1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án đầu tư mua sắm và trang bị máy trong doanh nghiệp xây dựng

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Đầu Tư Mua Sắm Và Trang Bị Máy Trong Doanh Nghiệp Xây Dựng
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 719,5 KB

Nội dung

Ch­ng 1 Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ®Çu t­ vµ dù ¸n ®Çu t­ 1 Chương 1 Những vấn đề chung về đầu tư và dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng 1 1 Đầu tư 1 1 1 Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư xây dựng là mộ[.]

1 Chương 1: Những vấn đề chung đầu tư dự án đầu tư doanh nghiệp xây dựng 1.1 Đầu tư 3.2.2 Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư xây dựng hoạt động quản lý kinh tế quan trọng Nhà nước, hoạt động sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp, lĩnh vực thể cụ thể định hướng kinh tế-chính trị đất nước, có tác dụng định phát triển doanh nghiệp đất nước mặt kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xã hội Hoạt động đầu tư chiếm nguồn vốn lớn Nhà nước, doanh nghiệp xã hội, có liên quan đến việc sử dụng hợp lý hay lãng phí tài nguyên nguồn lực sản xuất, liên quan đến bảo vệ môi trường; sai lầm xây dựng lựa chọn cơng nghệ dự án đầu tư gây nên thiệt hại lớn tồn lâu dài khó sửa chữa Đối với doanh nghiệp, đầu tư phận quan trọng chiến lược sản phẩm chiến lược đổi công nghệ nói riêng, cơng việc sống cịn người sản xuất kinh doanh Vậy trước tiên phải hiểu đầu tư gì? Có nhiều quan điểm khác đầu tư  Theo quan điểm kinh tế, đầu tư tạo “vốn cố định” tham gia vào hoạt động doanh nghiệp nhiều kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp Đây vấn đề tích luỹ yếu tố vật chất chủ yếu sản xuất hay kinh doanh  Theo quan điểm tài chính, đầu tư làm bất động số vốn rót tiền lãi nhiều thời kỳ nối tiếp Khái niệm ngồi việc tạo “tài sản có” vật chất cịn bao gồm tiêu khơng tham gia chưa tham gia trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp như: nghiên cứu, đào tạo nhân viên “nắm quyền tham gia”  Theo quan điểm kế toán, khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổ khoản chi vào mục “bất động sản” Các khái niệm đầu tư tách rời khái niệm thời gian Thời gian dài việc bỏ vốn đầu tư gặp nhiều rủi ro Việc có rủi ro mét đặc điểm đầu tư mà doanh nghiệp muốn đầu tư vào “mục tiêu” cần phải đề cập đến Trong trình phát triển xã hội, địi hỏi phải mở rộng quy mô sản xuất xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên vật chất tinh thần Để đáp ứng nhu cầu sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế ln ln cần bù đắp hồn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư nói chung hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực kinh tế xã hội để thu lợi Ých hình thức khác  Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lần hình thành, hoạt động đầu tư nhằm tạo nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị để tạo sở vật chất kỹ thuật cho sở này, mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho người lao động chu kỳ sản xuất kinh doanh dịch vụ  Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động, hoạt động đầu tư nhằm mua sắm thiết bị máy móc, xây dựng thêm số nhà xưởng tăng thêm vốn lưu động nhằm mở rộng quy mơ hoạt động có, sửa chữa mua sắm tài sản cố định thay tài sản cố định cũ, lạc hậu 3.2.3 Phân loại đầu tư Đầu tư có nhiều loại, để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư, phân loại chúng theo số tiêu thức sau:  Theo tính chất  Các việc đầu tư hữu hình, vào tài sản vật lý (đất, bất động sản, máy móc thiết bị…)  Các việc đầu tư vơ hình việc đầu tư chưa thấy chưa thấy rõ hiệu (bằng sáng chế, chi tiêu nghiên cứu, phát triển, đào tạo…)  Các việc đầu tư tài (phát hành loại chứng khốn tham gia góp vốn)  Theo mục đích  Các việc đầu tư để đổi nhằm trì lực sản xuất định  Các việc đầu tư để đại hoá hay để thay nhằm tăng suất, chống hao mịn vơ hình  Các việc đầu tư “chiến lược”, khơng thể trực tiếp đo lường hiệu quả, gắn với nghiên cứu phát triển, với hình ảnh nhãn hiệu, với đào tạo “chất lượng sống”, bảo vệ môi trường  Theo nội dung kinh tế  Đầu tư vào lực lượng lao động (đầu tư phát triển nhân lực) nhằm mục đích tăng số lượng chất lượng lao động  Đầu tư xây dựng nhằm tạo nâng cao mức độ đại tài sản cố định doanh nghiệp, việc xây dựng nhà xưởng, đầu tư cho máy móc thiết bị, công nghệ  Đầu tư vào tài sản lưu động (tạo nguồn vốn lưu động để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động) nhằm đảm bảo hoạt động liên tục, nhịp nhàng trình kinh doanh, đầu tư vào công cụ lao động nhỏ, nguyên nhiên vật liệu, tiền tệ để phục vụ trình kinh doanh  Theo phạm vi  Đầu tư bên hoạt động đầu tư phát sinh doanh nghiệp mua trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác với mục đích sinh lời  Đầu tư bên (đầu tư nội bộ) khoản đầu tư để mua sắm yếu tố trình sản xuất (tài sản cố định, tài sản lưu động, phát triển người…)  Theo góc độ trình độ tiến kỹ thuật  Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu  Đầu tư theo trình độ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá…  Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị, cho xây dựng chi phí đầu tư khác  Theo thời đoạn kế hoạch  Đầu tư ngắn hạn (đáp ứng lợi Ých trước mắt)  Đầu tư trung hạn (đáp ứng lợi Ých trung hạn)  Đầu tư dài hạn (đáp ứng lợi Ých dài hạn đón đầu tình chiến lược) 3.2.4 Mục tiêu đầu tư doanh nghiệp Harold Geneen_một nhà quản lý doanh nghiệp hàng đầu nước Mỹ, có nói: “Tồn giảng Quản trị kinh doanh tóm lại ba câu: Người ta đọc sách từ đầu đến cuối Người ta lãnh đạo doanh nghiệp theo chiều ngược lại Nghĩa người ta đoạn cuối sau làm việc làm để đến kết quả” Đây phương pháp khoa học Harold Geneen diễn đạt cách điệu để nói với rằng: Trước hết xác định mục tiêu sau thực giải pháp có để đạt mục tiêu Trong phân tích dự án đầu tư doanh nghiệp, mục tiêu sở để thiết lập tiêu chuẩn hiệu quả, “chuẩn” để định lựa chọn phương án dự án Nhìn chung theo giác độ quốc gia đầu tư phải nhằm hai mục tiêu là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân (mục tiêu phát triển); Cải thiện việc phân phối thu nhập quốc dân (mục tiêu cơng xã hội) Cịn mục tiêu đầu tư doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, từ khả chủ quan ý đồ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, từ đường lối chung phát triển đất nước sở pháp luật Dự án đầu tư doanh nghiệp có mục tiêu sau đây: *Mục tiêu cực tiểu chi phí cực đại lợi nhuận: Có thể nói mục tiêu cực đại lợi nhuận thường gọi mục tiêu quan trọng phổ biến Tuy nhiên sử dụng mục tiêu đòi hỏi phải bảo đảm tính chắn tiêu lợi nhuận thu theo dự kiến dự án đầu tư qua năm Yêu cầu thực tế gặp nhiều khó khăn thực hiện, tình hình thị trường ln ln biến động việc dự báo xác lợi nhuận cho hàng chục năm sau khó khăn *Mục tiêu cực đại khối lượng hàng hoá bán thị trường Mục tiêu thường áp dụng yếu tố tính tốn mục tiêu theo lợi nhuận khơng đảm bảo chắn Tuy nhiên mục tiêu phải có mục đích cuối thu lợi nhuận tối đa theo đường cực đại khối lượng hàng hoá bán thị trường, mức lợi nhuận tính cho sản phẩm thấp, khối lượng sản phẩm bán thị trường lớn, nên tổng lợi nhuận thu lớn Vấn đề lại doanh nghiệp đảm bảo mức doanh lợi đồng vốn phải đạt mức yêu cầu tối thiểu *Cực đại giá trị tài sản cổ đơng tính theo giá thị trường Trong kinh doanh có hai vấn đề nhà kinh doanh ln ln quan tâm lợi nhuận dài hạn ổn định kinh doanh, ổn định luôn gắn liền với mức độ rủi ro Hai mục tiêu thường mâu thuẫn nhau, muốn thu lợi nhuận lớn phải chấp nhận mức rủi ro cao, tức mức ổn định thấp Để giải mâu thuẫn này, nhà kinh doanh áp dụng mục tiêu kinh doanh “Cực đại giá trị tài sản cổ đơng tính theo giá thị trường” cực đại giá trị thị trường cổ phiếu có, ta biết giá trị cổ phiếu cơng ty thị trường phản ánh mức độ lợi nhuận mà mức độ rủi ro hay ổn định hoạt động kinh doanh cơng ty Vì vậy, thông qua giá trị cổ phiếu thị trường phối hợp hai mục tiêu lợi nhuận rủi ro thành đại lượng để phân tích phương án kinh doanh, có dự án đầu tư *Duy trì tồn an tồn doanh nghiệp Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận cực đại thực tế tồn mục tiêu thứ hai khơng phần quan trọng, trì tồn lâu dài an toàn cho doanh nghiệp hay dự án đầu tư Trong trường hợp nhà kinh doanh chủ trương đạt mức độ thoả mãn doanh nghiệp lợi nhuận, đảm bảo tồn lâu dài an tồn cho doanh nghiệp cịn chạy theo lợi nhuận cực đại có nhiều nguy rủi ro phá sản Quan điểm vận dụng để phân tích định dự án đầu tư *Đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao uy tín khách hàng, tăng khả cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường nhiều hơn, xu hội nhập kinh tế khu vực giới *Đầu tư theo chiều sâu để đổi cơng nghệ, đón đầu nhu cầu xuất thị trường, tăng thêm độc quyền doanh nghiệp *Đầu tư để liên doanh với nước ngồi, tranh thủ cơng nghệ mới, mở rộng thị trường xuất *Đầu tư để cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp, bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật… Trong mét giai đoạn định, doanh nghiệp có hay nhiều mục tiêu đồng thời Các mục tiêu doanh nghiệp lại thay đổi theo thời gian 3.2.5 Các hình thức đầu tư nguyên tắc quản lý đầu tư doanh nghiệp  Các hình thức đầu tư Việc xếp hình thức đầu tư khơng có tính chất cố định, phân chia hình thức đầu tư sau:  Đầu tư gián tiếp Đây hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đưa lại hiệu cho người có vốn cho xã hội, người có vốn khơng tham gia trực tiếp vào quản lý hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư gián tiếp biểu nhiều hình thức khác mua cổ phiếu, tín phiếu Đầu tư gián tiếp loại hình phổ biến nay, chủ đầu tư có tiềm lực kinh tế khơng có điều kiện khả tham gia đầu tư trực tiếp  Đầu tư trực tiếp Đây hình thức đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý hoạt động đầu tư, họ biết mục tiêu đầu tư phương thức hoạt động số vốn mà họ bỏ Hoạt động đầu tư trực tiếp biểu nhiều hình thức khác hợp đồng liên doanh, công ty cổ phần, mở rộng, tăng lực sản xuất Đầu tư trực tiếp chia thành hai nhóm đầu tư chuyển dịch đầu tư phát triển  Đầu tư chuyển dịch có nghĩa chuyển dịch vốn đầu tư từ tài sản người sang người khác theo chế thị trường tài sản chuyển dịch Hay việc mua lại cổ phần doanh nghiệp Việc chuyển dịch khơng ảnh hưởng đến vốn doanh nghiệp có khả tạo lực quản lý mới, lực sản xuất Tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nước ta hình thức đầu tư chuyển dịch  Đầu tư phát triển hình thức đầu tư quan trọng chủ yếu Người có vốn đầu tư gắn liền với hoạt động kinh tế đầu tư Hoạt động đầu tư trường hợp nhằm nâng cao lực sở sản xuất theo hướng số lượng chất lượng, tạo lực sản xuất Đây hình thức tái sản xuất mở rộng hình thức đầu tư quan trọng tạo việc làm mới, sản phẩm thúc đẩy kinh tế phát triển Trong đầu tư phát triển, việc kết hợp đầu tư theo chiều sâu chiều rộng vấn đề có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế đầu tư Đầu tư theo chiều sâu đầu tư vào việc áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến máy móc tiến bộ, có hiệu thể chỗ khối lượng sản phẩm chất lượng sản phẩm tăng lên số lượng lao động tham gia vào trình sản xuất giữ nguyên hay Ýt hơn, đồng thời không làm tăng diện tích sản xuất cơng trình doanh nghiệp dùng cho trình sản xuất Đầu tư theo chiều rộng đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất với kỹ thuật công nghệ lặp lại cũ Như thấy đầu tư gián tiếp hay đầu tư chuyển dịch khơng tự vận động tồn khơng có đầu tư phát triển Ngược lại, đầu tư phát triển đạt quy mơ lớn tham gia hình thức đầu tư khác Trong kinh tế thị trường nay, Chính phủ khơng áp đặt hình thức đầu tư bắt buộc với thành phần kinh tế, Nhà nước phải có can thiệp định để đảm bảo cho thị trường đầu tư phát triển phù hợp với tăng trưởng kinh tế Còn doanh nghiệp phải phấn đấu đạt mục tiêu chiến lược thời kỳ nhằm đạt lợi Ých cao cho doanh nghiệp sở tuân theo nguyên tắc quản lý đầu tư  Các nguyên tắc quản lý đầu tư doanh nghiệp Quản lý đầu tư: tập hợp biện pháp Nhà nước hay chủ đầu tư để quản lý trình đầu tư kể từ bước xác định dự án đầu tư, đến bước thực đầu tư bước khai thác dự án để đạt mục đích định  Quản lý đầu tư doanh nghiệp phải dựa vào mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ, vào mục tiêu cụ thể dự án đầu tư đề nhằm đạt lợi Ých cao cho doanh nghiệp, phải phù hợp với đường lối phát triển đất nước, phù hợp với pháp luật quy định có liên quan đến đầu tư  Quản lý đầu tư doanh nghiệp phải đảm bảo sản xuất sản phẩm dịch vụ thị trường chấp nhận giá cả, chất lượng, đáp ứng lợi Ých doanh nghiệp, người tiêu dùng mục tiêu phát triển đất nước  Quản lý đầu tư doanh nghiệp phải dựa khoa học kiến thức sản xuất kinh doanh, dựa kinh nghiệm nghệ thuật kinh doanh kết luận luôn sáng tạo  Quản lý đầu tư doanh nghiệp phải xuyên suốt giai đoạn kể từ lập dự án đầu tư đến giai đoạn thực vận hành dự án đầu tư, bảo đảm phù hợp tính tốn dự án đầu tư theo lý thuyết theo thực tế, đảm bảo thực trình tự đầu tư 1.1 Vốn đầu tư 3.2.6 Khái niệm vốn đầu tư Đầu tư vốn hoạt động chủ quan có cân nhắc người quản lý cho việc bỏ vốn vào mục tiêu kinh doanh với hy vọng đem lại hiệu cao tương lai Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có tiền Đối với sở sản xuất kinh doanh lần đầu hình thành tiền dùng để xây dựng nhà xưởng, mua sắm thiết bị, mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho người lao động Đối với sở sản xuất kinh doanh hoạt động tiền dùng để mua sắm máy móc thiết bị, xây thêm nhà xưởng, tăng thêm vốn lưu động nhằm mở rộng quy mơ hoạt động có, sửa chữa mua sắm tài sản cố định mới, thay tài sản cũ bị hư hỏng Số tiền cần thiết cho hoạt động đầu tư thường lớn, trích lúc từ khoản tiền chi tiêu thường xuyên sở sản xuất kinh doanh xã hội Vì làm xáo trộn hoạt động bình thường sản xuất sinh hoạt xã hội Do tiền sử dụng vào hoạt động đầu tư tiền tích luỹ xã hội, tiền tích luỹ sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nước Từ rót khái niệm vốn đầu tư nguồn gốc sau: Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm dân huy động từ nguồn khác đưa vào trình tái sản xuất xã hội nhằm trì cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xã hội gia đình Hay nói vốn đầu tư nói chung tổng số tiền bỏ để đạt mục đích đầu tư khoảng thời gian 10 3.2.7 Phân loại vốn đầu tư Phân loại vốn đầu tư phân chia tổng mức đầu tư thành tổ, nhóm theo tiêu thức định nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu vốn đầu tư doanh nghiệp Vốn đầu tư tổng hợp loại chi phí để đạt mục đích đầu tư, thơng qua xây dựng nhà xưởng mua sắm máy móc thiết bị, đối tượng đầu tư phức tạp, nên tính chất đầu tư vốn đa dạng, cần phải phân loại vốn đầu tư để phản ánh mặt hoạt động đầu tư, thấy quan hệ tỷ lệ đầu tư doanh nghiệp, thấy cân đối hay cân đối phát triển toàn diện ngành xây dựng doanh nghiệp, để hướng đầu tư vào đối tượng, yếu tố theo chiến lược phát triển Nhà nước, ngành doanh nghiệp  Phân loại vốn đầu tư theo đối tượng  Đầu tư cho đối tượng vật chất (nhà xưởng, thiết bị, máy móc, dự trữ vật tư…) Đầu tư loại phục vụ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, phục vụ cho mục đích văn hố xã hội  Đầu tư cho tài (mua cổ phiếu, trái phiếu, cho vay lấy lãi, gửi tiền tiết kiệm…)  Phân loại vốn đầu tư theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định  Đầu tư mới: vốn để trang bị tài sản mà từ trước đến chưa có doanh nghiệp (xây dựng, mua sắm thiết bị máy móc loại mới)  Đầu tư mở rộng cải tạo: vốn để mua sắm thêm phận gắn liền với hệ thống hoạt động; vốn để đổi phần, thay thế, cải tạo đại hóa tài sản cố định có  Đầu tư kết hợp hai loại  Phân loại vốn đầu tư theo nguồn vốn  Đầu tư từ vốn Nhà nước cho số đối tượng theo quy định như: cho sở hạ tầng kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, hỗ trợ cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 29/05/2023, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w