1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung tư tưởng của hồ chí minh về con người

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Vấn đề người vấn đề quan trọng giới từ trước tới Đó vấn đề mà ln nhà khoa học, nhà nghiên cứu phân tích cách sâu sắc Không nhiều đề tài khoa học xã hội xưa đề tài người trung tâm nhà nghiên cứu đặc biệt ý Hồ Chí Minh vậy, điều cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với giải xã hội giải phóng người Trong đó, vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Cơ sở triết học Hồ Chí Minh người phận quan trọng hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại việc xem xét, đánh giá phát huy vai trò to lớn người -nin 5 II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 2.1 Con người vốn quý - nhân tố định thắng lợi cách mạng 2.1.1 Nhận thức người Theo Hồ Chí Minh, người chỉnh thể, thống trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng mối quan hệ cá nhân xã hội (quan hệ gia đình, dịng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc…) mối quan hệ xã hội (quan hệ trị, văn hóa, đạo đức, tơn giáo…) Trong người có tính tốt tính xấu Hồ Chí Minh giải thích “Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng lồi người.”7 Con người có tính xã hội, người xã hội, thành viên cộng đồng xã hội Trong thực tiễn, người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng xã hội (là thành viên); quan hệ với chế độ xã hội (làm chủ hay bị áp bức); quan hệ với tự nhiên (một phận không tách rời) Nét đặc sắc quan niệm Hồ Chí Minh người nhìn nhận đặc điểm người Việt Nam với điều kiện lịch sử cụ thể, với cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể Cách tiếp cận đến việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp sáng tạo.8 Trước CM tháng 8, Hồ Chí Minh thường nói đến cụm từ “người nơ lệ”, “người bóc lột”, “người khổ”, “người nước”.Sau CMT8, Hồ Chí Minh nói đến cụm từ “ đồng bào”, “ quốc dân”, “ nhân dân” Sau 1954, Hồ Chí Minh chia người theo trình độ lao động: “lao động trí óc”, “lao động chân tay”,…Hồ Chí Minh thường xem xét người mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp, theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp: khối thống cộng đồng dân tộc quan hệ quốc tế 2.1.2 Thương yêu, quý trọng người Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh thể lòng yêu thương, quý trọng người Hồ Chí Minh khái quát triết lý sống: “Nghĩ cho cùng, vấn đề… vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức”9 Với quan điểm "Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết tồn dân"10 Tình u thương dành cho tất đồng bào, đồng chí-những người Việt Nam yêu nước, dành cho người nô lệ nước, “người khổ” Tình thương yêu tồn tư tưởng nhân dân Hồ Chí Minh không bị giới hạn chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi mà tồn mối quan hệ khăng khít vấn đề dân tộc giai cấp, quốc gia với quốc tế Yêu thương nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh đồng thời yêu thương nhân dân dân tộc bị áp toàn giới Ln thương u người, nên Hồ Chí Minh ln khát khao hịa bình, hịa bình thật sự, độc lập, tự Trước cách mạng, kháng chiến, Hồ Chí Minh ln có thái độ nghiêm túc, thận trọng vấn đề khởi nghĩa, tranh thủ khả phát triển hịa bình để hạn chế đổ máu cho nhân dân ta nhân dân nước Lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Người chủ trương chủ yếu sử dụng bạo lực trị Đó cách mạng đổ máu Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh cố gắng làm tất làm để tránh chiến tranh Việt Pháp Nhưng chiến tranh xảy Hồ Chí Minh kêu gọi dân tộc đứng lên chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc, hịa bình phẩm giá nhân loại tiến Hồ Chí Minh coi sinh mạng người quý giá Theo Hồ Chí Minh, "khơng có trận đánh đẫm máu "đẹp" cả, thắng lớn Hồ Chí Minh quý trọng sức dân, dân; trọng người tài, đức, trân trọng người tốt, việc tốt “dù nhỏ” Luôn trân trọng ý kiến dân, lắng nghe dân, học hỏi dân, bàn bạc với dân, tự phê bình trước dân, trả lời ý kiến dân, tôn trọng chấp hành nghiêm minh pháp luật Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành cơng, Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách diệt giặc đói diệt giặc dốt với việc chống giặc ngoại xâm Trước mắt phải xóa đói nghèo, làm cho kinh tế phát triển "làm