Kiến trúc chùa của người hoa ở jakatar indonesia

51 1 0
Kiến trúc chùa của người hoa ở jakatar   indonesia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng giống nhiều quốc gia khác Đơng Nam Á, Indonesia mang đặc trưng văn hóa khác biệt đa dạng tôn giáo Đông Nam Á nằm vùng giao lưu văn hóa ảnh hưởng nhiều văn minh khác nhau, mà tôn giáo trở nên đa dạng Nếu Phật giáo ngày thịnh quốc gia lục địa Myanmar, Thái Lan hay Campuchia Cơng giáo dường người dân Philppines tơn sùng, ngồi Indonesia, Malaysia hay Brunei tiếng quốc gia Hồi giáo Ớ Đông Nam Á, Indonesia quốc gia xem có văn hóa bật Do vị trí nằm án ngữ trền đường thơng thương quan trọng nối liền Thái Bình Dương An Độ Dương nên từ xa xưa, đảo quốc trở thành nơi giao lưu, tiếp xúc với nhiều văn hóa lớn giới Quá trình giao lưu, tiếp xúc tạo nên văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng, giàu sức sống, nhiều màu sắc gồm nhiều tộc người khác nhau; đó, người Trung Hoa (một tộc người chiếm đa số) có nhiều đóng góp đáng kể cho phát triển Indonesia khứ lẫn Vãn hóa người Java văn hóa thể tổng hợp giá trị văn hóa nội sinh ngoại sinh khu vực Ngay từ đầu công nguyên, người Java tiếp xúc với người Ấn Độ, Trung Quốc, sau tiếp xúc với A Rập, Ba Tư, phương Tây tiếp thu yếu tố văn hóa họ Qua lần giao lưu tiếp xúc văn hóa, người Trung Hoa tiếp thu, học hỏi, tích hợp nhiều giá trị đặc sắc làm phong phú thêm cho văn hóa Kiến trúc chứng hiển nhiên văn hóagiải pháp, chí vĩ đại Và cách tập trung vào kiến trúc văn hóa, có ý tưởng gần người tin tưởng phong tục Một số tòa nhà cổ chứng kiến 4000 năm - lịch sử lâu đời toàn giới để lại đằng sau lớp bụi thời gian dài khí hậu khắc nghiệt Người Hoa kiến trúc độc đáo nhờ kiến thức địa phương liên quan đến đất đai giàu có, có sẵn vật liệu, quan trọng nghi lễ tín ngưỡng Tuy nhiên, thực tế, kiến trúc chùa người Hoa Jakatar chưa nghiên cứu kỹ lưỡng, khoa học, để dễ dàng áp dụng vào thực tế Do đó, đề tài “Kiến trúc chùa người Hoa Jakarta – Indonesia” thực cần tiến hành thực nghiêm túc Kết nghiên cứu tài liệu khoa học cần thiết góp phần phục cho cơng tác nâng cấp, tu bổ bảo tồn cơng trình kiến trúc chùa Jakatar Indonesia Góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa địa phương, sau để phục vụ khai thác du lịch tâm linh Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu khoá luận nhận diện đặc điểm giá trị truyền thống nội hàm số kiến trúc chùa người Hoa tiêu biểu Jakatar – Indonesia Qua đó, khố luận điểm đặc trưng chùa người Hoa so sánh với chùa quận thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Các cơng trình kiến trúc chùa Jakatar – Indonesia kiến trúc chùa quận Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả tập trung vào cơng trình kiến trúc chùa người Hoa Jakatar Đồng thời, tác giả so sánh kiến trúc chùa người Hoa Jakatar quận Thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số tác phẩm “Chùa Việt”, nhóm tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự Phạm Ngọc Long (2013) “Kiến trúc Phật Giáo Việt Nam” 1,2,3, xuất năm 1972, 2001, 2015 Đây di sản để lại cố KTS Nguyễn Bá Lăng Tổng hợp tất nghiên cứu tác giả kiến trúc chùa tháp PGVN, lịch sử hình thành phát triển kiến trúc PG Năm 1994, nhóm tác giả Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lữa