Đề tài nội dung, biểu hiện và vai trò của lễ hội trong đời sống tinh thần của người việt nam từ truyền thống đến hiện đại

34 4 0
Đề tài nội dung, biểu hiện và vai trò của lễ hội trong đời sống tinh thần của người việt nam từ truyền thống đến hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỐ ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN MƠN: VĂN HỐ VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NỘI DUNG, BIỂU HIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI Giảng viên: TS Đào Ngọc Tuấn TS Trần Thị Hồng Thúy Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, 2022 GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM ST Mã SV Họ tên Phân công nhiệm vụ T Định nghĩa, biểu Lễ TTQT49-C1-1716 Trần Nguyễn Khánh Linh TTQT49-C1-1682 Đặng Huỳnh Nhật Khánh TTQT49-C1-1763 Lương Gia Minh TTQT49-C1-1712 Phạm Trần Gia Linh TTQT49-C1-1761 Phan Sĩ Mạnh TTQT49-C1-1708 Nguyễn Thuỳ Linh TTQT49-C1-1697 Bùi Thuỳ Linh biệt lễ hội truyền thống TTQT49-C1-1699 Đỗ Diệu Linh đại Trải nghiệm cá nhân Nhóm trưởng TTQT49-C1-1765 Nguyễn Thảo Minh Giải pháp trì phát triển hội Việt Nam Ý nghĩa, Vai trò Lễ hội Việt Nam Cơ sở phân chia lễ hội truyền thống đại Nội dung lễ hội truyền thống đại Biểu lễ hội truyền thống đại Vai trò lễ hội truyền thống đại Nguyên nhân dẫn đến khác giá trị lễ hội MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 Khái quát chung lễ hội Việt Nam 2 Cơ sở phân chia lễ hội truyền thống đại II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung, biểu vai trò lễ hội truyền thống lễ hội đại: Nguyên nhân dẫn đến khác biệt lễ hội truyền thống đại .16 Giải pháp trì phát triển giá trị lễ hội .24 PHẦN 3: KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài: Việt Nam quốc gia “ngàn năm văn hiến”, văn hóa mang sắc riêng biệt, độc đáo Chính nét riêng làm nên cốt cách sắc dân tộc Việt Nam Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đặc trưng có mặt khắp miền Tổ quốc Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khoảng cách quốc gia thu hẹp, bên cạnh thuận lợi việc giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đặt cho văn hóa Việt Nam nhiều thách thức Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị lễ hội truyền thống lễ hội đại mang ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời đại ngày Mục đích nghiên cứu đề tài: - Phân tích xác định vai trị, ảnh hưởng lễ hội truyền thống lễ hội đại xã hội ngày - Chỉ nguyên nhân dẫn đến khác biệt xưa nay, mặt tích cực tiêu cực biến đổi mang lại Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm gìn giữ, trì phát triển lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các lễ hội Việt Nam bao gồm lễ hội truyền thống lễ hội đại - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: đất nước Việt Nam, Phạm vi thời gian: truyền thống đại Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, khái quát, thống logic, hệ thống hóa PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái quát chung lễ hội Việt Nam 1.1 Định nghĩa: Lễ hội dạng sinh hoạt văn hoá tổng hợp người, nhu cầu văn hố đáng cộng đồng người, dịp để người hồ nhập “cái tơi cá nhân” vào “cái ta chung” cộng đồng Lễ hội loại hình tiêu biểu đại diện cho văn hoá quốc gia Đây loại hình sinh hoạt văn hố mang tính tập thể phản ánh tín ngưỡng sinh hoạt người dân đời sống lao động sản xuất Lễ hội tạo thành từ hai phận phần “Lễ” phần “Hội” Có nhiều định nghĩa khác “Lễ” “Hội” Trong phạm vi tiểu luận, xin lấy định nghĩa “Đại cương Văn hoá Việt Nam” tiến sĩ Phạm Thái Việt Tiến sĩ Đào Ngọc Tuấn biên soạn, hai định nghĩa mang tính khái quát “Lễ” nghi thức thờ cúng mang màu sắc tôn giáo tâm linh, lễ vật quy trình tế lễ gắn liền với đặc thù đối tượng thờ cúng Chữ “Lễ” mang hai nghĩa tế lễ lễ giáo (lề thói ứng xử theo truyền thống, theo quy phạm đạo đức cộng đồng thừa nhận dựa lời dạy thánh nhân) Nội dung Lễ tưởng nhớ tơn vinh đối tượng thờ cúng, cầu bảo trợ mặt thần quyền cho thịnh vượng yên bình cho cộng đồng dân cư Thơng qua phần lễ, thấy phần đời sống tinh thần người Việt Nam: niềm tin, tín ngưỡng, đời sống tâm linh người Việt “Hội” phần mang tính sinh hoạt giải trí, làm sống lại truyền thống sinh hoạt vui chơi ăn sâu vào lối sống cộng đồng “Hội” điểm thu hút du khách văn hóa muốn tìm hiểu phương thức sinh hoạt giải trí mang tính truyền thống đậm đà sắc địa phương, thơng qua tính khơng lặp lại cách nhìn, cách ứng xử loại hình giải trí Hình thức tổ chức hội khác nhau, tùy thuộc vào mục đích nghi thức lễ hội Giải thưởng Hội thường mang tính ước lệ, không nặng vật chất mà đề cao danh dự, đề cao lịng nhiệt tình người tham dự cổ vũ trị vui Do đó, phần hội người Việt Nam thể sâu sắc tính cộng đồng và hiếu khách người Việt Lễ Hội có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khắng khít với nhau, phần góp phần thể khía cạnh đời sống tinh thần người Việt Nam Cùng với hai phận tạo nên “Lễ hội” - khía cạnh bật văn hoá Việt 1.2 Biểu Lễ Hội đời sống người dân Việt Nam Thực tế, lễ hội Việt Nam thường gồm hai phần: phần lễ phần hội Thế nhưng, khác biệt điều kiện tự nhiên môi trường xã hội mà có khác lễ hội người Việt theo địa vực cư trú dân tộc Lễ hội Làng Việt dân tộc thiểu số phía Bắc thường có quy mơ nhỏ (thường tổ chức cố định địa điểm, địa phương) như: Lễ hội gò Đống Đa - Hà Nội, Hội đền Gióng – Sóc Sơn, Lễ hội đền Trần – Nam Định, Trong lễ hội người Nam Bộ nói riêng, tộc người thiểu số Nam Bộ nói chung thường có quy mơ lớn (bao gồm có tham dự nhiều địa phương, tộc người khác), lễ hội mang nặng tính cộng đồng, bao gồm vùng như: lễ hội Nghinh Ông (không phải diễn làng chài mà nhiều làng chài), lễ hội Bà Chúa Xứ (không huyện, tỉnh mà nhiều tỉnh), lễ hội Lăng Ông Bà Chiểu (bao gồm cộng đồng dân cư, nhóm tộc người), … 1.3 Vai trị lễ hội Đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh người, giúp người có dịp nhìn lại chu trình sản xuất qua hướng đến chu kỳ tới với mong muốn điều tốt lành, tránh rủi ro, bất hạnh; họ tạ thần linh phù hộ cho họ với lòng ngưỡng mộ chân thành trở thành niềm tin, thần mệnh cộng đồng Với nghi lễ trị diễn mà mục đích cầu mong “nhân khang vật thịnh”, “phong đăng hòa cốc”…, lễ hội khơng tạo thành mạch liền vịng quay thời tiết năm, mà lễ hội mạch nối đời sống vật chất tinh thần, trần tâm linh, minh chứng cho người làm chủ sống thông qua giao cảm với giới tâm linh Như Lễ hội xuống đồng (lễ Hạ Điền) tổ chức ngày mùng bốn Tết hàng năm nhiều nơi, dịp để nhân dân nhìn lại vụ mùa vừa qua hướng tới vụ mùa tới bội thu Phần lễ ngày hội nhằm cầu mong cho mưa thuận gió hịa, thần linh giúp đỡ… , đồng thời tạ ơn gia tiên che chở cho nhân dân khỏe mạnh để lao động sản xuất Phần hội sôi động thu hút nhiều lứa tuổi tham gia trò chơi gắn liền với sản xuất: bịt mắt bắt dê, leo cột mỡ… Nâng cao nhận thức xã hội Các vị thần thờ, ngồi thần cịn có tà thần như: thần ăn trộm, thần gắp phân… Như làng Lộng Khê – Phù Đức – Thái Bình, ngày linh hay ngày kỵ thần có trị diễn, ban đêm trai gái làng đốt đuốc lùng quanh đình giống tìm kẻ trộm, người thủ từ lấy tượng thần đưa qua lỗ ngạch, có ơng tiền đứng tực sẵn phía ngồi, nắm lấy cổ tượng thần đấm đấm, bỏ lên kiệu rước lại vào đình; hay Lễ hội Nghinh Ơng thị trấn Sơng Đốc – Cà Mau, diễn từ ngày 14/2 – 16/2 âm lịch, lễ hội nhằm tơn vinh lồi cá ơng (cá voi) Theo lưu truyền dân gian “cá ơng” linh vật linh thiêng, vị thần hộ mệnh cho thuyền bè lại biển Lễ hội tổ chức nhằm cầu mong cho mưa thuận gió hịa, cho chuyến đánh bắt ngư dân nơi thuận lợi Các trò diễn phản ánh sống lao động sản xuất, không làm vậy, làng bị động, làm ăn lục đục mùa, cầu mong vị thần ủng hộ cho nhân, cho cộng đồng, mà thể nhận thức xã hội người Lễ hội giúp người nhận thức rõ ràng hơn, sâu sắc xã hội, mặt tốt lành, điều xấu xa, trắc trở mà sống có lần gặp phải Chức hỗ trợ củng cố chức phản ánh bảo lưu truyền thống Góp phần tuyên truyền giáo dục Lễ hội góp phần khơi dậy truyền thống yêu nước, yêu lao động sản xuất, đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm thơng qua việc tế lễ tích trị nhân dân diễn lại, đồng thời góp phần hình thành sắc văn hóa Việt Nam người Việt Nam Ví dụ: Hội Gióng (làng Gióng – Gia Lâm – Hà Nội) tổ chức từ 6-12/4 âm lịch, diễn lại tích Thánh Gióng đánh giặc Ân, nhắc nhớ người vị anh hùng có cơng với nước Cũng người có dịp cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều làng với nước, cá nhân – cộng đồng, khứ – tại, thực – ảo, thiêng liêng – trần tục Tất giữ gìn tài sản văn hóa để lưu truyền sau 1.4 Kết luận Lễ hội kết tinh q trình tiếp biến văn hóa lâu dài, bền bỉ Qua hình ảnh lễ hội nhìn thấy ước mơ, nguyện vọng cộng đồng hướng điều tốt đẹp Có thể nói, tinh hoa văn hoá cộng đồng lắng đọng lễ hội Đó mã văn hố đậm đặc giá trị tinh thần mà bóc tách lớp vỏ hình thức, người ta tìm thấy lõi chất văn hoá Lễ hội cộng hưởng giá trị mặt lịch sử, phong tục, văn chương, nghệ thuật, bảo tàng sống giá trị tinh thần, dân chủ, nhân văn kết tinh suốt chiều dài lịch sử Đó thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh, giải trí, nhu cầu giao lưu, học hỏi, tinh thần đoàn kết quan trọng nhu cầu sáng tạo thụ hưởng văn hóa, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng dân cư Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Văn hóa ánh sáng soi đường cho quốc dân di; văn hóa cịn dân tộc cịn, văn hóa dân tộc mất” Do đất nước ta phải xem “Xây dựng phát triển văn hóa nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên hệ thống trị.” Cơ sở phân chia lễ hội truyền thống đại 2.1 Cơ sở 1: Dựa mốc thời gian (tháng 8-1945) Lý lựa chọn mốc thời gian: Cách mạng tháng - 1945 thắng lợi, triều đại phong kiến cuối Việt Nam (triều Nguyễn) thức sụp đổ, chấm dứt tồn chế độ phong kiến kéo dài 1000 năm Lễ hội dân gian truyền thống Lễ hội dân gian truyền thống xuất từ thời phong kiến kéo dài tới trước thời điểm tháng 8-1945, tổ chức chủ yếu làng, bản, ấp, gắn với nông dân, ngư dân, thợ thủ công Ngày nay, Nghị định 110/2018/NĐ-CP quản lý tổ chức lễ hội