Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC THÙ NGOẠI GIAO HIỆN ĐẠI I KHÁI NIỆM “NGOẠI GIAO HIỆN ĐẠI” "Ngoại giao" khái niệm xuất từ thời Hy Lạp cổ đại sử dụng nhiều quốc gia khác giới Tuy vùng lãnh thổ có cách giải thích riêng cho từ này, nhìn chung, khái niệm "ngoại giao" hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, ngoại giao nghệ thuật đàm phán nhằm ngăn chặn xung đột tìm cách giải hịa bình, việc củng cố mở rộng việc hợp tác bên Theo nghĩa rộng, ngoại giao hoạt động nhà nước lĩnh vực đối ngoại, tổng thể biện pháp phi quân sự, hoạt động thức người đứng đầu nhà nước, phủ, trưởng ngoại giao, quan đại diện ngoại giao hội nghị quốc tế nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ sách đối ngoại quốc gia, bảo vệ quyền lợi ích quốc gia, pháp nhân cơng dân nước Ngoại giao quốc gia mang tính giai cấp tính dân tộc sâu sắc Bởi nội dung, nguyên tắc, mục đích, nhiệm vụ ngoại giao chế độ xã hội quốc gia, lợi ích giai cấp cầm quyền định Ngoại giao hoạt động nhà nước, xuất với nhà nước, sản phẩm xã hội có giai cấp Chế độ kinh tế - xã hội có kiểu ngoại giao Lịch sử ngoại giao lịch sử thay kế thừa kiểu ngoại giao i) Ngoại giao cổ đại ii) Ngoại giao phong kiến iii) Ngoại giao cận đại iv) Ngoại giao đại: Được tính từ sau Chiến tranh lạnh, tác động sụp đổ Liên Xơ, xu hướng tồn cầu hố, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, tăng cường tính lệ thuộc lẫn nhau, xuất vấn đề tồn cầu…, cơng tác ngoại giao có thay đổi quan trọng nội dung lẫn hình thức - ngoại giao kỷ ngun tồn cầu hóa Dù chất giai cấp ngoại giao không đổi, ngoại giao đại có đặc điểm Bên cạnh đó, có nhiều tiêu chí để phân loại ngoại giao như: theo chế độ xã hội, theo chủ thể, nội dung hoạt động, hình thức thể hiện, số lượng bên tham gia, v.v… II TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC THÙ NGOẠI GIAO HIỆN ĐẠI Chủ thể quan hệ quốc tế tăng nhanh số lượng trở nên đa dạng, nhà nước chủ thể chính, song vai trò chủ thể phi nhà nước ngày tăng; Các chủ thể phi nhà nước tồn nhiều hình thức khác nhau; để lại ảnh hưởng tích cực, tiêu cực định (các tổ chức phi lợi nhuận, liên đoàn lao động, tổ chức phi phủ, phong trào giải phóng nhân dân, nhóm vận động hành lang…) Ngồi ra, việc chủ thể phi nhà nước ảnh hưởng đến vấn đề quốc tế trở nên phổ biến với việc truy cập Internet, tổ chức phi phủ, nhà lãnh đạo trị, kinh doanh trí thức ngày dễ dàng tham gia vào trị giới – từ nhà họ Đại dịch virút corona tạo động lực không cho viện phủ, mà cịn cho nhà hoạt động xã hội dân chủ thể phi phủ khác tham gia nhiều vào q trình biến đổi xã hội Tuy nhiên, chủ thể phi phủ khơng thể thay cho sách ngoại giao cấp cao thức Một kết luận quan trọng ngoại giao thực diễn nhà ngoại giao khơng tính đến tác động thông tin hoan nghênh công chúng, mà họ coi kết đàm phán thay đổi nhận thấy trị giới sản phẩm quan trọng nỗ lực họ Bắt chước ngoại giao, điều dễ dàng không gian kỹ thuật số, chưa phải ngoại giao Nó tích lũy lượt thích ý Internet, thường khơng mang lại tiến triển cho mối quan hệ vật chất ngoại tuyến Lý giải: Kỷ ngun tồn cầu hóa bùng nổ Internet mở hội gia tăng mức độ tự liên kết, công dân giới ngày kêu gọi mạnh mẽ tham gia vào trình định việc liên quan đến họ, hướng tới mục tiêu xã hội => phát triển mạnh tổ chức phi phủ => Ngoại giao với tư cách nghề gặp phải cạnh tranh ngày tăng từ tổ chức phi phủ, cộng đồng doanh nghiệp người khác nhanh chóng có kỹ ngoại giao Ngoại giao cấp cao, ngoại giao thượng đỉnh bùng nổ; Khi nói hình thức ngoại giao, người ta cịn nói đến ngoại giao cấp cao, ngoại giao thượng đỉnh Đó gặp