1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề bài nội dung, biểu hiện và vai trò của lễ hội trong đời sống tinh thần của người việt nam từ truyền thống đến hiện đại

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: NỘI DUNG, BIỂU HIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI Họ tên : Phạm Thị Ngọc Mai Lớp : IMC3 Mã sinh viên : TTQT49-B1-1759 Số điện thoại : 0826393622 Giảng viên hướng dẫn : Thầy Đào Ngọc Tuấn Cô Trần Hồng Thúy Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÂU PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI VIỆT NAM Khái niệm lễ hội Tổng quan lễ hội Việt Nam II LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG .5 Khái niệm .5 Phần Lễ phần Hội lễ hội truyền thống a Phần “Lễ” b Phần “Hội” c Mối quan hệ phần Lễ phần Hội lễ hội truyền thống Quy trình tổ chức Biểu lễ hội truyền thống a Về thời gian b Về không gian .7 c Về nghi thức tổ chức Tính chất lễ hội truyền thống .8 a Tính thiêng b Tính “cộng đồng” .8 c Tính địa phương d Tính cung đình e Tính diễn xướng f Tính đương đại Giá trị lễ hội truyền thống .9 Một vài lễ hội tiêu biểu .10 a Ở miền Bắc - Lễ hội đền Hùng – Giỗ Tổ Hùng Vương (Phú Thọ).10 b Ở miền Trung – Lễ hội Tháp Bà Pơnagar (Khánh Hịa) 11 c Ở miền Nam – Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam (An Giang) 11 III LỄ HỘI HIỆN ĐẠI 11 Khái quát chung 12 2 Trình tự nội dung khái quát lễ hội đại 12 Biểu lễ hội đại 13 a Thời gian 13 b Không gian 13 c Tổ chức 13 d Quy mô 13 e Truyền thông .14 f Tính chất 14 IV Vai trò lễ hội đại 14 a Giá trị tinh thần 14 b Giá trị truyền thống 14 c Giá trị dân chủ 15 d Giá trị kinh tế 15 THỰC TRẠNG LỄ HỘI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP .15 Thực trạng 15 a b Ưu điểm .15 Hạn chế .16 Giải pháp .16 PHẦN KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC 18 LỜI MỞ ĐÂU Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng tiêu biểu nhiều dân tộc Việt Nam nói chung, địa phương khác nói riêng Là phương tiện văn hóa đa diễn vào thời điểm lựa chọn địa phương dựa sở điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội có liên quan, lễ hội gương phản chiếu vùng đất đóng vai trị lớn đời sống ngày đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam quốc gia với văn hóa phong phú, đa dạng độc đáo, với tiếp thu, du nhập lễ hội từ số nước giới lý giải dồi lễ hội cua nước ta, với gần 8000 lễ hội khác song chúng mang nét đặc trưng văn hóa nước ta Trong thời kì hội nhập phát triển mạnh mẽ, lễ hội Việt Nam đứng vị trí quan trọng, đóng vai trị khơng thể thay việc định hướng hồn thiện đất nước PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI VIỆT NAM Khái niệm lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người dân Lễ hội di sản văn hóa dân tộc ta, sinh hoạt cộng đồng hấp dẫn, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Trên khắp đất nước ta, địa phương có lễ hội, diễn quanh năm Lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống nhằm thoả mãn khát vọng trở cội nguồn, sinh hoạt tín ngưỡng, cân đời sống tâm linh hưởng thụ, sáng tạo văn hoá nhân dân Tổng quan lễ hội Việt Nam Theo điều tra, thống kê năm 2008, tổng số lễ hội toàn quốc có 7.966 lễ hội, đó: - Lễ hội Dân gian 7.039 (chiếm 88,36%) - Lễ hội Tôn giáo 544 (chiếm 6,82%) - Lễ hội Lịch sử cách mạng 332 (chiếm 4,16%) - Lễ hội Du nhập từ nước 10 (chiếm 0,12%) Một số loại lễ hội nước ta nay: - Lễ hội dân gian: lễ hơieđược tổ chức nhằm tơn vinh người có công với nước, với công e đồng; thờ cúng thần thánh, biểu tượng có tính truyền thống hoạt đơng e tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đgp truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hơi:e Hội Đền Sóc - Hà Nội (6/1 Âm lịch), Lễ hội Yên Tử - Quảng Ninh (10/1 Âm lịch), Lễ hội Đền Hùng - Phú