Trần Hồng Liên cho đời tác phẩm “Những chùa Nam Bộ” Đây thứ “Những chùa Việt Nam” Trong đó, có giới thiệu cụ thể cơng trình chùa tỉnh AG chùa Tây An, chùa Phi Lai - Tam Bửu, Bồ Đề Đạo Tràng, Chùa Phú Thạnh Cùng với viết : Cảnh quan kiến trúc chùa Việt cổ Nam Bộ ( Tạp chí Kiến Trúc, số 214, năm 2005), Tiếp biến văn hóa chùa Việt cận đại Nam Bộ ( Tạp chí Kiến Trúc Và Đời Sống, số 78, năm 2003) tác giả KTS Phan Hữu Toàn Về kiến trúc chùa tỉnh AG, THS KTS Trần Đăng Khuynh , thực luận văn thạc sĩ kiến trúc “Cộng sinh văn hoá quần thể kiến trúc tơn giáo – tín ngưỡng vùng núi Sam – An Giang” (2004) Tóm lại, chùa đối tượng nghiên cứu phổ biến Tuy nhiên, chưa có nhà nghiên cứu nghiên cứu kiến trúc chùa người Hoa Jakarta – Indonesia Đây điểm khoá luận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TRUNG HOA TẠI JAKATAR – INDONESIA 1.1 Khái niệm kiến trúc Chùa “Kiến trúc ngành nghệ thuật khoa học tổ chức xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế cơng trình kiến trúc Kiến trúc sư với kiến thức chun ngành kiến trúc, ngồi cơng tác thiết kế cơng trình tham gia vào nhiều lĩnh vực thiết kế quản lý khác, quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, thiết kế cảnh quan, quản lý đô thị, quản lý giám sát dự án, thiết kế nội thất, thiết kế đồ họa hay thiết kế tạo dáng công nghiệp.”1 Kiến trúc thuật ngữ giải thích với khoa học “Kiến trúc ngành phản ánh với hai yếu tố tính chất nghệ thuật khoa học Thực hoạt động công việc tổ chức xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế cơng trình xây dựng Kiến trúc gắn với yêu cầu cần thiết xác định thiết kế.” Qua đảm bảo thống thể hoạt động sau thực Kiến trúc mang đến phân tích tính chất khơng gian Đồng thời gắn với ý tưởng hình thành thực thiết kế cơng trình xây dựng Phản đảm bảo ý đồ đưa triển khai hiệu Các tính tốn khoa học mang đến xác, chắn đảm bảo Bên cạnh giá trị thể tính chất nghệ thuật Giúp mang đến khẳng định giá trị theo thời gian không gian Từ vật liệu sẵn có, tri thức khoa học, kinh nghiệm, nhu cầu thực tế, quan niệm ý nghĩa giá trị thẩm mỹ hình thức kiến trúc, văn hóa thường để lại hàng loạt cơng trình kiến trúc có chung phong cách kiến trúc riêng, đặc trưng cho thời kỳ lịch sử “Kiến trúc Chùa: từ dùng để loại hình kiến trúc Phật giáo đơn vị sở tôn giáo Giáo hội PGVN (được gọi chung tự viện).”3 Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BA%BFn_tr%C3%BAc https://luatduonggia.vn/kien-truc-la-gi-cac-phong-cach-kien-truc-tu-co-dai-den-nay/ Giáo hội Phật Giáo Việt Nam (2018), Hiến chương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà 1.2 Khái quát người Hoa Indonesia 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển “Người Hoa Indonesia (tiếng Indonesia: Orang Indonesia keturunan Tionghoa) (tại Indonesia) gọi đơn Trung Hoa (giản thể: 中华; phồn thể: 中華 ; bính âm: Zhōngh; Bạch thoại tự: Tiong-hơa) sắc tộc có nguồn gốc từ người nhập cư trực tiếp từ Trung Quốc gián tiếp từ quốc gia khác Dân số người Indonesia gốc Hoa tăng trưởng nhanh chóng thời kỳ thuộc địa, lao công ký giao kèo đến từ quê hương Hoa Nam Theo điều tra nhân Indonesia năm 2010, có 2,8 triệu người tự nhận định người Hoa, chiếm 1,20% dân số toàn quốc.”4 Dưới sách phân loại dân tộc người Hà Lan, người Indonesia gốc Hoa bị cho "người