gỡ người đứng đầu quốc gia, đứng đầu phủ, nét đặc trưng ngoại giao kỷ ngun tồn cầu hố Lý giải: Ngoại giao cấp cao bùng nổ trước hết Chiến tranh lạnh chấm dứt, khơng cịn đối đầu hai phe ý thức hệ, khơng cịn vật cản cho giao lưu quốc tế Giao thông liên lạc phát triển nhân tố thúc đẩy ngoại giao cấp cao Các nhà lãnh đạo đạo cơng việc nước vắng Một nguyên nhân khác làm tăng ngoại giao cấp cao việc đảm bảo an ninh cho nhà lãnh đạo dễ dàng Một yếu tố không phần quan trọng làm cho ngoại giao cấp cao bùng nổ tính hiệu cao gặp cấp cao Cấp cao có thẩm quyền việc định vấn đề Cuối cùng, gặp thượng đỉnh phát triển giới xuất nhiều vấn đề lớn, quan trọng, vấn đề toàn cầu, liên khu vực, mà quốc gia đơn lẻ giải được, buộc nhà lãnh đạo quốc gia phải gặp để bàn bạc giải Vai trò ngày gia tăng ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; Ngoại giao kinh tế trở thành trọng tâm hoạt động ngoại giao nhiều nước Điển Việt Nam, trước tác động chiến tranh khoảng thời gian dài khiến nhiệm vụ mặt trận ngoại giao lúc tập trung hoàn toàn vào kháng chiến, có tranh thủ viện trợ từ nước => Sau Hiệp định Paris 1973, nhiệm vụ ngoại giao kinh tế đặt lên cao; đặc biệt đẩy mạnh giai đoạn sau nước ta bị bao vây cô lập, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Từ trở đi, ta triển khai tích cực cơng tác ngoại giao kinh tế, góp phần làm sâu sắc quan hệ Việt Nam với đối tác, tiếp tục đưa quan hệ kinh tế nói riêng quan hệ song phương nói chung vào chiều sâu, ổn định, bền vững; thấy rõ qua: ta gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), tích cực tham gia diễn đàn khu vực chế hợp tác Liên hợp quốc; vận động doanh nghiệp Việt kiều kết nối, đưa hàng hóa Việt Nam vào khu vực giới; hỗ trợ địa phương việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại… Ngoại giao văn hóa có bước phát triển Những năm đầu kỷ 21, ngoại giao văn hóa Liên Hợp Quốc đặc biệt trọng khả giải thách thức lớn thời đại theo hướng bền vững, thách thức bất bình đẳng, bất cơng bằng, nghèo đói xung đột, dựa tôn trọng người, tôn trọng văn hóa lối sống Sở dĩ, ngoại giao văn hóa trở thành đặc thù ngày phát triển sâu rộng thời kỳ ngoại giao đại ngoại giao văn hóa giúp thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế phát triển quốc gia Hầu hết nước, không nước phát triển, mà nước có sách truyền bá văn hóa nước ngồi, qua thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, ngoại giao văn hóa phát huy vai trò phương thức nhằm lan tỏa giá trị văn hóa, người, quảng bá hình ảnh, nâng cao vị thế, tiếng nói đất nước trường quốc tế; đồng thời, tạo thêm nhiều động lực cho phát triển Ngoại giao đa phương trở nên sơi động hết có vai trị ngày tăng trong trị giới; Có hai hình thức ngoại giao đa phương chủ yếu: (1): tổ chức quốc tế khu vực toàn cầu ASEAN, EU, Liên Hợp Quốc… (2): diễn đàn đa phương Tuy nhiên cần nhấn mạnh tới thời kỳ ngoại giao đại bắt đầu xuất ngoại giao đa phương, ngoại giao đa phương giai đoạn trước thường nhìn nhận xoay quanh bối cảnh quan hệ quốc tế định (ví dụ: hội nghị quốc tế Đức ký hiệp ước Westphalia sau chiến tranh 30 năm nước châu Âu mở đầu cho khái niệm “chủ quyền quốc gia”; Hội nghị Versailles sau Chiến tranh giới thứ nhất, Hội nghị San Francisco hình thành Liên Hợp Quốc sau Chiến tranh giới thứ hai…) Lý giải: + Dưới tác động q trình tồn cầu hóa, nhiều vấn đề xun quốc gia, phi truyền thống nảy sinh, đặt đòi hỏi cấp thiết hợp tác quốc tế Thay cho giới “hai cực” thời kỳ Chiến tranh lạnh giới đa cực => Cục diện thúc đẩy phát triển ngoại giao đa phương + Mong muốn thông qua diễn đàn đa phương để nâng cao vị thế, uy tín quốc tế quốc gia Chính sách đối ngoại khơng kéo dài sách đối nội, mà quyện chặt với sách đối nội, ranh giới đối nội đối ngoại nhiều khó phân biệt; Ví dụ, vấn đề ly khai nước Cộng hòa tự trị Chechnya Liên bang Nga, rõ ràng vấn đề hoàn toàn nội nước Nga Tuy nhiên, việc xử lý vấn đề ly khai lãnh đạo Nga coi biện pháp mang tính chất vừa đối nội đối ngoại, giới, đặc biệt Mỹ, Liên minh châu u, giới Hồi giáo dành quan tâm lớn vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề dân tộc, có vấn đề Tây Nguyên, vấn đề tơn giáo hồn tồn vấn đề nội Việt Nam, nhiên xử lý, phải tính góc độ đối ngoại, vấn đề có mang nội dung đối ngoại Đối nội, đối ngoại ngoại giao gắn bó chặt chẽ với có nhân tố tác động Trước hết, tồn cầu hóa làm cho quốc gia tăng cường hội nhập khu vực quốc tế, quốc gia trở thành phận hữu giới, tính lệ thuộc vào cao Mặt khác, mối liên hệ phát triển cịn chịu tác động cách mạng khoa học công nghệ thông tin truyền thông Thứ sáu, nét ngoại giao thời đại tồn cầu hố ngoại giao trở nên cởi mở hơn, đỡ khép kín hơn; Nếu trước người ta quan niệm ngoại giao lĩnh vực bí mật, hoạt động khép kín, đóng cửa, song ngoại giao trở nên cởi mở nhiều Ở Việt Nam, nhà hoạt động ngoại giao khơng ngại tiếp xúc với báo chí, ngược lại tích cực gặp gỡ báo chí nước, ngồi nước, để thực cơng tác thơng tin, tun truyền đối ngoại; thông tin cho dư luận nước đường lối đối ngoại, hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước; giới thiệu với nước đường lối đổi mới, văn hoá, người Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta với cộng đồng quốc tế Nhìn chung, cơng tác vận động đấu tranh dư luận Bộ Ngoại giao tiến hành chủ động, góp phần giải toả nhiều vấn đề báo chí nước quan tâm, làm cho dư luận, đặc biệt dư luận quốc tế hiểu rõ tình hình Việt Nam, tạo dư luận chung tích cực nước ta; hạn chế đánh giá tiêu cực, khơng có lợi cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội; phản bác thông tin lệch lạc, vu cáo lực thù địch tình hình nhân quyền, tơn giáo, tự báo chí đồng thời, bày tỏ kịp thời lập trường, quan điểm Việt Nam vấn đề quốc tế khu vực mà dư luận quan tâm Ngoại giao thức trở nên minh bạch bí mật Thủ tục lễ tân đơn giản hóa, gặp gỡ khơng thức, gặp làm việc, gặp khơng có “caravat” trở nên phổ biến; Sở dĩ xuất xu hướng người ta quan tâm đến hiệu chuyến thăm, hội nghị Nếu ý đến vấn đề lễ tân, vốn phức tạp, cầu kỳ làm giảm hiệu Chính vậy, gặp khơng có cravát, gặp khơng thức, họp khơng thức, gặp, chuyến thăm làm việc tăng lên Ngoài ra, lễ tân ngoại giao ngày đơn giản hoá, hạn chế tốn thời gian tiền bạc Nghi lễ bắn 21 loạt đại bác chào mừng nguyên thủ, 19 loạt chào mừng người đứng đầu phủ cịn tồn số nước Việc huy động lực lượng quần chúng đón sân bay, ga tàu hỏa, dọc theo phố tượng cá biệt Trước kia, nghi lễ thường tổ chức rầm rộ nước xã hội chủ nghĩa Các mít tinh lớn, có đơng đảo quần chúng tham dự để chào mừng vị khách cấp cao khơng cịn Xuất khái niệm mới, cách tiếp cận như: ngoại giao phòng ngừa, an ninh phi truyền thống, ngoại giao kênh II, ngoại giao ảo, sức mạnh mềm, ngoại giao y tế, ngoại giao nhân quyền, ngoại giao công chúng…; Sự phát triển khái niệm mới, cách tiếp cận xuất phát từ phát triển mạnh mẽ Ngoại giao đại thay đổi lớn xã hội thời gian qua, kể đến bùng nổ hiệp định, quan hệ ngoại giao thời kỳ tồn cầu hố, lên ngơi quyền lực mềm thời đại hồ bình mối nguy tiềm tàng đến từ dịch bệnh, thiên tai mang tính tồn cầu, địi hỏi chung tay quốc gia Trong cách tiếp cận mới, ngoại giao kênh II phương thức ưa chuộng Đó hoạt động ngoại giao cựu quan chức