1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đầu tư công trong điều kiện biến đổi khí hậu tại tỉnh đồng tháp

210 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng (Susmita Dasgupta cộng sự, 2007) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) ba vùng đồng Thế giới, có tỉnh Đồng Tháp khu vực dễ bị tổn thương nước chịu nhiều tổn thương thiệt hại tính mạng, kinh tế tượng thiên tai, mưa bão, lũ lụt, sạt lỡ đất nghiêm trọng tượng thời tiết cực đoan khác Để giải thách thức yêu cầu đặt cần có giải pháp thích ứng, ĐTC nguồn lực cần thiết quan trọng Mặc dù đầu tư công (ĐTC) quản lý đầu tư công (QLĐTC) điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp năm qua có thành tựu đáng kể, có tính đến việc tập trung nguồn lực huy động để phát triển bền vững (PTBV) kinh tế - xã hội – môi trường tỉnh Lượng vốn ĐTC gia tăng hàng năm phân bổ vào ngành nghề giúp cho cấu kinh tế (CCKT) Tỉnh có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Mức tăng tăng trưởng kinh tế (TTKT) tỉnh Đồng Tháp thời gian qua trì khả tăng trưởng bên cạnh cịn số hạn chế lượng vốn ĐTC thiếu so với cầu ĐTC ĐP, việc phân bổ đầu tư vào ngành, lĩnh vực chưa thật trọng tâm, trọng điểm nên chuyển dịch cấu đầu tư chậm, riêng cấu nguồn vốn phụ thuộc nhiều ngân sách Nhà nước (NSNN) (trên 65% tổng vốn ĐTC địa bàn tỉnh, trừ năm 2014 chiếm khoảng 47%) nên tính chủ động chưa cao công tác quản lý đầu tư (QLĐT), hoàn cảnh kinh tế thị trường (KTTT) có nhiều thay đổi phức tạp, hội nhập sâu toàn cầu ảnh hưởng BĐKH hay sức ép từ có Luật ĐTC đời,…(Lê Văn Tuấn Từ Quang Phương, 2014; UBND tỉnh Đồng Tháp, 2017) Ngồi ra, tỉnh có vị trí địa lý nằm thượng nguồn thuộc phía tây vùng ĐBSCL, không tiếp giáp với biển nên ảnh hưởng từ yếu tố BĐKH (hạn hán, khô kiệt; mưa bão, lũ lụt; nhiệt độ tăng; nước biển dâng xâm nhập măn) khác với ĐP phía hạ nguồn vùng Từ đặc điểm phân hóa này, dẫn đến vấn đề ĐTC QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh có đặc trưng riêng Do vậy, công tác QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp đảm bảo cân đối, bền vững có khoa học hay chưa cịn yêu cầu cần phải nghiên cứu Hơn nữa, có số cơng trình nghiên cứu ĐTC, QLĐTC, QLĐTC cấp tỉnh Anand Rajaram cộng (2010), Era Babla – Norris cộng (2011), Richard Allen Daniel Tommasi (2001), Brumby (2008),Vũ Thành Tự Anh (2018), Vũ Cương (2014), Trần Thanh Hải (2012), Mai Thị Thu (2014) nghiên cứu có tính hệ thống sâu QLĐTC cấp tỉnh, đặc biệt có tính đến BĐKH có vẽ chưa có nghiên cứu nào, kể Đồng Tháp Từ trên, vấn đề “Quản lý đầu tư công điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp” tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu − Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018, bất cập đề xuất giải pháp tăng cường QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp có giá trị tham khảo ĐP có điều kiện tương đồng vùng ĐBSCL − Mục tiêu cụ thể Tổng hợp, bổ sung phát triển số sở lý luận ĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH Phân tích đánh giá thực trạng QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018 Chỉ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018 Đề xuất điều kiện, giải pháp khả thi nhằm tăng cường QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH có giá trị tham khảo mặt lý luận thực tiễn tỉnh Đồng Tháp ĐP có điều kiện tương đồng vùng ĐBSCL Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH, mối quan hệ tương quan BĐKH với QLĐTC cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu − Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu ĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH công tác QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH − Phạm vi không gian nghiên cứu: tỉnh Đồng Tháp (trên lãnh thổ Tỉnh) − Phạm vi thời gian nghiên cứu: Các số liệu thứ cấp nghiên cứu từ nguồn thống (Niên giám thống kê, báo cáo, kế hoạch…) nên bị giới hạn khả phân tách nguồn thu thập Do vậy, Luận án tập trung nghiên cứu số liệu giai đoạn 2011 - 2018, định hướng đến năm 2025 cập nhật theo tiến độ nghiên cứu nhằm phù hợp với số liệu điều chỉnh theo mẫu đơn vị cung cấp số liệu Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, Luận án kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để nghiên cứu, phân tích đánh giá QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH Các phương pháp nghiên cứu dùng thu thập thông tin số liệu bao gồm: Phương pháp nghiên cứu bàn, vấn sâu, quan sát trực tiếp ghi nhận, phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi thiết kế sẵn Từ thông tin, số liệu thu thập, tác giả sử dụng phương pháp phân tích thơng tin, số liệu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp chun gia; Phương pháp phân tích thống kê tốn học với trợ giúp phần mềm phân tích thống kê chuyên sâu SPSS dùng phân tích, tính tốn để đưa kết nghiên cứu với ngân hàng liệu Những đóng góp đề tài 5.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Thứ nhất, Trên sở tổng hợp, bổ sung phát triển số sở lý luận QLĐTC, luận án xây dựng khái niệm làm rõ nội dung đặc điểm ĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH, gắn kết ĐTC cấp tỉnh với BĐKH Thứ hai, Luận án lựa chọn, bổ sung phát triển phương pháp luận xác định nhóm tiêu sử dụng để đánh giá QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH, gồm: Một là, Nhóm tiêu đánh giá kết hiệu (KQHQ) ĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH; Hai là, Nhóm tiêu đánh giá kết thực khâu chu trình QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH (PMIA Anand Rajaram cộng sự, 2010), phân cấp quản lý phối hợp quản lý Thứ ba, Luận án bổ sung làm rỏ thêm nhân tố ảnh hưởng đến kết QLĐTC cấp tỉnh, BĐKH thông qua đề xuất mơ hình nghiên cứu mối tương quan yếu tố BĐKH (Hạn hán, khô kiệt; mưa bão, lũ lụt; nhiệt độ tăng; nước biển dâng xâm nhập mặn) QLĐTC cấp tỉnh 5.2 Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án Từ kết phân tích, đánh giá thực trạng kết QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp, luận án có phát hiện, đề xuất sau: Một là, Kết QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH vừa góp phần thúc đẩy TTKT, vừa cải thiện thu nhập bình quân đầu người đẩy mạnh chuyển dịch CCKT tỉnh Ngoài ra, kết QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH giúp cải thiện MTĐT góp phần cải thiện mặt XH, thích ứng với môi trường chung địa bàn tỉnh Hai là, Luận án rằng, tất khâu chu trình QLĐTC điều kiện BĐKH địa bàn tỉnh nhiều bất cập cần phải tiếp tục cải thiện, công tác đề xuất chủ trương, QHKH ĐTC công tác quản lý vận hành CTDA ĐTC thích ứng với BĐKH Ba là, Kết nghiên cứu phân tích mơ hình nghiên cứu cho thấy, kết QLĐTC cấp tỉnh bị ảnh hưởng nhiều nhân tố, BĐKH Ở Đồng Tháp ĐP tương đồng có vị trí địa lý nằm thượng nguồn thuộc phía tây vùng ĐBSCL, khơng tiếp giáp với biển mối quan hệ tương quan kết QLĐTC cấp tỉnh với yếu tố BĐKH chặt, hạn hán, khô kiệt (cao nhất); mưa bão, lũ lụt; nhiệt độ tăng; đến nước biển dâng (thấp) cuối xâm nhập mặn (rất thấp) Bốn là, Trên sở phát luận án đề xuất điều kiện, giải pháp tăng cường QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH có giá trị tham khảo cho tỉnh Đồng Tháp ĐP có điều kiện tương đồng vùng ĐBSCL, giải pháp đổi cách làm nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch ĐTC điều kiện BĐKH nâng cao chất lượng công tác KTGS, tra hoạt động ĐTC thích ứng với BĐKH, với chế minh bạch, tăng cường giám sát cộng đồng XH Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án cấu trúc bao gồm 04 Chương: Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH Chương 3: Thực trạng QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018 Chương 4: Giải pháp tăng cường QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến biến đổi khí hậu gắn kết đầu tư cơng với biến đổi khí hậu Nghiên cứu IPCC (2007) khái niệm “Biến đổi khí hậu (climate change) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đối trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài hơn” Nghiên cứu IPCC (2007) “sự gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu mực nước biển dâng hai biểu BĐKH” Susmita Dasgupta cộng (2007) với nghiên cứu “The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis” đánh giá tác động nước biển dâng (1m-5m) đến nước phát triển có Việt Nam tiêu: GDP, dân số đất đai, diện tích nơng nghiệp, thị diện tích đất ngập nước Ở Khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng từ nước biển dâng Trong đó, vùng ĐBSH vùng ĐBSCL Việt Nam hai vùng chịu ảnh hưởng phần lớn Jeremy Carew-Reid (2008) nghiên cứu “Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam” phân tích tổn hại KTXH môi trường nơi bị ngập Việt Nam kịch nước biển Đến cuối năm 2100, mực nước biển dâng 1m có khoảng 4,4% diện tích đất, 7,3% dân số, 4,3% diện tích đường, 36 khu bảo tồn thiên nhiên 39/63 tỉnh/thành phố chịu ảnh hưởng Tại vùng ĐBSCL, có khoảng 12 tỉnh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng với 85% diện tích ngập lụt, 90% người nghèo bị ảnh hưởng 90% diện tích đường bị ảnh hưởng Tô Văn Trường (2008) với nghiên cứu “Tác động BĐKH đến an ninh lương thực quốc gia”, nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng BĐKH đến tài nguyên nước, sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực Theo tác giả, sách an ninh lương thực quốc gia tốn quy hoạch tam nơng (nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân) có vai trị quan trọng ứng phó BĐKH lĩnh vực nơng nghiệp Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2013) nghiên cứu “Tác động BĐKH đến tăng trưởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách” thơng qua phân tích ảnh hưởng BĐKH đến tăng trưởng phát triển kinh tế (PTKT), số ngành/lĩnh vực chủ chốt Việt Nam Nghiên cứu rằng, BĐKH hủy hoại nỗ lực phát triển KTXH tất quốc gia Yếu tố BĐKH ngày quốc gia trọng đưa vào hoạch định sách, lòng ghép chúng vào chiến lược tăng trưởng phát triển KTXH, giảm nghèo Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều từ BĐKH, suy giảm TTKT đời sống người dân, đe dọa đến an ninh lượng thực quốc gia, Vì vậy, Việt Nam cần có thay đổi mạnh mẽ sách cơng cấp CQĐP, tăng cường gắn kết BĐKH vào sách, chiến lược, DA lĩnh vực quan trọng nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, an sinh XH Trong nghiên cứu Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2013) “BĐKH Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế”, với tập số liệu quan trắc từ hệ thống mạng lưới trạm khí tượng thủy văn Việt Nam khứ mơ hình khí hậu khu vực, nhóm tác giả đánh giá xu biến đổi tương lai BĐKH Kết ra, BĐKH Việt Nam không đứng xu chung BĐKH toàn cầu Cụ thể, nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng, lượng mưa miền Nam có xu hướng tăng, miền Bắc lại giảm Bên cạnh đó, cần loại bỏ giảm bớt chênh lệch kết dự tính mơ hình BĐKH Cần tiến hành đánh giá BĐKH mức độ tác động BĐKH trước thực xây dựng chiến lược, kế hoạch ứng phó Cuối cùng, cần nâng cao vai trò nhà khoa học Việt Nam hợp tác quốc tế nghiên cứu BĐKH Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Trân (2010) “ĐBSCL đối mặt với thách thức kép BĐKH” cho rằng, ĐBSCL đối mặt với thách thức kép BĐKH: (i) ảnh hưởng từ phía nguồn nước đến bị biến động; (ii) ảnh hưởng nước biển dâng Nghiên cứu có hai nguyên nhân làm cho thách thức từ nguồn hạ lưu nhân lên: DA điều tiết nguồn nước, chuyển lưu vực; thứ hai cơng trình đập thủy điện xây dựng lưu vực Từ ảnh hưởng nhiều khó khăn nhu cầu nước người dân nhu cầu PTKT thời gian tới Cuối cùng, tác động từ nguồn từ biển tương tác lẫn diễn sơng, sóng triều vùng ĐBSCL Tương tự, Trần Hữu Hiệp (2015) “Liên kết vùng ứng phó với BĐKH Việt Nam (Qua nghiên cứu trường hợp ĐBSCL)” cho rằng, ĐBSCL đứng trước nhiều thách thức BĐKH, nước biển dâng tác hại việc xây dựng đập thủy điện dịng quốc gia đầu nguồn sơng Mekong dẫn đến tình trạng dịng chảy, lưu lượng chất lượng nguồn nước sơng bị thay đổi Ngồi ra, mùa lũ năm gần biến động không theo qui luật, đô thị thường xuyên bị ngập lụt với phạm vi rộng thời gian kéo dài lâu hơn, tượng sạc lở đất, lốc xoáy xuất với tần suất ngày nhiều…Lê Việt Phú (2016) với nghiên cứu “Môi trường Hạ vùng Mekong, PTBV sinh kế bền vững Việt Nam” tổng quan BĐKH ĐBSCL bao gồm biểu như: nhiệt độ, lượng mưa, thời tiết; nước biển dâng; xâm ngập mặn; thay đổi dòng chảy lũ; tượng thời tiết cực đoan; tác động cộng hưởng bên xây dựng thượng nguồn, tác nhân người (phát triển KTXH), giao động thời tiết ngẫu nhiên Lê Thu Hoa cộng (2013) nghiên cứu “Công tác tài cho hoạt động giảm nhẹ RRTT thích ứng với BĐKH tỉnh Quảng Trị” tỉnh Quảng Trị nhận nguồn tài từ NSNN tổ chức phi phủ nước cho hoạt động liên quan đến giảm nhẹ RRTT thích ứng với BĐKH tỉnh có cơng cụ phương pháp hiệu nhằm thu hút nguồn tài phục vụ cho hoạt động này, gián tiếp ảnh hưởng đến mặt KTXH ĐP Ngân sách phụ thuộc nghiều vào NSTW nên tỉnh chưa chủ động việc xây dựng chương trình/ kế hoạch giảm nhẹ RRTT thích ứng với BĐKH Đồng thời, việc phân bổ NS nhiều bất cập, chưa diện cụ thể kế hoạch phát triển KTXH tỉnh, chưa gắn với hiệu chương trình/ DA ngành địa bàn tỉnh Đánh giá thực trạng trên, nhóm tác giả để thúc đẩy huy động nguồn VĐT cho hoạt động giảm nhẹ RRTT thích ứng với BĐKH tỉnh Quảng Trị cần ưu tiên biện pháp như: Xây dựng, ban hành công khai quản bá rộng rải danh mục CTDA kêu gọi đầu tư đến năm 2020 nhằm tăng cường thu hút đầu tư; tăng cường huy động nguồn VĐT từ nhiều thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng KCHT KTXH tỉnh; tận dụng tối đa nguồn vốn hỗ trợ từ Bộ, ngành TW, nguồn vốn tài trợ ODA, NGO,…; Tích hợp BĐKH với CTDA trọng điểm tỉnh/ ngành (trồng rừng, xóa đói giảm nghèo,…);… Nghiên cứu Trần Thọ Đạt Đinh Đức Trường (2019) “Tài ứng phó với BĐKH Việt Nam hàm ý sách”, nhóm tác giả BĐKH thách thức lớn PTBV Việt Nam, để chủ động ứng phó với BĐKH, ngồi nguồn kinh phí hỗ trợ từ NSNN, Việt Nam cần huy động thêm nguồn tài từ khu vực kinh tế tư nhân Nghiên cứu nhóm tác giả phân tích thực trạng sách tài với BĐKH Việt Nam, thách thức huy động nguồn tài mà Việt Nam gặp phải, từ đưa hàm ý sách để huy động hiệu nguồn tài cho BĐKH Trong đó, nguồn tài ứng phó với BĐKH Việt Nam thực từ nguồn bao gồm: Một là, Chi tiêu công cho BĐKH, báo cáo đánh giá chi tiêu công đầu tư cho BĐKH nhằm đưa tranh chi tiêu cho ứng phó với BĐKH để định hướng thực sách chi tiêu liên quan đến BĐKH (World Bank, UNDP MPI 2015); Hai là, Chính sách tài khóa huy động nguồn tài cho BĐKH; Ba là, Tiếp nhận sử dụng vốn quốc tế cho BĐKH; Bốn là, Chi tiêu khu vực tư nhân cho BĐKH Từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả cho rằng, nguồn lực tài cho ứng phó với BĐKH phải huy động đồng thời nguồn lực nước quốc tế Cụ thể, nguồn lực tài huy động từ nguồn sau: (i) KVNN; (ii) Khu vực kinh tế tư nhân, qua định chế tài thị trường tài chính; (iii) Nguồn vốn vay ưu đãi viện trợ nước ngồi Trong thời gian qua, có nhiều khung lý thuyết hướng dẫn lịng ghép/tích hợp BĐKH vào kế hoạch phát triển KTXH như: “Tích hợp vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển KTXH” Trần Thục Cộng (2012) – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi Trường, cẩm nang “Phương pháp lòng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển KTXH ĐP” Lê Anh Tuấn (2011) – Trường Đại học Cần Thơ, “Ngân sách cho ứng phó với BĐKH Việt Nam: Đầu tư thông minh cho tương lai vững” Bộ Kế hoạch đầu tư, UNDP WB (2015),….Việc tích hợp/lịng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển KTXH hướng tới kết hợp biện pháp thích ứng BĐKH giảm nhẹ rủi ro thảm họa giúp nâng cao sức chống chịu cộng đồng, đảm bảo sinh kế bền vững ổn định XH Từ đó, giúp cao lực quản lý tham gia người dân Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề vấn đề Đối với Việt Nam giai đoạn đầu trình thực nên trình triển khai nhà hoạch định sách gặp nhiều khó khăn Trong nghiên cứu “Báo cáo Nghiên cứu rà soát ĐTC cho BĐKH TTX khu vực ĐBSCL (CPEIR Mekong 2018)” Bộ KH&ĐT, UNDP USAID (2018), nghiên cứu khắc phục số hạn chế CPEIR 2015, Báo cáo nhiên cứu rào soát ĐTC cho BĐKH TTX thực đánh giá 13 tỉnh vùng ĐBSCL sử dụng Hướng dẫn phân loại ĐTC chi tiêu công Bộ KH&ĐT ban hành Các số liệu sử dụng báo cáo rà soát từ Quyết định, Nghị phê duyệt kế hoạch ĐTC trung hạn giai đoạn 2016-2020 13 tỉnh ĐBSCL; định giao vốn ĐTC trung hạn nguồn vốn NSNN; báo cáo giải ngân năm tài liệu kế hoạch hành động BĐKH, TTX…Báo cáo phân tích đánh giá tốt lên thực trạng tranh toàn cảnh ĐTC cho BĐKH TTX 13 tỉnh vùng ĐBSCL với số phát như: tỷ lệ ĐTC cho BĐKH TTX tổng NS đầu tư cho toàn vùng; mức tăng chi ĐTC cho BĐKH; giá trị đầu tư cho BĐKH tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thích ứng (95,3%), có 1,1% cho giảm nhẹ 3.7% vốn cho thích ứng giảm nhẹ… 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu đầu tư cơng đầu tư công cấp tỉnh Benedict Clements cộng (2003) với nghiên cứu “External Debt, Public Investment, and Growth in low - income counties”, nhóm tác giả nhận định tầm quan trọng ĐTC PTKT mối quan hệ ĐTC, nợ nước TTKT Để đưa nhận định trên, nhóm nhiên cứu sử dụng lý thuyết có liên quan, mơ hình tăng trưởng, mơ hình ĐTC tiến hành định lượng phân tích tác động qua chứng minh thực tế quốc gia có thu nhập thấp, có Việt Nam Bên cạnh thể vai trị kinh tế, ĐTC cịn có vai trị XH Một vai trò xã hội ĐTC giảm nghèo Edward Anderson cộng (2006) với nghiên cứu “The Role of Public Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidences and Methods”, Nghiên cứu chứng minh tác động giảm nghèo ĐTC thông qua chứng minh hiệu ĐTC tăng trưởng, sản xuất, lĩnh vực GTVT truyền thông, thủy lợi, nghiên cứu phát triển nơng nghiệp… Phương pháp phân tích “chi phí – lợi ích” phương pháp lý tưởng để xác định nhu cầu hầu hết loại ĐTC quốc gia Tuy nhiên, phương pháp phân tích thực khơng đầy đủ bị hạn chế tài nguyên hạn chế thông tin Ngoài ra, nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu lựa chọn sách xung quanh ĐTC giảm nghèo: (i) Cải thiện phương pháp đán giá ĐTC, (ii) Nâng cao hiểu biết trình hoạch định sách Nhiều nghiên cứu nhiều quốc gia với phương pháp nghiên cứu khác cho kết luận nghiên cứu khác nhau, số nghiên cứu từ quốc gia phát triển cho kết ĐTC thực lấn át đầu tư tư nhân nghiên cứu H Ahmed S Miller (2000), S S Everhart M A Sumlinski (2000) Ngược lại kết nghiên cứu trên, ĐTC lại có tác động hỗ trợ cho đầu tư tư nhân nghiên cứu D Ghura B Goodwin (2000) Đối với nghiên cứu M D Ramirez (1998) Mexico Ấn Độ ĐTC lấn át đầu tư tư nhân, V Sundarajan S Thakur (1980) nghiên cứu Ấn Độ Hàn Quốc lại cho kết ngược lại Trần Thanh Hải (2012) với nghiên cứu “ĐTC Long An giai đoạn 20092020” cho rằng, ĐTC có tác động tích cực khơng đến TTKT tỉnh, mà cịn lĩnh vực anh sinh XH, thu hút đầu tư Nghiên cứu số khó khăn, thách thức công tác ĐTC tỉnh bao gồm: (i) nhu cầu ĐTPT lớn, ĐTXD KCHT KTXH, nguồn vốn có hạn; (ii) trình độ QLĐT chưa theo kịp tốc độ phát triển XH; (iii) cịn tượng thất lãng phí ĐTC Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên 10 gia nghiên cứu bàn văn pháp lý hành Luật NSNN, định văn hướng dẫn thi hành Nghiên cứu chưa trọng đến việc sử dụng tiêu đánh giá hiệu ĐTC dừng phân tích thực trạng ĐTC, chưa nghiên cứu sâu công tác QLĐTC địa bàn tỉnh Vũ Hữu Tài (2012) nghiên cứu “ĐTC địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2006-2020”, bất cập hoạt động ĐTC từ NSNN TP Hà Nội tập trung phân tích Thơng qua số DA điễn hình nghiên cứu tác giả làm rõ lãng phí đầu tư Hà Nội Ngoài ra, nội dung quản lý chế QLĐTC TP Hà Nội tác giả đầu tư phân tích làm rõ Bằng tiêu đánh giá KQHQ đạt như: khối lượng VĐT thực hiện, TSCĐ tăng thêm, lực sản xuất phục vụ tăng thêm, ĐTC góp phần TTKT, cải thiện MTĐT, cải thiện mặt nông thôn,…và tiêu HQĐT mặt tài chính, tác giả cho thấy tiêu phản ánh hiệu sử dụng VĐT Hà Nội ngày tính hiệu kinh tế chưa cao, chưa bền vững nhiều hạn chế nguyên nhân Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp mô tả, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp Mai Thị Thu (2014) với nghiên cứu “Áp dụng mơ hình phân tích tương quan đầu vào - đầu để đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng giải pháp tái cấu trúc ĐTC Hà Nội” với việc sử dụng phương pháp vấn sâu kết hợp phương pháp điều tra khảo sát, cộng với công cụ đánh giá thông qua mô hình cân đối liên ngành (Bảng I/O) chuổi thời gian kết nghiên cứu ĐTC góp phần thúc đẩy TTKT Hà Nội, tạo động lực thu hút nguồn VĐT khác kinh tế, thu nhập người dân nâng cao Tuy nhiên, ĐTC Hà Nội cịn bố trí dàn trải, cấu đầu tư chưa tập trung mang tính đột phá; quy hoạch đầu tư chưa bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KTXH; cơng tác QLĐTC cịn nhiều bất cập; công tác báo cáo ĐTC không tốt Trong nghiên cứu Phạm Minh Hóa (2017) với đề tài “Nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam”, tác giả phân tích, đánh giá hiệu ĐTC Việt Nam khía cạnh kinh tế (mức độ tác động đến TTKT, hiệu sử dụng VĐT, thúc đẩy đầu tư tư nhân) khía cạnh XH (mức độ tác động đến giảm nghèo) Trong đó, tác giả sử dụng phương pháp định lượng để đo lường số tiêu hiệu ĐTC như: hiệu ĐTC thực mục tiêu TTKT, GDP/người, thúc đẩy đầu tư tư nhân, hiệu sử dụng vốn ĐTC (ICOR) mối quan hệ ĐTC với giảm nghèo Kết nghiên cứu rằng, hiệu ĐTC cần phải kết chặt chẽ với việc thực mục tiêu PTBV, nâng cao chất lượng sống phúc lợi XH; mức độ lan tỏa, hiệu ĐTC đo lường thông qua việc thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển; kiểm soát quản lý chặt chẽ chất lượng ĐTC; đồng hoạch, QĐĐT với khả bố trí nguồn lực;… 196 Statistic Mean 3,4703 Lower Bound 3,3325 Upper Bound 3,6081 Std Error ,06985 95% Confidence Interval for Mean TD3 5% Trimmed Mean 3,4790 Median 3,0000 Variance ,903 Std Deviation ,95008 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness -,068 ,179 Kurtosis -,586 ,355 3,6270 ,07535 Mean Lower Bound 3,4784 Upper Bound 3,7757 95% Confidence Interval for Mean TD4 5% Trimmed Mean 3,6592 Median 4,0000 Variance 1,050 Std Deviation 1,02487 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness -,333 ,179 Kurtosis -,643 ,355 3,3838 ,07466 Mean Lower Bound 3,2365 Upper Bound 3,5311 95% Confidence Interval for Mean TD5 5% Trimmed Mean 3,4009 Median 3,0000 Variance Std Deviation 1,031 1,01551 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness ,053 ,179 -,484 ,355 Kurtosis 197 Statistic Mean 3,2649 Lower Bound 3,1392 Upper Bound 3,3905 Std Error ,06368 95% Confidence Interval for Mean TH1 5% Trimmed Mean 3,2748 Median 3,0000 Variance ,750 Std Deviation ,86609 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness Kurtosis Mean -,288 ,179 ,265 ,355 3,7405 ,05298 Lower Bound 3,6360 Upper Bound 3,8451 95% Confidence Interval for Mean TH2 5% Trimmed Mean 3,7778 Median 4,0000 Variance ,519 Std Deviation ,72060 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness -,887 ,179 Kurtosis 1,821 ,355 3,8378 ,05397 Mean Lower Bound 3,7314 Upper Bound 3,9443 95% Confidence Interval for Mean TH3 5% Trimmed Mean 3,8559 Median 4,0000 Variance Std Deviation ,539 ,73401 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness Kurtosis -,403 ,179 ,615 ,355 198 Statistic Mean 3,7568 Lower Bound 3,6446 Upper Bound 3,8689 Std Error ,05686 95% Confidence Interval for Mean TH4 5% Trimmed Mean 3,7898 Median 4,0000 Variance ,598 Std Deviation ,77338 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness Kurtosis -,547 ,179 ,913 ,355 Statistic Mean 3,5568 Lower Bound 3,4208 Upper Bound 3,6927 Std Error ,06891 95% Confidence Interval for Mean DC1 5% Trimmed Mean 3,5811 Median 4,0000 Variance ,879 Std Deviation ,93731 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness -,447 ,179 Kurtosis -,244 ,355 3,3892 ,06274 Mean 95% Confidence Interval for Mean 3,2654 Upper Bound 3,5130 5% Trimmed Mean 3,3829 Median 3,0000 Variance DC2 Lower Bound Std Deviation ,728 ,85331 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness ,059 ,179 -,364 ,355 Kurtosis 199 Statistic Mean 4,0162 Lower Bound 3,8957 Upper Bound 4,1367 Std Error ,06107 95% Confidence Interval for Mean DC3 5% Trimmed Mean 4,0721 Median 4,0000 Variance ,690 Std Deviation ,83063 Minimum 2,00 Maximum 5,00 Range 3,00 Interquartile Range 1,00 Skewness -,548 ,179 Kurtosis -,236 ,355 3,5351 ,06368 Mean Lower Bound 3,4095 Upper Bound 3,6608 95% Confidence Interval for Mean DC4 5% Trimmed Mean 3,5450 Median 3,0000 Variance ,750 Std Deviation ,86609 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness ,043 ,179 -,417 ,355 Kurtosis Statistic Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 2,8245 Upper Bound 3,1215 5% Trimmed Mean 2,9700 Median 3,0000 Variance VH1 2,9730 Std Deviation Std Error ,07527 1,048 1,02381 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 2,00 Skewness ,177 ,179 -,577 ,355 Kurtosis 200 Statistic Mean 2,7189 Lower Bound 2,5649 Upper Bound 2,8729 Std Error ,07805 95% Confidence Interval for Mean VH2 5% Trimmed Mean 2,6892 Median 3,0000 Variance 1,127 Std Deviation 1,06164 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness Kurtosis Mean ,170 ,179 -,574 ,355 2,4865 ,07475 Lower Bound 2,3390 Upper Bound 2,6340 95% Confidence Interval for Mean VH3 5% Trimmed Mean 2,4369 Median 2,0000 Variance 1,034 Std Deviation 1,01675 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness ,539 ,179 -,060 ,355 Kurtosis Statistic Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 3,5334 Upper Bound 3,7964 5% Trimmed Mean 3,7012 Median 4,0000 Variance DG1 3,6649 Std Deviation ,90656 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Kurtosis ,06665 ,822 Minimum Skewness Std Error -,435 ,179 ,048 ,355 201 Statistic Mean 3,4000 Lower Bound 3,2646 Upper Bound 3,5354 Std Error ,06864 95% Confidence Interval for Mean DG2 5% Trimmed Mean 3,4129 Median 3,0000 Variance ,872 Std Deviation ,93367 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness -,272 ,179 Kurtosis -,302 ,355 3,2270 ,07788 Mean Lower Bound 3,0734 Upper Bound 3,3807 95% Confidence Interval for Mean DG3 5% Trimmed Mean 3,2523 Median 3,0000 Variance Std Deviation 1,122 1,05929 Minimum 1,00 Maximum 5,00 Range 4,00 Interquartile Range 1,00 Skewness -,161 ,179 Kurtosis -,466 ,355 202 Phụ lục 9b: Kết phân thống kê tần suất (Frequency) − Mức độ xảy tượng thời tiết biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010-2018 Han han_Kho kiet Valid Valid Percent Cumulative Percent Frequency Percent Khơng xảy 34 18,4 18,4 18,4 Ít xảy 70 37,8 37,8 56,2 Xảy mức trung bình 60 32,4 32,4 88,6 Thường xuyên xảy 19 10,3 10,3 98,9 1,1 1,1 100,0 185 100,0 100,0 Rất thường xuyên xảy Total Mua bao_Lu lut Cumulative Percent Percent 1,6 1,6 1,6 Ít xảy 64 34,6 34,6 36,2 Xảy mức trung bình 58 31,4 31,4 67,6 Thường xuyên xảy 55 29,7 29,7 97,3 2,7 2,7 100,0 185 100,0 100,0 Không xảy Valid Valid Percent Frequency Rất thường xuyên xảy Total Nhiet tang Valid Cumulative Percent Percent Không xảy 12 6,5 6,5 6,5 Ít xảy 33 17,8 17,8 24,3 102 55,1 55,1 79,5 Thường xuyên xảy 28 15,1 15,1 94,6 Rất thường xuyên xảy 10 5,4 5,4 100,0 185 100,0 Nuoc bien dan 100,0 Xảy mức trung bình Total 67,0 22,7 Valid Percent 67,0 22,7 Cumulative Percent 67,0 89,7 10 5,4 5,4 95,1 Thường xuyên xảy 3,8 3,8 98,9 Rất thường xuyên xảy 1,1 1,1 100,0 185 100,0 100,0 Không xảy Ít xảy Valid Valid Percent Frequency Xảy mức trung bình Total Frequency Percent 124 42 203 Xam nhap man Cumulative Percent 63,8 91,4 14 7,6 7,6 98,9 1,1 1,1 100,0 185 100,0 100,0 Percent 118 51 Khơng xảy Ít xảy Valid 63,8 27,6 Valid Percent 63,8 27,6 Frequency Xảy mức trung bình Rất thường xuyên xảy Total − Thống kê tần suất kết đánh khâu chu trình quản lý đầu tư cơng điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp CS1 Valid Valid Valid Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3,2 3,2 3,2 11,9 43,2 28,6 13,0 100,0 15,1 58,4 87,0 100,0 22 80 53 24 185 11,9 43,2 28,6 13,0 100,0 CS2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3,2 3,2 3,2 8,6 36,2 38,4 13,5 100,0 11,9 48,1 86,5 100,0 16 67 71 25 185 8,6 36,2 38,4 13,5 100,0 CS3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 5,4 5,4 5,4 33 66 64 17,8 35,7 34,6 17,8 35,7 34,6 23,2 58,9 93,5 12 6,5 6,5 100,0 185 100,0 CS4 100,0 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3,2 3,2 3,2 22 102 45 10 185 11,9 55,1 24,3 5,4 100,0 11,9 55,1 24,3 5,4 100,0 15,1 70,3 94,6 100,0 204 CS5 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1,6 1,6 1,6 13 91 71 185 7,0 49,2 38,4 3,8 100,0 7,0 49,2 38,4 3,8 100,0 8,6 57,8 96,2 100,0 KH1 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 17 9,2 9,2 9,2 86 69 185 46,5 37,3 4,3 2,7 100,0 46,5 37,3 4,3 2,7 100,0 55,7 93,0 97,3 100,0 KH2 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 20 10,8 10,8 10,8 101 49 10 185 54,6 26,5 5,4 2,7 100,0 54,6 26,5 5,4 2,7 100,0 65,4 91,9 97,3 100,0 KH3 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 11 5,9 5,9 5,9 84 57 27 185 45,4 30,8 14,6 3,2 100,0 45,4 30,8 14,6 3,2 100,0 51,4 82,2 96,8 100,0 205 KH4 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 4,3 4,3 4,3 74 61 37 185 40,0 33,0 20,0 2,7 100,0 40,0 33,0 20,0 2,7 100,0 44,3 77,3 97,3 100,0 KH5 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 21 11,4 11,4 11,4 91 47 20 185 49,2 25,4 10,8 3,2 100,0 49,2 25,4 10,8 3,2 100,0 60,5 85,9 96,8 100,0 CT1 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1,6 1,6 1,6 15 58 65 44 185 8,1 31,4 35,1 23,8 100,0 8,1 31,4 35,1 23,8 100,0 9,7 41,1 76,2 100,0 CT2 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent ,5 ,5 ,5 47 94 34 185 4,9 25,4 50,8 18,4 100,0 4,9 25,4 50,8 18,4 100,0 5,4 30,8 81,6 100,0 206 TD1 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 4,3 4,3 4,3 34 88 40 15 185 18,4 47,6 21,6 8,1 100,0 18,4 47,6 21,6 8,1 100,0 22,7 70,3 91,9 100,0 TD2 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2,7 2,7 2,7 27 66 59 28 185 14,6 35,7 31,9 15,1 100,0 14,6 35,7 31,9 15,1 100,0 17,3 53,0 84,9 100,0 TD3 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1,1 1,1 1,1 26 68 61 28 185 14,1 36,8 33,0 15,1 100,0 14,1 36,8 33,0 15,1 100,0 15,1 51,9 84,9 100,0 TD4 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1,6 1,6 1,6 25 51 65 41 185 13,5 27,6 35,1 22,2 100,0 13,5 27,6 35,1 22,2 100,0 15,1 42,7 77,8 100,0 207 TD5 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2,7 2,7 2,7 25 82 40 33 185 13,5 44,3 21,6 17,8 100,0 13,5 44,3 21,6 17,8 100,0 16,2 60,5 82,2 100,0 TH1 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3,2 3,2 3,2 22 85 61 11 185 11,9 45,9 33,0 5,9 100,0 11,9 45,9 33,0 5,9 100,0 15,1 61,1 94,1 100,0 TH2 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1,1 1,1 1,1 45 114 17 185 3,8 24,3 61,6 9,2 100,0 3,8 24,3 61,6 9,2 100,0 4,9 29,2 90,8 100,0 TH3 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent ,5 ,5 ,5 49 101 30 185 2,2 26,5 54,6 16,2 100,0 2,2 26,5 54,6 16,2 100,0 2,7 29,2 83,8 100,0 208 DC1 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1,6 1,6 1,6 24 50 83 25 185 13,0 27,0 44,9 13,5 100,0 13,0 27,0 44,9 13,5 100,0 14,6 41,6 86,5 100,0 DC2 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent ,5 ,5 ,5 24 80 62 18 185 13,0 43,2 33,5 9,7 100,0 13,0 43,2 33,5 9,7 100,0 13,5 56,8 90,3 100,0 Valid Percent 4,9 18,9 45,9 30,3 100,0 Cumulative Percent 4,9 23,8 69,7 100,0 DC3 Valid Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent 35 85 56 185 4,9 18,9 45,9 30,3 100,0 DC4 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent ,5 ,5 ,5 16 78 63 27 185 8,6 42,2 34,1 14,6 100,0 8,6 42,2 34,1 14,6 100,0 9,2 51,4 85,4 100,0 209 VH1 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 5,4 5,4 5,4 55 64 42 14 185 29,7 34,6 22,7 7,6 100,0 29,7 34,6 22,7 7,6 100,0 35,1 69,7 92,4 100,0 VH2 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 24 13,0 13,0 13,0 56 62 34 185 30,3 33,5 18,4 4,9 100,0 30,3 33,5 18,4 4,9 100,0 43,2 76,8 95,1 100,0 VH3 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 28 15,1 15,1 15,1 75 54 20 185 40,5 29,2 10,8 4,3 100,0 40,5 29,2 10,8 4,3 100,0 55,7 84,9 95,7 100,0 210 DG1 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1,6 1,6 1,6 14 57 79 32 185 7,6 30,8 42,7 17,3 100,0 7,6 30,8 42,7 17,3 100,0 9,2 40,0 82,7 100,0 DG2 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2,2 2,2 2,2 27 64 71 19 185 14,6 34,6 38,4 10,3 100,0 14,6 34,6 38,4 10,3 100,0 16,8 51,4 89,7 100,0 DG3 Valid Hoan toan khong dong y Khong dong y Binh thuong Dong y Hoan toan dong y Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 11 5,9 5,9 5,9 32 68 52 22 185 17,3 36,8 28,1 11,9 100,0 17,3 36,8 28,1 11,9 100,0 23,2 60,0 88,1 100,0

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w