cho người kiệt đủ ăn, người đủ ăn giàu người giàu giàu thêm."11 Kinh tế có phát triển, đời sống đồng bào có ấm no đất nước cường thịnh Hồ Chí Minh yêu cầu người lãnh đạo quyền phải chăm lo đến đời sống nhân dân, phải chăm lo từ việc "tương cà, mắm muối dân", không áp quần chúng nhân dân Lòng thương yêu người Hồ Chí Minh theo tinh thần làm cho nước nhà hồn toàn độc lập, nhân dân hoàn toàn tự do, người có cơm ăn, áo mặc, học hành, chữa bệnh… Tình thương yêu người Hồ Chí Minh ln gắn liền với hành động cụ thể, phấn đấu độc lập Tổ quốc, tự hạnh phúc cho người Tấm lòng yêu thương người Hồ Chí Minh khác lịng từ bi Phật, lòng nhân Chúa Giêsu đối tượng sở khoa học Về đối tượng, Hồ Chí Minh thương yêu người sống thực trần gian Về sở khoa học, Người nguồn gốc đau khổ người nô lệ, nước, người lao động làm thuê, chủ nghĩa thực dân, đế quốc tàn bạo; ách áp bóc lột giai cấp mà công nhân, nông dân phải chịu đựng Từ đó, Hồ Chí Minh đường cách mạng, đường giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Với Hồ Chí Minh, "lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nhân loại" "khơng thay đổi"12 Tình cảm tư tưởng thể sâu sắc, phong phú suốt đời Hồ Chí Minh Trong di chúc Hồ Chí Minh viết “Đầu tiên vấn đề người" “Cuối tơi để lại mn vàn tình thân u cho tồn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng Tôi gửi lời chào thân đến đồng chí, bầu bạn cháu niên, nhi đồng quốc tế”13 2.1.3 Tin vào sức mạnh, phẩm giá tính sáng tạo người Thấm nhuần tư tưởng Mác-Lênin trải qua trình đấu tranh cách mạng lâu dài, Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị, sức mạnh nhân dân nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhân dân tư tưởng, tình cảm Hồ Chí Minh vừa tập hợp đông đảo quần chúng, vừa người cụ thể Đó người nơng dân, cơng nhân, trí thức, chiến sĩ, cháu thiếu nhi, niên, phụ nữ, học sinh, sinh viên, bậc phụ lão, dân tộc, tơn giáo, kiều bào ta nước ngồi… Theo Hồ Chí Minh, “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới, khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” 12 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, (2017) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 263 13 Hồ Chí Minh: Di chúc Tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2002 Đó lời khẳng định Hồ Chí Minh trích “Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa Trường Đại học nhân dân Việt Nam”, ngày 8-12-1956 Bác cho rằng, tất nhân dân bầu trời này, không q nhân dân; giới, khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân Lời khẳng định Bác ngắn gọn vô sâu sắc, đuốc soi đường cho Đảng Nhà nước ta trình lãnh đạo nhân dân qua thời kỳ cách mạng "Con người ta cần tin vào sức mạnh mình, tin người vượt qua khó khăn thách thức để đạt mục tiêu Con người ta cần tin vào phẩm giá mình, tin người có giá trị khơng đáng bị bỏ lại phía sau Con người ta cần tin vào tính sáng tạo mình, tin người có khả phát huy tối đa điều cần thiết để đạt thành tựu lớn sống Đây điều cần phải truyền đạt cho toàn thể nhân dân ta, để người có niềm tin tự tin để tiến lên phía trước, góp phần vào phát triển đất nước."14 Có thể thấy rằng, Hồ Chí Minh có quan niệm cao sức mạnh, phẩm giá tính sáng tạo người Theo Hồ Chí Minh, người có sức mạnh vơ hạn để vượt qua thử thách khó khăn, đóng góp đáng kể vào phát triển đất nước xã hội Hồ Chí Minh cho rằng, phẩm giá người đến từ tài sản hay vật chất mà từ phẩm chất đạo đức, tử tế tình yêu thương với đồng loại Hồ Chí Minh tin rằng, cá nhân xã hội có phẩm chất đạo đức tốt, xã hội phát triển bền vững Ngồi ra, Hồ Chí Minh tin người có tính sáng tạo, khả tư độc lập, khuyến khích người phát huy tính sáng tạo không ngừng học hỏi để phát triển thân đóng góp cho phát triển đất nước 2.1.4 Lịng khoan dung rộng lớn Hồ Chí Minh nói: “Dân tộc ta dân tộc giàu lòng đồng tình bác ái”15 Hồ Chí Minh tiêu biểu, tinh hoa tinh thần khoan dung, nhân Khoan dung Hồ Chí Minh biểu lòng yêu thương sâu sắc người, nhìn rộng lượng giá trị khác biệt, tôn trọng niềm tin người 14 Hồ Chí Minh: Trích phát biểu Đại hội Đảng lần thứ V, 12/10/1956 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr.186 khác, khơng áp đặt ý kiến lên người khác, xa lạ với thái độ kỳ thị, cuồng tín, 15 giáo điều Khoan dung Hồ Chí Minh biểu niềm tin vào phần tốt