Chủ đề phân tích đặc điểm, làm rõ sự thiết lập và tác động tới qhqt giai đoạn sau của trật tự thế giới theo hệ thống versailles washington

20 0 0
Chủ đề phân tích đặc điểm, làm rõ sự thiết lập và tác động tới qhqt giai đoạn sau của trật tự thế giới theo hệ thống versailles washington

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO -*** - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN ĐẠI CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, LÀM RÕ SỰ THIẾT LẬP VÀ TÁC ĐỘNG TỚI QHQT GIAI ĐOẠN SAU CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI THEO HỆ THỐNG VERSAILLES-WASHINGTON Sinh viên – Mã sinh viên: Nguyễn Dạ Thảo Phương - QHQT48C1-1083 Phạm Thị Thu Trang: QHQT48C1-1164 Đỗ Nhật Minh: QHQT48C1-1023 Đỗ Mạnh Dũng: QHQT48C1- 0864 Lê Thị Minh Hiền: QHQT48C1- 0910 Nguyễn Đức Dương: QHQT48C1-0869 Hoàng Thị Lan Anh - QHQT48C1 – 0822 Giáo viên phụ trách: PGS TS Nguyễn Thị Hạnh Lớp: LSQHQTCHĐ (1)- QHQT48C Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI THEO HỆ THỐNG VERSAILLES WASHINGTON 1) Hệ thống Hòa ước Versailles .5 i Bối cảnh ii Nội dung iii 2) Kết quả: Hệ thống Hiệp ước Washington i Bối cảnh ii Nội dung iii 3) Kết Hệ thống Versailles - Washington 10 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG VERSAILLES WASHINGTON ĐẾN QHQT GIAI ĐOẠN SAU NÀY 10 i Mối quan hệ lỏng lẻo mâu thuẫn .10 ii Xung đột lợi ích 12 iii Lãnh thổ, thuộc địa, bồi thường chiến tranh chiếm đóng 13 iv Nặng tính trị 14 v Không có chế kiểm sốt kinh tế, thương mại giai đoạn hậu chiến 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Một thời kỳ quan trọng QHQT mở sau CTTG thứ kết thúc (1914-1918) Trên lý thuyết CTTG thứ cạnh tranh hai khối quân đối địch gồm khối Liên minh Đức-Áo-Hungary khối Hiệp ước Anh-Pháp-Nga Trên thực tế, gần 70 nước bị lôi kéo vào chiến nhiều hình thức khác nhau, có tham chiến Italy năm 1915 Mỹ vào năm 1917 Với quy mô số lượng người tham chiến khổng lồ, lần giới biết đến kiểu chiến tranh tổng lực, diễn ác liệt châu Âu đường bộ, không biển Cuộc chiến tác động mạnh mẽ tới tình hình nước giới, châu Âu - nơi chiến nổ mạnh mẽ ác liệt chịu ảnh hưởng nặng nề từ chiến châu lục khác; hậu không thuộc mặt trị, qn mà cịn văn hóa, kinh tế xã hội.1 Cuộc chiến khiến cho hai nước dù thuộc phe chiến thắng Anh Pháp phải chịu khủng hoảng kinh tế bị kiệt quệ thiệt hại nặng nề Hai nước tư lâu đời hùng hậu châu Âu sau chiến lại trở thành nợ Mỹ Ngồi cịn Italia, đất nước ln gọi đồng ốm yếu chiến tranh, bị xâu xé chiến tranh rơi vào khủng hoảng kinh tế Cuộc chiến tranh giới lần thứ khiến cho nước đế quốc hùng mạnh thời châu Âu Nga, Đức, Áo-Hungary thay sụp đổ Hai đế quốc Đức Áo-Hungary, sau bại trận chiến, bị tàn phá nặng nề thường xuyên nổ cách mạng nhân dân khiến cho nước đế quốc ko tránh khỏi tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Trái ngược với cường quốc nằm châu Âu, quốc gia nằm châu Âu Mỹ Nhật lại chịu ảnh hưởng nặng nề CTTG thứ nhất, ngược lại vươn lên cách nhanh chóng vững mạnh chí vượt qua nhiều nước tư châu Âu Châu Âu, trước chiến vốn chiếm vị trí trung tâm giới tư chủ nghĩa, lại thất trước nước TBCN CTTG thứ kết thúc thời điểm mà Lênin số nhà lãnh đạo phong trào công nhân Nga số nước theo đường lối cách mạng vươn lên Chiến tranh Thế giới thứ - Bài học không phép lãng quên (dangcongsan.vn) để nâng cao tinh thần đoàn kết quốc tế giai cấp vơ sản Chính việc sau dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga vào năm 1917 Và thắng lợi dẫn đến chuyển biến tình hình giới thời giờ, đặc biệt tình hình QHQT sau Chủ nghĩa tư từ mà khơng cịn tồn hệ thống thống trị giới sau giới tư chủ nghĩa gặp phải thử thách lớn tồn Nhà nước XHCN giới (nhà nước Nga Xơ viết) với hệ thống trị - kinh tế đối lập với TBCN, hệ thống XHCN Để giải vấn đề nảy sinh chiến tranh gây nên Hội nghị hịa bình triệu tập Hệ thống Hòa ước Versailles Hệ thống Hiệp ước Washington ký kết để góp phần tổ chức lại giới sau chiến tranh giải vấn đề QHQT bắt nguồn từ CTTG thứ Trong tiểu luận nhóm bọn em sâu vào làm rõ thiết lập trật tự giới theo hệ thống Versailles-Washington tác động trật tự tới quan hệ quốc tế giai đoạn sau CHƯƠNG 1: SỰ THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI THEO HỆ THỐNG VERSAILLES - WASHINGTON Hệ thống Hòa ước Versailles i Bối cảnh Hội nghị hòa bình tổ chức Versailles (ngoại thủ Pari Pháp) hai tháng sau kết thúc chiến tranh vào ngày 18/1/1919 nước thắng trận Tại đây, nhà lãnh đạo khối Đồng minh - phe thắng trận - triệu tập hội nghị để phân chia lại giới thiết lập trật tự hịa bình, an ninh sau chiến tranh Tham dự hội nghị có 1000 đại biểu 27 nước thắng trận Điều hành hội nghị nước Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản, nước thực nắm quyền định lại Mỹ, Anh, Pháp với đại diện gồm Tổng thống Mỹ Thomas Wilson, Thủ tướng Anh Lloyd George Thủ tướng Pháp Georges Clemenceau Ngoài đại biểu nước thắng trận đại biểu nước thua trận có mặt để ký vào Hòa ước nước thắng trận lập nên Dù thuộc phe thắng trận nước Nga Xô viết lại không mời tham gia Hội nghị ii Nội dung Hội nghị Versailles diễn liệt gần năm với mưu đồ tham vọng riêng quốc gia việc phân chia quyền lợi lập nên trật từ hịa bình cho giới Với cương vị nước đăng quang Hội nghị, Pháp mong muốn vắt kiệt sức mạnh quân kinh tế Đức, nhằm đảm bảo anh ninh địa vị bá chủ lục địa châu Âu Mặt khác, Anh Mỹ lại chủ trương trì nước Đức đủ mạnh để đối phó với phong trào cách mạng bùng nổ châu Âu phần kìm hãm, ngăn chặn âm mưu bá chủ châu Âu Pháp Đây sách “cân lực lượng” châu Âu Mỹ ủng hộ năm trước chiến tranh kết thúc, tổng thống Mỹ Woodrow Wilson đưa