Thọ (10/3 Âm lịch),… - Lễ hội lịch sử cách mạng: lễ hôieđược tổ chức nhằm tôn vinh danh nhân, kiê ne lịch sử, cách mạng: Lễ hội Làng Sen - Nghệ An (19/5 Dương lịch), Quốc khánh nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 Dương lịch),… - Lễ hội tôn giáo: Là lễ hô ei tổ chức hoạt đô eng nhằm đáp ứng nhu cầu tôn giáo cô eng đồng: Lễ hội Phật Đản, Lễ cầu siêu, Lễ Giáng sinh,… - Lễ hội du nhập từ nước ngồi: Lễ hơiedo tổ chức ViêteNam hoăce tổ chức nước hoạt đông e hợp pháp ViêteNam, tổ chức nhằm giới thiê ue giá trị văn hóa tốt đgp nước ngồi với cơng chúng ViêteNam Tiêu biểu Ngày lễ Tình yêu (Valentine - 14/2 Dương lịch), Lễ hội hóa trang (Halloween – 31/10 Dương lịch), - Lễ hội văn hóa du lịch: Là lễ hơieđược tổ chức để quảng bá văn hóa, thể thao, du lịch: Lễ hội Văn hóa, Thể thao dân tộc Tây Bắc (Hai năm tổ chức lần), Festival Huế (Hai năm tổ chức lần), Festival hoa Đà Lạt, II LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Khái niệm Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh dân tộc, hình thức sinh hoạt tập thể người dân sau ngày lao động vất vả, dịp để người hướng kiện trọng đại liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng hay vui chơi giải trí Phần Lễ phần Hội lễ hội truyền thống a Phần “Lễ” Lễ hệ thống nghi thức, hành vi, động tác có định ước, quy cách chặt chẽ ổn định nhằm biểu tơn kính người (của dân làng) thần linh, lực lượng siêu nhiên trở thành thần thánh linh thiêng Trong giới tâm linh người, thần linh nơi người gửi gắm niềm ước vọng mình, nên dân chúng coi trọng việc thờ cúng bậc thánh thần mà họ tôn thờ nên nghĩ nghi thức để tiến hành lễ nơi tiến hành nghi lễ thường chùa, miếu, đền, tháp, phủ, điện, đình làng,… Trong lễ hội dân gian truyền thống người Việt, “phi lễ bất thành hội” tức quan niệm trước cúng (cuộc lễ), sau tất người tham gia hưởng lộc thần thánh vui chơi Cấu trúc truyền thống lễ (phần lễ) lễ hội dân gian người Việt gồm: nghi điển (điển tích – cốt truyện), nghi tiết (tiết mục), nghi trình (trình tự diễn lễ), nghi trượng (điều kiện vật thể phi vật thể để tổ chức), nghi thức (cách thức thực hành, tổ chức) b Phần “Hội” Hội vui chơi vơ số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định, vào dịp kỉ niệm kiện xã hội hay tự nhiên nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ công chúng tới dự lễ Hội sinh hoạt dân dã phóng khống, diễn bãi sân để dân làng bình đẳng, chủ động, tự nguyện tham gia vui chơi, giải trí Các hoạt động phần Hội thường phản ánh, tái hiện thực đời sống người dân, đồng thời thể khát khao, ước mong nhân dân Đến với hội, người tìm thấy niềm vui cộng đồng, hồ hởi, sảng khối Hội thành phần ngồi lễ lễ hội cổ truyền, thường cấu thành từ loại hình sau: - Trị diễn: sử dụng phương tiện để giao cảm với thần linh, qua việc tái diễn sống người nông dân trồng lúa nước hình thức thể loại nghệ thuật Trị diễn lễ hội thực có giá trị thực lúc hai yêu cầu nghệ thuật hóa nghi thức hóa (các tục, trò) - Trò chơi: thường trò chơi dân gian phong phú đa dạng, kể đến loại trò: trò chơi thượng võ, trò chơi thi tài khéo tay, trò chơi nghề nghiệp, trò chơi luyến ái, trị chơi giải trí, trị chơi chiến đấu - Đám tiệc: sau nghi thức tế lễ, trình diễn xong, vật phẩm dâng cúng đem chia cho người dự hội với ý niệm hưởng “lộc thánh”, lẽ “một miếng làng sàng xó bếp” c Mối quan hệ phần Lễ phần Hội lễ hội truyền thống Trong lễ hội truyền thống, phần Lễ phần hội thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ, tách rời Lễ phần đạo - phần tâm linh, Hội phần đời - sống thực Với tinh thần ấy, phần Lễ phần Hội, phần thực phần đời vui lớn cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tín ngưỡng, thi thố tài năng, biểu dương sức mạnh tái lại sống thời kỳ lịch sử Như vậy, lễ hội loại hình sáng tạo tổng hợp