đẹp, phần thiện người, dù thời họ có lầm lạc, nhỏ nhen, thấp kém… Hồ Chí Minh truyền cho cách nhìn lạc quan người: “Mỗi người có thiện ác lòng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi, thái độ người cách mạng.”16, “Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài Nhưng vắn dài họp lại nơi bàn tay Trong triệu người có người thế khác, hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ Ta phải nhận Lạc cháu Hồng có hay nhiều lòng quốc Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hố họ Có thành đại đồn kết, có đại đồn kết tương lai vẻ vang.” 17 Với sức cảm hóa giáo dục, người thời lầm lạc cải tạo, vươn lên, trở thành có ích cho xã hội, Hồ Chí Minh quan niệm: “Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên.”18 Khoan dung Hồ Chí Minh xây dựng ngun tắc cơng lý, nghĩa, tự do, bình đẳng, không chấp nhận thỏa hiệp vô nguyên tắc với tội ác bất công xã hội, với tất chà đạp lên “quyền sống, quyền tự quyền hạnh phúc” người dân tộc Hồ Chí Minh có nói: "Nhân thật thương u, hết lịng giúp đỡ đồng chí, đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân".19 Với Hồ Chí Minh, dụng binh việc nhân nghĩa, nên tìm cách để hạn chế đến mức thấp thương vong chiến trường, cho quân ta cho qn địch Hồ Chí Minh nói cách xúc động: "Trước lịng bác máu Pháp hay máu Việt máu, người Pháp hay người Việt người".20 Khoan dung, nhân Hồ Chí Minh có sức cảm hóa sâu sắc kẻ thù Nhiều sĩ quan binh lính Pháp phản chiến, bỏ ngũ, sang chiến đấu cờ đại nghĩa Hồ Chí Minh 16 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2000, tr.558 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H., 2002, tập (1945-1946), tr 246-247 Nửa đêm, tập thơ “Nhật ký tù”, Hồ Chí Minh 19 Hồ Chí Minh với LLVTND, NXB Quân đội Nhân dân, H.1975, tr.66, 184 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2011, tr.510 10 Ngay nước Mỹ, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng trì mối 17 18 quan hệ tốt đẹp Trong kháng chiến chống Mỹ, Mỹ thất bại phải ngồi vào bàn đàm phán, Hồ Chí Minh có dặn: “Mỹ nước lớn đứng đầu giới tư bản, buộc phải ngồi đàm phán, thương lượng thất bại rồi, Bác yêu cầu không làm Mỹ mặt Phải tế nhị, khéo léo, lúc cương, lúc nhu gọi đàm phán hịa bình, đạt kết quả” 2.2 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng 2.2.1 Con người mục tiêu giải phóng nghiệp cách mạng Mục tiêu cách mạng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Thật vậy, theo Hồ Chí Minh, nghiệp đấu tranh cách mạng để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp xây dựng chế độ xã hội mới, giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh…, xét đến cùng, hạnh phúc, phát triển tồn diện người Giải phóng người, đem lại tự hạnh phúc cho người mục tiêu triệt để cách mạng Khi trả lời nhà báo nước ngoài, đăng báo Cứu quốc ngày 21-1- 1946, Hồ Chí Minh có chia sẻ: “Tôi không ham công danh phú quý chút Bây phải gánh chức Chủ tịch đồng bào ủy thác tơi phải gắng sức làm, người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận Bao đồng bào cho tơi lui, tơi vui lịng lui Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng dính líu với vịng danh lợi".21 Với khát vọng giải phóng người, với cách nhìn sáng suốt khoa học thời cuộc, với tài phân tích thực tiễn cách biện chứng, Hồ Chí Minh đặt mục tiêu giải phóng dân tộc lên hàng đầu Nói cách khác, giải phóng dân tộc tiền đề, điều kiện tiên để giải phóng người thực quyền người Đây câu nói Hồ Chí Minh chia sẻ với Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhắc lại lần Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8, tháng - 1941: “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải 21 Hồ Chí Minh Tồn tập - Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật - tập 4, tr 22 11 kiên giành cho độc lập dân tộc”.22 Từ đó, theo Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, sách phải xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng đáng người Ngay sau Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng dựa đường lối, sách xuất phát từ nhân dân, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn độc lập vào ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).Khẳng định quyền người quyền dân tộc đáng, mở đầu Tun ngơn độc lập, Hồ Chí Minh thể tầm tư sâu sắc trích dẫn Tun ngơn độc lập nước Mỹ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 rằng: “Tất người sinh bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”; “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” 23 Từ suy ra, người dân Việt Nam dân tộc Việt Nam có quyền đáng ấy; khơng tước đoạt được; bị tước đoạt, dân tộc kiên cường, đồn kết, kiên trì chiến đấu để giành lại tâm bảo vệ 2.2.2 Con người động lực cách mạng Cách mạng nghiệp quần chúng, nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải nhân dân Việt Nam thực Con người động lực cách mạng nhìn nhận phạm vi nước, tồn thể đồng bào, song trước hết giai cấp công nhân nơng dân Điều có ý nghĩa to lớn nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực hàng đầu chủ nghĩa xã hội nội lực dân tộc, nhân dân “Quyết định người, nhân dân lao động, nòng cốt cơng - nơng - trí thức”24 Từ thắng lợi Cách mạng Tháng Mười phải nhìn nhận đánh giá giai cấp đứng trung tâm thời đại mới, giai cấp cơng nhân Chỉ có giai cấp cơng nhân với đặc điểm chung riêng lãnh đạo dân tộc chiến đấu lại với chủ nghĩa tư Muốn vậy, giai cấp cơng nhân có liên minh với giai cấp nơng dân gắn bó với dân tộc trở thành lực lượng hùng mạnh 22 Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng tập hồi ký, Nhà xuất QĐND, Hà Nội, 2011, tr.129-130 23 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H., 2002, tập (1945-1946), tr 1-4 24 Những nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.40 12 Không phải người trở thành động lực mà phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, ni dưỡng tảng truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người Con người động lực thực họ hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì vậy, cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản Con người mục tiêu cách mạng người động lực cách mạng có mối quan hệ biện chứng với Càng chăm lo cho người - mục tiêu tốt tạo thành người - động lực tốt nhiêu Ngược lại, tăng cường sức mạnh người - động lực nhanh chóng đạt mục tiêu cách mạng Để tiến lên xã hội chủ nghĩa, việc phát huy động lực, Hồ Chí Minh cho cịn phải tìm cách phát xóa bỏ trở lực ngăn cản đất nước đến thắng lợi Trong trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải sức đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Người cho rằng, chủ nghĩa cá nhân thứ vi trùng độc hại, tồn dai dẳng người cán bộ, đảng viên, chờ hội để trỗi dậy; nguy làm suy yếu Đảng, giảm lòng tin quần chúng Đảng Người coi chủ nghĩa cá nhân giặc nội xâm, kẻ thù người cách mạng Người nói: “Địch bên ngồi khơng đáng sợ Địch bên đáng sợ hơn, phá từ phá ra” 25, “Muốn đánh thắng kẻ địch bên ngồi trước hết phải đánh thắng kẻ địch bên chủ nghĩa cá nhân”.26 “Chủ nghĩa cá nhân trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợi chủ nghĩa xã hội tách rời thắng lợi đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”27 2.3 Xây dựng người chiến lược hàng đầu cách mạng 2.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người” Trong tư tưởng “trồng người”, xây dựng người mới, Hồ Chí Minh ln khẳng định “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”.28 Từ sớm, Hồ Chí Minh nêu luận điểm: “Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa”.29 Bồi dưỡng hệ cách mạng cho 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.235-236, 550, 236, 285 26 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 10, Nxb CTQG,,2000, tr.311-312 27 Hồ Chí Minh: Đạo đức cách mạng Toàn tập, tập (1958-1959) Nxb CTQG ST, Hà Nội, 2000, tr.298 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.222 29 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.66 13 đời sau việc quan trọng cần thiết”30 Trồng người cơng việc địi hỏi vừa phải có chiến lược bản, lâu dài, vừa phải có sách kế hoạch toàn diện, cụ thể, khoa học, tiến hành cách chu đáo, cần gắn với chiến lược sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội “Văn hóa nhân dân nâng cao giúp cho đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa nhân dân việc cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh”.31 "Trồng người" yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài Cách mạng Trên sở khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực Cách mạng, Hồ Chí Minh quan tâm đến nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyện người Người nói đến "lợi ích trăm năm" mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội quan điểm mang tầm vóc chiến lược, bản, lâu dài, cấp bách Nó liên quan đến nhiệm vụ "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" "trồng người" Tất điều phản ánh tư tưởng lớn tầm quan trọng có tính định nhân tố người, tất người, người Như vậy, người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển Nó vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa năm chiến lược giáo dục đào tạo theo nghĩa hẹp Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Điều cần hiểu từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây dựng người có phẩm chất bản, tiêu biểu cho người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi xã hội Công việc q trình lâu dài, khơng ngừng hoàn thiện, nâng cao thuộc trách nhiệm Đảng, nhà nước, gia đình, cá nhân người Mỗi bước xây dựng người nấc thang xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đây mối quan hệ biện chứng giữa” xây dựng xã hội chủ nghĩa” “con người xã hội chủ nghĩa” Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một là, kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống (Việt Nam phương Đông) Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ (bản 30 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H., 2002, tập 12(1966-1969), tr 497-500 31 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.458-459 14 thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lịng vị tha; nhân ái; độ lượng Chiến lược “trồng người” trọng tâm, bổn phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để thực chiến lược người, cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Bởi vì, giáo dục tốt tạo tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho niên Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên Nội dung phương pháp giáo dục phải toàn diện đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm Cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hạng đầu Hai mặt đức, tài phải thống với nhau, khơng tách rời nhau, đức gốc, tảng cho tài phát triển Phải kết hợp nhận thức hành động, lời nói với việc làm Có “học để làm người” "Trồng người" công việc “trăm năm”, khơng thể nóng với "một sớm chiều", làm lúc xong, tùy tiện, đến đâu hay đến Nhận thực giải vấn đề có ý nghĩa thường trực, bền bỉ suốt đời người, suốt thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho rằng: “Việc học khơng cùng, sống phải học”.32 2.3.2 Xây dựng người cách toàn diện Ngày 24-10-1955, “Gửi em học sinh” đăng báo Nhân Dân, Hồ Chí Minh nhìn nhận người tồn diện mặt đức, trí, thể, mỹ yêu cầu phải giáo dục, phát triển người theo tiêu chí Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định “Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi” Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh viết: “Nhà nước trọng đặc biệt việc giáo dục niên Đức dục, Trí dục, Thể dục”33 Các yếu tố đức, trí, thể, mỹ có vị trí vai trị riêng việc hình thành người Việt Nam phát triển tồn diện có mối quan hệ biện chứng, phát triển thành tố bị chi phối có tác động thành tố khác nhiều mức độ khác 32 Phạm Ngọc Anh, Mạnh Quang Thắng, Nguyễn Ngọc Cơ (2015) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia, tr.279 33 Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.377 15 Thể lực với sức khỏe tốt sở, điều kiện để nảy nở phát triển phẩm chất, lực khác người Phẩm chất đạo đức “gốc”, tảng định hướng hoạt động tri thức người Sự phong phú mặt trí tuệ hiểu biết sâu sắc đẹp, tốt, cao yếu tố quan trọng, định trình độ, lực người phát triển toàn diện Hồ Chí Minh nêu lên luận điểm tiếng: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng; có đức mà khơng có tài làm việc khó Vì vậy, phải quan tâm đến tất mặt đức, trí, thể, mỹ để người Việt Nam phát triển cách hài hịa, cân đối, tồn diện.34 Với giá trị nhân cách, người Việt Nam đáp ứng nhiệm vụ đặt công đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu, động lực phát triển tiến văn minh, chủ nghĩa xã hội Xây dựng người Việt Nam hướng tới phát triển không chất lượng cá thể người mà phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam, trước hết chất lượng

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w