phương Đông ngoại quốc", họ phải đấu tranh để tham gia đời sống xã hội-chính trị thuộc địa quốc gia, song thành công nỗ lực kinh tế Bằng chứng phân biệt đối xử chống người Indonesia gốc Hoa tồn suốt lịch sử đảo quốc, song sách phủ thi hành từ năm 1998 nỗ lực để khắc phục tình trạng “Sự phát triển xã hội văn hóa người Hoa địa phương dựa ba trụ cột: liên kết dịng tộc, truyền thơng dân tộc, trường học Hoa văn.” Chúng phát triển mạnh thời kỳ dân tộc chủ nghĩa vào năm cuối triều Thanh Chiến tranh Trung-Nhật; nhiên khác biệt mục tiêu tình cảm dân tộc chủ nghĩa khiến cộng đồng bị chia rẽ, nhóm ủng hộ cải cách trị Trung Quốc đại lục, người khác hành động nhằm cải thiện thân phận trị Indonesia Chính phủ Trật tự Mới (1967–1998) phá hủy trụ cột sắc Trung Hoa nhằm ủng hộ sách đồng hóa Những dấu hiệu đồng hóa tương tác dân tộc nhận thấy văn chương, kiến trúc, ẩm thực Gần nửa số người Indonesia gốc Hoa cư trú đảo Java Mặc dù người Hoa thường thị hóa cư dân địa Indonesia, song tồn cộng đồng nông thơn nơng nghiệp đáng kể tồn quốc Tỷ suất sinh giảm khiến tháp dân số Kewarganegaraan, Suku Bangsa, Agama dan Bahasa Sehari-hari Penduduk Indonesia Hasil Sensus Penduduk 2010 Badan Pusat Statistik 2011 ISBN 9789790644175 Borschberg, Peter biên tập (2004), Iberians in the Singapore-Melaka area and adjacent regions (16th to 18th century), 14 , Wiesbaden, Germany: Otto Harrassowitz Verlag, ISBN 3-447-05107-8, truy cập ngày 14 Tháng 12 năm 2011 người Hoa Indonesia hướng lên độ tuổi trung bình tăng “Tình trạng di cư góp phần khiến dân số người Hoa Indonesia suy giảm, có nhiều cộng đồng lên quốc gia cơng nghiệp hóa nửa cuối kỷ 20 Một số người tham gia chương trình hồi hương Trung Quốc, người khác di cư sang quốc gia phương Tây để thoát khỏi tình cảm Hoa Trong số cư dân hải ngoại, đặc tính Indonesia họ đáng kể đặc tính Trung Quốc.” 1.2.2 Nguồn gốc “Người Trung Quốc nhập cư đến Indonesia thuộc nhóm người Hoa Phúc Kiến Quảng Đơng Hoa Nam, tỉnh vốn tiếng tính đa dạng khu vực.”7 Người Mân Nam nhóm người Hoa định cư với số lượng lớn Indonesia, họ có nguồn gốc từ miền Nam tỉnh Phúc Kiến nhóm di dân chiếm ưu thế kỷ 19 Văn hóa thương thuyền hàng hải bắt nguồn từ nghề mậu dịch họ cư trú Indonesia Hậu duệ người Mân Nam nhóm chiếm ưu miền Đơng Indonesia, Trung Java Đơng Java, dun hải phía tây Sumatra Người Triều Châu có nguồn gốc từ khu vực lân cận phía nam Mân Nam, họ cư trú khắp dun hải phía đơng Sumatra, Quần đảo Riau, miền tây Borneo Ban đầu, họ có xu hướng làm lao công đồn điền Sumatra, song trở thành thương nhân khu vực mà người Mân Nam diện Người Khách Gia có nguồn gốc từ khu vực nội lục đồi núi Quảng Đơng khơng có văn hóa hàng hải [7] Do địa hình q hương khơng phù hợp để sản xuất, người Khách Gia di cư nguyên nhân kinh tế nhiều đợt từ năm 1850 đến 1930 nhóm nghèo nhóm di dân người Hoa Ban đầu, người Khách Gia cư trú trung tâm khai mỏ miền tây Borneo đảo Bangka, song họ bị thu hút trước phát triển nhanh chóng Batavia (Jakarta) Tây Java vào cuối kỷ 19.