nhiều yếu tố văn hóa dân gian bao gồm mặt: tinh thần vật chất, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Chính lý đó, lễ hội người đất Việt coi “ bảo tàng sống’’ Quy trình tổ chức - Ngày đầu: lễ Nhập tịch, quét dọn, mở cửa di tích, rước nước làm lễ tắm tượng (mộc dục) đồ tế tự - Ngày thứ hai: hội, triển khai nghi thức cổ truyền: tế, rước, trị vui Đây ngày đơng vui, có ý nghĩa lễ hội - Ngày thứ ba: (Xuất tịch, giã đám, giã hội): chủ yếu ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa di tích Biểu lễ hội truyền thống a Về thời gian Lễ hội truyền thống thường diễn vào hai mùa xuân thu nhị kỳ Đây mốc mở đầu kết thúc, tái sinh chu trình sản xuất nơng nghiệp Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân cịn biết trơng chờ vào phù hộ lực lượng thiên nhiên Sinh hoạt lễ hội tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ cầu mùa, cầu xin lực thiên nhiên giúp đỡ Do đó, thời điểm tổ chức lễ hội, sinh hoạt tín ngưỡng, tùy thuộc vào mùa, vụ sản xuất, phân bố không đồng dân tộc Việt Nam vùng địa lý khác nhau, lịch viết mùa vụ sản xuất khác Tuy nhiên, nhiều dân tộc thiểu số, thời điểm tổ chức lễ hội lại mở vào cuối hè (thường tháng hay tháng âm lịch) b Về không gian Thánh, thần đối tượng tơn thờ, thiêng hóa cộng đồng, nhân dân tổ chức lễ hội khơng ngồi mục đích Vì thế, người Việt quan niệm rằng: linh hồn vị thánh, thần cần phải có chỗ trú ngụ nơi linh hồn vị thánh, thần trú ngụ địa điểm linh thiêng: khơng gian hgp, khơng gian nhân tạo đình, đền, miếu, chùa, khơng gian tự nhiên gị, đống, bãi… Tại địa điểm này, thiêng tồn, biểu trưng như: kiểu kiến trúc, tượng, ngai thờ, nghi vật, nghi trượng ứng xử nghi lễ Như vậy, không gian linh thiêng đặc điểm chung lễ hội truyền thống, nơi diễn nghi lễ trọng tâm lễ hội Không gian linh thiêng tạo sức lan toả lễ hội định đến quy mô, phạm vi lễ hội Nói cách khác, tình cảm, niềm tin ngưỡng mộ nhân dân vị thánh, thần thờ không gian linh thiêng định quy mô, phạm vi lễ hội Do đó, thờ vị thánh, thần có nơi khơng khí thờ cúng lạnh lẽo, gây nên cảm giác linh thiêng cho khách thập phương, song có nơi lại tạo khơng khí tơn nghiêm, thu hút nhiều người đến tham dự làm cho không gian linh thiêng lễ hội trở nên rộng lớn c Về nghi thức tổ chức Nghi thức tổ chức gồm trình tự bước: - Lễ cáo yết: lễ xin phép thần linh mở hội - Lễ tỉnh sinh: lễ dâng vật cúng lên thần linh, thường gà, thủ lợn, tam sinh thường ba - Lễ rước nước: người ta coi trọng nguồn nước, nghi thức thường tiến hành trước ngày hội ngày - Lễ mộc dục lễ gia quan: lễ tắm cho tượng vị, lễ tiến hành trang nghiêm kín đáo - Lễ rước: nghi thức mang tính thiêng liêng thể nghênh tiếp thần linh biểu dương uy vũ thần Trong đại tế nghi thức quan trọng để dâng lòng tỏ bày biết ơn tới thần linh Tính chất lễ hội truyền thống a Tính thiêng Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tơn nhân thần hay nhiên thần Đó lễ hội gắn với anh hùng lịch sử dân tộc, người có cơng với làng với nước,… Song, người “thiêng hóa” trở thành “thần thánh” tâm trí người dân b Tính “cộng đồng” Lễ hội sinh ra, tồn phát triển trở thành nhu cầu tự nguyện cộng đồng Cộng đồng lớn phạm vi lễ hội lớn Bởi có lễ hội làng, vùng, huyện nước c Tính địa phương Lễ hội sinh tồn gắn với vùng đất định Bởi lễ hội vùng mang đậm sắc thái vùng Cùng mang đặc điểm chung văn hóa dân tộc vùng văn hóa khác với điều kiện tự nhiên xã hội không đồng tạo nên lễ hội đặc trưng riêng Tính địa phương lễ hội điều chứng tỏ lễ hội gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tinh thần văn hóa nhân dân, khơng nội dung lễ hội mà phong cách lễ hội Phong cách thể lời văn tế, trang phục, kiểu lọng, kiểu kiệu, kiểu cờ, lễ vật dâng cúng… d Tính cung đình Đa phần nhân vật suy tơn thành Thần linh lễ hội người Việt, người giữ chức vị triều đình Bởi nghi thức diễn lễ hội mơ sinh hoạt cung đình Sự mơ thể cách trí, trang phục, động tác lại Điều làm cho lễ hội trở nên trang trọng hơn, lộng lẫy Mặt khác lễ nghi cung đình làm cho người tham gia cảm thấy nâng lên vị trí khác với ngày thường, đáp ứng tâm lý, khao khát nguyện vọng người dân e Tính diễn xướng Trong lễ hội cổ truyền, tính diễn xướng thể cách rõ nét tiêu biểu Thông qua trình diễn hành động lời nói tập thể người cộng đồng, người ta muốn tái lịch sử, tái xã hội, tái cội nguồn tự nhiên người f Tính đương đại Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền, lễ hội, trình vận động lịch sử, tiếp thu yếu tố đương đại Những trị chơi mới, cách trí mới, phương tiện kĩ thuật radio, casette, video, tăng âm, micro,… tham gia vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu Tuy vậy, tiếp thu phải qua sàng lọc tự nguyện nhân dân, cộng đồng chấp nhận, lắp ghép tùy tiện, vô ý Giá trị lễ hội truyền thống - Giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng: Lễ hội thuộc cộng đồng người định, cộng đồng lớn làng, xã… đến cộng đồng nhỏ hgp hơn, gia tộc, dịng họ Chính lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng, góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng - Giá trị hướng cội nguồn: Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng, dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hóa Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” Chính thế, lễ hội gắn với hành hương - du lịch - Giá trị cân đời sống tâm linh: Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng cịn hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng - chân, thiện, mỹ - mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tơn thờ, có niềm tin tơn giáo tín ngưỡng Chính tơn giáo tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội “cuộc đời thứ hai”, trạng thái “thăng hoa” từ đời sống trần tục, hữu - Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa: Trong lễ hội đó, nhân dân tự đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hóa cộng động hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh, vậy, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc, tiền đề để xóa nhịa cách biệt xã hội cá nhân xã hội - Giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa: Lễ hội khơng gương phản chiếu văn hóa dân tộc, mà cịn mơi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa dân tộc Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội, mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để “xuân thu nhị kỳ”, “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mg”, sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống chiêng, nở bừng hội, người người tụ hội nơi đình đền, chùa mở hội Nơi đó, người hóa thân thành văn hóa, văn hóa làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hóa dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Một vài lễ hội tiêu biểu a Ở miền Bắc - Lễ hội đền Hùng – Giỗ Tổ Hùng Vương (Phú Thọ) “Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm” 10 Lễ hội đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương, hay Quốc giỗ ngày lễ Việt Nam nhằm tưởng nhớ biết ơn công lao dựng nước vị vua Hùng Nghi lễ truyền thống tổ chức năm vào mùng 10 tháng Âm lịch Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ người dân Việt Nam toàn giới kỷ niệm, làm nên giá trị cốt lõi Việt Nam, làm nên sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1) UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Trước ngày lễ hàng năm, lễ hội diễn với nhiều hoạt đông e văn hoá dân gian với phong tục đâm đuống (đánh trống đồng) dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm vua Hùng kết thúc vào ngày 10 tháng âm lịch với Lễ rước kiệu dâng hương Đền Thượng b Ở miền Trung – Lễ hội Tháp Bà