có định nghĩa sau: Lễ hội dân gian truyền thống bao gồm lễ hội di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội dân gian, hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng tổ chức theo nghi lễ truyền thống đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân Ví dụ: Tết Nguyên Đán bao gồm nghi thức: Cúng ông Công, ông Táo chầu trời vào ngày 23 tháng Chạp, thăm mộ Tổ tiên, dọn nhà, trưng hoa, gói bánh chưng, bánh tét, làm lễ cúng tổ tiên, đón giao thừa, hái lộc, xơng đất đầu năm, chúc Tết lì xì, lễ chùa xin chữ đầu năm, Có thể nói rằng, tồn nhiều lễ nghi truyền thống nghiêm ngặt lễ hội bao đời ln trì ăn sâu tiềm thức người Việt Lễ hội dân gian đại Lễ hội dân gian đại xuất sau thời điểm tháng 8/1945 người dân tổ chức, cộng đồng chấp nhận, tái theo chu kỳ định Ví dụ: Khi phố cổ Hội An (Quảng Nam) trở thành di sản văn hóa giới, đồng ý giúp sức quyền, dân chúng tổ chức lễ hội đêm rằm phố cổ Hội An vào tối 14 âm lịch hàng tháng, đến nay, lễ hội bám rễ vào đời sống cộng đồng; huyện Long Đất (Bà Rịa – Vũng Tàu), sở tín ngưỡng huyện hàng năm tổ chức lễ hội đền ơn đáp nghĩa vào ngày thương binh liệt sĩ 27-7,… 2.2 Cơ sở 2: Dựa thành tố cấu thành nên lễ hội Lễ hội dân gian truyền thống, theo ơng Nguyễn Chí Bền, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam, giả định mơ hình có bốn thành tố bản: nhân vật phụng thờ, trò diễn, vật dâng cúng, nghi thức thờ cúng Rõ ràng, bốn thành tố phần lễ hội tín ngưỡng, với nhân vật thờ phụng - coi thành tố quan trọng, vậy, nhà quản lý văn hóa, tơn giáo xếp phận loại lễ hội lễ hội tín ngưỡng Theo nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Điều Lễ hội tín ngưỡng, định nghĩa rằng: “Lễ hội tín ngưỡng hình thức hoạt động tín ngưỡng có tổ chức thể tôn thờ, tưởng niệm tôn vinh người có cơng với nước, với cộng đồng; thờ cúng tổ tiên, biểu tượng có tính truyền thống hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội” Ví dụ: Giỗ tổ Hùng Vương ngày lễ lớn người dân Việt Nam, dịp khắc ghi công ơn dựng nước vua Hùng công lao giành giữ độc lập, đẩy lui giặc ngoại xâm bậc tiền nhân Ngày lễ tổ chức đền Hùng (thành phố Việt Trì - Phú Thọ), gồm lễ rước kiệu lễ tế dâng hương Đền Thượng với thành tố sau: - Nhân vật phụng thờ: vua Hùng Thần linh - Trò diễn: rước kiệu - Các vật dâng cúng: lễ chay, lễ mặn, hương nhang - Nghi thức: Khi cúng tế, người ta dùng tay trái để cắm nhang vào lư hương Khi quỳ lạy, bàn tay phải nắm lại, bàn tay trái bao nắm tay phải, đưa hai tay lên hai lông mày quỳ vái xuống đất Khi lạy xuống quỳ gối phải trước tới gối trái Khi đứng lên gối trái co lên trước gối phải tồn thân đứng lên, có nơi quỳ hai gối xuống lên lúc Lễ hội dân gian đại lễ hội dân gian truyền thống bị biến đổi mạnh mẽ theo hướng cách tân làm cho yếu tố truyền thống bị phai mờ, có nét thay đổi cho phù hợp với quan niệm thẩm mỹ đại Các thành tố lễ hội dân gian đại cấu thành dung hịa loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống đại, tồn dạng vật thể phi vật thể, hoạt động thương mại, quảng bá sản phẩm Những lễ hội dân gian đại tổ chức thường xuyên hơn, định hình số nghi thức, trị diễn, sinh hoạt văn hóa mang sắc thái riêng vùng đất, quần chúng, nhân dân đồng tình hưởng ứng, tự giác huy động cơng sức, tiền tham gia Ví dụ: Lễ hội văn hóa du lịch: Lễ hội du lịch carnaval Hạ Long (Quảng Ninh), festival biển Bà Rịa – Vũng Tàu, festival hoa Đà Lạt (Lâm Đồng), festival cà phê (Đắc Lắc), lễ hội Quảng Nam hành trình di sản… hay lễ hội lịch sử cách mạng: Lễ hội làng Sen kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Nghệ An, lễ hội mùng 2-9 kỷ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Long Đức (Trà Vinh), … thống đóng vai trị vơ quan trọng việc phát huy tinh thần dân tộc, khuyến khích quốc gia chia sẻ, tìm hiểu cảm nhận sắc văn hóa truyền thống dân tộc, Hơn nữa, việc xem đánh giá lễ hội truyền thống có liên quan mật thiết đến cơng tác khơi phục biểu diễn nghệ thuật văn hóa truyền thống bối cảnh thay đổi phương diện kinh tế văn hóa xã hội diễn nhanh chóng tác động q trình tồn cầu hóa Việc tận dụng lễ hội truyền thống làm lợi để phát triển du lịch phổ biến văn hóa khác Cho dù văn hóa mang đậm sắc dân tộc bị ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa, tồn cầu hóa văn hóa khơng thiết phải bỏ nét văn hóa đặc trưng địa phương Một ví dụ cho việc “địa phương hố" lễ hội bối cảnh tồn cầu hố lễ hội thánh Gióng Việc phát triển lễ hội Gióng mục đích phát triển du lịch hội để khôi phục sắc văn hóa truyền thống địa phương đồng thời dịp để ta tìm hiểu thảo luận nguồn gốc ý nghĩa lịch sử lễ hội Trong trình tổ chức lễ hội, văn hóa địa phương bảo tồn phát huy với tư cách di sản văn hóa quốc gia chí cịn đánh giá phương diện toàn cầu bối cảnh hội nhập văn hóa du lịch ngày phát triển Theo cách đánh giá phân tích tồn cầu hóa tác nhân tích cực góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa qua nâng cao vai trị xã hội Lễ hội Gióng Ở đây, tính địa phương (lễ hội truyền thống) tính tồn cầu (phát triển du lịch) có mối quan hệ tương tác lẫn Vậy điều quan trọng hai, nhu cầu gìn giữ sắc văn hóa truyền thống nhu cầu tồn cầu hóa văn hóa xã hội tồn hỗ trợ cho Sự phát triển truyền thông Lễ hội truyền thống người dân trước thường tổ chức phạm vi làng xã, khơng khí tấp nập, rộn ràng tâm bình yên, vui vẻ, tạo hứng khởi cho bà ngày đầu năm Tuy vậy, xã hội bùng nổ thông tin, nhờ cách thức thơng tin mà báo chí đưa nhiều lễ hội vượt khỏi ranh giới “lũy tre làng”, đặc biệt lễ hội mang tính tâm linh Báo chí với vai trị cầu nối lễ hội với người dân góp phần quan trọng việc tuyên truyền, quảng bá làm lan tỏa giá trị tích cực lễ hội đến với đơng đảo công chúng Đồng thời kịp thời, phản ánh nhanh nhạy tượng thương mại hóa, biến tướng, tiêu cực công tác quản lý tổ chức lễ 17 hội, qua kiến giải, đề xuất giải pháp phù hợp, giúp địa phương quan chức có việc làm thiết thực để đưa lễ hội vào nề nếp văn minh Nguyên nhân tiêu cực Xu hướng thúc đẩy “thương mại hoá” lễ hội Trước phát triển mạnh mẽ ngành du lịch xu hướng tồn cầu hố diễn ra, quyền địa điểm du lịch thường lợi dụng khoảng thời gian lễ hội lớn địa phương tổ chức để tăng cường công tác quảng bá, thay đổi quy mô cách thức tổ chức nhằm thu hút khách du lịch, thay tập trung vào mục đích tốt đẹp tâm linh lễ hội Cũng ly ý nghĩa ban đầu cộng với lượng người ngày lớn tham gia nên nhiều lễ hội bị thương mại hóa nặng Phần văn hóa, tâm linh bị xem nhẹ so với giá trị kinh tế Với hàng chục vạn người sẵn sàng không tiếc tiền chi tiêu cho nhu cầu tâm linh trở thành nguồn thu lớn cần khai thác, tận dụng đối đa địa phương, từ người người dân tới quyền Quá tải thương mại hóa khiến lễ hội ngày biến tướng thành xơ bồ, bát nháo Song, mà không dễ để đưa lễ hội trở lại điểm đến tốt đẹp ban đầu Việc trục lợi thương mại hóa lễ hội khơng sản phẩm cụ thể (bán ấn, bán quà lưu niệm, vật phẩm, sản vật ) mà cịn có nhiều cách tinh vi hơn, khó phân tích đốn định hơn, khơng có kinh nghiệm để đánh giá, nhìn nhận cách khách quan Việc trục lợi hành vi mời đại biểu đến dự để làm cầu nối đặt quan hệ công việc sau để góp phần thu hút nhiều người tham gia tốt Bên cạnh đó, việc trục lợi đơn cử đặt hịm cơng đức di tích, di sản: Từ năm 2012, Quyết định số 2245 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định cụ thể số hịm cơng đức tiền giọt dầu di tích, di tích đặt khơng q hịm cơng đức ban thờ Nhưng biến tướng hịm cơng đức bị đánh tráo khái niệm khơng ghi tên hịm cơng đức mà ghi tên hòm dầu nhang hay thùng đèn nhang Hiện tượng làm cho di tích di sản, nơi thờ tự bị "rẻ rúng", bị xem thường bị phận lợi dụng để trục lợi cho thân lợi ích trước mắt Từ hành động thương mại hoá cá nhân, tổ chức hay quyền, nhiều lễ hội ngày khơng cịn mang giá trị tinh thần thiêng liêng xưa, mà trở thành địa điểm “buôn bán" tâm linh, kinh doanh dựa mê tín dị đoan người dân 18 Ý thức người dân ngày tham gia lễ hội Trong tâm thức người dân Việt, đến với lễ hội trước hết để thể lịng thành kính, biết ơn công đức tiền nhân, tôn trọng giá trị đạo đức, văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng; bên cạnh cầu mong điều tốt đẹp, may mắn đến với thân, gia đình, quê hương, đất nước Tuy nhiên, nhiều người lễ hội biến hành vi văn hóa mang ý nghĩa hướng tới chân - thiện - mỹ thành việc “mua bán” với thần thánh Một biểu điều việc nhiều lễ hội diễn cảnh tượng người ta đua nhét tiền vào tay tượng Phật, mặc với thần thánh Tại số lễ hội khác cịn xảy tình trạng đáng báo động nhiều người lễ cho rằng, đến lễ hội phải “cướp” lộc mang với giá Với suy nghĩ này, hàng nghìn niên bất chấp an tồn tính mạng thân người xung quanh để giẫm đạp, xơ đẩy, chí đánh để cướp lộc, cướp phết Tại lễ hội Gióng Sóc Sơn tổ chức vào dịp Tết năm, nghi thức lễ hội rước kiệu hoa tre, tượng trưng cho gậy tre Thánh Gióng đánh giặc xưa Khi nghi thức rước kiệu hoa tre diễn ra, hàng trăm niên xông vào cướp, bất chấp lực lượng bảo vệ, gây cảnh tượng hỗn loạn Một ví dụ điển hình khác xảy lễ hội Hiền Quan (Phú Thọ) - lễ hội nhằm tưởng nhớ tôn vinh công lao nữ tướng Thiều Hoa Công Chúa (Đức thánh mẫu Đại vương) trở thành trận "chiến đấu" ác liệt để tranh cướp phết Nhiều người bị thương, đó, giá trị tôn vinh công lao Thiều Hoa Công Chúa bị ngó lơ Khơng dừng lại đó, thiếu ý thức nhiều người dân tham gia lễ hội thể việc phá hoại hình ảnh vùng đất thiêng liêng Họ để lại cho địa phương nhiều hệ lụy môi trường, đặc biệt cảnh quan môi trường sinh thái tự nhiên Sự thiếu ý thức du khách, du khách đến với số lượng lớn tạo “núi rác” khổng lồ từ vỏ lon bia, vỏ chai đựng nước, loại bao bì, giấy gói đủ loại lương thực thực phẩm, chí vỏ đựng nhang họ mang theo đường đến với vùng miền đất nước Bên cạnh chất thải vô nêu, chất thải hữu để lại thức ăn thừa, loại sản phẩm q trình đồng hóa dị hóa tự nhiên người… góp phần tạo bầu khơng khí bị nhiễm gây vệ sinh cho địa điểm họ vừa 19 tạm thời dừng chân hành trình - vùng đất sinh tồn người dân chỗ Chúng ta thấy cối, vườn tược, đồng ruộng, nương, rừng, trở nên xác xơ bị du khách tham quan, người hành lễ, du xuân… vịn bẻ cành, ngắt hoa, hái lá, hái lộc Sông suối, ao hồ bị nhiễm nghiêm trọng loại chất thải, có hệ hành động vơ tư khách tham quan, ví dụ thả mồi cho cá ăn, câu cá giải trí, tham gia trị chơi nước, Chính yếu kém, tiêu cực hoạt động lễ hội thực chưa tốt nếp sống văn minh sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội ảnh hưởng đến mơi trường văn hố, gây nên xúc dư luận Từ thực trạng nêu trên, đặt vấn đề quản lý tổ chức lễ hội truyền thống phải có thay đổi để theo kịp đổi thay thực trạng lễ hội Tính khơng phù hợp với thời đại lễ hội truyền thống Mặc dù tồn lâu đời văn hoá Việt Nam, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần tâm linh nhân dân, số lễ hội truyền thống nước ta có nghi thức khơng cịn phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội đại phương châm phát triển đất nước thời đại đổi mới, gây nên nhiều ý kiến trích, đề nghị loại bỏ yếu tố dã man, vô nhân đạo lễ hội lâu đời Một ví dụ điển hình nghi thức chém lợn lễ hội làng Ném Thượng (Bắc Ninh), tồn 800 năm tổ chức thường niên vào dịp lễ Tết Theo Tổ chức Động vật Châu Á, việc chém lợn sống khỏe mạnh cách đối xử tàn ác động vật, làm trơ lì cảm xúc người xem chứng kiến cách thức động vật bị đối xử dã man, đặc biệt trẻ em, đối tượng có tâm lý chưa hồn thiện ổn định dễ bị ảnh hưởng Đây lễ hội tàn bạo, có tác động tiêu cực xã hội bị lên án mạnh mẽ Cho đến nay, lễ hội có dấu hiệu diễn cách kín đáo, dân làng tiếp tục ủng hộ với lý rằng, nghi thức "chém lợn" không vi phạm pháp luật nên dân làng tự định nhằm giữ sắc văn hóa truyền thống, nghi thức cúng tế thần linh truyền thống làng Ném Thượng với ý nghĩa tốt đẹp tôn vinh công lao thành hoàng Đoàn Thượng, nhắc nhở cháu truyền thống anh dũng cầu cho mùa màng bội thu Tuy nhiên, trước phản đối 20 kịch liệt đông đảo người dân nước trước sức ép từ tổ chức quốc tế, cách thức hoạt động lễ hội dần thay đổi, nghi thức “chém lợn" tàn bạo sớm có hướng giải từ quyền tương lai 2.2 Trải nghiệm thực tế Dưới trải nghiệm cá nhân bạn Đỗ Diệu Linh Lễ hội Truyền thống ngày 10/3 (âm lịch) làng Văn hố, thơn Nhân Mục, xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng: “Vào đời vua Hùng thứ năm, nhà vua vi hành đến quê hương mình, vùng đất hoang chưa khai khẩn, nhà vua lập thôn, lập ấp, kêu gọi người dân đến vùng đất sinh sống Vua dạy dân cấy lúa, cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc, trồng trọt mùa màng dạy dân ngành nghề thủ công, truyền thống nuôi tằm dệt vải,… Sau làng thành lập người dân có sống ổn định, vua trở kinh thành Trước đi, nhà vua có để lại cho dân làng kiếm Để tưởng nhớ công ơn vua, sau này, dân làng lập lên đình làng, thờ vọng vua Hùng qua kiếm vua ban cho đây, tới ngày 10/3 âm lịch dân làng lại tổ chức lễ hội truyền thống tận Phần lễ Qua rằm tháng Giêng Âm lịch, trưởng làng trưởng họ cụ già lớn tuổi làng lại họp bàn công việc tổ chức lễ hội đình làng phân chia cơng việc họ Thơng thường, họ có lễ rước nhỏ bao gồm lễ vật mâm ngũ để dâng lên vua Mùng tám, người dân làm lễ rước từ chùa làng đình làng Nhân Mục, sau rước mâm ngũ lễ vật họ tập trung sân đình Họ nhà năm có phần lễ rước mâm ngũ dâng lên thánh Bà thường phân cơng trực cơng tác chuẩn bị đình trang trí đèn điện, đèn lồng khắp đường làng Một số họ nhà khác phân cơng trực đình ghi cơng đức…Mỗi người dân làng góp cơng sức để tổ chức lễ hội suôn sẻ trang trọng Sáng ngày mùng mười, đội Tế nam đội Tế nữ thực nghi lễ Tế thánh Sau đó, đến buổi chiều, làng tổ chức lễ đại rước Mọi người dân tự vào khu vực thờ cúng đình để làm lễ Tế thánh cầu bình an, tài lộc cho người thân gia đình 21 Về phần lễ đại rước, phần nghi lễ quan trọng lễ hội làng mình, người dân làng tham gia vào đội hình đại rước Các cụ già thường tham gia vào đội hình đội Tế nam đội Tế nữ, số mặc áo lam cầm cờ ngũ sắc Các bác trung niên tham gia kéo trống, kéo xe đẩy mâm ngũ quả, niên làng mặc trang phục giống binh lính thời xưa bê kiệu giương kiếm, tượng trưng cho cơng việc bảo vệ phị tá vua Hùng Các em thiếu nhi thường mặc đồng phục, đeo khăn quàng, cầm cờ tổ quốc rước kiệu Bác Ngồi ra, tham gia vào đội hình lễ rước cịn có đội kim nhạc, đội vũ cơng tham gia tiết mục văn nghệ Và cuối đội hình rước người dân làng Phần hội Từ tối mùng hết tối mùng 12, lễ hội làng ln có đêm biểu diễn nghệ thuật cho dân làng du khách nước Vào tối mùng đêm biểu diễn múa rối nước Làng có truyền thống làm rối nghệ thuật múa rối nước nét văn hố vơ đặc biệt người dân quê mình, vào năm 2022, múa rối nước làng Nhân Mục công nhận văn hoá phi vật thể quốc gia Tối mùng 10 đêm diễn văn nghệ làng tổ chức, tiết mục người dân làng làng tự chuẩn bị, thường đêm diễn có tiết mục em học sinh cấp 1, cấp trường học địa bàn, thầy cô giáo dân làng Đặc sắc múa lân, múa tứ linh múa rồng niên làng Tối ngày 11, 12 thường có đồn văn nghệ từ nơi khác tới biểu diễn để làm công đức cho lễ hội Trong khuôn viên đình làng nơi tổ chức trị chơi dân gian bịt mắt bắt dê, bịt mắt đập niêu, cầu thùm, chọi gà… Mọi người làng tham gia nhiệt tình, khơng khí lễ hội tưng bừng náo nhiệt vô Tuy nhiên bây giờ, nhịp sống hối hả, người lên thành phố lập nghiệp nhiều hơn, dân làng khơng cịn trực tiếp tham gia vào cơng chuẩn bị cho lễ hội, ví dụ khơng cịn nhiều niên tham gia vào tiết mục văn nghệ, đội hình đại rước dân làng Thậm chí, năm nay, làng phải th thêm nhân lực từ bên ngồi cho lễ đại rước người tham gia đông đủ xưa Ngay đình làng, năm trở lại đây, trị chơi dân gian trở nên đi, khơng cịn đa dạng ngày xưa, thay vào quán 22 nước, quán bán đồ ăn phục vụ nhu cầu người dân loại hình trị chơi đại xúc cát, ném phi tiêu cho trẻ em Sau kết thúc lễ hội, vào ngày 13, làng liên hoan sân đình Giống ngày xưa, làng làm cỗ, họ làng có góp nấy, nhà có gạo góp gạo, có trâu góp trâu, lúc bác qy quần thổi cơm làm cỗ chung, làng sum họp sân đình ăn cỗ khơng khí vui vẻ nhộn nhịp Tuy nhiên bây giờ, người bận rộn với cơng việc hơn, khâu chuẩn bị mâm cỗ khơng cịn giữ ngun vẹn xưa, họ làng đóng tiền theo đầu người, có vài người làng đứng ra, cộng thêm nhân cơng th làm cỗ, khơng cịn khung cảnh tất bật người việc xưa Cảm nhận chung Theo cảm nhận, lễ hội giữ nét giá trị truyền thống từ bao đời nay, lễ hội có phần hồnh tráng hơn, chất lượng sở vật chất nâng cao lại thiếu mộc mạc, quây quần vui vẻ khung cảnh chung tay làm việc người dân làng Tuy nhiên, phần lớn người trẻ người dân lao động làng di chuyển lên thành phố sinh sống Vì vậy, dù năm, uỷ ban xã huyện, thành phố cấp kinh phí để làng tổ chức lễ hội với quy mơ hồnh tráng trang trọng, số lượng người dân làng trực tiếp tham gia vào cơng tác lễ hội khơng cịn đơng đủ xưa Bản thân bố mẹ người dân sinh sống làng Trước đây, bố mẹ niên trực tiếp tham gia vào đội văn nghệ làng, trực tiếp tham gia lễ đại rước từ chuyển lên thành phố sinh sống làm việc, gia đình với tư cách người dân tham gia chứng kiến hưởng ứng lễ hội truyền thống không trực tiếp tham gia vào công chuẩn bị xưa Tuy nhiên, thực tế, đưa sống hôm trở lại với khứ Cũng văn hóa nói chung, lễ hội truyền thống liên tục thay đổi, tiến hóa cần hệ sau gìn giữ, trân trọng Lễ hội truyền thống quê hương diễn thường niên, UBND thành phố người dân làng cố gắng để tổ chức lễ hội cách trang trọng thành kính nhất, kể người xa q góp phần vào việc gìn giữ lễ hội cách đến ngày 10/3 âm lịch, họ lại trở quê để tham gia hưởng ứng khơng khí lễ hội Đó cố gắng phủ nhận người công bảo tồn gìn giữ giá trị tầm quan trọng lễ hội, chứng minh sức ảnh 23 hưởng lễ hội truyền thống đời sống tinh thần người dân làng.” Giải pháp trì phát triển giá trị lễ hội Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Chính phủ Việt Nam tiến hành đầu tư qua Chương trình Quốc gia có mục tiêu văn hóa cho việc nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi giá trị văn hóa phi vật thể, từ huy động quan tâm cộng đồng hoạt động sinh hoạt văn hóa phi vật thể có loại hình lễ hội truyền thống đại Xét khía cạnh quản lý nhà nước hoạt động lễ hội, việc nghiên cứu phải tiến hành từ chỗ hiểu biết đầy đủ giá trị văn hóa lễ hội nói chung, lễ hội nói riêng, đặc trưng lễ hội, từ tìm phương thức quản lý cách hiệu nhất, vừa bảo tồn giá trị truyền thống, vừa loại bỏ yếu tố lạc hậu, chắt lọc tinh hoa văn hóa dân tộc Theo thống kê năm 2022, toàn tỉnh Hà Giang có khoảng 20 lễ hội truyền thống, hầu hết lễ hội dân gian cịn lưu giữ phong tục, tập quán đặc trưng dân tộc sinh sống địa bàn Nếu người Mơng có lễ hội Gầu Tào, người Nùng, người Pu Péo có Lễ cúng Thần rừng, người Dao có lễ Cấp sắc, người Pà Thẻn có lễ hội Nhảy lửa, người Lơ Lơ có lễ cúng Tổ tiên, người La Chí có lễ Mừng cơm mới; người Tày có lễ hội Lồng Tồng… Các lễ hội truyền thống diễn quanh năm, ngồi phần nghi lễ cịn có hoạt động văn hóa, văn nghệ, dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian, đem đến khơng gian đậm đà sắc văn hóa truyền thống, tạo điểm nhấn thu hút khách thập phương Đồng chí Nguyễn Việt Tn, Trưởng phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang cho biết: Những năm gần đây, huyện thường xuyên tổ chức hoạt động phục dựng, trình diễn lễ hội vào nhiều dịp năm, đặc biệt vào Tuần lễ văn hóa Ruộng bậc thang diễn vào tháng hàng năm huyện, để tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch Xây dựng thể chế, sách Việc ban hành xây dựng thể chế, sách ban hành cụ thể, rõ ràng từ cấp trung ương đến địa phương Cấp trung ương: Ban hành, hướng dẫn, đạo thực văn quy phạm pháp luật lễ hội Các văn quy phạm pháp luật phải giữ nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý dân chủ hóa cơng tác quản lý, phải 24 định hành khả thi, tránh chồng chéo, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, tránh tình trạng nhiều đơn vị có chức quản lý quy kết trách nhiệm không đơn vị đứng nhận văn thiếu sở thực thi, triển khai không kịp thời Cấp địa phương: Tổ chức thực hiện, tham mưu với cấp vấn đề quản lý nhà nước lễ hội truyền thống đại Việc tổ chức thực quan trọng, định hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật Đồng thời, địa phương, văn pháp luật vào đời sống bộc lộ ưu điểm, khuyết điểm, cấp quyền địa phương cần có trách nhiệm tham mưu với cấp sửa đổi để hoàn thiện, đạo thực hiệu Thanh tra, kiểm tra hoạt động Quản lý nhà nước lễ hội Việc tổ chức thực hoạt động kiểm tra, tra công việc cần thực thường xuyên sâu sát tới lễ hội Thông qua việc kiểm tra, tra, nhà tổ chức hoạt động lễ hội phát xử lý kịp thời tình xảy ra, trường hợp vi phạm; biểu dương, tôn vinh kịp thời tập thể cá nhân đóng góp tích cực; khuyến khích, nhân rộng mơ hình mới, lễ thức tiến mà giữ sắc dân tộc; đánh giá rút kinh nghiệm qua kỳ lễ hội Các văn pháp quy ngày hoàn thiện, cụ thể quy định việc nghiêm cấm số hành vi nơi tổ chức lễ hội Quy chế tổ chức lễ hội 2001 quy định chi tiết: Nghiêm cấm hành vi sau nơi tổ chức lễ hội: - Lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây trật tự, an ninh, tuyên truyền trái pháp luật, chia rẽ đoàn kết dân tộc - Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục trái với phong mỹ tục dân tộc - Tổ chức dịch vụ sinh hoạt ăn nghỉ dịch vụ tín ngưỡng khu vực nội tự - Đánh bạc hình thức - Đốt đồ mã (nhà lầu, xe, ngựa, đồ dùng sinh hoạt, ) - Những hành vi vi phạm pháp luật khác 25 Để gìn giữ nét đẹp tâm linh, khơng gian văn hóa lễ hội hoạt động văn hóa, thực đạo Tổng Cục Quản lý thị trường, UBND tỉnh Quảng Ninh việc tăng cường quản lý lễ hội năm 2022, cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh phối hợp với ngành chức tập trung tuyên truyền, kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh kịp thời hành vi lợi dụng lễ hội để kinh doanh hàng cấm, hàng lậu, hàng chất lượng, khơng đảm bảo an tồn thực phẩm hành vi tiêu cực việc tổ chức dịch vụ, lôi kéo, tranh giành khách gây an ninh trật tự sở kinh doanh lễ hội Tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quản lý hoạt động lễ hội Nhiệm vụ chủ yếu thực thi quản lý nhà nước hoạt động lễ hội là: - Là cầu nối bên liên quan hoạt động quản lý tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống - Thực thi chức hướng dẫn, kiểm tra, giám sát phối hợp xử lý vi phạm với tinh thần trách nhiệm cao, phù hợp với sách, luật pháp, quy định địa phương - Biết động viên, khuyến khích việc làm tốt ngăn ngừa việc làm không tốt hoạt động lễ hội truyền thống - Làm làm tốt nhiệm vụ công tác cụ thể tổ chức giao phó Ngày nay, nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn lực người hoạt động đời sống Trong quản lý tổ chức hoạt động lễ hội, coi nhà tổ chức hoạt động lễ hội yếu tố quan trọng tạo nên thành công lễ hội Họ người chịu trách nhiệm việc huy động, kết nối, tổ chức điều hành nguồn để tạo sản phẩm lễ hội Việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước hoạt động lễ hội việc cần tiến hành khẩn trương có hiệu thiết thực, đồng thời kế hoạch lâu dài chiến lược quản lý nhà nước hoạt động lễ hội Từ ngày 26/5 đến ngày 27/5/2022, thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam), Cục Văn hóa sở phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức tập huấn công tác quản lý, tổ chức lễ hội xây dựng đời sống văn hóa sở Tham gia lớp tập huấn có 120 học viên lãnh đạo cán phòng Xây dựng nếp sống Văn hóa Gia đình, phịng Quản lý văn hóa Sở Văn hóa, 26 Thể thao Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Thơng tin, Văn hóa, Thể thao Du lịch đến từ 42 tỉnh, thành phố toàn quốc Tại lớp tập huấn, học viên nghe lãnh đạo Cục Văn hóa sở, Hội Văn nghệ dân gian, Vụ Tín ngưỡng tơn giáo khác Ban Tơn giáo Chính phủ quán triệt văn đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nếp sống văn hóa việc cưới, việc tang lễ hội; giới thiệu kỹ quản lý nhà nước thực nếp sống văn minh lễ hội; công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Việt Nam nay; mơi trường văn hóa dân tộc việc xây dựng mơi trường văn hóa nay…Kết thúc lớp học, học viên khảo sát thực tế Khu du lịch quốc gia Tam Chúc thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Sử dụng nguồn lực hợp tác để bảo vệ phát huy giá trị lễ hội Quản lý nhà nước thực huy động, quản lý, sử dụng 02 nguồn lực nguồn lực vật chất nguồn lực người Nguồn lực vật chất bao gồm nguồn tài để bảo vệ phát huy giá trị văn hóa lễ hội từ ngân sách nhà nước, khoản thu từ hoạt động tổ chức, phát huy giá trị lễ hội tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân nước ngồi nước Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu có lễ hội cấp nhà nước, cấp tỉnh lễ hội gắn với di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng cấp quốc gia Nguồn nhân lực bao gồm nhân lực thực công tác quản lý nhà nước lễ hội nhân lực tham gia hoạt động tổ chức lễ hội Công tác tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực định hiệu quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Bên cạnh đó, cần tăng cường huy động tầng lớp nhân dân tổ chức kinh tế xã hội, doanh nghiệp địa bàn tham gia tích cực tự giác vào hoạt động lễ hội, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động phục vụ lễ hội nhằm khai thác, bổ sung giới thiệu nhiều sản phẩm văn hóa vật chất, tinh thần sản phẩm văn hóa địa phương để phục vụ khách tham quan 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN Lễ hội truyền thống tượng lịch sử, tượng văn hóa có mặt Việt Nam từ lâu đời có vai trị không nhỏ đời sống xã hội Những năm gần đây, bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế nước ta, văn hóa truyền thống nói chung, có lễ hội truyền thống phục hồi phát huy, làm phong phú đời sống văn hóa Việt Nam, với xuất lễ hội đại Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp phục hồi phát huy lễ hội giá trị lễ hội, tồn đọng khơng vấn đề nảy sinh khiến xã hội cần phải nhìn nhận lại tìm cách khắc phục để mặt tinh hoa lễ hội đẩy mạnh phát huy, khắc phục dần hạn chế, tiêu cực Mọi hành động người nhận thức, có nhận thức lễ hội cổ truyền việc phục hồi phát huy đời sống xã hội đương đại mang lại hiệu mong muốn 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nhiều tác giả, 2014, Lễ hội cồng động: Truyền thống biến đổi, NXB ĐHQG TP.HCM (2) 2022, Lễ hội gì? Phân loại, cấu trúc, vai trị, giá trị., Lytuong.net, từ https://lytuong.net/le-hoi-la-gi/ (3) 2021, Phân Loại lễ hội nay, vhnt.org.vn, từ https://vhnt.org.vn/ve-phanloai-le-hoi-hien-nay/ (4) Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB ĐHQG Hà Nội., trang 11 (5) Trần Thị Ngân, Tìm hiểu lễ hội du lịch, nghiên cứu điển hình lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phịng, trang 17 (6) PGS.TS Phạm Thái Việt & TS Đào Ngọc Tuấn, 2004, Đại cương Văn hóa Việt Nam, NXB Văn Hố - Thơng Tin, Hà Nội, trang 69 (7) PGS.TS Phạm Thái Việt & TS Đào Ngọc Tuấn, 2004, Đại cương Văn hóa Việt Nam, NXB Văn Hố - Thơng Tin, Hà Nội, trang 70 (8) Quang Sáng, 2013, Cà kheo – nét đẹp văn hóa cư dân vùng biển, Baohatinh.vn, từ https://baohatinh.vn/khac/ca-kheo-net-dep-van-hoa-cua-cu-danvung-bien/64156.htm (9) Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch Việt Nam, Hà Nội : Lễ hội gò Đống Đa, Lehoi.cinet.vn, từ http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=282&articleid=8, (10) Phạm Lan Oanh - Nguyễn Hoàng, 2015, Hướng dẫn quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống sở, NXB CTQG - ST (11) TS Trần Hữu Sơn - Trần Thuỳ Dương, 2021, Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống nay, Tapchicongsan.vn, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/823109/xuhuong-bien-doi-cua-le-hoi-truyen-thong-hien-nay.aspx# (12) Phạm Cao Quý, Sự biến đổi lễ hội truyền thống, Dsvh.gov.vn, từ http://dsvh.gov.vn/Upload/files/5405_Su%20bien%20doi%20trong%20le%20hoi %20truyen%20thong.pdf (13) 2015, Các hủ tục lễ hội khơng cịn hợp với đời sống đại cần loại bỏ, Dangcongsan.vn, từ https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/cac-hu-tuctrong-le-hoi-khong-con-hop-voi-doi-song-hien-dai-can-duoc-loai-bo-294468.html (14) Người dân Ném Thượng “chém lợn” ngày hội làng, Hanoimoi.vn, từ https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Xa-hoi/742447/nguoi-dan-nem-thuong-vanchem-lon-trong-ngay-hoi-lang 29 (15) TS Khoa học Phan Đình Tân, 2017, Lễ hội: Trục lợi thương mại hóa, Vietnam.net, từ https://vietnamnet.vn/le-hoi-truc-loi-va-thuong-mai-hoa358520.html (16) Phương Anh, 2012, Giới trẻ thờ với lễ hội truyền thống: Thực tế buồn, Vietnamplus.vn, từ https://www.vietnamplus.vn/gioi-tre-tho-o-voi-le-hoi-truyenthong-thuc-te-buon/131695.vnp (17) Huyng Yu Park, Tương lai cho lễ hội truyền thống: Trong bối cảnh ngành du lịch phát triển hầu hết quốc gia giới hoạt động văn hố trở thành hoạt động mang tính tồn cầu, từ https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/home/festivals/x-1 (18) Nguyễn Nga, 2022, Tổ chức tập huấn công tác quản lý, tổ chức lễ hội xây dựng đời sống văn hóa sở, Sovhttdlhatinh.gov.vn, từ http://sovhttdl.hatinh.gov.vn/Tint%E1%BB%A9cS%E1%BB%B1ki%E1%BB %87n/tabid/89/post/3382/To-chuc-tap-huan-ve-cong-tac-quan-ly-to-chuc-le-hoiva-xay-dung-doi-song-van-hoa-co-so.aspx (19) 2022, Quảng Ninh: Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh, dịch vụ lễ hội địa bàn, Moit.gov.vn, từ https://moit.gov.vn/quan-ly-thitruong/quang-ninh-tang-cuong-quan-ly-hoat-dong-kinh-doanh-dich-vu-trong-cacle-hoi-tren-dia-ban.html (20) 2020, Hà Giang: Bảo tồn khai thác giá trị văn hóa lễ hội, Bovhttdl.gov.vn, từ https://bvhttdl.gov.vn/ha-giang-bao-ton-va-khai-thac-gia-tri-van-hoa-le-hoi20201218084953019.htm (21) 2011, Cơng điện số 162/CĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Công điện công tác tổ chức quản lý lễ hội, Vanban.chinhphu.vn, từ https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=98966 (22) Hoàng Trung Đức, 2017, Luận văn: Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống, từ https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-quan-li-nha-nuoc-ve-le-hoitruyen-thong-hay 30 31

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan