẩn nghiêng mình, thắp nén hương, thả nhành hoa, nến sông để tri ân người ngã xuống non sơng Lễ hội thả hoa đăng sông Thạch Hãn Vào ngày 14 âm lịch hàng tháng ngày hội lớn bến thả hoa bờ Nam sông Thạch Hãn, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị phối hợp đơn vị liên quan tổ chức Lễ hội “Đêm hoa đăng” sông Thạch Hãn nhằm tri ân, tưởng niệm anh hùng liệt sĩ chiến đấu, anh dũng hy sinh chiến dịch 81 ngày đêm (28/6-16/9/1972) chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 Câu chuyện lịch sử bi thương chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị đến hôm làm nhiều người xúc động Ngày 16/9/1972, để bảo toàn lực lượng sau hoàn thành nhiệm vụ chốt giữ Thành cổ Quảng Trị, Bộ Tư lệnh chiến dịch định rút toàn lực lượng đội trấn giữ Thành cổ phía bờ Bắc sơng Thạch Hãn Lúc này, sơng Thạch Hãn vào mùa lũ lớn Vì vậy, hàng ngàn chiến sĩ thương binh ta qua dịng sơng khơng cịn đủ sức chống lại với dịng nước lũ chảy xiết Sơng Thạch Hãn ngày trở thành dịng sơng máu, nơi yên nghỉ vĩnh viễn chiến sĩ Thành cổ kiêu hùng Lễ hội “Đêm hoa đăng” lễ hội tri ân anh hùng liệt sĩ Đây lễ hội dịng sơng lễ hội lịng người Những đèn hoa đăng thả trơi, ánh lửa lan khắp mặt sông lập lờ, lập lờ chạy chầm chậm vào lòng người Nghe đáy sông tiếng liệt sĩ hát khúc quân hành Lễ hội hoa đăng bao gồm phần: Phần lễ gồm có Lễ tưởng niệm tượng đài Thành Cổ, kết hợp với kỷ niệm ngày giải phóng thị xã Quảng Trị, thả đèn hoa đăng sông Thạch Hãn, Lễ dâng hương hương án, Lễ cầu siêu chung cho tất vong linh nơi Phần hội lúc diễn hoạt đồng giao lưu, tọa đàm dành cho cựu chiến bình chiến đầu Thành Cổ Xen kẽ hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch tơn vinh quảng bá văn hóa truyền thống Bên cạnh việc tham gia lễ hội đèn hoa đăng du khách tìm hiểu kiến trúc văn hóa tiêu biểu Thành Cổ Có lẽ lễ hội đêm hoa đăng Quảng Trị trở thành nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống người dân Quảng Trị tính linh thiêng lễ hội mà thu hút nhiều người đến tham dự vào dịp diễn X Trang phục (TRẦN THỊ TRÀ GIANG) Hai tộc người Bru -Vân Kiều Tà Ôi cư trú miền tây Quảng Trị thuộc huyện Hướng Hóa Đakrơng dân tộc địa; q trình tồn phát triển mình, họ để lại giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, đa dạng, làm đậm đà sắc văn hóa tộc người nét văn hóa riêng, đặc thù vốn có đặc biệt trang phục Hiện nay, Bảo tàng Quảng Trị trưng bày vật thuộc trang phục chất liệu vỏ cổ sơ (4 áo, khố nguyên liệu) thuộc trang phục người Bru -Vân Kiều Tà Ôi gian trưng bày văn hóa người Bru - Vân Kiều Tà Ôi Được cấu tạo gồm thân: thân trước nối với thân sau qua cầu vai, thân sau mảnh khâu lại thành Áo cổ trịn, khơng cài nút, tay cánh Áo, khố choàng đựơc làm từ vỏ loại rừng tên gọi pi - loại thân mộc có lớp vỏ dày từ - 5cm, mủ loại có màu trắng độc Người Bru - Vân Kiều Tà Ôi thường lấy mủ làm thuốc độc tẩm vào cung tên để săn thú rừng Loại rừng hiếm, có khu rừng rộng vùng có Để làm áo hay khố người ta phải vào rừng tìm cho pi để lấy vỏ Ngâm ủ xong, đem vỏ phơi nắng, phơi sương tuần (7 ngày) Sau cất giữ đợi ngày 14 âm lịch tháng đưa để khâu áo Theo quan niệm người Bru - Vân Kiều, người làm áo cấm kỵ không khâu áo vào ngày tháng (trừ ngày 14 âm lịch) để tránh cho người may lẫn ngưịi mặc khơng bị nhiễm độc thần pi quở trách Áo, khố thường mặc săn bắn rừng, phát nương, làm rẫy không dùng chơi dự lễ hội Về sau, tiếp xúc với người Việt, người Lào họ tiếp thu trang phục dân tộc này, đặc biệt từ sau năm 1945 sau năm 1975 sống đại, kinh tế ngày phát triển nên y phục người Bru - Vân Kiều Tà Ôi dần thay đổi người Việt (ngoại trừ người phụ nữ giữ cách mặc váy truyền thống trang phục có tính lễ hội)