1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp quản lý đầu tư công trong điều kiện biến đổi khí hậu tại tỉnh đồng tháp

183 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC Contents MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT .vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC HỘP xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 4.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận 4.2 Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến biến đổi khí hậu gắn kết đầu tư cơng với biến đổi khí hậu 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu đầu tư công đầu tư công cấp tỉnh 11 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý đầu tư công quản lý đầu tư công cấp tỉnh 15 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu đề tài luận án 23 1.2 Phương pháp nghiên cứu .24 1.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 24 1.2.1.1 Cơ sở lý thuyết .24 1.2.1.2 Khung phân tích .29 1.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 29 1.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 33 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 2.1 Lý luận chung đầu tư cơng cấp tỉnh biến đổi khí hậu 35 2.1.1 Đầu tư công cấp tỉnh .35 2.1.1.1 Khái niệm nguồn vốn đầu tư công cấp tỉnh 35 2.1.1.2 Đặc điểm đầu tư công cấp tỉnh .39 2.1.1.3 Nội dung đầu tư công cấp tỉnh .42 2.1.2 Biến đổi khí hậu 43 2.1.2.1 Khát quát biến đổi khí hậu số tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội – môi trường 43 2.1.2.2 Điều phối hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh .45 2.1.2.3 Nguồn vốn đầu tư công cho biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh .45 2.1.2.4 Các chương trình mục tiêu có liên quan đến biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh .46 2.2 Lý luận chung quản lý đầu tư công cấp tỉnh điều kiện biến đổi khí hậu 46 2.2.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý đầu tư công cấp tỉnh điều kiện biến đổi khí hậu 47 2.2.1.1 Khái niệm quản lý đầu tư công cấp tỉnh 47 2.2.1.2 Mục tiêu quản lý đầu tư công cấp tỉnh 48 2.2.1.3 Các nguyên tắc chủ yếu quản lý đầu tư công cấp tỉnh 49 2.2.1.4 Cơ chế quản lý đầu tư công cấp tỉnh 50 2.2.2 Nội dung quản lý đầu tư công cấp tỉnh điều kiện biến đổi khí hậu 52 2.2.2.1 Cơng tác lập kế hoạch đầu tư công 53 2.2.2.2 Công tác tổ chức quản lý thực đầu tư công .57 2.2.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tư công 58 2.2.2.4 Công tác phân cấp phối hợp quản lý đầu tư công 59 2.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý đầu tư cơng cấp tỉnh .60 2.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công cấp tỉnh điều kiện biến đổi khí hậu 63 2.2.4.1 Các nhân tố chủ quan .63 2.2.4.2 Các nhân tố khách quan 64 2.3 Kinh nghiệm quản lý đầu tư cơng điều kiện biến đổi khí hậu học rút cho tỉnh Đồng Tháp .67 2.3.1 Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý đầu tư cơng có gắn với biến đổi khí hậu số quốc gia giới 67 2.3.2 Nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư công cấp tỉnh quản lý đầu tư cơng cấp tỉnh gắn với biến đổi khí hậu số địa phương Việt Nam 69 2.3.3 Bài học rút quản lý đầu tư công cấp tỉnh điều kiện biến đổi khí hậu cho tỉnh Đồng Tháp .74 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 76 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến quản lý đầu tư cơng tỉnh Đồng Tháp 76 3.1.1 Về vị trí địa lý - tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp 76 3.1.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên 76 3.1.1.2 Về kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp .77 3.1.2 Một số tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đầu tư công quản lý đầu tư công tỉnh Đồng Tháp .80 3.2 Thực trạng đầu tư cơng điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 84 3.2.1 Đầu tư cơng thích ứng biến đổi khí hậu phân theo nguồn vốn đầu tư Đồng Tháp 84 3.2.2 Chuyển dịch cấu đầu tư cơng thích ứng biến đổi khí hậu phân theo ngành, lĩnh vực Đồng Tháp .87 3.2.3 Chuyển dịch cấu đầu tư cơng thích ứng biến đổi khí hậu phân theo vùng Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 .90 3.3 Thực trạng quản lý đầu tư công điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 .92 3.3.1 Công tác lập kế hoạch đầu tư công 93 3.3.1.1 Quản lý công tác đề xuất chủ trương đầu tư, quy hoạch, kế hoạch đầu tư công .93 3.3.1.2 Quản lý công tác tác lập, thẩm định lựa chọn phê duyệt chương trình, dự án đầu tư cơng 95 3.3.1.3 Quản lý công tác lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công .99 3.3.2 Công tác tổ chức quản lý thực đầu tư công .101 3.3.2.1 Công tác quản lý đầu thầu 102 3.3.2.2 Quản lý thực thi cơng xây dựng cơng trình 104 3.3.2.3 Quản lý điều chỉnh dự án đầu tư công 105 3.3.2.4 Hồn thành, bàn giao đưa dự án đầu tư cơng vào vận hành sử dụng 107 3.3.3 Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tư công 109 3.3.4 Công tác phân cấp phối hợp quản lý đầu tư công .112 3.3.5 Nhận xét chung kết quản lý đầu tư cơng điều kiện biến đổi khí hậu Đồng Tháp từ kết nghiên cứu điều tra 114 3.4 Đánh giá chung quản lý đầu tư công điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 118 3.4.1 Những thành tựu 118 3.4.1.1 Kết khâu chu trình quản lý đầu tư công cấp tỉnh thực đầy đủ theo quy định chung ĐTC, hoàn thiện dần tiến định 118 4.4.1.2 Kết quản lý đầu tư cơng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện thu nhập bình quân đầu người tỉnh 120 3.4.1.3 Kết quản lý đầu tư cơng góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 122 3.4.1.4 Kết quản quản lý đầu tư cơng góp phần làm cải thiện mơi trường đầu tư tỉnh 124 3.4.1.5 Kết quản lý đầu tư cơng góp phần cải thiện mặt xã hội, môi trường 126 3.4.2 Hạn chế 129 3.4.2.1 Kết thực nội dung chu trình quản lý đầu tư cơng cấp tỉnh số hạn chế 129 3.4.2.2 Các hạn chế khác 130 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 132 3.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 132 3.4.3.2 Nguyên nhân khách quan .135 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2025 137 4.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025 137 4.1.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp 137 4.1.1.1 Các điểm mạnh .137 4.1.1.2 Các điểm yếu 138 4.1.1.3 Các hội 139 4.1.1.4 Các thách thức 140 4.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025 141 4.1.2.1 Quan điểm phát triển 141 4.1.2.2 Mục tiêu phát triển .142 4.2 Định hướng tăng cường quản lý đầu tư công điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp 143 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý đầu tư cơng điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp 145 4.3.1 Hồn thiện chế, sách, chiến lược, quy hoạch chung đổi cách làm đầu tư công để nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư công đến loại đầu tư công 145 4.3.1.1 Rà sốt, cập nhật, hồn thiện hệ thống văn pháp lý có liên quan tới quản lý đầu tư cơng gắn với nhiệm vụ thích ứng biến đổi khí hậu, phịng tránh rủi ro thiên tai 145 4.3.1.2 Đổi cách làm cơng tác quy hoạch, kế hoạch hóa hoạt động đầu tư nói chung đầu tư cơng nói riêng địa bàn Tỉnh 146 4.3.1.3 Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư công 147 4.3.1.4 Đổi hồn thiện cơng tác giải phóng mặt 148 4.3.1.5 Tăng cường công tác quản lý đấu thầu 148 4.3.1.6 Tăng cường kiểm soát chặt chẽ siết chặt kỹ luật việc điều chỉnh dự án đầu tư công 149 4.3.1.7 Tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư cơng địa bàn tỉnh nói chung dự án thích ứng biến đổi khí hậu 150 4.3.1.8 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra đầu tư công công tác tra, kiểm tra tình hình triển khai thực sách, pháp luật biến đổi khí hậu 150 4.3.1.9 Tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nhân lực quản lý đầu tư cơng điều kiện biến đổi khí hậu .152 4.3.2 Hoàn thiện chế, sách ưu đãi đầu tư cơng đổi cách làm đầu tư công để nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư công đến loại đầu tư cơng điều kiện biến đổi khí hậu 153 4.3.2.1 Tăng cường cải thiện môi trường đầu tư thông thống địa bàn tỉnh Đồng Tháp (trong cải cách thủ tục hành quan trọng nhất, nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Tỉnh Chú trọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn thích ứng với biến đổi khí hậu) .153 4.3.2.2 Hoàn thiện chế, sách huy động vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển nói chung, cho ứng phó biến đổi khí hậu nói riêng 153 4.3.2.3 Hợp tác, liên kết đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư – thương mại – du lịch Tỉnh trọng hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu .155 4.3.3 Hồn thiện chế, sách chuyển dịch cấu đầu tư hợp lý nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực chuyển đổi cấu kinh tế nhằm giảm thiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến cơng tác quản lý đầu tư công 156 4.3.3.1 Chuyển dịch cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực thích ứng ứng biến đổi khí hậu .156 4.3.3.2 Chuyển dịch cấu đầu tư cơng theo vùng thích ứng biến đổi khí hậu 159 4.3.4 Cơ chế sách ưu đãi chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ cảnh báo sớm biến đổi khí hậu phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa chủ lực vùng đồng sơng Cửu Long có tỉnh Đồng Tháp .160 4.4.5 Cơ chế, sách bảo trợ xã hội lập quỹ, với chế hoạt động cụ thể quản trị minh bạch tập trung vào đối tượng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai gây tập trung vào giáo dục, y tế giảm nghèo 161 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH 165 PHỤ LỤC .173 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Cụm từ viết tắt Diễn giải BĐKH BĐKH CCKT Cơ cấu kinh tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-XD Cơng nghiệp - xây dựng CQĐP/CQTW Chính quyền ĐP/ Chính quyền trung ương CSHT Cở sở hạ tầng DA/ DAĐT Dự án/ Dự án đầu tư ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐP ĐP ĐTC/QLĐTC Đầu tư công/ Quản lý đầu tư công ĐTPT Đầu tư phát triển ĐTXD Đầu tư xây dựng GPMB Giải phóng mặt GRDP Tổng sản phẩm nội tỉnh HĐND Hội đồng nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HQĐT Hiệu đầu tư HTX Hợp tác xã KCHT Kết cấu hạ tầng KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế-xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT NSĐP/NSTW Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước PCT Phó chủ tịch PTKT Phát triển kinh tế QLDA Quản lý dự án QLĐT Quản lý đầu tư QLNN Quản lý Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TM-CN Thương mai - Công nghiệp TM-DV Thương mai - dịch vụ TN&MT Tài nguyên môi trường TPCP Trái phiếu Chính phủ TSCĐ Tài sản cố định TTKT Tăng trưởng kinh tế TTX Tăng trưởng xanh UBND Ủy ban nhân dân Ngân sách ĐP/ Ngân sách Trung ương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Cụm từ viết tắt Diễn giải ADB Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank) EU Liên minh châu Âu (European Union) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GRDP Tổng sản phẩm nội tỉnh (Gross Regional Domestic Product) ICOR Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital - Output Rati) IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) IPCC Ủy ban Liên phủ BĐKH (Intergovermental Panel on Climate Change) M&E Giám sát đánh giá (Monitoring & Evaluation) NGO Tổ chức phi phủ (Non-Governmental Qrganization) ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PA Lý thuyết quan hệ người chủ - người thừa hành (Principal-Agent Theory) PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) PI Đầu tư công (Public Investment) PIM Quản lý đầu tư công (Public Investment Management) PIMAC Trung tâm Quản lý Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Công cộng Tư nhân (Public and Private Infrastructure Investment Management Center ) PPP  Hợp tác công - tư  (Public - Private Partner) R&D Nghiên cứu phát triển (Research & Development ) VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dự kiến phân bổ thực tế phiếu điều tra số 32 Bảng 1.2 Dự kiến phân bổ thực tế phiếu điều tra số 33 Bảng 3.1 Kết đánh giá “Mức độ xảy tượng thời tiết BĐKH tỉnh Đồng Tháp thời gian gần đây” .83 Bảng 3.2 Kết đánh giá “BĐKH ảnh hưởng đến sống công việc người dân Đồng Tháp” .84 Bảng 3.4 Qui mô cấu nguồn vốn đầu tư cơng thích ứng BĐKH phân theo nguồn vốn Đồng Tháp giai đoạn 2011 – 2018 85 Bảng 3.5 Quy mơ cấu đầu tư cơng thích ứng BĐKH theo ngành, lĩnh vực Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 87 Bảng 3.8 Cơ cấu ĐTC ứng phó BĐKH tỉnh Đồng Tháp theo mục tiêu Thích ứng va theo mục tiêu Giảm nhẹ 89 Bảng 3.9: Qui mô cấu vốn ĐTC thích ứng BĐKH phân theo vùng Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 .91 Bảng 3.10 Kết đánh giá “Cơ chế, sách đầu tư công” 94 Bảng 3.11 Kết đánh giá “Đề suất chủ trương, quy hoạch, kế hoạch đầu tư công” 94 Bảng 3.12 Tình hình thẩm định dự án đầu tư công tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 95 Bảng 3.13 Kết đánh giá “Lập chương trình, dự án đầu tư công” .97 Bảng 3.14 Kết đánh giá “Thẩm định phê duyệt chương trình, dự án đầu tư công” 98 Bảng 3.15 Kết đánh giá “Triển khai thực chương trình, dự án đầu tư công” 101 Bảng 3.16 Số dự án đầu tư công thực lựa chọn nhà thầu giai đoạn 2011-2018 102 Bảng 3.17 Số dự án đầu tư công chậm tiến độ thi công nguyên nhân 104 Bảng 3.18 Tỷ lệ số dự án đầu tư công phải điều chỉnh 105 Bảng 3.19 Kết đánh giá “Điều chỉnh chương trình, dự án đầu tư cơng” 106 Bảng 3.20 Số dự án đầu tư công kết thúc đầu tư, bàn giao đưa vào sử dụng 107 Bảng 3.21 Kết đánh giá “Vận hàng chương trình, dự án đầu tư cơng” 107 Bảng 3.22 Kết đánh giá “Đánh giá kiểm tốn sau hồn thành chương trình, dự án đầu tư cơng” .111 Bảng 3.23 Vốn ĐTC tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 theo phân cấp quản lý 112 Bảng 3.24: Kết tổng hợp tính tốn thống kê theo biến độc lập .116 Bảng 3.25: Kết tính tốn thống kê chung theo biến độc lập 117 Bảng 3.26 Đầu tư công tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 121 Bảng 3.27 Cơ cấu kinh tế (theo ngành) tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010-2018 .122 Bảng 3.28 Chỉ số PCI tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010-2018 124 Bảng 3.29 Kết đánh giá “về chất lượng cơng trình sở hạ tầng Đồng Tháp” .128 Bảng 3.30 Chỉ số ICOR tỉnh Đồng Tháp giái đoạn 2011-2018 130 Thực giải pháp đồng bộ, hiệu kêu gọi, thu hút đầu tư; phối hợp chặt chẽ Ban quản lý Khu kinh tế Tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố huy động nguồn lực nhằm bước hoàn chỉnh hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp; thực có hiệu cơng tác cải cách hành chính, xúc tiến kêu gọi DA lớn đến đầu tư, tạo bước đột phá mới; thu hút DAĐT vào ngành nghề làm đa dạng sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp Khai thác lợi biên giới, tận dụng hội tuyến Quốc lộ N1, N2, đường xuyên Á qua khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế cửa để đón nhận chuyển dịch nhà đầu tư DA có hàm lượng công nghệ cao vào địa bàn Tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi để DA xây dựng vào hoạt động tạo thêm sản phẩm mới; khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục đổi ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sản xuất hơn, tiết kiệm nguồn ngun liệu, giảm chất thải, khí thải, thân thiện mơi trường cho sở sản xuất làng nghề, tổ hợp tác, hợp tác xã, sở sản xuất truyền thống qua đó, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá thành hợp lý đủ sức cạnh tranh, đảm bảo chất lượng vượt qua rào cản thương mại Tăng cường hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng nhãn hàng hoá, thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế: ISO, HACCP, GMP, SA…Tạo điều kiện để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt phát triển làng nghề, xóm nghề (đan lục bình, đan chiếu, làm gốm,…) để giải lao động nhàn rổi khu vực nông thôn tăng thêm thu nhập người dân c) Về thương mại dịch vụ Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại đầu tư, tìm thị trường cho sản phẩm hàng hoá Tỉnh; tổ chức đoàn doanh nghiệp khảo sát nghiên cứu thị trường, tham gia hội chợ triển lãm nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất Đẩy mạnh hoạt động mua bán qua biên giới Campuchia hàng ngạch tiểu ngạch Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận sách ưu đãi ĐTXD phát triển chợ, trung tâm thương mại, khu kinh tế cửa khẩu; thực tốt phương án chuyển đổi hoạt động Ban quản lý chợ sang doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ, nhằm xã hội hoá nhanh ĐTXD, khai thác quản lý chợ Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt thị trường chống bn lậu, gian lận thương mại, kiểm tra hàng gian, hàng giả, hàng chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm địa bàn Tỉnh Kiểm tra việc niêm yết giá bán theo giá niêm yết Theo dõi chặt chẽ biến động giá số mặt hàng thiết yếu xăng dầu, phân bón, sắt thép, lúa gạo…nhằm ngăn chặn tình trạng đầu cơ, nâng giá, bảo vệ lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Nâng cao hiệu đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch nhiều hình thức; đa dạng hóa loại hình du lịch, sản phẩm du lịch, gắn kết du lịch với văn hóa, tín ngưỡng, du lịch cội nguồn nhằm tăng sức hấp dẫn du khách tăng khả thu hút thành phần kinh tế tham gia ĐTXD phát triển CSHT du lịch kết hợp với hạ tầng giao thơng hạ tầng nơng nghiệp Trong đó, phát triển dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách theo nhu cầu ngày tăng, gắn với việc nâng cao chất lượng phương tiện dịch vụ ngành vận tải theo hướng văn minh đại, hiệu quả, bảo đảm an toàn giao thông, dịch vụ vận tải công cộng Tăng cường, nâng cao chất lượng mạng điện thoại di động, internet, điểm bưu điện văn hóa xã, gắn