Chương trình 14 điểm bàn mục đích chiến tranh phương cách trì hịa bình sau Chiến tranh giới lần thứ theo quan điểm Mỹ Chương trình 14 điểm, diễn văn mà Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson trình bày phiên họp Quốc hội Mỹ vào ngày tháng năm 1918, gồm: Hủy bỏ thương lượng bí mật Đảm bảo tự lại biển thời kỳ hịa bình chiến tranh Gỡ bỏ hàng rào kinh tế nước Giảm thiểu trang bị quân đủ đáp ứng nhu cầu an ninh nội địa Điều chỉnh cách tự do, công quyền yêu sách thuộc địa, đặt mối quan tâm tới quyền lợi người dân bị tác động ngang hàng với lợi ích phủ liên quan tới yêu sách Các đạo quân ngoại quốc rút khỏi đất Nga phục hồi miền đất bị người Nga chinh phục Phục hồi độc lập cho nước Bỉ Rút khỏi Pháp trao trả miền Alsace Lorraine cho nước Pháp Điều chỉnh lại biên giới nước Ý 10 Phát triển quyền tự trị cho dân tộc Áo-Hung 11 Phục hồi xứ Rumani, Serbia Montenegro; Serbia tự đảm bảo an ninh đường thông biển; đảm bảo độc lập trị, kinh tế tồn vẹn lãnh thổ cho số quốc gia vùng Ban Căng 12 Phát triển quyền tự trị dân tộc cho Thổ Nhĩ Kỳ, đảm bảo eo biển Dardanelles từ Biển Đen dẫn tới Địa Trung Hải phải mở thường xuyên cho tàu thuyền qua lại 13 Đảm bảo xứ Ba Lan độc lập dân tộc Ba Lan cư ngụ có đường tiếp cận biển 14 Thành lập tổ chức quốc gia giới nhằm bảo vệ độc lập trị tồn vẹn lãnh thổ cho nước thành viên Chương trình 14 điểm Wilson nước coi nguyên tắc để thảo luận Hội nghị Versailles Ngồi Mỹ Nhật đưa mong muốn thay Đức nắm quyền bán đảo Sơn Đông Trung Quốc, dự định chiếm vùng viễn Đông Nga Xô viết mở rộng ảnh hưởng khu vực châu Âu - TBD Italia muốn mở rộng lãnh Recommandé pour toi 12 Suite du document ci-dessous Jjguidebook-mental - Xdjejb Luật quốc tế 98 The Geneva Conference of 1954 Lịch sử quan hệ quốc tế cận đại 100% (1) 100% (1) IRAC handout - IRAC Luật quốc tế 100% (2) thổ xuống vùng Địa Trung Hải Ban Căng Các nước nhỏ Ba Lan hay Rumani có yêu cầu mở rộng lãnh thổ Trước nguy bị tan vỡ bất đồng, cuối cường quốc thắng trận thỏa hiệp với ký văn kiện nằm Hệ thống hòa ước Versailles Các văn kiện gồm 15 phần, 431 điều Phần I gồm 26 điều nói Hội Quốc Liên, phần cịn lại nói Hịa ước ký với Đức nước chiến bại khác Hội Quốc Liên Việc quan trọng nước tham dự Hội nghị trí việc thành lập nên Hội Quốc Liên Quy ước thành lập Hội Quốc liên ký vào ngày 25/1/1919 với mục đích nhằm “phát triển hợp tác, đảm bảo hồ bình an ninh cho dân tộc” Vào ngày 10/1/1920 Hội Quốc liên thức thành lập với 44 nước đồng ý ký vào công ước sáng lập Hội Quốc liên gồm tổ chức chính: Đại Hội đồng, Hội đồng thường trực, Ban thư ký thường trực Đây đánh dấu phát triển QHQT kỷ 20 Hội Quốc liên thành lập theo sáng kiến Tổng thống Mỹ Wilson Anh, Pháp ủng hộ, trước hết nhằm trì trật tự giới tư nước chiến thắng đặt lại Đây kết dung hòa mâu thuẫn phe thắng trận việc phân chia lại giới sau chiến tranh mà cụ thể cường quốc mạnh Mỹ, Anh, Pháp Nhật Hịa ước Versailles với Đức Hồ ước Versailles với Đức ký ngày 28/6/1919 văn kiện quan trọng hệ thống Hịa ước Versailles định số phận nước Đức sau đồng thời xác định thất bại Đức CTTG thứ nhất, bắt Đức phải chịu trách nhiệm cho “tội ác gây chiến tranh” Hịa ước gồm loại điều khoản chủ yếu lãnh thổ, đảm bảo an ninh bồi thường chiến tranh iii Kết quả: Những hòa ước hợp thành Hệ thống hòa ước Versailles xác định việc phân chia giới tổ chức lại trật tự giới nước thắng trận Qua trật tự này, Anh hưởng loạt lợi ích bao gồm mở rộng hệ thống thuộc địa, giữ vững quyền bá chủ mặt biển Pháp kìm hãm sức mạnh Đức khiến Đức chịu trách nhiệm cho chiến mong muốn Ngoài ra, Nhật giành số quyền lợi qua trật tự Những điều khoản Hệ thống hòa ước Versailles cho khắt khe với nước bại trận, đặc biệt nước Đức, hệ thống phần làm tăng thêm tâm lý phục thù nước Chính hịa ước đặt nước Đức vào “cảnh nô lệ mà người ta chưa nghe thấy, chưa trông thấy”, lại không thủ tiêu tiềm lực kinh tế chiến tranh Đức Vì thời gian ngắn sau chiến tranh, nước đế quốc Mỹ “giúp đỡ” tận tình, chủ nghĩa đế quốc Đức khơng phục hồi mà tăng cường tiềm lực kinh tế chiến tranh.2 Hệ thống Hiệp ước Washington i Bối cảnh Sau Hội nghị Versailles kết thúc, loạt mâu thuẫn nước thắng trận nổ ra, đặc biệt quan hệ Anh - Mỹ Mỹ - Nhật Mỹ khơng phê chuẩn Hịa ước Versailles quyền lợi Mỹ không thỏa mãn; vào ngày 25/8/1921, Mỹ ký với Đức Hịa ước riêng rẽ Ngồi ra, Mỹ đưa ý tưởng triệu tập Hội nghị quốc tế Washington để giải vấn đề QHQT khu vực Viễn Đơng - Thái Bình Dương nhằm ngăn chặn phong trào dân tộc tăng cao trì, củng cố thống trị thực dân khu vực Hội nghị Washington khai mạc vào 12/11/1921 với tham gia đại biểu tới từ nước: Anh, Pháp, Mỹ, Italia, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Trung Quốc lại lần nữa, dù nước lớn thuộc khu vực nước Nga Xô viết lại không mời tham dự Các nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật nắm quyền lãnh đạo quyền định Hội nghị Washington lại thuộc nước Mỹ ii Nội dung Hội nghị Washington đưa nghị quan trọng qua Hiệp ước gồm: Hồ ước Versailles khơng mang lại hịa bình cho giới - VietNamNet Hiệp ước nước gồm Anh, Pháp, Mỹ, Nhật tham gia gọi “Hiệp ước khơng xâm lược Thái Bình Dương” ký vào ngày 13/12/1921 với chủ trương “tôn trọng quyền đảo vùng Thái Bình Dương”, thực tế để bảo vệ thuộc địa thuộc khu vực Bằng Hiệp ước này, Mỹ khiến liên minh Anh - Nhật tan rã, cô lập Nhật thêm bước trở thành nước đóng vai trò chủ đạo cường quốc thuộc khu vực Thái Bình Dương Hiệp ước nước gồm nước tham dự Hội nghị ký vào ngày 6/2/1922 Hiệp ước cơng nhận ngun tắc “hồn chỉnh lãnh thổ tôn trọng chủ quyền Trung Quốc”, đề nguyên tắc “mở cửa” “ khả đồng đều” cho