nhà nước nguyên nhà ngoại giao cấp cao, quan khoa học, nghiên cứu quan hệ quốc tế, an ninh quốc tế Ví dụ, hoạt động ngoại giao Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế ASEAN (ISIS - ASEAN) Hội đồng hợp tác an ninh châu Á - Thái Bình Dương (CSCAP) mà Học viện Ngoại giao Việt Nam thành viên Nhờ tiến khoa học công nghệ mà phương pháp ngoại giao có thay đổi: người ta họp hội nghị, gặp qua video - conference, việc lấy tin, truyền phát tin nhanh thuận tiện…; Trong thời kỳ đại dịch, họp quan trọng thực qua tảng trực tuyến trở nên bắt buộc Internet khiến công cụ ngoại giao trở nên sắc bén giúp người dân thâm nhập sâu vào sách đối ngoại quốc gia, đến mức hình thành khái niệm Ngoại giao Twitter, nơi trị gia truyền bá thơng điệp ngoại giao đến giới Cụ thể, vào năm 2019, cán ngoại giao Trung Quốc cịn khuyến khích sử dụng Twitter Khơng cần phải nói, nhiều tranh cãi nảy lửa xảy tảng III MỞ RỘNG: Ngoại giao đại Việt Nam: xây dựng đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi (1986-nay) Nội hàm “Ngoại giao đại” thể nội dung, phương pháp triển khai, cách thức quản trị ngoại giao tình hình mới, nhấn mạnh thích ứng với yếu tố ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại giao số, ngoại giao trực tuyến, ngoại giao thượng đỉnh… Tuy nhiên, “Ngoại giao đại” không đơn ứng dụng công nghệ số, công nghệ thông tin để thích ứng phát huy thành cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, mà cịn q trình đổi tồn diện, khơng Bộ Ngoại giao mà tất quan làm cơng tác đối ngoại hệ thống trị, trụ cột: (i) nguồn nhân lực - xây dựng đội ngũ cán lĩnh, chuyên nghiệp, sáng tạo kỷ luật; (ii) xây dựng tổ chức máy tinh gọn, hiệu quả, linh hoạt thích ứng; (iii) chuẩn hóa quy trình, áp dụng phương thức để triển khai công tác đối ngoại (như ngoại giao số, ngoại giao công chúng) và; (iv) xây dựng sở vật chất, hạ tầng đồng bộ, đại Trong nội hàm "ngoại giao đại" đó, khâu “xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có lĩnh trị vững vàng, chuyên nghiệp, đổi sáng tạo" nhân tố có ý nghĩa định, then chốt Đường lối “Ngoại giao đại” Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30 năm 2018 xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành ngoại giao thời gian tới “Xây dựng ngoại giao bước đại, chuyên nghiệp, thích ứng động tình hình mới” Nhân dịp Xuân Tân Sửu 2021, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh có viết: “Hướng tới ngoại giao toàn diện, đại kỳ vọng đổi với cán ngoại giao tương lai” Để hồn thành trọng trách đó, ngành đối ngoại cần “xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại Nhân dân” Ngoại giao Việt Nam hội tụ đặc thù “Nền ngoại giao đại”: - Hội nhập quốc tế: + Trên sở đánh giá tình hình quốc tế nước, Đảng ta xác định hội nhập quốc tế định hướng chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ có chủ trương, đạo đắn cho công tác đối ngoại hội nhập quốc tế, tất trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân Bộ Chính trị thơng qua Nghị 22-NQ/TW hội nhập quốc tế, định chuyển từ hội nhập kinh tế quốc tế sang hội nhập toàn diện; có Chỉ thị 32-CT/TW tăng cường nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại đảng tình hình Ban Bí thư Chỉ thị số 25-CT/TW đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương tình hình Nhà nước, Quốc hội xây dựng ban hành Luật Điều ước quốc tế, Luật Thỏa thuận quốc tế, Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước - Hợp tác phát triển, góp phần củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi: + Đến nay, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước tổng số 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, có quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ; xây dựng mạng lưới 17 đối tác chiến lược 13 đối tác tồn diện, có tồn nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nước thành viên ASEAN, mạng lưới bạn bè đối tác quan trọng ngày mở rộng, hợp tác ngày hiệu + Chúng ta tổ chức thành công hoạt động ngoại giao tầm cỡ giới Năm APEC Việt Nam 2017, Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai Hà Nội năm 2019; đảm nhận trọng trách Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 2020-2021, Chủ tịch ASEAN 2020…, qua góp phần củng cố vững nâng cao vai trò, vị đất nước trường quốc tế, đóng góp tích cực vào hồ bình, ổn định hợp tác khu vực giới + Việt Nam có quan hệ thương mại với 220 đối tác, 71 nước công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam Chúng ta tham gia có quan hệ tốt đẹp với nhiều tổ chức, chế hợp tác kinh tế-phát triển hàng đầu như: Tổ chức Thương mại giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, tham gia 15 hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA “thế hệ mới” như: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) => Sự hợp tác bối cảnh hội nhập kinh tế mang lại nhiều đột phá, qua mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn nước ngoài, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia - Loại hình ngoại giao ngày đa dạng, đa màu sắc: + Song hành ngoại giao trị, nhiều hoạt động ngoại giao kinh tế thiết thực triển khai, góp phần mở rộng thị trường, đối tác cho doanh nghiệp + Ngoại giao văn hóa quảng bá hình ảnh Việt Nam giàu sắc, đổi thành công; đồng thời vận động để đến 39 di sản Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hóa giới, qua vừa đóng góp cho việc bảo vệ giá trị nhân loại, vừa tạo nguồn lực cho phát triển nhiều địa phương + Ngành ngoại giao triển khai tích cực, hiệu công tác bảo hộ công dân công tác người Việt Nam nước thể rõ chủ trương đại đồn kết dân tộc tình cảm, trách nhiệm Đảng, Nhà nước việc chăm lo cho cộng đồng phát huy mạnh mẽ nguồn lực kiều bào năm qua, triển khai công tác bảo hộ 50.000 công dân, 600 vụ việc/1000 tàu/với gần 10.000 ngư dân; tổ chức gần 800 chuyến bay đưa 200.000 công dân nước an toàn đại dịch COVID-19 - Thiện chí, đảm bảo chấp hành luật pháp quốc tế, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế: Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành đối ngoại thời gian tới “đảm bảo cao lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi”, rõ vai trị tiên phong đối ngoại “trong tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên ngồi để phát triển, nâng cao vị uy tín đất nước” => Những thành cơng lời khẳng định trưởng thành, phát triển ngoại giao Việt Nam sở kết hợp nhuần nhuyễn binh chủng đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân, hình thành nên ngoại giao toàn diện, đại, chuyên nghiệp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” - Những yêu cầu tình hình mới: + Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân Bảo đảm lãnh đạo, đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước công tác đối ngoại hội nhập quốc tế + Kỳ vọng hệ cán ngoại giao tương lai : Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đặt yêu cầu “nâng cao lĩnh, phẩm chất, lực, tính chuyên nghiệp, đại, đổi sáng tạo đội ngũ làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế; chủ động thích ứng trước chuyển biến tình hình quốc tế” Năm 2018, phát biểu Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dặn cán ngành ngoại giao: “Càng hội nhập sâu