1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị ung thư gan bằng phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Ung Thư Gan Bằng Phương Pháp Đốt Nhiệt Sóng Cao Tần
Tác giả PGS. TS. Đào Văn Long, PGS. TS Phạm Thị Thu Hồ, Ths. Lưu Thị Minh Diệp, Ts. Nguyễn Võn Hồng, Bs CK II Mai Minh Huệ, Bs CK II Lờ Tuyết Anh, Bs CK II Trần Minh Phương, Ths. Vũ Trường Khanh, TS. Trần Ngọc ỏnh, Th.S. Phạm Thị Thu Hiền, Th.S. Lờ Võn Anh, BS. Đặng Ngọc Lan, PGS.TS Trần Văn Hợp, PGS.TS Phạm Minh Thụng, BS Nguyễn Bớch Hà, GS.TS Nguyễn Khỏnh Trạch
Trường học Bệnh viện Bạch Mai
Chuyên ngành Y học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 8,47 MB

Nội dung

1 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài: Đánh giá kết điều trị ung thư gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Đào Văn Long Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế Thư ký đề tài: Ths Lưu Thị Minh Diệp Danh sách người thực chính: Họ tên A Chủ nhiệm đề tài: Nơi cơng tác Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai PGS.TS Đào Văn Long B Cán bé tham gia nghiên cứu PGS TS Phạm Thị Thu Hồ Ths Lưu Thị Minh Diệp Ts Nguyễn Vân Hồng Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai Bs CK II Mai Minh Huệ Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai Bs CK II Lê Tuyết Anh Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai Bs CK II Trần Minh Phương Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai Ths Vũ Trường Khanh Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai TS Trần Ngọc ánh Trường Đại học Y Hà Nội 10 Th.S Phạm Thị Thu Hiền Khoa Tiêu hoá BV Bạch Mai 11 Th.S Lê Vân Anh Khoa Tiêu hoá BV Bạch Mai 12 BS Đặng Ngọc Lan Khoa Tiêu hoá BV Bạch Mai 13 PGS.TS Trần Văn Hợp Khoa GPB BV Bạch Mai 14 PGS.TS Phạm Minh Thông Khoa CĐHA BV Bạch Mai 15 BS Nguyễn Bích Hà Khoa Tiêu Hóa BV Bạch Mai GS.TS Nguyễn Khánh Trạch Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai Đề tài nhánh: khơng có Thời gian thực hiện: từ tháng 10/2005 đến tháng 5/2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFP Alpha Feto Protein BN Bệnh nhân ĐSCT Đốt sóng cao tần ĐT Điều trị HBV Hepatitis B Virus HCV Hepatitis C Virus HCC Ung thư biểu mô tế bào gan HSP Hạ sườn phải KT Kích thước PP ĐT Phương pháp điều trị TSM Tăng sinh mạch RF Radio Frequency RFA Radio Frequency Ablation RFTA Radio Frequency Thermal Ablation TOCE Transarterial Oily Chemo Embolisation PEIT Percutaneous Ethanol Injection Therapy Mục lục Báo cáo tóm tắt kết bật đề tài Bỏo cỏo chi tit 12 Đặt vấn đề 13 Chương 1: Tỉng quan 15 1.1 DÞch tƠ bệnh ung th biểu mô tế bào gan 15 1.2 Nguyên nhân gây ung th gan yếu tố nguy 16 1.3 Các phơng pháp chẩn đoán HCC 18 1.4 Các phơng pháp điều trị HCC 26 1.5 Điều trị ung th biểu mô gan nhiệt sóng cao tần: 31 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị ung th biểu mô tế bào gan phơng pháp điều trị nhiệt sóng cao tần 43 Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 46 2.1 Đối tợng nghiên cứu 46 2.2 Phơng pháp nghiên cứu: 47 2.3 Đánh giá trớc điều trị: 2.4 Điều trị: 47 49 2.5 Theo dõi sau điều trị: 52 2.6 Nhận định kết quả: 53 2.7 Xử lý phân tích số liệu55 Chơng 3: Kết nghiên cứu 56 3.1 Đặc điểm bệnh nhân: 56 3.2 Kết điều trị 63 3.3 Thay đổi lâm sàng cận lâm sàng: 66 Chng 4: Bàn luận 76 4.1 Đặc điểm bệnh nhân trớc điều trị: 76 4.2 Kết thu đợc sau điều trị: 83 Kết luận 100 KiÕn nghÞ 102 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU B¶ng 3.1 Ti cđa đối tợng nghiên cứu 56 Bảng Triệu chứng đầu tiêncủa bệnh nhân HCC 57 Bảng 3.3 Triệu chứng thực thể bệnh nhân HCC Bảng 3.4 Tû lƯ nhiƠm virus viªm gan B, viªm gan C 58 Bảng 3.5 Mức AFP trớc điều trị 59 Bảng 3.6 Số khối u bệnh nhân 60 Bảng 3.7 Kích thớc khối u siêu âm: 60 Bảng 3.8 Đậm độ echo khối u siêu âm 61 Bảng 3.9 Tính chất tăng sinh mạch khối u siêu âm Doppler 62 Bảng 3.10 Tính chất ngấm thuốc khối u CLVT trớc điều trị 62 Bảng 3.11 Số lần đốt sóng cao tần bệnh nhân: 63 Bảng 3.12 Thời gian đốt sóng cao tần lần làm thủ thuật: Bảng 3.13 Thời gian điều trị trung bình đốt nhiệt theo kích thớc khối 64 Bảng 3.14 Điện tiêu thụ nhóm kích thớc u: Bảng 3.15 Đau sau thđ tht 64 B¶ng 3.16 Sèt sau thđ tht 65 Bảng 3.17 Các tai biến sau thủ thuật : 65 Bảng 3.18 Thay đổi triệu chứng đau sau điều trị Bảng 3.19 Thay đổi cân nặng sau điều trị: 67 Bảng 3.20 Thay đổi Bilirubin, ALT, AST trớc sau RFA: Bảng 3.21a: Biến đổi AFP sau điều trị nhóm RFA đơn thuần: 58 63 64 66 67 69 Bảng 3.21 b: Biến đổi AFP sau điều trị nhóm kết hợp TOCE - RFA Bảng 3.22 a : Thay đổi kích thớc u nhóm điều trị 70 69 Bảng 3.22 b : Thay đổi kích thớc u nhóm điều trị 70 Bảng 3.23: Mức tăng sinh mạch thời điểm nhóm 71 Bảng 3.24: Thay đổi dấu hiệu ngấm thuốc nhóm điều trị 72 Bảng 3.25: Thời gian xt hiƯn khèi míi: 73 Phần A báo cáo tóm tắt kết bật đề tài a.1 tự đánh giá Tên đề tài: “đánh giá kết điều trị ung thư gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần ” Thuộc chương trình: khơng Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đào Văn Long Cơ quan chủ trì đề tài: bệnh viện Bạch Mai Thời gian thực hiện: từ năm 2005 đến năm 2008 Tổng kinh phí thực đề tài: 200.000.000 đồng a Kinh phí từ ngân sách nhà nước: 200.000.000đồng b Nguồn khác: đồng Về tình hình thực đề tài so với đề cương nghiên cứu phê duyệt 7.1 Về mức độ hồn thành khối lượng cơng việc: Đã đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra: - Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan sóng cao tần - Đưa nhận xét ưu - nhược điểm quy trình kỹ thuật đốt sóng cao tần Đánh giá tác dụng phụ, tai biến biện pháp hạn chế tai biến 7.2 Về yêu cầu khoa học tiều sản phẩm khoa học công nghệ: Điều trị đốt sóng cao tần khối u gan cho 81 bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan: lâm sàng tốt lên, bệnh nhân giảm triệu chứng đau, tăng cân, khối u giảm kích thước, AFP giảm, thời gian sống thêm trung bình năm 7.3 Về tiến độ thực đề tài: Theo đề cương phê duyệt, đề tài thực hai năm (2005-2007) q trình thực gặp số khó khăn nên thời gian thực bị kéo dài đến cuối năm 2008 8 Về đóng góp khoa học đóng góp đề tài: -Lần nghiên cứu hệ thống hiệu đốt sóng cao tần điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Kết điều trị đánh giá đầy đủ phương diện: thay đổi triệu chứng lâm sàng, thời gian sống bệnh nhân, tác dụng phá hủy chỗ khối u, thay đổi hình ảnh khối u sau đốt sóng cao tần - Nghiên cứu độ an toàn phương pháp: tai biến thường gặp, phương pháp hạn chế tai biến tăng cường tác dụng phá hủy khối u bơm dung dịch NaCl 3% vào khối u trước đốt sóng cao tần - Nghiên cứu đưa nhận xét chi tiết thay đổi hình ảnh khối u sau đốt sóng cao tần, từ đưa định, chống định, khuyến cáo quy trình kiểm tra định kỳ với bệnh nhân sau điều trị để phát điều trị sớm trường hợp điều trị chưa triệt để có tái phát Về đào tạo Hướng dẫn hai học viên cao học bảo vệ thành công hai luận văn thạc sỹ Y khoa: -Bác sỹ Đỗ Nguyệt ánh bảo vệ thành công luận văn năm 2005 với đề tài “ Bước đầu đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan đốt sóng cao tần khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai” -Bác sỹ Lưu Thị Minh Diệp bảo vệ thành công luận văn năm 2006 với đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh ung thư biểu mơ tế bào gan trước sau đốt sóng cao tần” Chuyển giao thành công kỹ thuật cho hai sở bệnh viện Hữu nghị Việt Xô bệnh viện trường Đại học Y Hà nội Có năm báo đăng tạp chí khoa học nước: - Đào Văn Long cộng (2004) “ứng dụng nhiệt độ sóng cao tần điều trị ung thư gan nguyên phát“ Tạp chí nghiên cứu khoa học số năm 2004 - Lưu Thị Minh Diệp, Đào Văn Long, Trần Minh Phương (2007).” Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, alphafeto protein hình ảnh ung thư biểu mô tế bào gan sau điều trị nhiệt tần số radio” Tạp chí nghiên cứu y học phụ trương 53(5)- 2007: 23-29 - Đào Văn Long, Đỗ Nguyệt ánh (2007) Kết bước đầu điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan đốt sóng cao tần Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, tập II, sè 5,284 –291 - Đào Văn Long Lưu Thị Minh Diệp (2007) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh khối ung thư biểu mô tế bào gan trước sau điều trị đốt điện với sóng radio(radio frequency ablation) Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, tập II, sè 8, tr 489-491 - Đào Văn Long, Lưu Minh Diệp, Trần Minh Phương (2008) Nghiên cứu kết điều trị ung thư gan nguyên phát sóng cao tần.(Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, hội nghị khoa học Bệnh viện Bạch Mai lần thứ 27).Volum I, 282-287 Xây dùng quy trình kỹ thuật chuẩn cơng nhận in quy trình kỹ thuật bệnh viện 10 A.2 Tóm tắt báo cáo 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết điều trị ung thư gan nguyên phát nhiệt sóng cao tần Nhận xét ưu - nhược điểm kỹ thuật phương pháp 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu hồi cứu tiến cứu Đối tượng nghiên cứu : Là bệnh nhân chẩn đoán xác định HCC điều trị nhiệt sóng cao tần khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch mai từ tháng 8/ 2002 đến tháng 10/ 2007 Những bệnh nhân chia thành nhóm: Nhóm 1: bệnh nhân điều trị sóng cao tần đơn (RFA) Nhóm 2: bệnh nhân điều trị nút mạch hóa dầu u gan kết hợp với đốt nhiệt sóng cao tần (TOCE-RFA) Tiêu chuẩn chẩn đốn HCC: Những bệnh nhân có hình ảnh khối u gan siêu âm hai chiều kèm theo mét tiêu chuẩn sau: - Kết tế bào học mô bệnh học ung thư biểu mơ tế bào gan - Có AFP huyết cao > 500 ng/ml hình ảnh điển hình khối ung thư biểu mô tế bào gan CLVT, chụp mạch Tiêu chuẩn chọn vào nhóm: Nhóm 1: điều trị sóng cao tần đơn (RFA): - Khối u có kích thước 5 cm - Khối u kích thước > cm có Ýt mạch - Bệnh nhân từ chối biện pháp điều trị khác

Ngày đăng: 29/05/2023, 11:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Hoàng Đức Kiệt (2001). Phương pháp chụp cắt lớp vi tính. Tài liệu lớp đào tạo chẩn đoán hình ảnh ứng dụng trong lâm sàng. Bệnh viện Bạch mai.16-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệulớp đào tạo chẩn đoán hình ảnh ứng dụng trong lâm sàng
Tác giả: Hoàng Đức Kiệt
Năm: 2001
9. Vũ Văn Khiên, Mai Hồng Bàng (2002). Ung thư biểu mô tế bào gan:các yếu tố nguy cơ và thời gian sống sau các phương pháp điều trị.Yhọc thực hành số 10. 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yhọc thực hành số 10
Tác giả: Vũ Văn Khiên, Mai Hồng Bàng
Năm: 2002
10.Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự (1997). Kết quả ghi nhận ung thư quần thể tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1996. Y học TP Hồ Chí Minh.Số đặc biệt chuyên đề ung thư 9/1997. 11-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP Hồ Chí Minh."Số đặc biệt chuyên đề ung thư 9/1997
Tác giả: Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự
Năm: 1997
11.Trần Văn Huy (2002). Khảo sát các chỉ điểm huyết thanh của virus viêm gan B trong ung thư biểu mô tế bào gan. Y học thực hành Sè 6.31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành Sè 6
Tác giả: Trần Văn Huy
Năm: 2002
12.Trần Văn Huy (2002). Ung thư biểu mô tế bào gan và virus viêm gan C:dịch tễ học và các yếu tố hiệp đồng. Y học thực hành Số 3/2002. 71 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành Số 3/2002
Tác giả: Trần Văn Huy
Năm: 2002
13.Lê Léc, PhanThanh Hải (2004). Bước đầu điều trị ung thư gan nguyên phát và thứ phát bằng Radiofrequency. Y học Việt nam 297. 19- 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học Việt nam 297
Tác giả: Lê Léc, PhanThanh Hải
Năm: 2004
14.Lê Lộc, Hoàng Trọng Nhật Phương. (2007), Đốt nhiệt cao tần trên đường cắt gan ung thư làm giảm lượng máu mất trong mổ. Tạp chí Gan mật Việt nam sè 1-2007. 54-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíGan mật Việt nam sè 1-2007
Tác giả: Lê Lộc, Hoàng Trọng Nhật Phương
Năm: 2007
15.Hoàng Gia lợi (2002). Các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư gan nguyên phát. Tạp chí Thông tin Y dược, số chuyên đề Bệnh gan mật. 136-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin Y dược, sốchuyên đề Bệnh gan mật
Tác giả: Hoàng Gia lợi
Năm: 2002
17.Huỳnh Đức Long, Thi Văn Gừng, Thái Ngọc Dâng, Trần Ngọc Danh, Phạm Ngọc Hoa, Đặng Vạn Phước (2000). Ứng dông phương pháp gây nghẽn mạch kết hợp với tiêm thuốc hoá trị trong điều trị ung thư gan nguyên phát: báo cáo 201 trường hợp tại bệnh viện Chợ Rẫy. Thời sù y dược học Sè 5. 233-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời sù y dược học
Tác giả: Huỳnh Đức Long, Thi Văn Gừng, Thái Ngọc Dâng, Trần Ngọc Danh, Phạm Ngọc Hoa, Đặng Vạn Phước
Năm: 2000
18.Nguyễn Thị Lưu Phương (2002). Đánh giá kết quả bước đầu điều trị ung thư gan nguyên phát bằng nút mạch và tiêm Doxorubicin, Cisplatin vào động mạch gan. Luận văn chuyên khoa II. Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn chuyên khoa II
Tác giả: Nguyễn Thị Lưu Phương
Năm: 2002
19.Phan Thị Phi Phi, Trương Mộng Trang, Trần Thị Chính và cộng sự (1991). Tần suất HBsAg trong huyết thanh bệnh nhân ung thư gan nguyên phát ở Việt nam. Y học Việt Nam 158. 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Phi Phi, Trương Mộng Trang, Trần Thị Chính và cộng sự
Năm: 1991
20.Trịnh Hồng Sơn, Lê Tư Hoàng, Nguyễn Quang Nghĩa, Đỗ Đức Vân (2001). Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1992-1996. Yhọc thực hành sè 7. 42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yhọc thực hành
Tác giả: Trịnh Hồng Sơn, Lê Tư Hoàng, Nguyễn Quang Nghĩa, Đỗ Đức Vân
Năm: 2001
21. Văn Tần, Hoàng Danh Tấn. (2000), Kết quả phẫu thuật ung thư nguyên phát tại Bệnh viện Bình Dân 1/1991-12/1999, Thông tin y dược , số chuyên đề gan mật- năm 2000. 115-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin y dược, số chuyên đề gan mật- năm 2000
Tác giả: Văn Tần, Hoàng Danh Tấn
Năm: 2000
22.Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang, Dư Đức Chiến và cộng sự (2000). Kết quả ban đầu của nút hóa chất động mạch gan trong điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát. Công trình nghiên cứu khoa học 1999- 2000. Bệnh viện Bạch mai. NXB Y học Tập 1. 29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu khoa học 1999-2000
Tác giả: Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang, Dư Đức Chiến và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học Tập 1. 29-34
Năm: 2000
23.Nguyễn Khánh Trạch (2003). Ung thư gan nguyên phát. Bài giảng bệnh học nội khoa Tập 2. 184-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảngbệnh học nội khoa
Tác giả: Nguyễn Khánh Trạch
Năm: 2003
25.Nguyễn Mạnh Trường (1999). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm và cắt lớp vi tính của ung thư tế bào gan. Luận án tiến sỹ y học. Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án tiến sỹ y học
Tác giả: Nguyễn Mạnh Trường
Năm: 1999
26.Lê Văn Trường, Mai Hồng Bàng, Vũ Văn Khiên và cộng sự (2001). Kết quả bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp thuyên tắc hóa dầu trị liệu qua đường động mạch. Y học thực hành số 2 (394). 48- 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành số 2
Tác giả: Lê Văn Trường, Mai Hồng Bàng, Vũ Văn Khiên và cộng sự
Năm: 2001
27.Lê Văn Trường (2005). Các yếu tố tiên lượng của ung thư biểu mô tế bào gan kích thước lớn điều trị bằng phương pháp TOCE. Y học Việt Nam sè 7/2005.25-30.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học ViệtNam" sè 7/"2005
Tác giả: Lê Văn Trường
Năm: 2005
28.Adrian M. Di Bisceglie (1999). Malignant Neoplasms of the Liver.Diseases of the Liver.(2).1281 - 1317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases of the Liver
Tác giả: Adrian M. Di Bisceglie
Năm: 1999
29.Arthur G. Alejandro, Cervantes JG (2006). Diagnostic value of Des- gamma carboxy prothrombin as compared with alpha feto-protein in hepatocellular carcinoma: a meta-analysis. J Gastroenterology and Hepatology 21. 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Gastroenterology andHepatology
Tác giả: Arthur G. Alejandro, Cervantes JG
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w