với việc thực giải pháp đồng bộ, hiệu công tác quản lý, kiểm tra hoạt động dịch vụ Chú trọng phát triển dịch vụ có tiềm với giá trị gia tăng cao dịch vụ tài chính, ngân hàng, loại dịch vụ kinh doanh… 4.3.3.2 Chuyển dịch cấu đầu tư công theo vùng thích ứng biến đổi khí hậu Chuyển dịch cấu đầu tư công theo vùng địa bàn Tỉnh điều kiện BĐKH phải đảm bảo có trọng tâm cân đối hợp lý vùng theo hướng vùng có lợi cần quan tâm phải tạo điều kiện hỗ trợ cho vùng khác phát triển theo Phát huy tiềm năng, mạnh vùng có liên kết, phối hợp vùng để tất vùng có bước phát triển mới, chuyển dịch cấu theo hướng tiến bộ, đảm bảo tăng trưởng bền vững thích ứng BĐKH Để đạt điều này, Vùng cần thực số giải pháp trọng tâm sau: Kết hợp triển khai thực có hiệu giải pháp kiềm chế lạm phát thực kế hoạch phát triển KTXH Tỉnh đề phù hợp với điều kiện Vùng, ngành, tạo đồng thuận vượt qua khó khăn, đảm bảo đạt kết cao nhất, góp phần ổn định, giữ vững tăng trưởng kinh tế cho Vùng toàn Tỉnh theo mục tiêu đề Tăng cường liên kết, hợp tác triển khai thực nghị quyết, định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển KTXH vùng tỉnh bao gồm vùng phát triển kinh tế trung tâm, vùng phát triển kinh tế phía Bắc vùng phát triển kinh tế phía Nam đến 2025 Phối hợp tổ chức thực tốt công tác đào tạo nghề theo nhu cầu chất lượng cao cho Vùng Quan tâm đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn, nâng cao khả tiếp thu, vận hành theo quy trình sản xuất tiên tiến, chất lượng Nâng cao vai trị Nhà nước cơng tác tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh địa bàn Vùng, lĩnh vực nông nghiệp, trọng khâu bố trí thời vụ sản xuất, sử dụng giống con, ứng dụng tiến KHCN vào quy trình sản xuất, hỗ trợ giới hố, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường thích ứng với BĐKH đơi với nâng cao chất lượng sản phẩm Vùng theo hướng an toàn sinh học 4.3.4 Cơ chế sách ưu đãi chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ cảnh báo sớm biến đổi khí hậu phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa chủ lực vùng đồng sơng Cửu Long có tỉnh Đồng Tháp Chất lượng TTKT ngày cải thiện Tỉnh cần tăng cường ĐTPT KHCN điều kiện vô quan trọng Xét phạm vi tồn Tỉnh, năm qua, cơng nghệ áp dụng ngành thường lạc hậu không trọng nâng cấp đổi Quá trình sản xuất sản phẩm thường dựa vào kinh nghiệm lâu năm chủ yếu nên sản phẩm tạo chưa đạt chất lượng cao, phù hợp yêu cầu ngày khó tính khách hàng Để cải thiện tình hình này, Tỉnh cần thực đồng số giải pháp sau: Tổ chức tổng kết thực tiễn để đánh giá hiệu công tác nghiên cứu khoa học đưa tiến KHCN vào phục vụ cho sản xuất đời sống, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để đưa tiến KHCN vào việc thúc đẩy phát triển KTXH Tỉnh Nâng cao hiệu công tác QLNN khoa học, công nghệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật Trong công tác tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng đẩy mạnh cơng tác kiểm định, trì thực thường xuyên, phấn đấu có 70% phương tiện đo kiểm định Tổ chức phổ biến áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, tập trung vào tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng theo yêu cầu công tác QLNN vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người sử dụng, bảo vệ môi trường Hỗ trợ sở SXKD xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, GMP Tăng cường ĐTXD tiềm lực KHCN, đầu tư sở vật chất phục vụ công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ số ngành, lĩnh vực chủ yếu tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp đổi thiết bị, cơng nghệ; xây dựng phịng phân tích đạt tiêu chuẩn quốc gia, xây dựng Trung tâm thông tin liệu phục vụ nghiệp nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ ĐP Thực tốt chế phối hợp sở, ngành có liên quan ĐP công tác đưa tiến khoa học, công nghệ vào phục vụ phát triển KTXH Tỉnh Nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, sử dụng cán bộ, trọng dụng nhân tài Tích thực đổi chế quản lý khoa học, công nghệ theo quy định Luật Khoa học, công nghệ Thông qua tổ chức khuyến nông, khuyến công phương tiện thông tin đại chúng, đẩy mạnh công tác đưa thông tin khoa học, công nghệ xuống địa bàn nông thôn, nhằm đáp ứng theo nhu cầu phát triển ngày cao số lượng chất lượng, tạo chuyển biến rõ nét vai trò khoa học, công nghệ phát triển KTXH Tỉnh Tăng cường hợp tác với quan nghiên cứu, trường đại học huy động đội ngũ cán khoa học, công nghệ cấp, ngành tham gia nghiên cứu, xây dựng chương trình, kế hoạch ứng phó BĐKH có tính khả thi cao để ứng phó với BĐKH giai đoạn, ngành, ĐP Tỉnh Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật phục vụ sản xuất, công tác quản lý đời sống Đồng thơi, phát huy tốt vai trò Liên hiệp Các hội Khoa học kỹ thuật Tỉnh việc tập hợp đội ngũ trí thức phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tiến tới thành lập Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Tỉnh 4.4.5 Cơ chế, sách bảo trợ xã hội lập quỹ, với chế hoạt động cụ thể quản trị minh bạch tập trung vào đối tượng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai gây tập trung vào giáo dục, y tế giảm nghèo Trong thời gian qua, lĩnh vực trợ giúp xã hội Nhà nước quan tâm Nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực xây dựng, ban hành đặc biệt Nghị định 93/2019/NĐ-CP tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Công tác bảo trợ xã hội cịn gặp phải số khó khăn như: Một là, nguồn lực thực trợ giúp xã hội hạn hẹp, chủ yếu dựa vào NSNN; chưa động viên, thu hút nhiều tham gia doanh nghiệp, khu vực tư nhân cá nhân, tổ chức xã hội đầu tư vào trợ giúp xã hội; nhiều đối tượng thụ hưởng sách cịn có tâm lý ỷ lại vào Nhà nước Hai là, diện bao phủ trợ giúp xã hội hạn chế Mức hỗ trợ thấp, chưa bảo đảm nhu cầu sinh hoạt tối thiểu Còn phận người dân khó khăn chưa tiếp cận sách, dịch vụ trợ giúp xã hội Ba là, hệ thống sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội chủ yếu chăm sóc nội trú sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, chưa quản lý trường hợp chăm sóc, trợ giúp đối tượng gia đình, cộng đồng; lực đội ngũ cán làm cơng tác trợ giúp xã hội cịn yếu Ngồi ra, tình hình thiên tai, BĐKH ngày diễn phức tạp, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng có tác động lâu dài đến tính mạng tài sản nhân dân, đòi hỏi phải sử dụng lượng lớn nguồn lực từ trung ương hỗ trợ đến địa phương để hỗ trợ cho đối tượng Vì vậy, cần có chế, sách bảo trợ xã hội lập quỹ, với chế hoạt động cụ thể quản trị minh bạch tập trung vào đối tượng bị ảnh hưởng BĐKH, rủi ro thiên tai gây địa bàn tỉnh tập trung vào giáo dục, y tế giảm nghèo Do đó, cần đổi chế trợ giúp xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường; tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, cạnh tranh sở trợ giúp xã hội cơng lập ngồi cơng lập Bên cạnh đó, cần xây dựng, hồn thiện chế, sách huy động tổ chức, cá nhân góp vốn dạng góp cổ phần, hợp tác, liên kết ưu tiên vay vốn ngân hàng, quỹ ĐTPT để đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng sở trợ giúp xã hội; khuyến khích hình thức hợp tác Nhà nước với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động sở trợ giúp xã hội Đa dạng hóa hình thức đầu tư, hình thức quản lý sở trợ giúp xã hội, tăng cường hình thức xã hội hóa, bảo đảm phù hợp với khả đầu tư Nhà nước khả huy động nguồn lực xã hội để phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội Ngoài ra, tổ chức vận động tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy tham gia tích cực tổ chức đa phương, song phương tổ chức phi phủ quốc tế việc đầu tư nguồn lực lĩnh vực trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội nhóm dân cư yếu thế, dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH người nghèo, người già, phụ nữ trẻ em khía cạnh gia tăng bệnh tật, suy dinh dưỡng, sinh kế, giảm thu nhập, gia tăng nghèo đói, thiếu tiếp cận dịch vụ nước sạch, vệ sinh thoát nước… Nhìn chung, BĐKH làm suy giảm tài sản tự nhiên, vật chất, tài chính, người xã hội, làm cho người nghèo trở nên nghèo Sự trợ giúp quỹ bảo trợ xã hội cho đối tượng bị tổn thương nhiều trước tác động BĐKH đảm bảo sức khỏe, phúc lợi, an ninh lương thực, sinh kế, giảm nghèo phát triển bền vững .  KẾT LUẬN Đẩy mạnh tái cấu ĐTC nhằm mục đích nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng sống phúc lợi xã hội vốn nội dung quan trọng trình đẩy mạnh tái trúc kinh tế Tỉnh Trong năm qua, ĐTC QLĐTC tỉnh đạt thành tựu, có tính đến việc tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội – môi trường bền vững Tuy nhiên, công tác QLĐTC đảm bảo cân đối, bền vững có khoa học hay chưa yêu cầu cần phải nghiên cứu Hơn nữa, trình quản lý hoạt động ĐTC điều kiện BĐKH Tỉnh chịu nhiều tác động từ nhiều yếu tố từ khách quan yếu tố chủ quan thể chế kinh tế nước nói chung Tỉnh nói riêng, lực đội ngủ cán đảm nhiệm công tác quản lý chuyên môn ĐTC yếu tố khác, có BĐKH làm ảnh hưởng đến kết ĐTC QLĐTC địa bàn Tỉnh Do đó, cần liên tục tăng cường hồn thiện cơng tác QLĐTC yêu cầu cần thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động ĐTC địa bàn tỉnh Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu, sở tổng quan nghiên cứu trước khung lý thuyết có liên quan, tác giả khái quát hóa khung lý thuyết nghiên cứu ĐTC cấp tỉnh công tác QLĐTC cấp tỉnh diễn bối cảnh chịu tác động nhiều yếu tố, có BĐKH Kết hợp nghiên cứu thực tiễn tỉnh Đồng Tháp, luận án làm rõ tranh toàn cảnh điều kiện nguồn lực phục vụ cho hoạt động ĐTC địa phương hướng đến mục tiêu phát triển hài hòa kinh tế - xã hội – môi trường theo lợi đặc trưng tỉnh Bằng cách kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu định lượng định tính để phân tích, đánh giá thực trạng ĐTC cấp tính QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH bao gồm: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn; Phỏng vấn sâu (bản hỏi không cấu trúc bán cấu trúc), quan sát trực tiếp ghi nhận (hình ảnh, mơ tả); Phương pháp điều tra; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phân tích thống kê với trợ giúp phần mềm phân tích thống kê chun sâu SPSS dùng phân tích, tính tốn để đưa kết nghiên cứu với ngân hàng liệu Các tiêu tính tốn phân tích thống kê bao gồm: (1) Hệ số tương quan (phản ánh mức độ liên hệ chặt đại lượng nghiên cứu); (2) Độ xác tính tốn hay gọi mức độ tin cậy phân tích thống kê phù hợp với liệu; hệ số Hệ số Durbin – Watson việc kiểm tra tượng tự tương quan chuỗi vài tiêu khác Kết nghiên cứu rằng, kết QLĐTC điều kiện BĐKH tỉnh Đồng Tháp góp phần nâng cao hiệu ĐTC, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh, môi trường đầu tư ngày cải thiện hơn, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế mặt xã hội, môi trường cải thiện…nhưng bên cạnh đó, cịn số hạn chế định thực khâu chu trình QLĐTC, hạn chế khác (như hiệu sử dụng VĐT chưa cao thiếu so với nhu cầu đầu tư, chuyển dịch cấu đầu tư chậm…), nguyên nhân hạn chế cần khắc phục Ngoài ra, kết nghiên cứu ra, kết QLĐTC cấp tỉnh bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, đặc biệt BĐKH Phân tích thống kê ra, kết QLĐTC cấp tỉnh có mối quan hệ tương quan chặt với yếu tố BĐKH Trong đó, tất biến độc lập BĐKH tác động chiều tới biến phụ thuộc (kết QLĐTC cấp tỉnh) theo thứ tự mức độ liên hệ chặt hạn hán, khô kiệt (cao nhất), mưa bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng, đến nước biển dâng (thấp) cuối xâm nhập mặn (rất thấp)… Trên sở kết nghiên cứu định phướng phát triển KTXH nói chung định hướng QLĐTC tỉnh thời gian tới Luận án đề xuất số nhóm giải pháp tăng cường QLĐTC cấp tỉnh điều kiện BĐKH có giá trị tham khảo mặt lý luận thực tiễn Đồng Tháp ĐP có điều kiện tương đồng vùng ĐBSCL như: (i) Hồn thiện chế, sách, chiến lược, quy hoạch chung đổi cách làm ĐTC để nâng cao hiệu công tác QLĐTC đến loại ĐTC; (ii) Hồn thiện chế, sách ưu đãi ĐTC đổi cách làm ĐTC để nâng cao hiệu công tác QLĐTC đến loại ĐTC điều kiện BĐKH; (iii) Hồn thiện chế, sách chuyển dịch cấu đầu tư hợp lý nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực chuyển đổi cấu kinh tế nhằm giảm thiều ảnh hưởng BĐKH đến công tác QLĐTC; (iv) Cơ chế sách ưu đãi chuyển giao khoa học cơng nghệ phục vụ cảnh báo sớm BĐKH phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa chủ lực vùng đồng sơng Cửu Long có tỉnh Đồng Tháp; (v) Cơ chế, sách bảo trợ xã hội lập quỹ, với chế hoạt động cụ thể quản trị minh bạch tập trung vào đối tượng bị ảnh hưởng BĐKH, rủi ro thiên tai gây tập trung vào giáo dục, y tế giảm nghèo DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH Lê Văn Tuấn, Vũ Trọng Nghĩa, Dương Công Doanh (2014), “Tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Quản lý kinh tế (số 50, tháng 3+4/2014, tr.47-59) Lê Văn Tuấn (2014), “Nâng cao hiệu đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Kinh tế dự báo (số chuyên đề tháng 3/2014, tr.47-59) Lê Văn Tuấn, Từ Quang Phương (2014), “Nâng cao hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (số đặc biệt tháng 11/2014, tr.88-94) Lê văn Tuấn, Nguyễn Bá Tường, Đỗ Thị Thu Ba (2018), “Kinh nghiệm quản lý đầu tư công số quốc gia gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo (số 13, tháng 4/2018, tr.58-60) Từ Quang Phương, Lê Văn Tuấn, Dương Công Doanh (2018), “Vấn đề nâng cao hiệu đầu tư cơng địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Kinh tế dự báo (số 16, tháng 6/2018, tr.78-80) Lê Văn Tuấn (2018), “Quản lý đầu tư công với phát triển bền vững kinh tế Đồng Tháp” Kỹ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển khu vực FDI thực chiến lược phát triển bền vững” (ISBN:978-604-946505-5, tr.257-267) Lê Văn Tuấn (2019), “Đầu tư công BĐKH Đồng Tháp” Kỹ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Mơ hình phát triển kinh tế thích ứng với xâm nhập mặn điều kiện BĐKH vùng Đồng sông Cửu Long” (ISBN:978-604-9831-61-4, tr.39-48) TÀI LIỆU THAM KHẢO Anand Rajaram, T.M Le, N Biletska J Brumby (2010), A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management, Policy Research Working Paper No.WPS5397, World Bank, Washinton DC Anand Rajaram Tuan Minh Le, Kai Kaiser, Jay-Hyung Kim, and Jonas Frank (2014), The Power of Public Investment Management: Transforming Resources into Assets for Growth, Directions in Development, Washington, DC: World Bank Angel de la Fuente (2004), Second-best redistribution through public investment: a characterization, an empirical test and an application to the case of Spain, Tạp chí Regional Science and Urban Economics, Số 34,Trang: 489-503 Báo Điện Tử Nông nghiệp Việt Nam (2018), Đồng Tháp: 1.300 gốc cam xoàn bị ngập sâu, từ liên kết: https://www.moitruongvadothi.vn/moi-truong/bien-doi-khi-hau/dong-thap1300-goc-cam-xoan-bi-ngap-sau-a33536.html Baron Myerson (1982), Regulating a monopolist with unkown costs, Tạp chí Econometrica, Số 50,Trang: 911-930 Benedict Clements, Rina Bhattacharya Toan Quoc Nguyen (2003), External Debt, Public Investment, and Growth in low - income counties, Tạp chí IMF Working Paper, Số 03/249 Bộ Kế hoạch đầu tư UNDP & World Bank Group (2015), Ngân sách cho ứng phó với BĐKH Việt Nam: Đầu tư thơng minh tương lai bền vững Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Quyết định số 1085/QĐ-BKHĐT việc ban hành Hướng dẫn phân loại đầu tư công cho BĐKH Tăng trưởng xanh, ban hành ngày 16 tháng năm 2018 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2016), Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Ngun Mơi tường (2008), Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính Phủ), Hà Nội Brumby J (2008), Efficient Management of Public Investment: An Assessment framework, Presentation for World Bank, KI Conference, Seoul: 20-21 November Cấn Quang Tuấn (2009), 'Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN Thành phố Hà Nội quản lý', Luận án tiến sĩ, Đại học Học Viện Tài D Ghura B Goodwin (2000), Determinants of private investment: a cross-regional empirical investigation, Tạp chí Applied Economics, Số 32,Trang: 1819-1829 Đàm Văn Nhuệ, Nguyễn Xuân Thu Nguyễn Cúc (2015), Giáo trình Quản lý phát triển ĐP, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đặng Quỳnh Anh (2012), 'Hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động đầu tư công nguồn vốn ngân sách ĐP thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2020', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại hoc Kinh tế Quốc dân Davide Wordige (1990), Method for watershed classification, Nhà xuất MRC, Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng & nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nhà xuất Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh Đồn Thị Hải Yến (2017), Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015, Truy cập ngày 20/11 2017], từ liên kết: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=19377 Edward Anderson, P D Renzio S Levy (2006), The Role of Public Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidences and Methods, Tạp chí Overseas Development Institute, Số Working Paper 263 Era Babla - Norris, J Brumby, A Kyobe, Z Mills C Papageorgiou (2011), Investing in Public Investment: An Index of Public Investment Efficiency, IMF Working Paper No.WP/11/37, IMF Francesco Grigoli Zachary Mills (2013), Institutions and public investment: an empirical analysis, Tạp chí Economics of Governance, Số 15(2),Trang: 131– 153 Grossman Hart (1986), The Cost and Benefits of Ownership: A Theory of Vertical Intergration, Tạp chí Political Economy, Số 94 (4),Trang: 691-719 H Ahmed S Miller (2000), Crowding-out and crowding-in effects of the components of government expenditure, Tạp chí Contemporary Economic Policy, Số 18(1),Trang: 124-133 Hà Thị Tuyết Minh (2019), 'Nâng cao hiệu đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hịa Bình', Luận án tiến sĩ, Đại học Học Viện Tài Chính HĐND tỉnh Đồng Tháp (2018), Nghị số 207/2018/NQ-HĐND việc điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2018 Hoàng Anh Tuấn (2000), 'Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kỉnh tế địa bàn tỉnh Thanh Hóa', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Sỹ Động (2020), 'Nghiên cứu phát triển cụm tương hỗ vải thiều Bắc Giang', Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước, Đại Hoàng Văn Thành (2005), 'Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước', Đề tài cấp bộ, Đại học Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương Holmstrom (1982), Moral Hazard in Teams, Tạp chí The Bell Journal of Economics, Số 13(2),Trang: 324-340 Hugh Gravelle Ray Rees (2004), Microeconomics, Xuất lần thứ 3, Nhà xuất Pearson Education Limited, Huy Vũ (2014), Liên kết vùng đồng sông Cửu Long tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, Truy cập ngày 22/8 2016], từ liên kết: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=29804&print=true Huỳnh Thế Du (2015), Thơng tin bất cân xứng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Thành Phố Hồ Chí Minh International Monetary Fund (2012), The world economic outlook: Growth resuming, dangers remain IPCC (2007), Climate Change 2007: The Physical Science Basis, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, James A.F.Stoner R.Edward Freeman (1995), Management, Xuất lần thứ 5th edn, Nhà xuất Prentice Hall, Jeremy Carew-Reid (2008), Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam, ICEM – International Centre for Environmental Management, Indooroopilly, Queensland, Australia Lê Anh Tuấn Nguyễn Văn Bé (2008), 'Các vấn đề môi trường nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long, Việt Nam', Kỷ yếu hội thảo: Các vấn đề môi trường phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2011), Phương pháp lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ĐP, Nhà xuất NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh, Lê Minh Hùng (2016), Đồng Tháp trước BĐKH khai thác thủy điện sông Mekong, Truy cập ngày 28/4/2017 2017], từ liên kết: http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/dong-thap-truoc-bdkh-va-khai-thac-thuydien-song-mekong-3321147/?paged=3 Lê Văn Tuấn (2013), 'Đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Văn Tuấn Từ Quang Phương (2014), Nâng cao hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Kinh tế&phát triển, Số 11,Trang: 88-94 Lê Việt Phú (2016), Môi trường Hạ vùng Mekong, phát triển bền vững sinh kế bền vững Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright, Thành Phố Hồ Chí Minh M D Ramirez (1998), Does public investment enhance productivity growth in Mexico? A cointegration analysis, Tạp chí Eastern Economic Journal, Số 24(1),Trang: 63-82 M Emranul Haque Richard Kneller (2008), Public investment and growth: the role of corruption, Truy cập ngày 6/10 2018], từ liên kết: http://hummedia.manchester.ac.uk/schools/soss/cgbcr/discussionpapers/ dpcgbcr98.pdf Mai Thị Thu (2014), 'Áp dụng mơ hình phân tích tương quan đầu vào - đầu để đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng giải pháp tái cấu trúc đầu tư công Hà Nội', Báo cáo khoa học tổng kết đề tài, Đại học Sở Khoa học Công nghệ, UBND Tp Hà Nội Michael C Jensen William H Mickling (1976), Theory of firm: Manegerial Behavior, Agency Cost and Own-ershig Structure, Tạp chí Financial Economics, Số 3(4),Trang: 305-360 Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực hiện, Nhà xuất Lao động xã hội, Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh (2012), Đổi thể chế, chế giải pháp chấn chỉnh, hồn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư cơng Truy cập ngày 07/08/2016 2016], từ liên kết: http://vepr.org.vn/533/ebook/cs-07-doi-moi-the-che-co-che-va-nhung-giaiphap-chan-chinh-hoan-thien-tai-cau-truc-linh-vuc-dau-tu-cong/25103.html Nguyễn Hồng Anh (2008), 'Hiệu quản lý đầu tư cơng Thành phố Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Thiện (2006), 'Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đầu tư xây dựng vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tây', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Ngọc Trân (2010), 'Đồng sông Cửu Long đối mặt với thách thức kép BĐKH', Kỷ yếu hội thảo: Hội nghị thường niên lần thứ 78 Ủy ban Quốc tế Đập lớn, Hà Nội Nguyễn Thanh Minh (2011), 'Quản lý đầu tư cơng địa bàn tỉnh Bình Định', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Ngọc Huyền Cộng (2017), Giáo trình quản lý học, Xuất lần thứ 5, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh (2016), 'Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách Thành phố Hà Nội đến năm 2020', Luận án tiến sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Thắng (2017), Giáo trình thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, Xuất lần thứ 2, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Olivier Bouba-Olga (2010), Kinh tế học doanh nghiệp, dịch Nguyễn Đôn Phước, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội Phạm Minh Hóa (2017), 'Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam', Luận án Tiến sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc Dân Phạm Văn Hùng Cộng (2012), Đổi công tác quản lý hoạt động đầu tư nhằm thực tái cấu trúc đầu tư cơng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế&phát triển, Số 177,Trang: 22-28 Phan Thanh Mão (2003), 'Giải pháp tài chỉnh nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An', Luận án tiến sĩ, Đại học Đại học Kinh tê Quốc dân Phan Thị Thu Hiền (2015), 'Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách ĐP tỉnh Hà Nam', Luận án tiến sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2013), BĐKH Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Trái đất Môi trường, Số 2(29),Trang: 42-55 Quang Hong Doan, Tuan Minh Le Duong Anh Nguyen (2014), Vietnam: PIM in a New Market Economy, Country Study, World Bank, Washington, DC Quốc Hội (2014), Luật số 49/2014/QH13 Luật Đầu tư công Quốc Hội (2015a), Luật số: 77/2015/QH13 Luật Tổ chức Chinh quyền ĐP Quốc Hội (2015b), Luật số: 83/2015/QH13 Luật Ngân sách Nhà nước Quốc Hội (2019), Luật số 39/2019/QH14 Luật Đầu tư công, Richard Allen Daniel Tommasi (2001), Managing Public Expenditure: A Reference Book for Transition Countries, Nhà xuất OECD, Paris S S Everhart M A Sumlinski (2000), Trends in private investment in developing countries Statistics for 970-2000, Tạp chí IFC Discussion Paper, Số 44 Sử Đình Thành (2010), Đổi quản trị cơng Việt Nam nhìn từ mơ hình bảng điểm cân bằng, Tạp chí Phát triển kinh tế, (08/2010) Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hoài (2012), Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá chi tiêu công dựa kết VN, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 258(Tháng 4),Trang: 3-11 Susmita Dasgupta, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler Jianping Yan (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper 4136, World Bank, , Washington, DC Tăng Văn Khiên Nguyễn Văn Trãi (2010), Phương pháp tính hiệu vốn đầu tư, từ liên kết: http://vienthongke.vn/attachments/article/199/Bai1So2Nam2010.pdf Thomas Laursen Bernard Myers (2008), Public Investment Management in the EU, từ liên kết: http://siteresources.worldbank.org/INTECA/Resources/EU10SpecialTopic_Jun 08.pdf Tô Văn Trường (2008), 'Tác động BĐKH đến an ninh lương thực Quốc gia', Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, Đại Trần Hữu Hiệp (2015), Liên kết vùng ứng phó với BĐKH Việt Nam (Qua nghiên cứu trường hợp Đồng Sơng Cửu Long), Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, Số 1(8),Trang: 17-24 Trần Kim Chung Cộng (2015), Tái cấu trúc đầu tư công khn khổ đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Trần Quỳnh Thương Huyền (2017), Cần thay đổi sách để người nghèo… muốn thoát nghèo, Truy cập ngày 25/11 2017], từ liên kết: http://dangcongsan.vn/chuong-trinh-135-va-cac-chuong-trinh-du-an-giamngheo/can-thay-doi-chinh-sach-de-nguoi-ngheo-muon-thoat-ngheo462034.html Trần Thanh Hải (2012), 'Đầu tư công Long An giai đoạn 2009-2020', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2013), Tác động BĐKH đến tăng trưởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách, Tạp chí Kinh tế&phát triển, Số 193 Tháng 7/2013,Trang: 15-22 Trần Thục Cộng (2012), Tích hợp vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Hồng (2002), 'Đổi chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng nhà nước', Luận án tiến sĩ, Đại học Học viện Tài Trịnh Thị Thúy Hồng (2012), 'Quản lý chi ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình định', Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Từ Quang Phương Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học KInh tế Quốc dân, Hà Nội UBND tỉnh Đồng Tháp (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, Đồng Tháp UBND tỉnh Đồng Tháp (2014), Đề án Tái cấu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến 2020 tầm nhìn đến 2030 UBND tỉnh Đồng Tháp (2015), Báo cáo kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 tỉnh Đồng Tháp (điều chỉnh lần thứ 2) UBND tỉnh Đồng Tháp (2017), Báo cáo Tiến độ hiệu đầu tư XDCB giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 (tính đến cuối năm 2016) nguồn vốn NSNN Tỉnh quản lý phân bổ địa bàn tỉnh Đồng Tháp, ban hành ngày 05 tháng 04 năm 2017 UBND tỉnh Đồng Tháp (2018), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Đồng Tháp (2019), Báo cáo rà soát thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 United Nations (2009), Public investment: Vital for Growth and Renewal, but should it be a Countercylical Instrument?, Truy cập ngày 16/12/2017 2017], từ liên kết: http://unctad.org/en/Docs/webdiae20091_en.pdf V Sundarajan S Thakur (1980), Public investment, crowding out and growth: a dynamic model applied to India and Korea, Tạp chí IMF Staff Papers, Số 27,Trang: 814-855 VCCI (2019), Tổng hợp số PCI tỉnh Đồng Tháp qua năm, Truy cập ngày 21/3 2019], từ liên kết: http://pcivietnam.org/ho-so-tinh/dong-thap/ Võ Duy Khương (2010), 'Một số vấn đề đầu tư công Đà Nẳng', Kỷ yếu hội thảo: Tái cấu đầu tư cơng bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Tp Huế Võ Văn Cần (2013), Kiểm tra giám sát đầu tư cơng Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội Nhập, Số 12(22)(tháng 09-10/2013),Trang: 54-61 Võ Văn Cần (2014), 'Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam', Luận án tiến sĩ, Đại học Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Vũ Cương (2014), Tăng cường hiệu lực hệ thống quản lý đầu tư công theo tinh thần luật đầu tư cơng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế&phát triển, Số 206,Trang: 2-10 Vũ Hữu Tài (2012), 'Đầu tư công địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2020', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Kim Dũng Nguyễn Văn Công (2017), Kinh tế học (tập I), Xuất lần thứ 5, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Thành Tự Anh (2018), Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công: Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Truy cập ngày 18/6 2018], từ liên kết: https://www.fsppm.fuv.edu.vn/cache/MPP2019-513-R13.1V-Quan-ly-va-phancap-quan-ly-dau-tu-cong_Thuc-trang-o-VN-va-kinh-nghiem-quoc-te VuThanh-Tu-Anh-2018-03-23-16373969.pdf Vũ Thúy Quỳnh (2012), 'Đầu tư xây dựng từ nguồn vốn NSNN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2020', Luận văn thạc sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Wolfgang Streeck Daniel Mertens (2011), Fiscal Austerity and Public Investment: Is the Possible the Enemy of the Necessary?, Tạp chí MPIfG Discussion Paper, Số 11/12 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w