[8] “Giống người Khách Gia, người Quảng Đơng ban đầu có tiếng nghề thợ mỏ khắp Đông Nam Á Di cư kỷ 19 phần lớn hướng đến mỏ thiếc Coppel, Charles A (2002), Studying Ethnic Chinese in Indonesia, Asian Studies Monograph Series, Singapore: Singapore Society of Asian Studies, ISBN 978-9971-9904-0-4 Skinner, G William (1963), “The Chinese Minority”, McVey, Ruth (biên tập), Indonesia, Survey of World Cultures, New Haven, C.T.: Yale University Southeast Asia Studies, tr 97–117, OCLC 411723 Bangka ngồi khơi Sumatra Người Quảng Đơng theo truyền thống tiếng với kỹ thủ công khéo léo, hưởng lợi ích từ tiếp xúc mật thiết với người châu Âu Quảng Đông Hồng Kơng tiếp xúc với máy móc cơng nghiệp Họ di cư đến Java đồng thời kỳ với người Khách Gia song nguyên nhân khác biệt Trong thành thị Indonesia, họ trở thành thợ thủ công, thợ máy, sở hữu sở kinh doanh nhỏ nhà hàng khách sạn Người Quảng Đông phân bổ đồng khắp quần đảo, số lượng nhiều so với người Mân Nam người Khách Gia Do vai trị họ phụ cộng đồng người Hoa.” 1.2.3 Tơn giáo “Có tác phẩm học thuật sinh hoạt tôn giáo người Hoa Indonesia Sách tiếng Pháp Les Chinois de Jakarta: Temples et V́ ie Collective 1977 nghiên cứu lớn đánh giá sinh hoạt tôn giáo người Hoa Indonesia.” Bộ Cơng tác tơn giáo cấp địa vị thức cho sáu tôn giáo: Hồi giáo, Công giáo La Mã, Tin Lành, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Nho giáo Một luật đăng ký dân năm 2006 không cho phép người Indonesia xác định thân thành viên tôn giáo khác thẻ cước họ “Theo điều tra nhân năm 2000, gần 90% người Hoa Indonesia tín đồ Phật giáo Cơ Đốc giáo (Công giáo Tin Lành) Chuyển đổi từ tín ngưỡng truyền thống sang Cơ Đốc giáo thường diễn hệ trẻ, để thấy người Cơ Đốc giáo có cha mẹ trung thành với tín ngưỡng truyền thống.”10 Làn sóng cải đạo diễn thập niên 1950 1960, phản ứng trước bất khoan dung chống văn hóa Trung Hoa, số lượng tín đồ Cơng giáo người Hoa giai đoạn tăng bốn lần Làn sóng thứ hai sau phủ rút Nho giáo khỏi danh sách tôn giáo công nhận thập niên 1970 Roderick Brazier thuộc tổ chức Asia Foundation, tường thuật vào năm 2006 70% cư dân người Hoa tín đồ Cơ Đốc giáo, tồn nhập đạo tích cực từ giáo hội quốc tế Nhà nhân học Aris Ananta tường trình vào năm 2008 "bằng chứng Skinner, G William (1963), “The Chinese Minority”, McVey, Ruth (biên tập), Indonesia, Survey of World Cultures, New Haven, C.T.: Yale University Southeast Asia Studies, tr 97–117, OCLC 411723 Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor (2009) “Indonesia” 2009 Annual Report to Congress on International Religious Freedom United States Department of State 10 Kahin, Audrey biên tập (1991), Indonesia: The Role of the Indonesian Chinese in Shaping Modern Indonesian Life, Ithaca, N.Y.: Cornell Southeast Asia Program, ISBN 978-99936-0-446-4 có tính giai thoại cho thấy có nhiều Phật tử người Hoa trở thành tín hữu Cơ Đốc giáo tiêu chuẩn giáo dục họ gia tăng".11 “Người Hoa theo Hồi giáo tạo thành thiểu số nhỏ dân số người Hoa, theo điều tra năm 2000 5,41% người Hoa Indonesia theo Hồi giáo.” 12 Các hiệp hội Tổ chức người Hoa Hồi giáo Indonesia (PITI) tồn vào cuối kỷ 19 PITI tái lập vào năm 1963 tổ chức đại, song không hoạt động nhiều giai đoạn Nho giáo đưa vào danh mục tơn giáo thức vào năm 2000 theo tường trình có 3,91% người Hoa Indonesia theo tơn giáo Hội đồng Tối cao Nho giáo Indonesia (MATAKIN) ước tính 95% số tín đồ Nho giáo người Hoa; hầu hết 5% lại người Java cải đạo Mặc dù phủ khơi phục tình trạng tôn giáo công nhận Nho giáo, song nhiều quyền địa phương khơng tn theo từ chối cho phép người Hoa đăng ký thẻ cước họ Các quan chức địa phương phần lớn luật đăng ký dân cho phép pháp lý công dân để trống mục tôn giáo thẻ cước họ 1.2.4 Văn hoá vật chất tinh thần Kiến trúc Các hình thức khác kiến trúc Trung Hoa tồn khắp Indonesia, với khác biệt rõ rệt khu vực đô thị nông thôn đảo khác Phát triển kiến trúc người Hoa Đông Nam Á khác biệt với Trung Quốc Bằng cách pha trộn mơ hình thiết kế địa châu Âu (Hà Lan), xuất nhiều biến thể phong cách hỗn hợp Kiến trúc Trung Hoa Indonesia biểu thị qua ba dạng: đền chùa tôn giáo, nhà học tập, nhà Các thành phố thời kỳ thuộc địa phân thành ba khu vực chủng tộc: người châu Âu, người Đông phương (Ả, Rập, Hoa ), người địa Thông thường khơng có ranh giới vật chất khu vực, ngoại trừ sông, tường đường số trường hợp Ranh giới pháp lý thúc đẩy tăng trưởng cao độ mật độ đô thị khu vực, đặc biệt khu người Hoa, thường dẫn đến điều kiện môi trường nghèo nàn 11 Brazier, Roderick (27 Tháng năm 2006) “In Indonesia, the Chinese go to church” International Herald Tribune 12 Kahin, Audrey biên tập (1991), Indonesia: The Role of the Indonesian Chinese in Shaping Modern Indonesian Life, Ithaca, N.Y.: Cornell Southeast Asia Program, ISBN 978-99936-0-446-4 Những người định cư ban đầu không trung thành với kiến trúc truyền thống xây dựng nhà, thay vào thích nghi với điều kiện sinh hoạt Indonesia Mặc dù nhà sơ khởi khơng tồn lâu, song chúng xây từ gỗ tre với mái tranh, giống nhà người địa khắp Sumatra, Borneo, Java Nhiều hoạt động xây dựng vĩnh cửu thay khu dân cư kỷ 19 Các sách kỳ thị chủng tộc thời thực dân Hà Lan ngăn cấm dân tộc phi châu Âu sử dụng phong cách kiến trúc châu Âu Người Hoa nhóm ngoại kiều khác địa sống theo văn hóa riêng họ Nhà người Hoa dọc theo duyên hải phía bắc Java cải tạo để đưa vào trang trí Trung Hoa Khi kỳ thị chủng tộc nới lỏng lúc bước sang kỷ 20, người Hoa bị sắc tiếp thu văn hóa châu Âu bắt đầu loại bỏ trang trí dân tộc khỏi cơng trình kiến trúc họ Các sách mà phủ Trật tự Mới thi hành có nội dung cấm biểu thị cơng khai văn hóa Trung Hoa, chúng làm tăng tốc chuyển biến hướng đến kiến trúc địa phương Tây Ẩm thực Ẩm thực người Hoa đặc biệt rõ rệt ẩm thực Indonesia thông qua từ mượn tiếng Chương-Tuyền, Khách Gia, Quảng Đơng sử dụng cho ăn khác Những từ bắt đầu bak (肉, nhục) nghĩa có thịt, bakpau ("bánh bao thịt"); từ kết thúc cai ( 菜 , thái) biểu thị rau, pecai ("cải thìa") cap cai Các từ mi mie (麵, miến) biểu thị mì mi goreng Hầu hết từ mượn cho ăn nguyên liệu chúng có gốc ChươngTuyền, sử dụng tiếng Indonesia tiếng địa phương thành phố lớn Do chúng trở thành phận thiếu ngôn ngữ địa phương, nhiều người Indonesia kể người Hoa không cơng nhận nguồn gốc Chương-Tuyền chúng Một số ăn Indonesia phổ biến nasi goreng, lumpia, bakpia truy nguyên đến ảnh hưởng Trung Hoa Một số thực phẩm nguyên liệu phận bữa ăn hàng ngày cư dân địa người Hoa vai trị ăn kèm với cơm- thực phẩm thiết yếu toàn đảo quốc Trong gia đình người Hoa, peranakan totok, thịt lợn thường ưa thích loại thịt; điều tương phản với ẩm thực Indonesia truyền thống vốn tránh ăn thịt lợn Tuy nhiên, tiêu thụ thịt lợn suy giảm năm gần cơng nhận góp phần vào nguy sức khỏe mức cholesterol cao đau tim

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan