1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học phần kinh tế vĩ mô tiểu luận đề tài gdp các nước đang phát triển

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Học viện Ngoại giao KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Học phần: Kinh tế vĩ mô Tiểu luận Đề tài: GDP nước phát triển GVHD: Lâm Thanh Hà Nguyễn Thị Minh Hiền Mơn: Kinh tế vĩ mơ SVTH: Nhóm Lớp: KDQT49 - Lớp Hà Nội - 2022 Danh sách thành viên ST T Họ tên MSV Vị trí Trần Huy Dương Lê Vân Anh Hoàng Minh Anh Phạm Tùng Minh Hoàng Thị Ngọc Minh Sừng Mỹ Nhu KDQT49-C1-0212 KDQT49-C1-0166 KDQT49-B1-0177 KDQT49-B1-0286 KDQT49-C1-0276 KDQT49-C4-0308 Nhóm trưởng Danh mục chữ viết tắt CPI EVFTA FTA GDP GNI HDI IMF NBS RCEP PCI UN WTO WIPO WEF WB GNP Chỉ số giá tiêu dùng Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Thu nhập quốc dân Chỉ số phát triển người Qũy tiền tệ quốc tế Cục thống kê Quốc gia Hiệp định đối tác Kinh tế Tồn diện khu vực Quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người Liên Hợp Quốc Tổ chức thương mại giới Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới Diễn đàn kinh tế Thế giới Ngân hàng giới Tổng sản phẩm quốc dân Mở đầu Sau chiến tranh giới thứ 2, với việc giải phóng thuộc địa, nhân tố xuất sân khấu trị quốc tế: "Thế giới thứ 3" "Thế giới thứ 3" gọi để phân biệt với "Thế giới thứ 1" nước có kinh tế phát triển - theo đường Tư chủ nghĩa; "Thế giới thứ 2" nước có kinh tế tương đối phát triển theo đường Xã hội chủ nghĩa Do đó, góc độ kinh tế, năm 60, nước thuộc giới thứ gọi nước phát triển với nông nghiệp lạc hậu, nước công nông nghiệp từ sản xuất nhỏ tiến lên đường công nghiệp hóa Khi kinh tế giới có bước chuyển đổi theo hướng tồn cầu hóa khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nước phát triển nước phát triển ngày nhiều Trong người ngày địi hỏi phải có sống tốt đẹp Vì vấn đề phát triển kinh tế nước phát triển trở nên cấp bách Việc nghiên cứu tìm nguyên nhân hậu tình trạng phát triển để tìm cách khắc phục, tìm giải pháp, hướng đắn cho kinh tế nhằm đưa nước khỏi nghèo đói hịa nhập với kinh tế giới Để biết điều cần nghiên cứu GDP, đặc điểm chung nước phát triển, nguyên nhân tác động q trình phát triển kinh tế Mục lục CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I GDP 1.1 Khái niệm GDP .6 1.2 Công thức 1.3 Các thành phần GDP 1.4 Ý nghĩa 1.5 Thu nhập bình quân đầu người 1.6 Ngang giá sức mua 1.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế .9 1.8 Một số khó khăn tính GDP 10 1.9 GDP danh nghĩa GDP thực tế 10 II Khái niệm nước phát triển .10 2.1 Định nghĩa theo tổ chức kinh tế xã hội .10 2.2 Đặc điểm quốc gia phát triển 11 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN (Phân tích GDP quốc gia tiêu biểu điển hình nhóm nước phát triển) 12 I Trung Quốc 12 1.1 Tổng quan GDP Trung Quốc 12 1.2 Cơ cấu GDP 12 1.3 Sự biến động tỷ lệ tăng trưởng GDP Trung Quốc 13 II Việt Nam 17 2.1 Tổng quan GDP Việt Nam 17 2.2.Cơ cấu GDP Việt Nam 17 2.3 Phân tích biến động GDP qua thời kỳ .18 CHƯƠNG III: HỒI KẾT .21 I Đánh giá GDP quốc gia 21 1.1 Trung Quốc .21 1.2 Việt Nam 22 II Dự đoán 24 III Giải pháp .27 2.1.Giải pháp ngắn hạn 27 2.2 Giải pháp dài hạn 28 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I GDP 1.1 Khái niệm GDP   Có nhiều tiêu đo lường tổng kết mà kinh tế tạo tiêu tổng sản phẩm nước (GDP) coi thước đo thành tựu kinh tế, tiêu tốt để phản ánh tình hình hoạt động kinh tế GDP (Gross Domestic Product) hay Tổng sản phẩm quốc nội, tiêu thị trường tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất phạm vi nước, thời kì định GDP số để đánh giá phát triển vùng lãnh thổ Chỉ tiêu GDP kết hàng triệu hoạt động kinh tế xảy bên lãnh thổ đất nước Những hoạt động cơng ty, doanh nghiệp cơng dân nước ngồi sản xuất vùng lãnh thổ đó, khơn bao gồm kết hoạt động công dân nước sở tiến hành nước ngồi 1.2 Cơng thức (1) Theo phương pháp chi tiêu (tổng chi tiêu) Phương pháp tính phương pháp xác GDP quốc gia tính tổng tất số tiền hộ gia đình quốc gia sử dụng để mua sắm hàng hóa dịch vụ Áp dụng công thức: GDP = C + G + I + NX Chú thích:     C - Chi tiêu hộ gia đình bao gồm khoản chi tiêu cho sản phẩm dịch vụ hộ gia đình G - Chi tiêu phủ bao gồm tổng chi tiêu cho y tế, giáo dục, an ninh, giao thông, I - Tổng đầu tư tiêu dùng nhà đầu tư khoản chi tiêu trang thiết bị, nhà xưởng, NX - Cán cân thương mại, xuất rịng kinh tế Được tính theo cơng thức NX = X (xuất khẩu/ export) - M (nhập khẩu/ import) Phương trình đồng thức - phương trình ln cách định nghĩa biến số phương trình, Trong trường hợp chúng ta, USD chi tiêu nằm GDP thuộc bốn thành tố GDP (2) Theo phương pháp chi phí (theo thu nhập) Nếu tính GDP theo phương pháp tính tổng tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận tiền thuê sinh kinh tế nội địa GDP = W + I + Pr + R + Ti +De Chú thích:     W - Wage: Tiền lương I - Interest: Tiền lãi Pr - Profit: Lợi nhuận R - Rent: Tiền thuê   Ti - Indirect tax: Thuế gián thu hay hiểu loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập tài sản người nộp thuế mà đánh vào cách gián tiếp thơng qua giá hàng hóa dịch vụ De - Depreciation: Phần khấu hao (hao mòn) tài sản cố định 1.3 Các thành phầần GDP Xuất ròng (Net Export): TIÊU DÙNG - consumption (C) bao gồm khoản chi cho tiêu dùng cá nhân hộ gia đình hàng hóa dịch vụ (xây nhà mua nhà khơng tính vào TIÊU DÙNG mà tính vào ĐẦU TƯ TƯ NHÂN)  ĐẦU TƯ - investment (I) tổng đầu tư nước tư nhân Nó bao gồm khoản chi tiêu doanh nghiệp trang thiết bị nhà xưởng hay xây dựng, mua nhà hộ gia đình (lưu ý hàng hóa tồn kho đưa vào kho mà chưa đem bán tính vào GDP)  CHI TIÊU CHÍNH PHỦ - government purchases (G) bao gồm khoản chi tiêu phủ cho cấp quyền từ TW đến địa cho quốc phòng, luật pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế, Chi tiêu phủ khơng bao gồm khoản CHUYỂN GIAO THU NHẬP khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo,  XUẤT KHẨU RÒNG - net exports (NX)= Giá trị xuất (X)- Giá trị nhập khẩu(M)  1.4 Ý nghĩa Chỉ tiêu GDP thước đo tốt quy mô thành tựu kinh tế đất nước Ngân hàng giới (WB) hay quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nhà kinh tế khác sử dụng tiêu để so sánh quy mô sản xuất nước khác giới  GDP thường sử dụng để phân tích biến đổi sản lượng đất nước khoảng thời gian khác Trường hợp này, người ta tính tốc độ tăng trưởng GDP  Chỉ tiêu GDP sử dụng để phân tích phản ánh thay đổi mức sống dân cư Nếu số suy giảm tác động tiêu cực đến kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, đồng tiền giá, Điều ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh đời sống người dân  Bên cạnh đó, GDP bình qn đầu người cho biết mức thu nhập tương đối chất lượng sống người dân quốc gia  1.5 Thu nh ậ p bình quần đầầu người      GDP bình quân đầu người tiếng Anh GDP Per Capita GDP bình quân đầu người, hay cịn gọi tổng sản phẩm quốc nội bình qn đầu người, số liệu GDP quốc gia sở cá nhân Nó tính cách chia GDP quốc gia cho số lượng dân số GDP bình quân đầu người thước đo phổ quát toàn cầu để đo lường mức độ giàu có quốc gia Trên tồn giới, sử dụng nhà kinh tế với GDP để phân tích mức độ giàu có quốc gia tăng trưởng kinh tế GDP bình qn đầu người tính theo giá hành, tính theo nội tệ ngoại tệ (tính Đồng Việt Nam (VND), Đơ la Mỹ (USD)); tính theo giá so sánh để tính tốc độ tăng (Theo Nghị định 97/2016/NĐ-CP) GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2021 khoảng 3.743 USD Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người dự kiến đạt 4.700 - 5.000 USD 1.6 Ngang giá sức mua 1.6.1 Quy luật giá (David Hume 1711-1776)   Nếu khơng tính chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, rủi ro thị trường Mở, hàng hố giống hệt có giá tương đối nơi quy đồng tiền chung] Ví dụ: Iphone 13 (Việt Nam) = 19.000.000 1.6.2 Quy luật ngang giá sức mua   Sức mua đối nội: số lượng hàng hoá mua đơn vị nội tệ nước Nó thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào lạm phát nội tệ Sức mua đối ngoại: số lượng hàng hố mua nước ngồi chuyển đổi đơn vị nội tệ ngoại tệ Nó thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào tỷ giá lạm phát nước => Ngang giá sức mua tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền, theo tỷ lệ số lượng hàng hố mua nước nước chuyển đổi đơn vị nội tệ ngoại tệ ngược  Nếu khơng tính chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, rủi ro thị trường mở hàng hoá giống nước tỷ giá giao dịch thị trường ngoại hối phản ánh tương quan sức mua đồng tiền Hay nói cách khác, sức mua sở để hình thành nên tỷ giá giao dịch thị trường ngoại hối 1.7 Tốốc đ ộtăng tr ưở ng kinh tếố Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Nguồn: Điểm sáng tình hình kinh tế - xã hội quý II tháng đầu năm 2022 - Tổng cục Thống kê Việt Nam 1.8 M ộ t sốố khó khăn tính GDP     Hiện tượng trốn thuế doanh nghiệp Nhiều sở sản xuất nhỏ hệ thống sổ sách theo dõi Việc ước tính phần sản phẩm tự cung tự cấp Năng lực thống kê thấp: phương tiện, phương pháp, nhân lực,… 1.9 GDP danh nghĩa GDP th ự c tếố   Dữ liệu GDP thô, trước lạm phát gọi GDP danh nghĩa, giá trị tiền tệ tổng hợp sản lượng kinh tế tạo năm tài cụ thể, biên giới quốc gia,đại diện cho GDP theo giá hành thị trường, tức giá thị trường Tổng sản phẩm quốc nội thực tế đề cập đến thước đo GDP điều chỉnh theo mức giá chung, năm tài cụ thể, đại diện cho giá trị kinh tế hàng hóa dịch vụ sản xuất, sau xem xét lạm phát giảm phát II Khái niệm nước phát triển 2.1 Đ nh ị nghĩa theo t ổch ứ c kinh tếố xã hội 2.1.1 Theo định nghĩa UN Liên hợp quốc có nhiều tiêu chí để phân loại quốc gia theo mức phát triển khác nhau, chủ yếu dựa vào số phát triển người HDI Các nước có số HDI thấp 0,79 coi nước phát triển 2.1.2 Theo định nghĩa WB   Trước năm 2016, WB phân loại hai nhóm kinh tế phát triển kinh tế phát triển theo tiêu chí thu nhập, trình độ phát triển kinh tế Theo đó, WB xác định 144 kinh tế thuộc nhóm phát triển Đây danh sách mà Việt Nam sử dụng để miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ vụ việc trước Tuy nhiên, sau năm 2016, WB khơng phân loại thành hai nhóm nước mà chia thành bốn nhóm nước dựa vào thu nhập quốc dân đầu người: thu nhập thấp, thu nhập trung bình thấp, thu nhập trung bình cao thu nhập cao Trong đó, nước thuộc nhóm thu nhập trung bình coi nước phát triển ( middle low: 996 USD đến 3.895 USD; middle high: 3.896 USD đến 12.055 USD) 2.1.3 Theo định nghĩa IMF Có tiêu chí IMF sử dụng để phân loại quốc gia: a mức thu nhập bình qn đầu người b đa dạng hóa xuất c mức độ hội nhập vào hệ thống tài tồn cầu => Tóm lại, nước phát triển nước có mức sống, thu nhập, phát triển kinh tế công nghiệp lân cận mức trung bình Từ xác định có 152 nước phát triển giới (Theo thứ tự từ A-Z, bắt đầu với Afghanistan, kết thúc với Zimbabwe) đổi mạnh mẽ Đông Âu, "Cuộc biến động ngày tháng 6", nư trì trệ kiện cải cách Sau thời gian thực toàn diện công đổi mới, kinh tế tăng trưởng nhanh, chiến lược phát triển truyền thống theo đuổi số lượng bắt kịp chưa thay đổi nên xu hướng theo đuổi thành cơng trước mắt lịng tham tốc độ số lượng phát triển tồn Cuộc cải cách tiến hành - hệ thống cũ chưa thay đổi bản; hệ thống chưa thiết lập Và nhiều mâu thuẫn, xích mích sơ hở xảy “hệ thống đường đôi” với tồn chung viện cũ - Trong giai đoạn này, lạm phát đầu tư, tiêu dùng tín dụng gia tăng nghiêm trọng, dẫn đến mở rộng tiền tệ, giá tăng cao, kinh tế phát triển nóng, phân phối mức thu nhập quốc dân, suy thối mơi trường kinh tế rối loạn kinh tế Năm 1988, số giá chung tăng 18,5% so với năm 1987, đạt mức cao kể từ thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tình trạng mua bán hoảng loạn tồn quốc giá tăng mạnh, với chênh lệch giá lớn “hệ thống đường đôi” gây dẫn đến phổ biến thỏa thuận quyền lực tiền, gia tăng trục lợi thức tư nhân lây lan tham nhũng Cải cách phân cấp quyền lực chuyển giao lợi nhuận khó sâu, khiếm khuyết chế độ khốn doanh nghiệp ngày bộc lộ, thói kinh doanh khống nghiêm trọng, tượng ban thưởng, vật chất bừa bãi tiếp diễn bị nghiêm cấm nhiều lần , có phân phối xã hội không công chênh lệch thu nhập Giá tăng cao, tham nhũng nghiêm trọng phân phối không công trở thành ba vấn đề xã hội nghiêm trọng thu hút ý rộng rãi công chúng gây bất mãn mạnh mẽ nhân dân Một số người chí cịn cho sách cải cách mở cửa có vấn đề - Trước tình hình nghiêm trọng đó, phủ Trung Quốc bắt đầu tập trung công tác kinh tế vào việc điều tiết quản lý kinh tế, chủ yếu thực biện pháp hành để cải thiện mơi trường kinh tế khắc phục rối loạn kinh tế Ngoại trừ tiến đạt cải cách giá, hầu hết cải cách lĩnh vực khác bị đình trệ chí lùi Việc thắt chặt tín dụng tiền tệ, giảm đầu tư tiêu dùng khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh Hơn nữa, tác động thay đổi mạnh mẽ Đông Âu vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, “Biến động ngày tháng 6” năm 1989 làm trầm trọng thêm tình trạng trì trệ cải cách suy thối kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm từ 15,2% năm 1984 xuống 3,9% năm 1990, “hạ cánh khó khăn” điển hình Việc thắt chặt tín dụng tiền tệ, giảm đầu tư tiêu dùng khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh - Hơn nữa, tác động thay đổi mạnh mẽ Đông Âu vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, “Biến động ngày tháng 6” năm 1989 làm trầm trọng thêm tình trạng trì trệ cải cách suy thối kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm từ 15,2% năm 1984 xuống 3,9% năm 1990, “hạ cánh khó khăn” điển hình Việc thắt chặt tín dụng tiền tệ, giảm đầu tư tiêu dùng khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh Hơn nữa, tác động thay đổi mạnh mẽ Đông Âu vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, “Biến động ngày tháng 6” năm 1989 làm trầm trọng thêm tình trạng trì trệ cải cách suy thoái kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm từ 15,2% năm 1984 xuống 3,9% năm 1990, “hạ cánh khó khăn” điển hình  Đỉnh thấp thứ ba xuất vào năm 1999 với tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,7%, phần lớn tái phát kinh tế nóng tác động khủng hoảng tài châu Á Năm 1992, phát biểu Đặng Tiểu Bình chuyến thị sát miền nam Trung Quốc mang lại thúc đẩy cải cách phát triển khác Trung Quốc Do chưa hình thành hệ thống kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chưa thay đổi phương thức phát triển truyền thống, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chủ yếu dựa vào đầu tư xuất Kết kinh tế lần phát triển nóng phải hạ nhiệt - Ngày 2/7/1997, khủng hoảng tài châu Á bùng nổ Thái Lan sau qt qua nước Đơng Nam Á Đơng Á Trung Quốc hồn thành nghĩa vụ trách nhiệm quốc tế kiên giữ cho đồng Nhân dân tệ (CNY) Trung Quốc không bị giá đồng tiền nước xung quanh giá đáng kể, dẫn đến giảm đầu tư nước ngoài, giảm mạnh xuất suy thoái kinh tế Điều đáng ý biện pháp mà phủ Trung Quốc thực để đối phó với suy thối kinh tế thành cơng q trình cải cách mở cửa, đạt mức đỉnh thấp vừa phải 7,7% “hạ cánh nhẹ” Điều mức độ kiểm sốt vĩ mơ phủ Trung Quốc cải thiện Sau kinh tế phát triển q nóng, phủ Trung Quốc nhanh chóng áp dụng sách tài khóa tiền tệ, dẫn tới tình trạng “Bong bóng kinh tế” kinh tế Trung Quốc, trước diễn bùng nổ khủng hoảng tài Châu Á  Đỉnh thấp thứ tư xuất vào năm 2018 với tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,6% Nhìn chung, ngun nhân đỉnh thấp bao gồm cấu kinh tế bất hợp lý, cung ứng mức hiệu quả, cung ứng thiếu hiệu quả, đầu tư tiêu dùng không đủ suy yếu ba động lực tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đầu tư, xuất tiêu dùng - Tuy nhiên, nguyên nhân đỉnh thấp điều kiện tăng trưởng kinh tế thay đổi đáng kể, hệ thống kinh tế tồn khiếm khuyết, mơ hình phát triển kinh tế chưa thay đổi thiếu bền vững Để cụ thể hơn, trước tiên, khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu khủng hoảng cho vay chấp chuẩn Mỹ năm 2008 dẫn đến suy giảm thương mại quốc tế cạnh tranh thị trường quốc tế ngày gay gắt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế Trung Quốc Ví dụ, xuất sụt giảm nghiêm trọng, nhiều doanh nghiệp chế xuất vùng ven biển Đơng Nam đóng cửa, hàng chục triệu lao động nhập cư nước tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nhanh từ 14,2% năm 2007 (mức cao thứ ba kể từ Trung Quốc cải cách mở cửa) lên 9,7% năm 2008 (giảm 4,5% năm) 9,4% năm 2009 - Để đối phó với khủng hoảng, mở rộng nhu cầu nước trì tăng trưởng ổn định, Trung Quốc đưa “kế hoạch đầu tư bốn nghìn tỷ nhân dân tệ ”Kế hoạch đạt kết đáng kể, nhờ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trở lại 10,6% năm 2010, trở thành kinh tế nhanh sớm giới phục hồi sau khủng hoảng Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch mới, chủ nghĩa đơn phương, chủ nghĩa bá quyền khó khăn việc tăng cường xuất khẩu, bối cảnh ô nhiễm môi trường nước, phụ thuộc nhiều vào nhập nguồn tài nguyên quan trọng, tăng chi phí lao động chi phí tài nguyên môi trường, hạn chế việc phụ thuộc chủ yếu vào đầu tư xuất để kích thích tăng trưởng kinh tế bộc lộ nhanh chóng Khoản đầu tư khổng lồ khơng tối ưu hóa cấu ngành tăng khả cung ứng hiệu mà thay vào đó, dẫn đến việc mở rộng cơng trình dự phịng, tình trạng thừa cơng suất cung cấp nhiều sản phẩm khiến đầu tư không nên tăng trưởng - Do đó, động lực xuất đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trở nên yếu ớt, tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 10% kéo dài 30 năm trở nên không bền vững Và, quan trọng hơn, khiếm khuyết hệ thống doanh nghiệp, trục trặc thị trường, hệ thống chế đầu tư đổi chưa hoàn thiện, lực lượng lao động số lượng nhiều chất lượng thấp, thiếu vốn trầm trọng sai lệch sách kinh tế, v.v phát triển chưa khoa học, cấu kinh tế chưa tối ưu, đại hóa nơng nghiệp cịn lạc hậu, doanh nghiệp nước ta vị trí thấp chuỗi giá trị cơng nghiệp giới, dẫn đến việc cung cấp nhiều không hiệu thiếu nguồn cung cấp hiệu - Một lần nữa, sụt giảm nhanh chóng tỷ trọng khu vực công kinh tế xuống khoảng 30%, hệ thống phân phối tài sản thu nhập chưa ổn định, khoảng cách giàu nghèo gia tăng cạnh tranh thị trường, quyền lực q mức phủ có q nhiều nguồn lực tùy tiện họ, thiếu giám sát dân chủ, tham nhũng, v.v., góp phần làm gia tăng chênh lệch thu nhập, lực lượng lao động thu nhập thấp, sức mua không đủ cầu, làm suy yếu động lực tiêu dùng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cuối dẫn đến kinh tế suy thoái => Nhìn chung, sau năm suy thối kinh tế, Trung Quốc đạt thành công bước đầu việc phục hồi tăng trưởng kinh tế từ 6,7% năm 2016 lên 6,8% năm 2017 nhờ cải cách sâu rộng cấu bên cung, chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế tối ưu hóa cấu kinh tế cách phù hợp ngày tăng nhu cầu Tuy nhiên, vào năm 2018, quyền Trump Mỹ phát động chiến thương mại chống lại Trung Quốc, làm xấu môi trường quốc tế tăng trưởng kinh tế Trung Quốc làm trầm trọng thêm áp lực suy thoái kinh tế, thể việc giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc xuống 6,6% năm 2018, tiếp tục giảm xuống 6,4% quý năm 2019 * Vậy Trung Quốc với GDP danh nghĩa đứng thứ giới, sau Hoa Kỳ, lại ln tự nhận quốc gia phát triển? WTO không xác định quốc gia "đã phát triển" hay "đang phát triển", khơng có tiêu chuẩn để xác định nước thành viên thuộc nhóm Việc phân chia phụ thuộc vào thành viên cá nhân để tự phân bổ cho nhóm WTO cơng nhận quốc gia "kém phát triển nhất" Liên hợp quốc định Tuy nhiên, WB xác định quốc gia có thu nhập cao - hay quốc gia "phát triển" cách đặt ngưỡng tổng thu nhập quốc dân (GNI) đầu người 12.055 la Mỹ Vì GNI bình quân đầu người Trung Quốc - mức 8.690 đô la Mỹ vào năm 2017 - giảm xuống ngưỡng, nên lập luận nước đủ điều kiện để hưởng quy chế theo khuôn khổ Nhưng định nghĩa không ràng buộc khơng WTO thức chấp nhận, khơng tồn khn khổ tồn diện gắn với GDP tăng vọt điều tương tự Theo WTO, 2/3 số 164 thành viên - bao gồm Trung Quốc Ấn Độ - coi nước phát triển Theo quy định WTO, nước phát triển đưa điều khoản đặc biệt, bao gồm thời gian dài để thực cam kết thỏa thuận biện pháp nhằm tăng hội giao thương Hơn nữa, GDP Trung Quốc cao, vấn đề an sinh xã hội, bất bình đẳng tồn Thước đo thực xã hội phát triển quan sát người dân sống đất nước khơng phải hình thức bên ngồi đất nước Văn hóa “thể diện” Trung Quốc Chúng ta thấy rõ ràng Trung Quốc phát triển nhanh, nhiên nơi mà người Mỹ tồn năm 50, 60 70, II Việt Nam 2.1 Tổng quan GDP Việt Nam Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất thơ đầu tư trực tiếp nước ngồi GDP Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 368 tỷ USD, đứng thứ khu vực Ngoài ra, Việt Nam nằm 20 kinh tế đứng đầu giới thương mại Năm 2021, GDP Việt Nam tăng trưởng 2,58% so với năm trước Lạm phát kiểm sốt tốt, sách tiền điều hành linh hoạt, cung ứng đủ vốn phục vụ nhu cầu kinh tế GDP danh nghĩa Việt Nam đứng thứ 26 giới, trở thành top 50 quốc gia có quy mô GDP cao giới 2.2.Cơ cấu GDP Việt Nam Christina Zhou, Why is emerging global superpower China still categorised as a 'developing' country?, https://www.abc.net.au/news/2019-04-11/why-china-is-still-categorised-as-a-developing-country/10980480, truy cập ngày Xitong Zou, Is China a developed country?, https://www.quora.com/Is-China-a-developed-country/answer/Xitong-Zou-1, truy cập ngày 10/10/2022 Phân bổ tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam ngành kinh tế 2010 - 2020 Nguồn: https://www.statista.com/statistics/444611/vietnam-gdp-distribution-across-economic-sectors/ 2.3 Phân tích biến động GDP qua thời kỳ 2.3.1 Những biến động Việt Nam từ 2011 đến 2021  Giai đoạn 2011-20204 i) Kinh tế vĩ mô (KTVM) ổn định vững hơn; lạm phát kiểm soát mức thấp; tăng trưởng kinh tế đạt gắn với chất lượng tăng trưởng; cân đối lớn kinh tế cải thiện: Giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020 Tăng trưởng kinh tế giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, mở rộng tín dụng; bước dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 45,2% giai đoạn 2016-2020, tính chung 10 năm (2011-2020) đạt 39%, vượt mục tiêu Chiến lược đề (35%) Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011-2015 4,3%/năm, giai đoạn 2016-2020 5,8%/năm… Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá tăng 3,6 lần, từ 157,1 tỷ USD năm 2010 lên gần 544 tỷ USD năm 2020 Xuất tăng nhanh, từ 72,2 tỷ USD năm 2010 lên gần 282 tỷ USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14%/năm, tạo động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cán cân thương mại cải thiện có thặng dư vào năm cuối kỳ Chiến lược Cán cân toán quốc tế thặng dư; dự trữ ngoại hối tăng, từ 12,4 tỷ USD năm 2010 lên 28 tỷ USD năm 2015 đạt gần 100 tỷ USD năm 2020 Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh, đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh chất lượng, hiệu cải thiện Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2020 đạt gần 15 triệu tỷ đồng (tương đương 682 tỷ USD), tăng bình qn 10,6%/năm, vốn NSNN trái phiếu phủ 3,1 triệu tỷ đồng (144 tỷ USD), chiếm 20,8% tổng đầu tư xã hội PGS,TS Nguyễn Đình Luận, Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 định hướng cho giai đoạn tới, Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-kinh-te-xa-hoi-giai-doan-20112020%C2%A0va-dinh-huong-cho-giai-doan-toi331908.html, truy cập ngày 10/10/2022 Vốn đầu tư khu vực nhà nước nước chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng đầu tư xã hội, tăng từ 36,1% năm 2010 lên 45,7% năm 2020 Vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh; thu hút nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao Tổng số vốn đăng ký giai đoạn 2011-2020 đạt 278 tỷ USD; vốn thực đạt 152,3 tỷ USD, tăng gần 6,9%/năm, chiếm 22,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội… (ii) Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tập trung đạo thực đạt nhiều kết tích cực: Các trọng tâm cấu lại đầu tư, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tập trung thực đạt kết tích cực Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng đầu tư giảm từ 38,1% năm 2010 xuống 30,9% năm 2020 Cơ cấu kinh tế ngành nội ngành chuyển biến tích cực Tỷ trọng khu vực nông nghiệp GDP giảm từ 18,9% năm 2010 xuống cịn 14,8% năm 2020 Tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo ứng dụng công nghệ cao ngành, lĩnh vực ngày tăng; tỷ trọng hàng hóa xuất qua chế biến tổng giá trị xuất hàng hóa tăng từ 65% năm 2011 lên 85% năm 2020 Một số ngành, lĩnh vực dịch vụ ứng dụng công nghệ cao đẩy mạnh bước đại hóa như: cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, y tế, hàng khơng (iii) Các đột phá chiến lược tập trung đạo thực đạt nhiều kết quả, đóng góp quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH: Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hoàn thiện theo hướng đại, đồng hội nhập, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, thuận lợi Phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh, nhân lực chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên khoảng 64,5% năm 2020 Khoa học - công nghệ ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực; số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam không ngừng cải thiện, năm 2020 vị trí 42/131 quốc gia vùng lãnh thổ, đứng đầu nhóm 29 quốc gia/nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp Năng lực hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, lượng, công nghệ thông tin, viễn thông, thủy lợi, đô thị, thương mại nâng lên đáng kể Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam  Giai đoạn 2019 - 2022 Dưới góc nhìn tổ chức quốc tế, kinh tế Việt Nam thăng hạng Việt Nam nằm số nước giữ mức tăng trưởng 2,91% GDP năm 2020 đánh giá 16 kinh tế thành công giới, phục hồi kinh tế nhanh hình chữ V Tiếp nối dư địa này, kinh tế Việt Nam 2021 nhận định tăng trưởng khả quan mức 6,5 - 7% nhờ việc trì động lực tăng trưởng từ xuất đầu tư Trong bảng xếp hạng Đổi sáng tạo toàn cầu Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Việt Nam thăng hạng liên tục Năm 2019, tổng số 129 kinh tế đánh giá, Việt Nam lên quốc gia đặc biệt tăng từ vị trí 52 lên 42 tổng số 129 quốc gia Năm 2020, trải qua năm kinh tế đầy biến động, số đổi sáng tạo Việt Nam trì thứ hạng xếp thứ 42/131 kinh tế xếp thứ ASEAN Bên cạnh đó, Liên hợp quốc thăng hạng Chính phủ điện tử Việt Nam năm 2020 thêm bậc so với năm 2018, xếp hạng 86 tổng số 193 quốc gia xếp thứ khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, số môi trường kinh doanh theo bảng xếp hạng Môi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới (WB) giai đoạn 2016 - 2020 tăng 20 bậc, xếp thứ 70/190 quốc gia; lực cạnh tranh toàn cầu theo xếp hạng WEF giai đoạn 2018 - 2020 tăng 10 bậc, từ 77 lên 67/141 quốc gia Năm 2020, Việt Nam ghi dấu ấn tượng lần có mặt danh sách kinh tế “tự trung bình” xếp hạng Chỉ số tự kinh tế Quỹ Di sản công bố (2021) chủ yếu nhờ tình hình tài nước cải thiện Hiện Việt Nam đứng thứ 17 số 40 kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương điểm tổng thể Việt Nam cao mức trung bình khu vực giới Trong đó, theo Báo cáo số quyền lực mềm toàn cầu năm 2021, Việt Nam quốc gia khối ASEAN thăng hạng Brand Finance nhận định, Việt Nam phát huy tương đối tốt khía cạnh quyền lực mềm, đặc biệt hội nhập thương hiệu quốc gia Việt Nam thương hiệu sản phẩm hàng đầu Uy tín quốc gia Việt Nam năm 2020 tăng phần lớn nhờ chủ trương phản ứng nhanh nhạy Chính phủ, đặc biệt đạo sát công tác hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, quảng bá thương hiệu nước, động, nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam Trong năm 2020, giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam đạt 319 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2019, mức tăng nhanh giới Nhờ đó, giá trị thương hiệu Việt Nam tăng bậc so với kỳ đạt thứ hạng 33 giới Báo cáo Chỉ số Logistics thị trường 2021 nhà cung cấp dịch vụ kho vận hàng đầu giới Agility công bố, Việt Nam tăng bậc xếp hạng so với năm 2020, đứng vị trí thứ top 10 quốc gia đứng đầu Đây mức tăng nhanh nửa mục Việt Nam thay vị trí Thái Lan top 10 * Nguyên nhân tăng trưởng GDP      Sự thăng hạng kinh tế Việt Nam bảng xếp hạng giai đoạn 2016 - 2020, đặc biệt năm 2020, Việt Nam trì động lực tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2016 2020 đánh giá giai đoạn hội tụ thành tựu phát triển kinh tế - xã hội cao toàn diện Việt Nam, với kinh tế cải thiện tích cực quy mô chất lượng; quan hệ quốc tế mở rộng, vị củng cố nâng cao Việt Nam khơng trì ổn định kinh tế vĩ mơ mà cịn đạt thành tựu quan trọng thúc đẩy xuất thu hút đầu tư nước ngồi… Quy mơ chất lượng kinh tế ngày cải thiện Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2016 - 2020 5,8%/năm, hệ số ICOR giảm xuống khoảng 6,1 Năm 2020, kinh tế Việt Nam có quy mơ thứ 40 giới, thứ ASEAN bình quân GDP/người đứng thứ ASEAN Các cân đối lớn kinh tế cải thiện đáng kể CPI bình quân 5% năm liền (2014 - 2020) Cán cân toán quốc tế thặng dư; dự trữ ngoại hối năm 2020 đạt 90 tỷ, tăng 62 tỷ so với năm 2015 Thị trường xuất mở rộng đa dạng hóa; nhiều doanh nghiệp tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu; đặc biệt, xuất siêu liên tục giai đoạn 2016 - 2020 năm 2020 đạt 19,1 tỷ USD Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hóa tăng lên khoảng 50% năm 2020 Việt Nam kỳ vọng trở thành trung tâm chuỗi cung ứng công nghệ khu vực lĩnh vực bao gồm sản xuất điện thoại thông minh, chất bán dẫn sản phẩm điện tử khác Năm 2020, Việt Nam có quan hệ thức với 189/193 quốc gia; ký 15 hiệp định thương mại tự - FTA (năm 2020 phê chuẩn triển khai hiệu EVFTA; tham gia ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực - RCEP ký FTA Việt Nam - Anh), đàm phán hai FTA; có 79 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường… Các tổ chức quốc tế kỳ vọng thỏa thuận thương mại củng cố vị cạnh tranh Việt Nam sản phẩm có giá trị thấp giầy dép hàng may mặc  Việt Nam thăng hạng bảng xếp hạng toàn cầu mặt phản ánh ghi nhận tổ chức quốc tế kết thực mục tiêu “kép” năm 2020; đồng thời thể kỳ vọng, tin tưởng tổ chức, nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG III: HỒỒI KẾẾT I Đánh giá vềề GDP c ủ a quốốc gia 1.1 Trung Quốc *Tổng quan chung GDP: Trung Quốc tiếng với vụ vi phạm nhân quyền lại quốc gia giúp 800 triệu người thoát nghèo, từ nơi trẻ em phải đốt rác để sưởi ấm Trung Quốc năm 2017 sản sinh khoảng tỷ phủ đô la tuần, thu nhập từ khoảng 89$ lên tới xấp xỉ 10000$ tuổi thọ thừ khoảng 43,7 tuổi năm 1960 lên tới 80 năm 2020 Vì Trung Quốc làm tìm hiểu qua trình phát triển kinh tế Trung Quốc từ 1949 đến     1949: Chính Phủ Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch in nhiều tiền để chi tiêu cho chiến tranh với Đảng Cộng Sản Mao Trạch Đông Nhật Bản Theo tính tốn tổ chức tư tưởng tự giáo dục kinh tế, năm 1937: 3,6 tỷ CNY lưu hành, sau khoảng 11 năm số lên tới 5,1 triệu tỷ CNY Cùng với tham ô, tham nhũng phe dân tộc chủ nghĩa khiến cho Trung Quốc lâm vào cảnh lạm phát khủng khiếp 1958 - 1976: o Mao Trạch Đông lên nắm quyền Thất bại việc chuyển đổi nông trại tư nhân sang hợp tác xã chuyển dổi sang sản xuất thép, dẫn tới mức sống giảm 20% so với trước o Không ủng hộ phát triển tri thức, điều dẫn tới thụt lùi sản xuất công nghiệp: giảm 14% (1967) 1978-2013: Đặng Tiểu Bình cải cách đất nước o Chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường o Mở đất nước giao thương với nước đặc biệt phương Tây o Chú trọng tư nhân hóa hầu hết lĩnh vực o Khuyến khích khởi nghiệp o Đón nhận nguồn đầu tư từ nước 2013 - nay: Tập Cận Bình: o Duy trì tăng trưởng GDP>6%/năm o Nâng cao thu nhập người dân o Phát triển kinh tế thị trường o Chạy đua vũ trang, công nghệ *Sau phân tích kĩ giai đoạn giải thích biến động kinh tế Trung Quốc:        1978 - 1992 : tốc độ tăng trưởng GDP nhảy vọt từ 3,93% đến 14,28% (thành công cải cách mở cửa Đặng Tiểu Bình) 1993 - 1999 : tốc độ tăng trưởng giảm 7,62% - quốc tế cộng sản lung lay cộng hưởng thêm sụp đổ nhà nước Liên Xô - hậu tái diễn Economic Overheating (sự phát triển kinh tế đà) ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á 2000 - 2007 tăng 14,19% - phục hồi kinh tế, gia nhập WTO - hội nhập quốc tế, đưa chủ trương tiếp tục cải cách mở cửa toàn phương vị đa tầng nấc, hình thành cực tăng trưởng 2008 - 2009: khủng hoảng tài tồn cầu, GDP nằm mức 9,23% 2010: nhờ có kế hoạch “four trillion yuan investment plan”, tăng trưởng phục hồi thành 10,63% 2018-2019: chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bị đánh thuế hàng hóa, tăng trưởng tụt dốc mức 6,4% 2019-2020: ảnh hưởng đại dịch Covid, GDP tụt khoảng 2%  Từ 2012 nay: phục hồi kinh tế nhờ sách chống dịch phù hợp với sách thúc đẩy kinh tế hợp lý, GDP tăng 3,9% quý quý tiếp tục có tính tăng trưởng khả thi o Thành tựu:  Thế kỉ XX, Trung Quốc diễn thay đổi to lớn Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội với bước chuyển biến lịch sử “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” Thể chế kinh tế, xã hội có bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc đạt nhiều thành cơng ổn định tình hình trước biến động lớn giới  Thế kỉ XXI, sáng tạo trở thành định hướng giải pháp quan trọng chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc  Từ năm 2013, Trung Quốc trở thành quốc gia hàng đầu tồn cầu doanh số bán rơ-bốt cơng nghiệp  Năm 2016, Trung Quốc trở thành nước xuất sản phẩm khoa học công nghệ cao đứng đầu châu Á Các hạng mục khoa học lớn hoàn thành, máy tính Thiên Hà, tàu vũ trụ Thần Châu, trạm vũ trụ Thiên Cung, máy lặn Giao Long, máy bay vận tải cỡ lớn  Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn 120 nước  Mức độ thị hóa từ 17,9% năm 1978 tăng lên 58,5% năm 2017  Thu nhập người dân nâng cao, mạng lưới an sinh xã hội hình thành rộng khắp  Năm 2017, Trung Quốc đứng thứ 25 bảng xếp hạng “sức mạnh mềm” giới o Thách thức:  Thế kỉ XX: Vẫn tồn phân hóa giàu nghèo, phân cực đô thị - nông thôn, ô nhiễm môi trường, nợ công địa phương, tham nhũng  Tới kỉ thứ XXI: chất lượng tăng trưởng kinh tế cịn thấp, cân bằng, khơng hợp lý khơng bền vững Vấn đề nợ công vấn đề sản xuất thừa chưa giải  Do tăng trưởng tốc độ cao thời gian dài, hệ lụy để lại cho kinh tế Trung Quốc chưa giải triệt để, chưa khắc phục kịp thời, cạn kiệt nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trường, mức độ chênh lệch giàu - nghèo cao, phát triển không cân đối , vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, hướng tới thu nhập cao, chất lượng cao, phát triển xã hội quản trị xã hội thức thức lớn  Phát triển từ “tốc độ cao” sang “chất lượng cao” đặt nhiều thử thách lớn không dễ giải nhanh chóng 1.2 Việt Nam5 * Tổng quan chung GDP:      Kinh tế - xã hội nước ta năm 2012 bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế giới khủng hoảng tài khủng hoảng nợ cơng Châu Âu chưa giải nên tỉ lệ tăng trưởng GDP giảm từ 5,89 % năm 2011 xuống 5,03% Năm 2013, kinh tế vĩ mô ổn định, kinh tế có bước phục hồi, tái cấu kinh tế đạt kết bước đầu tỉ lệ tăng trưởng đạt mức 5,6% Năm 2014 bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm sau suy thối tồn cầu, kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng, Tốc độ tăng trưởng GDP VN đạt mức 6,4% Tổng sản phẩm nước năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, cao mục tiêu đề cao mức tăng năm từ 2011-2014 cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Năm 2016, bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm dự báo, tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm mạnh, hoạt động thị trường hàng hóa sôi động Kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức diễn biến phức tạp thời tiết, biến đổi khí hậu Rét đậm, rét hại tỉnh phía Bắc, tình trạng hạn hán Tây Nguyên, Nam Trung Bộ xâm nhập mặn nghiêm trọng Đồng Quihe & Chumbai, https://special.nhandan.vn/cnkinhtevietnam_conduongphuchoivaphattrien/index.html,truy cập ngày 12/10/2022       sông Cửu Long, bão lũ cố môi trường biển tỉnh miền Trung ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất đời sống nhân dân Tổng sản phẩm nước (GDP) ước tính tăng 6,21% so với năm 2015 Kinh tế Việt Nam 2017 tăng trưởng 6,7% mục tiêu đề ra, mà đạt mức 6,81% Cùng với bước tăng trưởng ngoạn mục này, nhiều kỷ lục khác thiết lập, đưa kinh tế đạt kỳ tích năm 2017 Tổng cục Thống kê cho rằng, dấu hiệu phục hồi ngành nông nghiệp sau ảnh hưởng nặng nề thiên tai năm 2016, xu hướng chuyển đổi cấu sản phẩm nội ngành theo hướng đầu tư vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao mang lại hiệu GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở đây, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành GDP năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% Trong đó, Tăng trưởng công nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến chế tạo có đóng góp 30% vào mức tăng trưởng GDP Năm 2020 Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% giải pháp hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội” Và sang đến năm 2021 Sau nới lỏng biện pháp phòng dịch kiềm chế dịch bệnh, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 2,58% Theo Tổng cục Thống kê, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp từ cuối tháng 4/2021 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Tăng trưởng âm số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn làm giảm mức tăng chung khu vực dịch vụ toàn kinh tế Thành tựu: o Mặc dù GDP hàng năm thấp nhiều so với mục tiêu đề ra, số lĩnh vực đạt mức tăng trưởng ấn tượng, thể nỗ lực vượt khó vươn lên người dân, cộng đồng doanh nghiệp thành phần kinh tế khác o Năm 2010, Intel Samsung nâng công suất sản xuất nhà máy Việt Nam Kể từ đó, xuất cơng nghệ cao Việt Nam tăng trưởng gần 20 lần, kinh tế Việt Nam tăng gấp đơi o Việt Nam có bước nhảy vọt lớn bảng xếp hạng Chỉ số Phức tạp Kinh tế Harvard (ECI) 20 năm qua, phần khoản đầu tư lớn từ Samsung Intel thu hút đầu tư từ công ty công nghệ cao khác Apple, LG Electronics, Dell nhiều Các công ty Nhật Bản o Động lực thúc đẩy cơng ty thành lập nhà máy công nghệ cao Việt Nam nhiều lợi đất nước, chẳng hạn lực lượng lao động có tay nghề cao, mức lương thấp vị trí gần với chuỗi cung ứng công nghệ cao châu Á Ngoài ra, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gần đẩy số lực sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam o Các chuyên gia cho đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghệ cao đóng góp vào tăng trưởng GDP Việt Nam theo hai cách Đầu tiên, giúp tăng doanh thu Thứ hai, tăng cơng suất cho sản phẩm phức tạp Điều thúc đẩy tăng trưởng GDP ngắn hạn, tiêu dùng nội địa chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam, thúc đẩy triển vọng kinh tế dài hạn Việt Nam o Kết hai tác động này, GDP bình quân đầu người Việt Nam 3.000 la Mỹ vào năm 2020, sản xuất điện thoại thông minh, điện tử gia dụng sản phẩm phức tạp đóng góp 1.000 la Mỹ o Ngồi ra, thu nhập hoạt động lợi nhuận hầu hết công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, vốn chủ yếu liên quan trực tiếp gián tiếp đến tiêu dùng nước, cải thiện đáng kể Đây kết việc tăng cường đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghệ cao o Mặc dù hầu hết nhà máy có vốn đầu tư nước Việt Nam nhập linh kiện nguyên liệu từ nước ngoài, VinaCapital kỳ vọng sau công ty nước cải thiện việc cung cấp linh kiện nguyên liệu cho cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, "hàm lượng nhập khẩu" sản phẩm xuất Việt Nam giảm dần tỷ lệ đóng góp "nội dung đại lục" tăng lên Xuất khẩu: Trong bối cảnh động lực tăng trưởng khác cịn nhiều khó khăn, hoạt động xuất góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP, với tổng kim ngạch xuất nhập đạt mức cao kỷ lục 668,5 tỷ USD vào năm 2021 Nhờ đó, cán cân thương mại có đảo chiều đáng kinh ngạc tháng cuối năm, với thặng dư thương mại tỷ USD, trì năm thứ sáu liên tiếp xuất siêu đưa Việt Nam vào tốp 20 thương mại quốc tế o Thu hút FDI: Thu hút đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng số đánh giá mức độ tin tưởng nhà đầu tư nước ngồi mơi trường kinh doanh Việt Nam Bất chấp khó khăn đại dịch COVID-19 gây ra, nhiều dự án lớn hoàn thành tiến độ Số lượng dự án quy mô nhỏ giá trị gia tăng thấp giảm dần, đồng nghĩa với việc chất lượng đầu tư trực tiếp nước cải thiện nhiều Ngoài ra, bất động sản không đứng đầu danh sách, ngành chế biến, chế tạo phân phối điện chiếm vị trí o Tỷ lệ cao công ty quay trở lại thị trường: Ba tháng sau thực Nghị số 128 / NQ-CP Chính phủ, doanh nghiệp Việt Nam cho thấy phục hồi nhanh chóng Trong vài tháng cuối năm 2021, doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp hoạt động trở lại sản xuất kinh doanh tăng mạnh trở lại Điều cho thấy niềm tin cộng đồng doanh nghiệp vào phục hồi kinh tế o Tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mơ: Tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mơ điểm nhấn đáng ý kinh tế Việt Nam năm 2021 Trong q trình điều tiết kiểm sốt kinh tế vĩ mơ, Chính phủ kiềm chế thành công lạm phát, tốc độ tăng số tiêu dùng dân cư thấp mục tiêu Đại hội đề ra, cân đối lớn kinh tế quốc dân bảo đảm o  Thách thức: o Sự gián đoạn sản xuất chuỗi cung ứng:  Để chống dịch, nhiều nơi thực cách ly xã hội cực đoan tháng, dẫn đến hàng loạt nhà máy phải đóng cửa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh lưu thơng hàng hóa  Do đó, sản xuất kinh doanh vào bế tắc, số doanh nghiệp tạm ngừng, đóng cửa tăng đột biến, vượt xa số doanh nghiệp thành lập Dệt may, da giày, xây dựng, du lịch, vận tải, kho bãi, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ bán lẻ, giáo dục ngành bị ảnh hưởng nhiều Doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá nhân người lao động tình tiến thối lưỡng nan khơng thể kiếm sống qua ngày o Sự gián đoạn chuỗi cung ứng nhân lực:  Sự gián đoạn chuỗi sản xuất chuỗi cung ứng khiến tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động tăng lên 3,98% quý 3, vượt xa số chung 2% đạt mức cao kỷ lục Thu nhập người lao động ngày giảm việc tìm kiếm việc làm trở nên khó khăn hết Trong bối cảnh hàng loạt hồ sơ tiêu cực, thị trường lao động đối mặt với khủng hoảng vô nghiêm trọng  Chuỗi cung ứng lao động bị gián đoạn hàng triệu nhân viên phải vật lộn để rời khỏi thành phố trở nhà để tránh đại dịch Điều để lại vết thương tinh thần cần thời gian để chữa lành o Đà tăng trưởng suy yếu:  Vượt xa kỳ vọng, tăng trưởng GDP quý III 2021 "sụt giảm theo chiều dọc" 6,02% Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Kung cảnh báo, đằng sau sụt giảm mạnh vấn đề lớn cần xác định  Đại dịch Covid-19 làm cho tăng trưởng kinh tế chậm lại, sản xuất công nghiệp giảm tốc, doanh số bán lẻ tăng trưởng âm, đầu tư công giảm đầu tư tư nhân tăng trưởng chậm lại  Điều đáng lo ngại vùng kinh tế động lực phía Nam suy yếu, thể chỗ tốc độ phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thấp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, tỷ trọng GDP nước ngày giảm dần  Sự suy giảm bắt đầu năm gần rõ ràng đợt bùng phát Covid-19 Tỷ trọng khu kinh tế trọng điểm phía Nam GDP nước giảm dần từ 39,7% năm 2010 xuống 37,7% năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo rõ ràng, Bình Dương Đồng Nai tăng giá, thị trường khác có xu hướng giữ nguyên giảm điểm II Dự đoán Các kinh tế phát triển thị trường dự kiến tiếp tục tăng trưởng tương đối nhanh, lực lượng lao động ngày tăng tiềm thị trường mở rộng, so với kinh tế tiên tiến, vốn hầu hết thị trường thay  Trung Quốc tầng lớp trung lưu lớn thứ hai số lượng tuyệt đối, với 157 triệu người tiêu dùng (lớn Mỹ) dự kiến phát triển  Đến năm 2030, 70% dân số Trung Quốc tầng lớp trung lưu, tiêu thụ gần 10 nghìn tỷ USD hàng hóa dịch vụ Ấn Độ thị trường tiêu dùng trung lưu lớn giới, vượt qua Trung Quốc Mỹ  Có thể thấy, hoạt động kinh tế toàn cầu trải qua đợt suy thoái diện rộng rõ ràng dự kiến, với lạm phát cao mức thấy vài thập kỷ Cuộc khủng hoảng giá sinh hoạt, điều kiện tài thắt chặt hầu hết khu vực, chiến leo thang Nga vào Ukraine đại dịch COVID-19 kéo dài đè nặng lên triển vọng Tăng trưởng nhóm kinh tế phát triển dự báo chậm lại từ 6,6% năm 2021 xuống 3,7% năm năm sau Tuy nhiên, có tên dự đoán ngược lại với xu hướng Trong hầu dự đoán xuống, cộng đồng ASEAN Ả rập Xê út lại cho thấy tương lại triển vọng Ngọc Trang,Kinh tế ASEAN năm 2023 tác động từ việc Mỹ tăng lãi suất suy giảm kinh tế Trung Quốc, VNEconomy, https://vneconomy.vn/kinh-te-asean-nam-2023-va-nhung-tac-dong-tu-viec-my-tang-lai-suat-va-suy-giam-kinh-te-otrung-quoc.htm , truy cập ngày 10/10/2022 Bình An, Kinh tế Ả Rập Xê-út tăng trưởng mạnh quý II nhờ giá dầu, Năng lượng quốc tế, https://nangluongquocte.petrotimes.vn/kinh-te-a-rap-xe-ut-tang-truong-manh-trong-quy-ii-nho-gia-dau-661660.html, truy cập ngày 10/10/2022 Các kinh tế phát triển thị trường dự kiến tiếp tục tăng trưởng tương đối nhanh, lực lượng lao động ngày tăng tiềm thị trường mở rộng, so với kinh tế tiên tiến, vốn hầu hết thị trường thay  Trung Quốc tầng lớp trung lưu lớn thứ hai số lượng tuyệt đối, với 157 triệu người tiêu dùng (lớn Mỹ) dự kiến phát triển Đến năm 2030, 70% dân số Trung Quốc tầng lớp trung lưu , tiêu thụ gần 10 nghìn tỷ USD hàng hóa dịch vụ Ấn Độ thị trường tiêu dùng trung lưu lớn giới , vượt qua Trung Quốc Mỹ.8  III Giải pháp 2.1.Giải pháp ngắn hạn9    Đối đầu với covid: o Covid tiếp tục hoành hành diện rộng Để chống lại nó, cần cơng cụ tồn diện bao gồm vắc-xin, xét nghiệm phương pháp điều trị chống virút Điều nên triển khai khắp nơi o Phân tích gần từ nhân viên IMF đối tác IMF cho thấy điều thực với mức khiêm tốn 15 tỷ đô la năm 10 tỷ la năm sau Chắc chắn, học điều từ đại dịch, an ninh y tế an ninh kinh tế Giải lạm phát: o Điều quan trọng không an ninh kinh tế giải lạm phát o Lạm phát mối đe dọa ổn định tài thuế đánh vào người dân thường phải vật lộn để kiếm sống Ở nhiều quốc gia, trở thành mối quan tâm lớn có nguy gia tăng kỳ vọng lạm phát bị giảm giá trị, điều làm cho lạm phát tăng cao khó kiểm sốt o Trước thách thức này, ngân hàng trung ương cần hành động đoán, bám sát nhịp đập kinh tế điều chỉnh sách cách hợp lý Và, tất nhiên, giao tiếp rõ ràng, rành mạch o Các kinh tế phát triển phải đối mặt với nguy lan tỏa tiềm ẩn từ việc thắt chặt tiền tệ kinh tế tiên tiến - khơng chi phí vay cao mà cịn rủi ro dịng vốn chảy ngồi o Để giải thách thức này, quốc gia cần chuẩn bị sử dụng đầy đủ công cụ có Các biện pháp bao gồm việc kéo dài thời gian đáo hạn nợ sử dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt đến biện pháp can thiệp ngoại hối quản lý dòng vốn Giúp quốc gia ứng phó nhanh chóng trường hợp lý gần cập nhật quan điểm thể chế Quỹ chủ đề o Các công cụ cấp quốc gia cần kết hợp với nỗ lực quốc tế để giúp kinh tế di chuyển cách an tồn thơng qua chu kỳ thắt chặt tiền tệ o Duy trì khả tiếp cận khoản đặc biệt quan trọng Khoản cho vay IMF - 300 tỷ đô la - giúp nước thành viên đáng kể vấn đề Như phân bổ 650 tỷ la SDR vào mùa hè năm ngối Các quốc gia có thu nhập thấp sử dụng tới 40% SDR họ cho ưu tiên liên quan đến Covid, vắc xin chi tiêu thiết yếu khác Giải nợ: o Nhưng hỗ trợ, nhiều nhà hoạch định sách phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn giải nợ tăng Đây lý chi tiêu phải ưu tiên cẩn thận — cho mạng lưới an toàn, y tế giáo dục — nhắm mục tiêu đến người dễ bị tổn thương European Commission, Developing countries and emerging markets,https://knowledge4policy.ec.europa.eu/foresight/topic/growing-consumerism/developing-countries-emerging-markets_en, truy cập ngày 10/10/2022 Nguồn: Leah Zazofsky, Five easy steps to develop a country sustainably, The Borgen Project, https://borgenproject.org/fiveeasy-steps-develop-country-sustainably/, truy cập ngày 10/10/2022 o Một đường lối tài khóa trung hạn đáng tin cậy, bao gồm sách thuế cơng bằng, chìa khóa - giúp tạo không gian cần thiết để cung cấp hỗ trợ này, mà khơng ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công o Đối với số quốc gia - đặc biệt số 60 phần trăm quốc gia có thu nhập thấp lâm vào tình trạng nợ nần - cần phải cấu lại nợ Để giúp nhiều người số họ, Khuôn khổ chung xử lý nợ G-20 phải cải thiện với thủ tục thời hạn rõ ràng cho nợ chủ nợ o Nó nên mở rộng sang quốc gia dễ bị mắc nợ cao khác hưởng lợi từ phối hợp chủ nợ Việc giải nợ kịp thời có trật lợi ích nợ chủ nợ o Chỉ bước không mang lại phục hồi lâu dài tồn diện Vì vậy, nhà hoạch định sách phải tập trung vào việc nắm bắt hội chuyển đổi cấu lớn diễn Hai điều quan trọng trình chuyển đổi xanh cách mạng kỹ thuật số 2.2 Giải pháp dài hạn10     Ổn định kinh tế vĩ mô: o Về bản, ổn định kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát mức thấp Khi lạm phát thấp, đồng nghĩa với lãi suất thấp, thị trường trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, giá biến động giúp người dân tự tin chi tiêu o Tuy nhiên vài trường hợp, việc lạm phát thấp dẫn đến giảm tỷ lệ tăng trưởng gây suy thoái Các quốc gia phát triển nên dựa vào tình hình kinh tế để đưa sách tiền tệ phù hợp, điều yêu cầu máy điều hành phải ổn định đoán o Bên cạnh đó, ổn định kinh tế vĩ mơ liên quan đến việc hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước nhằm tránh tăng nợ công nguy vỡ nợ Chính sách thuế quan hiệu o Chính phủ phải đảm bảo đưa khoản thuế phù hợp để trì ngân sách nhà nước Nhiều ngành thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ không áp mức thuế phù hợp, nhà nước nguồn thu lớn, dẫn đến ngân sách dùng cho đầu tư đi, đồng nghĩa với sở hạ tầng nâng cấp, đời sống nhân dân bị hạn chế Chuyển dịch cấu kinh tế o Hiện nay, đa số quốc gia phát triển phụ thuộc phần lớn vào nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp phát triển Trong khu vực hai ba có đem lại doanh thu khơng đáng kể, chí có nhiều rủi ro (thiên tai, dịch bệnh…), công nghiệp nên đặt lên hàng đầu Điều khơng có nghĩa quốc gia từ bỏ hồn tồn nơng nghiệp dịch vụ, mà trình phát triển, nên ưu tiên đầu tư vào cơng nghiệp Các nước thuộc nhóm kinh tế phát triển nên tăng cường hợp tác với quốc gia phát triển Đây quốc gia nắm hầu hết công nghệ tiên tiến giới Việc thúc đẩy hợp tác vừa làm tăng lực sản xuất, vừa thu hút đầu từ nước Phân bố phát triển đồng lãnh thổ o Một đặc điểm chung kinh tế phát triển tập trung hoạt động kinh tế số khu vực định Điều dẫn đến lãng phí tài nguyên nhân lực khu vực khác, tăng chi phí vận chuyển nguyên vật liệu ổn định an sinh xã hội dòng người tập trung địa điểm hạn chế Sự tập trung lý giải yếu tố vị trí địa lý thuận lợi cho trao đổi hàng hố, hạ tầng giao thơng đầu tư Từ đó, nhận thấy nút thắt thực kế hoạch “Territorial Development” Bằng cách xác định lợi khu vực (nhân lực có tay nghề, tài ngun phong phú…), phú cân nhắc thực chuyển dời khu công nghiệp, đầu tư phát triển hệ thống giao thông sở hạ tầng Điều vừa mở rộng sản xuất, vừa làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo đời sống người dân ổn định 10 Tejvan Pettinger, Policies for Economic Development, https://www.economicshelp.org/blog/4998/development/policies-foreconomic-development/ truy cập ngày 11/02/2022  Tham gia vào hiệp định tự thương mại o Trong q trình tồn cầu hố, hiệp định tự thương mại ngày trở nên quan trọng Việc tham gia vào hiệp định làm giảm thuế quan, đồng thời giảm thủ tục đẩy nhanh lưu thơng hàng hố Các quốc gia phát triển cần tận dụng hội để tăng cường xuất hàng hóa sang thị trường lớn Với đặc điểm giá trị đồng tiền không cao, mặt hàng từ nhóm kinh tế có lợi cạnh tranh lớn giá cả, từ đảm bảo nguồn thu cao

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w