Pơnagar (Khánh Hịa) Lễ hội Tháp Bà Pơnagar, hay cịn gọi lễ hội Thiên Y A Na Thánh Mẫu, lễ hội truyền thống tiếng dân tộc Chăm tỉnh Khánh Hòa tổ chức hàng năm, từ ngày 20 đến 23 tháng Âm lịch Đây lễ hội dân gian lớn năm nhằm tưởng nhớ công lao giúp dân, đem lại điều tốt lành hạnh phúc cho người nữ thần Yang Po Inư Nagar – người mg xứ xở Theo lời kể, người dạy cho cư dân địa phương cách trồng lúa, dệt vải, chăn nuôi, sinh sống,…Lễ hội Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia (năm 2012) Lễ hội thường tổ chức quần thể di tích Tháp Bà Pơnagar Nha Trang, quần thể kiến trúc Chămpa dấu ấn vương quốc Chămpa cổ đến văn hóa người Việt Ngồi nghi lễ truyền thống, lễ hội có nhiều hoạt động văn hóa phong phú điệu múa cổ truyền Chăm, triển lãm hình ảnh liên quan đến vương quốc Chăm, hát Chăm, làm gốm cổ truyền đồng bào Chăm trình diễn nghệ thuật dệt thổ cẩm Chăm c Ở miền Nam – Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam (An Giang) Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam lễ hội truyền thống giữ gìn thực hành qua nhiều hệ chân Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Năm 2014, lễ hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội diễn từ 22 đến 27/4 (Âm lịch) năm Lễ hội thực theo nghi thức truyền thống, gồm: Lễ khai hội, lễ phục rước tượng Bà từ đỉnh núi Sam xuống miếu thờ, lễ Tắm Bà, lễ Thỉnh sắc thần ông Thoại Ngọc Hầu vị phu nhân, lễ Túc yết, lễ Xây chầu, lễ Chánh tế lễ Hồi sắc Về phần hội, Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc tổ 11 chức chương trình văn nghệ; trò chơi dân gian; múa lân sư rồng; triển lãm ảnh nghệ thuật; tuần lễ văn hóa - văn nghệ dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, Hoa; Hội thi "Thả đèn hoa đăng" nhằm phục người dân, du khách đến tham quan, chiêm bái III LỄ HỘI HIỆN ĐẠI Khái quát chung Là loại lễ hội mang tính thương mại cao, mang tính trị, thở thời đại sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật Lễ hội đại đời từ sau cách mạng tháng Tám 1945, lấy thời gian tổ chức theo dương lịch, lễ hội đại chủ yếu gắn với: Các nhân vật kiện lịch sử liên quan đến cách mạng hoạt động văn hóa thể thao – du lịch Đây hoạt động mang nặng yếu tố kinh tế, phản ánh nhu cầu xu phát triển thời đại mới, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lễ hội đại bao gồm: “ Lễ hội du lịch”, “ Lễ hội Văn hóa – Thể thao – Du lịch”, “ Lễ hội Du lịch – Thương Mại”, “ Liên hoan Du lịch”, “ Hội chợ triển lãm”, “ Festival” Một số lễ hội đại phổ biến như: Lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phòng, lễ hội hoa Đà Lạt, Carnaval Hạ Long… Trình tự nội dung khái quát lễ hội đại - Rước lửa truyền thống: Lửa thiêng ln có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người mang ý nghĩa linh thiêng, cao đgp phát triển Lửa thiêng cháy sáng suốt thời gian diễn lễ hội làm tăng thêm nét hoành tráng, trang nghiêm hoạt động lễ hội - Rước cờ Tổ quốc, cờ hội, cờ thể thao: cờ ln có ví trí quan trọng lẽ hội biểu trưng cho vị thế, niềm tin, niềm kiêu hãnh tự hào quốc gia, phong trào, tổ chức,… - Các nghi thức như: Chào cờ, Quốc ca, Quốc tế ca (nếu có): nghi thức bắt buộc nghi lễ trở thành thông lệ Đây lúc trang nghiêm nhất, quy tụ tập hợp niềm tin cộng đồng vào mục tiêu, lý tưởng thiêng liêng, thống đất nước; thời điểm thể ý chí tâm trước bước vào thực nhiệm vụ - Lễ dâng hương: hoạt động truyền thống thể tơn kính cá nhân cộng đồng với đối tượng thờ cúng với mong muốn “âm phù, dương trợ” tạo thống đồng thuận mục tiêu vươn tới - Diễn văn/ Chúc văn khai mạc: Người có vị trí, địa vị xã hội đại diện cho tập thể đọc diễn văn khai mạc bày tỏ tình cảm tập thể nhân vật, kiện mà lễ hội kỷ niệm, đồng thời thể ý chí tâm tập thể 12 giai đoạn Định hướng, giao nhiệm vụ cho cấp ngành địa phương, đơn vị… - Đại biểu phát biểu ý kiến: Đại diện đại biểu cho tầng lớp nhân dân tham dự lễ hội lên phát biểu ý kiến, bày tỏ tình cảm, thái độ tầng lớp, tổ chức mình, đồng thời thể ý chí thống nhất, tâm phấn đấu đạt mục tiêu nhiệm vụ giao - Duyệt/ Diễu binh, diễu hành, biểu dương lực lượng: Hoạt động diễn lễ hội kỷ niệm trọng thể đánh dấu thời điểm đặc biệt quan trọng đất nước địa phương nhằm biểu dương sức mạnh tập thể, thể đồn kết, trí khối thống - Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật tập thể: Theo kịch thống dàn dựng công phu, tập luyện, sau nghi lễ lúc tiến hành hoạt động văn hóa nghệ thuật – thể thao - Bắn pháo hoa, thả đèn trời, thả bóng, thả chim bồ câu… Tuỳ vào tính chất nội dung kiện lễ hội, điều kiện thực tế đất nước hay địa phương thời điểm tổ chức lễ hội - Các nghi thức hoạt động khác: Trong thời gian không gian diễn lễ hội, tuỳ tình hình thực tế mà cấp, ngành, tổ chức, cá nhân, đơn vị có nhiều hoạt động phong phú đa dạng khác mang đậm nét văn hóa truyền thống đại Biểu lễ hội đại a Thời gian Lễ hội đại thường tổ chức theo thời gian dương lịch, diễn định kì ngày tháng năm, năm ch•n, năm lẻ Lễ hội đại diễn vào thời gian bất kỳ, thời gian tổ chức dài, hoạt động diễn ban ngày lẫn buổi tối ban đêm nhiều khu vực thuộc địa bàn ảnh hưởng lễ hội b Không gian Thường diễn thành phố, trung tâm đô thị lớn thành phố, thị xã tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Không gian lễ hội rộng, lan tỏa đến không gian phụ cận có liên quan, tâm điểm khu vực quảng trường, sân khấu trung tâm, tuyến điểm du lịch nội vùng phụ cận di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống… c Tổ chức 13 Do quan quyền, đồn thể tổ chức, có phối kết hợp địa phương địa phương bạn (cả nước quốc tế) ngành hữu quan d Quy mô Trong lễ hội đại có sử dụng thành tựu kĩ thuật đại phương tiện âm thanh, hình ảnh, ánh sáng,… với huy động lực lượng lớn diễn viên Với quy mơ lớn, nghệ thuật trình diễn cao đạo diễn dàn dựng chuyên nghiệp nên tổ chức hoạt động chu có hệ thống e Truyền thơng Được truyền thơng, truyền hình với tốc độ nhanh đầy đủ, chia sẻ rộng rãi hoạt động, thông qua phương tiện truyền thông như: Rađiô, Truyền hình, Báo in, báo điện tử… f Tính chất Bên cạnh lễ hội truyền thống, lễ hội đại cố gắng phát huy tính cộng đồng từ xa xưa Cùng với phát triển xã hội, lễ hội đại trở nên hội nhập toàn cầu hố - Tính trị: lễ hội hoạt động văn hố có ảnh hưởng sâu rộng tới tới tầng lớp nhân dân nên thể cầm quyền sử dụng lễ hội để phục vụ mục đích quản lý, trì, điều hành hoạt động đất nước - Tính mở: cơng ty kinh doanh du lịch có hội quảng bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm, gặp gỡ đối tác để ký thoả thuận, ghi nhớ hợp đồng kinh tế, phối hợp hành động nhiều lĩnh vực, bên cạnh bán sản phẩm truyền thống địa phương, biến chúng thành sản phẩm du lịch - Tính đối ngoại: xúc tiến mối quan hệ cá nhân tổ chức nước, phối hợp hành động nhiều lĩnh vực Vai trò lễ hội đại a Giá trị tinh thần Lễ hội đại giống lễ hội truyền thống dạng sinh hoạt văn hóa tổng hợp người, phục vụ nhu cầu văn hóa đáng cộng đồng người, dịp để người thể phẩm chất, tài tốt đgp mình, hịa nhập cá nhân vào chung cộng đồng để tạo thành niềm vui chung sức mạnh chung cộng đồng Trong bối cảnh quốc 14 tế, lễ hội đại hội để nước ta thể gắn kết văn hóa, tài giới trẻ Việt Nam với bạn bè quốc tế b Giá trị truyền thống Bằng nội dung mình, lễ hội đại chứa đựng trách nhiệm nhắc nhở cho thành viên cộng đồng học cổ điển cần thiết lịch sử đạo lý, lao động sản xuất lao động kỹ thuật, tinh thần thượng võ nếp sống tài hoa Lễ hội đại mang sức sống, tài sản văn hóa truyền thống dân tộc, trao truyền hệ, thời đại, trải qua nhiều kỷ; đồng thời đầu mối cơng giao lưu, tiếp biến văn hóa vùng miền dân tộc quốc gia giới Giống lễ hội truyền thống, lễ hội đại giúp đúc kết thêm nhiều giá trị vô ý nghĩa: giá trị hướng cội nguồn, giá trị cân đời sống tâm linh, giá trị sáng tạo van hóa giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa c Giá trị dân chủ Trong xã hội đại hôm nay, giá trị nhân văn, thẩm mỹ, người ta trọng tới tinh thần dân chủ lễ hội, điều mà người ngày hôm hướng tới, phấn đấu Trong lễ hội, tất người khơng phân biệt tầng lớp, đẳng cấp, giới tính, tuổi tác… tham gia, cất lên tiếng nói mình, bình đẳng, vơ tư Từ đó, người ta nhận rõ chân giá trị riêng tập thể d Giá trị kinh tế Lễ hội đại sản phẩm độc đáo du lịch tạo nên mơi trường du lịch văn hóa hấp dẫn nhân tố tạo nên thư giãn, không khí vui tươi linh thiêng ngày lễ hội, hướng người tới lối sống lành mạnh, tích cực hơn, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân dân Đặc biệt, lễ hội đại sản phẩm đặc biệt mang lại giá trị kinh tế cao, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế giới thiệu truyền bá đặc sắc văn hóa dân tộc, vùng miền cho du khách ngồi nước lễ hội tự mang giá trị kinh tế, đặc biệt kinh tế du lịch văn hóa tâm linh IV THỰC TRẠNG LỄ HỘI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng a Ưu điểm 15 - Công tác quản lý tổ chức lễ hội thực nghiêm quy định quản lý tổ chức lễ hội của Đảng Nhà nước; đảm bảo an ninh trật tự, khắc phục nhiều hạn chế tồn nhiều năm - Các lễ hội xã hội hóa rộng rãi, huy động nguồn lực tư nhân dân, nguồn tài trợ, nguồn thu qua công đức, lệ phí,… nhằm bảo tồn phong tục tập quán truyền thống hoạt động phúc lợi cộng đồng - Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đgp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm - Quy mơ hình thức, nội dung, hoạt động ngày mở rộng, địa phương dựa vào nội lực để phát triển, nhờ mà chinh phục du khách, tơn vinh di sản nâng cao uy tín thương hiệu du lịch địa phương, tạo doanh thu nhằm cải thiện nâng cao đời sống người dân b Hạn chế -Hạn chế lễ hội truyền thống: Một số địa phương tiếp tục trì phục dựng nghi thức tạo ý kiến trái chiều dư luận (nghi thức chém lợn lễ hội làng Ném Thượng, nghi thức đập đầu trâu lễ hội Cầu trâu – Phú Thọ) Bên cạnh mai dần giới trẻ ngày khơng cịn dành nhiều quan tâm cho lễ hội cổ truyền -Hạn chế lễ hội đời sống đại: Sự đua tổ chức lễ hội, học tập, tiếp thu thiếu chọn lọc thôn, làng, xã nhiều địa phương… Các lễ hội ngày dần tính linh thiêng vốn có nó, xu hướng lạm dụng thương mại lễ hội Đi kèm với phi văn hóa ứng xử, hành vi tham gia lễ hội… Giải pháp - Đối với cá nhân: có góc nhìn đa chiều đa diện chất lễ hội truyền thống lễ hội đại; không ngừng trau dồi, kế thừa phát triển, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa lễ hội, khơng nước ta mà toàn giới; nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn phong tục tập quán, lễ hội truyền thống tốt đgp nhân dân ta - Đối với quyền địa phương: đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục người dân tiếp tục phát huy phong tục tập quán tốt đgp, tập trung phát triển mạnh địa phương, kết hợp với phương tiện truyền thông để lan tỏa, phủ sóng rộng rãi vẻ đgp địa phương tới người - Đối với Nhà nước, quyền, ban ngành có liên quan: tăng cường giám sát, tra, quản lý chặt chẽ hoạt động lễ hội nước ta, đồng 16 thời đề phương hướng để cải thiện, loại bỏ lễ hội khơng cịn phù hợp ngăn chặn kịp thời tác động tiêu cực đến lễ hội hay ảnh hưởng tiêu cực lễ hội đến đời sống nhân dân PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu lễ hội Việt Nam từ truyền thống đến tại, ta thấy đa dạng văn hóa giá trị to lớn giúp lễ hội nước ta có vị trí vai trò quan trọng, thể qua nhiều lĩnh vực khía cạnh khác kinh tế, trị… với dấu ấn thời đại mới, thời kỳ hội nhập phát triển tồn diện đóng góp phần khơng nhỏ vào q trình hội nhập phát triển đất nước Bên cạnh giá trị mặt kinh tế, trị, lễ hội không gian phản ánh, thỏa mãn mặt tinh thần người: nhu cầu mặt tâm linh, tơn giáo, hịa hợp, gắn kết cộng đồng, nhu cầu vui chơi giải trí Đồng thời, lễ hội dịp thể vẻ đgp, sáng tạo độc đáo văn hóa người Việt góp phần khơng nhỏ vào phong phú, đa dạng, đặc sắc không riêng cho kho tàng lễ hội, mà làm đgp cho nét văn hóa, cho sống cộng đồng, dân tộc Tuy nhiên, việc tồn số hạn chế số khía cạnh lễ hội Việt Nam điều khơng thể tránh khỏi Điều địi hỏi cấp ngành, ban lãnh đạo hay người dân, thân người nên tự ý thức việc tổ chức, bảo tồn phát huy phong tục truyền thống tốt đgp, từ gây dựng hình ảnh tốt đgp người đất nước chúng ta, sống xã hội có hội nhập phát triển vô mạnh mẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, báo, tạp chí Nguyễn Hữu Thức Về phân loai Lễ hội Tạp chí Văn hóa, nghệ thuật, số 304 Toan Ánh, Phong tục Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2019 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch ,Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Lê Xuân Hồng, Một số đặc điểm giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 411, tháng – 2018 Nguyễn Quang Lê, Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011 17 Ngô Đức Thịnh, Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010 Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 Nguyễn Thu Huyền, Loại bỏ hủ tục lễ hội truyền thống, Báo Nhân dân, 2015 II Luận văn, luận án Trần Thị Ngân, Tìm hiểu lễ hội du lịch, nghiên cứu điển hình lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phòng, 2013 III Website Thống kê lễ hội, Cục Văn hóa sở, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2019 Truy cập 8/1/2023, từ https://bvhttdl.gov.vn/thong-ke-le-hoi248.htm Nguyễn Đắc Thủy, Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng: Giá trị văn hóa người Việt, Cồng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ, 2022 Truy cập 9/1/2023, từ https://phutho.gov.vn/vi/gio-hung-vuong-le-hoi-den-hunggia-tri-van-hoa-cua-nguoi-viet Thế Phúc, Thế hội Tháp Bà Pônagar, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Truy cập 9/1/2023, từ http://dsvh.gov.vn/le-hoi-thapba-ponagar-3155 Các hoạt động Lễ hội cấp Quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh An Giang, 2022 Truy cập 9/1/2023, từ https://angiang.gov.vn/wps/portal/Home/chi-tiet-tin-tuc/cac-hoat-dong-lehoi-cap-quoc-gia-via-ba-chua-xu-nui-sam Gia Tuệ, Bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống lễ hội, Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh Tiền Giang, 2023 Truy cập ngày 10/1/2023, từ https://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/bao-ton-phat-huy-cac-gia-tri-truyenthong-cua-le-hoi/30912997 Trịnh Đăng Khoa, Cấu trúc lễ hội, 2021 Truy cập 8/1/2023, từ https://trinhdangkhoa.com/bai-2-cau-truc-le-hoi/#:~:text=L%E1%BB %85%20h%E1%BB%99i%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20c 18 %E1%BA%A5u%20th%C3%A0nh,h%E1%BB%87%20h%E1%BB %AFu%20c%C6%A1%20v%E1%BB%9Bi%20nhau PHỤ LỤC Một số hình ảnh lễ hội Việt Nam a Lễ hội dân gian Lễ hội Yên Tử - Quảng Ninh (ảnh trái) Lễ hội Đền Hùng – Phú Thọ (ảnh phải) b Lễ hội tôn giáo Lễ cầu siêu anh hùng liệt sĩ Bình Dương 19 Đại lễ Phật Đản – Chùa Ba Vàng c Lễ hội lịch sử cách mạng Lễ Quốc khánh nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Lễ hội Làng Sen, tổ chức huyện Nam Đàn thành phố Vinh, quê hương Bác nhằm thể lịng biết ơn, thành kính Chủ tịch Hồ Chí Minh d Lễ hội du nhập từ nước ngồi Lễ hội hóa trang –Halloween (31/10 Dương lịch) 20 Ngày lễ Tình nhân – Valentine (14/2 Dương lịch) e Lễ hội văn hóa du lịch Festival Huế 2022 Festival Hoa Đà Lạt 2022 Hình ảnh phần Lễ phần Hội lễ hội truyền thống a Phần Lễ 21 b Phần Hội 22

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w