nước hoạt động thương mại công nghiệp lãnh thổ Trung Quốc Hiệp ước biến Trung Quốc trở thành thị trường chung cho cường quốc phương Tây Nhật Bản Mỹ thực điều mà Mỹ khơng thực Hội nghị Versailles, hợp pháp hóa bành trướng thân vào Trung Quốc Hiệp ước nước gồm Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Italia ký kết vào ngày 6/2/1922 gọi “Hiệp ước hạn chế vũ trang hải quân” nhằm quy định trọng tải tàu chiến, tàu chở máy bay tàu tuần dương hạm nước thuộc khu vực Thái Bình Dương Tuy nhiên, Nhật Pháp không thoả mãn với quy định Nhật bị xếp sau Mỹ Anh, cịn Pháp sau Nhật iii Kết Hội nghị Washington hội nghị hịa tồn có lợi cho Mỹ mà Anh phải chấp nhận nhượng từ bỏ nguyên tắc “sức mạnh quân gấp đơi” có từ năm 1914, khơng cịn phải hủy bỏ liên minh với Nhật Bản Nhật Bản bị suy giảm sức mạnh biển đông phải chấp nhận nhượng với Trung Quốc Trong đó, Mỹ lại xâm nhập vào thị trường Viễn Đông Trung Quốc Bằng hệ thống Hiệp ước Washington, Mỹ giải quyền lợi mà khơng có Hội nghị Versailles cách thiết lập nên trật tự khu vực châu Á - TBD Mỹ chi phối Hệ thống Versailles - Washington Hệ thống Hiệp ước Washington kết hợp với Hệ thống Hòa ước Versailles tạo nên Hệ thống Versailles - Washington, trật tự giới tạo nên nước đế quốc với nước Anh, Pháp, Mỹ chiếm nhiều ưu mà nước phần lớn hưởng lợi ích từ hệ thống CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG VERSAILLES WASHINGTON ĐẾN QHQT GIAI ĐOẠN SAU NÀY i Mối quan hệ lỏng lẻo mâu thuẫn Một đặc điểm bật sau trật tự giới Versailles - Washington thành lập lỏng lẻo, đầy mâu thuẫn tồn quan hệ quốc tế thời Sự lỏng lẻo đầy mâu thuẫn khơng nói mối quan hệ nước thắng trận với nước thua trận, nước lớn với nước bé mà để nói mối quan hệ châu Âu hệ thống nói chung Trật tự Versailles - Washington sâu vào việc kìm hãm, trừng phạt nước Đức, khiến cho nước Đức phải chịu tổn thất nặng nề sau chiến tranh Nước Đức, với tư cách nước thua trận, bị cấm tham gia đàm phán hịa bình, ngày 18/1/1918 châu Âu Paris Versailles Dự thảo hiệp ước chuyển cho Berlin xem xét vào ngày 7/5, tất châu Âu yêu cầu sửa đổi Đức bị bác bỏ Ngày 17/6, phe đồng minh đưa tối hậu thư, cho phép Đức vẻn vẹn ngày để định Thủ tướng Đức Philipp Scheidemann khơng chịu phải từ chức cuối nước Đức phải chấp nhận Berlin khơng cịn lựa chọn khác, cịn triệu qn nước Đồng minh sẵn sàng chờ lệnh tràn ngập nước Đức, hiệp ước thất bại Nước Đức không chịu mát lãnh thổ, đất đai, dân số, kinh tế, trị mà cịn chịu tổn thương mặt tinh thần bị buộc tội chịu trách nhiệm gây chiến Việc trừng trị nước bại trận nặng nề - bên thắng trận đưa điều khoản mà nước Đức đáp ứng - gây nên tâm lý bất mãn người dân nước Đức Cũng mà nhiều người Đức từ Hiệp ước Versailles, 100 năm nhìn lại | baotintuc.vn 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan