Phân Tích Luận Điểm Của Hồ Chí Minh Nước Việt Nam Là Một Dân Việt Nam Là Một.doc

14 4 0
Phân Tích Luận Điểm Của Hồ Chí Minh Nước Việt Nam Là Một Dân Việt Nam Là Một.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương Đ ề tài Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “Nước Việt Nam là một, dân Việt Nam là một” Đề cương 1 Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin 1 1 Lý luận chung Quán triệt nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác[.]

Đề tài: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh “Nước Việt Nam một, dân Việt Nam một” Đề cương Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1 Lý luận chung Quán triệt nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin: chủ nghĩa vật lịch sử 1.2 Tính thực tiễn lý luận Tư tưởng tập hợp lực lượng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà cách mạng lớn giới 1.2.1 Tư tưởng tập hợp lực lượng Phan Bội Châu 1.2.2 Phương thức tập hợp lực lượng Tôn Dật Tiên 1.2.3 Tư tưởng đoàn kết dân tộc Mahatma Gandhi Thực tiễn Việt Nam 2.1 Khách quan Bài học kinh nghiệm quý báu rút từ cách mạng nước giới Liên Xô, Ấn Độ, Trung Quốc 2.2 Chủ quan Các phong trào cứu nước đầu kỉ XX thất bại chưa biết cách tổ chức, chưa đủ sức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Nội dung luận điểm 3.1 Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân 3.2 Thực đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa– đồn kết dân tộc đồng thời, phải có lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào người Tính đắn luận điểm 4.1 Thực tiễn 4.2 Nội dung Nội dung luận điểm cốt lõi tư tưởng chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh 4.3 Thành tựu Đảng cộng sản đời thành tựu đạt qua giai đoạn cụ thể LỜI MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) nhà cách mạng, người đặt móng lãnh đạo cơng đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam.Yêu nước – đoàn kết – nhân nghĩa, với hệ người Việt Nam trở thành tình cảm tự nhiên: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng.” trở thành triết lý nhân sinh Nước ta phải trải qua kháng chiến trường kì Để có đ ược thắng lợi ngày ta phải thực hiên cách mạng Muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù xây dựng thành công xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực đại đoàn kết, quy tụ lực lượng cách mạng thành khối vững Do đó, đồn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài cách mạng, nhân tố bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Như Hồ Chí Minh nói sức mạnh mà Người tìm đại đồn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Có đất nước ta hồn tồn thống nhất, dân tộc ta có sống ấm no, tự hạnh phúc Chính lẽ mà tơi lựa chọn đề tài: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh “Nước Việt Nam một, dân Việt Nam một” Đây đề tài hay có nội dung ý nghĩa to lớn, học sâu sắc cho hệ Lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1 Lý luận chung chủ nghĩa vật lịch sử Cơ sở quan trọng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin Mác nêu công thức hoàn chỉnh nguyên lý chủ nghĩa vật áp dụng vào xã hội loài người lịch sử lồi người Cơng thức “ Trong sản xuất đời sống mình, người có quan hệ với nhau, quan hệ định, tất yếu, độc lập với ý muốn họ, tức quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực tại, dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị, thích ứng với sở thực có hình thái định ý thức xã hội Phương thức sản xuất đời sống vật chất định q trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn xã hội học; trái lạo tồn xã hội họ định ý thức họ Tới trình độ phát triên đó, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trở thành trở ngại cho lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội Cơ sở kinh tế thay đổi tất kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng Khi nghiên cứu đảo lộn ấy, người ta phải luôn phân biệt đảo lộn vật chất – mà người ta lấy xác khoa học tự nhiên để chứng thực- điều kiện kinh tế sản xuất, với hình thái pháp lí, trị, tơn giáo, nghệ thuật hay triết học, tóm lại với hình thái tư tưởng người ta nhận thức xung đột đấu tranh khắc phục nó” Chủ nghĩa Mác- Lênin phát quy luật xã hội sản xuất vật chất, nhờ phát vai trò định phát triển xã hội quần chúng nhân dân Sự vận động xã hội gắn với giai cấp định mà giai cấp đứng trung tâm thời đại Thời đại ngày giai cấp công nhân giai cấp đứng trung tâm thời đại mới, có lợi ích phù hợp với lợi ích nơng dân giai tầng lao động khác, giai cấp công nhân giai cấp lãnh đạo cách mạng, tổ chức đoàn kết giai tầng xã hội, đoàn kết dân tộc, quốc tế, dân tộc bị áp để thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Để đoàn kết rộng rãi lực lượng, trước hết phải thiết lập liên minh cơng nơng, lấy làm nịng cốt, sau đồn kết rộng rãi lực lượng bên bên Bác viết: “Lênin thân tình anh em bốn bể, gương sáng ngời tinh thần đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng giới vào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc” 1.2 Quan điểm cụ thể Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử; giai cấp vơ sản muốn thực vai trị lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng to lớn cách mạng Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa Mác- Lênin cho dân tộc bị áp đường tự giải phóng V.I Lênin cho rằng, liên minh giai cấp, trước hết liên minh công nông cần thiết bảo đảm cho thắng lợi cách mạng vơ sản, khơng có đồng tình ủng hộ đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong nó, tức giai cấp vơ sản, cách mạng vơ sản thực Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin khơng vai trị quần chúng nhân dân lịch sử mà vị trí khối liên minh cơng nơng cách mạng vơ sản Đó quan điểm lý luận cần thiết để Hồ Chí Minh có sở khoa học đánh giá xác yếu tố tích cực hạn chế di sản truyền thống, tư tưởng tập hợp lực lượng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà cách mạng lớn giới, từ hình thành tư tưởng Người đại đồn kết dân tộc 1.2.1 Tư tưởng tập hợp lực lượng Phan Bội Châu Theo cụ Phan Bội Châu, tất dân tộc Việt “cháu họ”, “chú bác anh em”, có tài sản chung giang sơn gấm vóc ơng cha để lại, phải có trách nhiệm “chung lịng” mà giữ lấy Trong di sản tư tưởng cụ hợp quần, đoàn kết bao hàm hai phương diện: đoàn kết quốc tế đoàn kết dân tộc Về phương diện liên kết quốc tế, Phan Bội Châu tìm đối tượng liên kết mới– nước Nhật Tuy nhiên đến năm 1908, sau Nhật – Pháp cấu kết, trục xuất Cụ học sinh Việt Nam học Nhật, Cụ Phan vỡ lẽ rằng: đồng châu, đồng chủng, đồng văn không đồng bệnh Cụ đến với Tôn Trung Sơn Chính phủ cách mạng Quảng Châu, đặt tin tưởng vào người có cảnh ngộ, có mục tiêu chiến đấu Có thể nói, bước tiến đáng kể tư tưởng liên kết quốc tế Phan Bội Châu Trên phương diện đoàn kết dân tộc, Cụ Phan Bội Châu số người Việt Nam sớm có ý tưởng mẻ, đặt nhiệm vụ cứu nước thành “trách nhiệm quốc dân”, “trách nhiệm hàng triệu người” và, cứu nước “không phải tay, chân mà làm nên, mà phải tâm huyết hàng vạn người anh hùng vô danh” 1.2.2 Phương thức tập hợp lực lượng Tôn Dật Tiên Tôn Dật Tiên người tổ chức, lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi 1911, người sáng lập Quốc dân đảng Trung Hoa có hệ tư tưởng gọi chủ nghĩa Tôn Dật Tiên, đồng thời người đứng đầu Chính phủ cách mạng Quảng Châu Cái cốt lõi tư tưởng cách mạng Tôn Dật Tiên là: sáng lập tổ chức cách mạng (Quốc dân Đảng), vũ trang cho đảng học thuyết (chủ nghĩa tam dân: Dân tộc độc lập, dần quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) tiến hành chủ nghĩa nhân dân, lãnh đạo đấu tranh chống lực đế quốc bọn quân phiệt để thu giang sơn mối Về đoàn kết dân tộc, ơng chủ trương tập hợp 400 dịng họ nước không phân biệt giai cấp, chủ trương hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc để tạo thành mặt trận dân tộc thống rộng rãi, ủng hộ công nông - lực lượng chiếm đa số nhân dân Về đồn kết quốc tế, ơng chủ trương liên kết với nước Nga Xô Viết, với Quốc tế cộng sản, làm chỗ dựa cho đấu tranh đất nước Ơng chủ trương ủng hộ đấu tranh chống thực dân nước nhỏ chung cảnh ngộ Cùng với ba sách lớn thời kỳ 1924 – 1926, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên lên học thuyết cách mạng tiến bộ, góp phần quan trọng tạo nên cao trào cách mạng rầm rộ khắp đất nước Trung Hoa mà trung tâm Quảng Châu - địa điểm gần với Việt Nam, vậy, tư tưởng Tôn Dật Tiên có ảnh hưởng tới nhà yêu nước, cách mạng nước ta thời 1.2.3 Tư tưởng tập hợp lực lượng Mahatma Gandhi Mahtma Gandi – lãnh tụ Đảng Quốc đại Ấn Độ - nhà quốc tiêu biểu, mà tư tưởng đoàn kết dân tộc ơng có ảnh hưởng sâu rộng nhiều nước châu Á “Ông lên từ hàng triệu người Ấn Độ, nói tiếng nói họ khơng ngừng quan tâm đến họ hoàn cảnh đáng sợ họ” Cống hiến lớn lao Gandhi tập hợp, thức tỉnh, phát huy sức mạnh nhân dân Ấn Độ vào đấu tranh giành độc lập dân tộc Hồ Chí Minh tiếp nhận có chọn lọc tư tưởng tích cực Tơn Trung Sơn, Mahatma Gandhi nhà cách mạng khác giới khu vực, đồng thời bố sung khiếm khuyết họ để sáng tạo chiến lược địa đồn kết lập truờng vơ sản Thực tiễn Việt Nam Về mặt thực tiễn, chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh hình thành sở tổng kết kinh nghiệm nắm bắt đòi hỏi khách quan phong trào cách mạng Việt Nam, phong trào cách mạng giới - đặc biệt phong trào cách mạng nước thuộc địa 2.1 Khách quan Yêu cầu thời đại phải có lực lượng lãnh đạo đủ sức qui tụ dân tộc vào đấu tranh cách mạng, đề đường lối cách mạng đắn, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc bền vững giành thắng lợi Hồ Chí Minh thấy hạn chế phương pháp tập hợp lực lượng nhà yêu nước tiền bối, bác tìm cách sáng Pháp để tìm hiểu trở giúp đồng bào Khi nước ngồi, Hồ Chí Minh khảo sát tình hình nước TBCN nước thuộc địa, bác nhìn thấy tiềm ẩn to lớn họ thấy hạn chế dân tộc thuộc địa chưa có tổ chức, chưa biết đồn kết, chưa có lãnh đạo đắn Trong phong trào cách mạng thuộc địa phụ thuộc, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến cách mạng Trung Quốc Ấn độ, với tư tưởng đoàn kết giai tầng, đảng phái, tôn giáo…nhằm thực mục tiêu giai đoạn cách mạng Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga, người tìm hiểu thấu đáo đường CMT10 Nga, học kinh nghiệm quý báu, đặc biệt học huy động lực lượng quần chúng cơng - nơng giành giữ quyền xơ-viết non trẻ Người cho cách mạng đến nơi, đến chốn 2.2 Chủ quan Cuối kỉ XIX, Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn vào buổi xế bóng chế độ phong kiến nói chung Sự cố chấp, vị kỉ, ươn hèn vua quan thời Tự Đức nguyên nhân trực tiếp làm cho đất nước rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược, Tổ quốc quyền độc lập, nhân dân phải chịu kiếp lầm than Một sách bản, xuyên suốt thực dân Pháp sách chia để trị Nước Việt Nam thống bị chia làm ba xứ với chế độ cai trị khác nhau: Nam Kỳ đất thuộc địa, Bắc Kỳ xứ bảo hộ, Trung Kỳ xứ lưỡng trị Không dừng đó, thực dân Pháp cịn áp dụng ngun tắc chia để trị lĩnh vực kinh tế, xã hội Đối lập với sách chia để trị thực dân Pháp đồng tâm hiệp lực, đoàn kết người Việt Nam yêu nước không phân biệt giai cấp, tôn giáo, dân tộc… đứng lên đánh đuổi bọn xâm lược, giành lại độc lập cho xứ sở Ngay từ thực dân Pháp xâm lược, nổ sung Đà Nẵng, phong trào chống lại chúng hình thức khác nhân dân ta liên tiếp nổ Sự tiếp nối phong trào kháng Pháp chứng tỏ tinh thần yêu nước quật cường dân tộc không chịu khuất phục Cuốn vào dịng xốy phong trào cứu nước khơng có người cần lao bị áp bức, bóc lột mà vị khoa bảng tiếng tiến sĩ: Phạm Văn Nghị, Phan Đình Phùng, Tống Duy Tân, Huỳnh Thúc Kháng tầng lớp phó bảng, cử nhân, tú tài Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền… Trong đội ngũ người xả than cho độc lập dân tộc có mặt ơng vua u nước: Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân; có mặt địa chủ lớn: Trần Chánh Chiếu; tín đồ thiên chúa giáo: Nguyễn Trường Tộ, Mai Lão Bạng; thổ ty vùng dân tộc người: N’Trang Long, Đèo Cát Hãn… Từ phong trào Cần Vương thuộc hệ tư tưởng phong kiến cuối kỉ XIX, qua phong trào Đông Du, Duy Tân theo xu hướng tư sản đầu kỉ XX, đến khởi nghĩa Yên Bái, phong trào chống thuế Trung Kỳ mang đậm tính chất quần chúng… Các bậc anh nghĩa hiệp Việt Nam thừa lòng yêu nước lòng cảm, trước sau phải nhận lấy thất bại xót xa Thực tiễn hào hùng bi thương phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX chứng minh rằng, tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm nhân dân ta đời có, rằng, sức mạnh đồn kết đánh giặc ln tiềm ẩn người Việt Nam, song, bước vào thời đại mới, để đánh bại lực đế quốc chủ nghĩa xâm lược khơng dựa vào sức mạnh đồn kết tự phát Thời đại mới, chiến đòi hỏi phải có sức mạnh đồn kết tự giác, có tổ chức dân tộc Bi kịch đất nước, dân tộc ta lúc chỗ thiếu giai cấp, vĩ nhân đủ tầm, đủ sức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, chiến đấu chống kẻ thù cờ tư tưởng tiên tiến Hồ Chí Minh thời điểm đầu kỷ XX chưa có đủ khả để lý giải thấu đáo nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước chống Pháp, song mẫn cảm trị đặc biệt, Người cảm nhận hạn chế chủ trương tập hợp lực lượng, tìm chọn đồng minh lịch sử dân tộc Đây điểm xuất phát để Nguời “ Muốn ngoài, xem nước Pháp nứoc khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào chúng ta.” Như vậy, thực tiễn đất nước năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX với hào hung, bi tráng, với bế tắc địi hỏi… sở quan trọng cho hình thành chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh Nội dung luận điểm 3.1 Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết tồn dân Đứng lập trường giai cấp cơng nhân quan điểm quần chúng, Hồ Chí Minh đề cập vấn đề DÂN NHÂN DÂN cách rõ ràng, tồn diện, có sức thuyết phục, thu phục lịng người Các khái niệm có biên độ rộng lớn Hồ Chí Minh thường dung khái niệm để “ dân nước Việt” “mỗi người Rồng cháu Tiên”, không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, có tín ngưỡng hay khơng tín ngưỡng, không phân biệt “già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý tiện” Như vậy, dân nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh vừa hiểu với tư cách người Việt Nam cụ thể, vừa tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, với mối liên hệ khứ tại, họ chủ thể khối đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc thực chất đại đồn kết tồn dân Nói đại đồn kết dân tộc, có nghĩa phải tập hợp tất người vào khối đấu tranh chung Theo ý nghĩa đó, nội hàm khái niệm đại đồn kết tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú, bao gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ quan hệ liên kết qua lại thành viên, phận, lực lượng xã hội dân tộc từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ ngồi, từ xuống dưới…Hồ Chí Minh nhiều lần nói: “Đồn kết ta khơng rộng rãi mà cịn đồn kết lâu dài… Ta đồn kết để đấu tranh cho thống độc lập Tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài có đức, có sức, có long phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ” Từ “Ta” chủ thể vừa Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng, vừa người dân Việt Nam nói chung Người cịn rõ, q trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân, giải hài hòa mối quan hệ giai cấp – dân tộc để tập hợp lực lượng, khơng phép bỏ sót lực lượng nào, miễn lực lượng có lịng trung thành sẵn sang phục vụ Tổ quốc, không việt gian, không phản bội lại quyền lợi dân chúng Với tinh thần đoàn kết rộng rãi vậy, Hồ Chí Minh định hướng cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng giải phóng dân tộc, tới cách mạng dân chủ nhân dân từ cách mạng dân chủ nhân dân tới cách mạng xã hội chủ nghĩa 3.2 Thưc đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa - đoàn kết dân tộc đồng thời, phải có lịng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào người Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết dân tộc Truyền thống hình thành, củng cố phát triển suốt trình dựng nước giữ nước hàng ngàn năm dân tộc, trở thành giá trị bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Việt Nam, lưu truyền qua hệ từ thời Vua Hùng dựng nước, tới Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Truyền thống cội nguồ sức mạnh vô địch để dân tộc chiến đấu chiến thắng thiên tai, địch họa, làm cho đất nước trường tồn, sắc dân tộc giữ vững Phải có lịng khoan dung, độ lượng với người Hồ Chí Minh rõ, cá nhân cộng đồng có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu… Cho nên, lợi ích cách mạng, cần phải có lịng khoan dung độ lượng, trân trọng phần thiện dù nhỏ người tập hợp, quy tụ rộng rãi lực lượng Người viết: “Sơng to, biển rộng nước chứa được, độ lượng rộng sâu Cái chén nhỏ, đĩa cạn, chút nước đầy tràn, độ lượng hẹp, nhỏ Người mà tự kiêu, tự mãn, chén, đĩa cạn” Người lấy hình tượng năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, năm ngón thuộc bàn tay, để nói lên cần thiết phải thực đại đoàn kết Người cho rằng, “trong triệu người có người thế khác, hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ Ta phải nhận Lạc cháu Hồng có hay nhiều lịng quốc Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải dung tình than mà cảm hóa họ Có thành đồn kết, có đại đồn kết tương lai chắn vẻ vang.” Lịng khoan dung độ lượng Hồ Chí Minh khơng phải sách lược thời, thủ đoạn trị mà tiếp nối phát triển truyền thống nhân ái, bao dung dân tộc, từ mục tiêu cách mạng mà Người suốt đời theo đuổi Đó tư tưởng quán, thể đường lối, sách Đảng người làm việc chế độ cũ người thời lầm lạc biết hối cải Người tuyên bố: “Bất tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ dù người trước chống chúng ta, thật đoàn kết với họ.” Người tha thiết kêu gọi tất có long yêu nước, khơng phân biệt tầng lớp, tín ngưỡng, kiến trước đứng phe nào, đồn kết nước, dân Để thực đồn kết, cần xóa bỏ hết thành kiến, cần phải thật hợp tác giúp đỡ lẫn tiến Người cho rằng, người Vịêt Nam, “ai có hay nhiều lòng yêu nước” tiềm ẩn bên Tấm long yêu nước có bị bụi bậm che mờ, cần làm thức tỉnh lương tri người long u nước lại bộc lộ Với niềm tin vào hướng thiện người lợi ích tối cao dân tộc, Hồ Chí Minh chân thành lơi kéo, tập hợp chung quanh nhiều người trước vốn quan đại thần Nam triều cũ vào khối đại đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện để họ có đóng góp vào nghiệp kháng chiến, kiến quốc dân tộc Để thực hành đồn kết rộng rãi, cần có niềm tin vào nhân dân Với Hồ Chí Minh, yêu dân, tin dân, dựa vào dân, sống đấu tranh hạnh phúc nhân dân nguyên tắc tối cao Nguyên tắc vừa tiếp nối truyền thống dân tộc “nước lấy dân làm gốc”, “chở thuyền làm lật thuyền dân”, đồng thời quán triệt sâu sắc nguyên lý macxit “cách mạng nghiệp quần chúng” Theo Người, DÂN chỗ dựa vững Đảng, nguồn sức mạnh vô tận vô địch khối đại đoàn kết, định thắng lợi cách mạng, nền, gốc chủ thể Mặt trận Trong “Nói chuyện Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên - Việt toàn quốc” tháng năm 1955, Người rõ: “Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Đó nên gốc đại đồn kết Nó nhà, gốc Nhưng có vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết tầng lớp nhân dân khác” Tính đắn luận điểm 4.1 Thực tiễn Từ lúc trưởng thành Tổ quốc đến tìm đường cứu nước trước đến với chủ nghĩa Mác- Lênin năm tháng Hồ Chí Minh tiếp thu cách có chọn lọc tinh thần kế thừa phê phán giá trị nhân truyền thống dân tộc văn hóa nhân lọai, đồng thời khảo nghiệm, đúc kết thực tiến cách mạng Việt Nam, cách mạng giới, lấy làm sở để đinh hướng tư tưởng cứu nước Tinh thần, thái độ kế thừa cách có phê phán Hồ Chí Minh thể qua nhiều kiện dựng lại, có : “Những mẩu chuyện đời họat động Hồ Chủ tịch” Bác khâm phục cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh Phan Bội Châu, khơng hồn tồn tán thành cách làm người Vì: 10 “Cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực cải lương Anh nhận điều sai lầm, chẳng khác xin giặc rủ lòng thương Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp Điều nguy hiểm, chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” Cụ Hồng Hoa Thám cịn thực tế hơn, trực tiếp đấu tranh chống Pháp Nhưng theo lời người ta kể Cụ cịn nặng cốt cách phong kiến: Năm 1920, kể từ Hồ Chí Minh tiếp xúc với luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, Người bước tiếp cận trào lưu tư tưởng tiên tiến thời đại Chủ nghĩa Mác – Lênin trang bị cho Hồ Chí Minh giới quan khoa học giới quan khoa học giúp Người có nhận thức sâu sắc, đầy đủ giá trị hạn chế truyền thống dân tộc, văn hóa nhận lọai Cũng đó, Hồ Chí Minh bước xây dựng luận điểm đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế 4.2 Nội dung Tác phẩm “Đường cách mệnh” di thảo phản ánh tập trung luận điểm cốt lõi tư tưởng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Có thể khái quát số luận điểm chủ yếu: - Cách mạng nghiệp chung quần chúng nhân dân, việc một, hai người - Muốn làm cách mạng phải đồn kết lực lượng dân tộc chống lại sách để trị đế quốc Pháp thủ đoạn nô dịch, lừa bịp tôn giáo, văn hóa, đàn áp vũ lực chúng - Cơng nhận, nông dân “Gốc”, ‘chủ” cách mạng, nịng cốt khối đại đồn kết dân tộc; học trị, nhà bn tầng lớp khác bạn cách mạng, cần phải tập hợp, đoàn kết - Muốn tập hợp, đoàn kết dân chúng, người cách mạng phải tổ chức hội quần chúng thích hợp, như: Công hội, Nông hội, Phụ nữ, Thanh niên… - Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, vận động theo quỹ đạo cách mạng vơ sản, có quan hệ khăng khít, mật thiết với cách mạng Pháp phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa khác 4.3 Thành tựu Từ năm 1930, với đời Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng cứu nước Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng chiến lược đại đồn kết Người nói riêng, trở thành sở lý luận - nhận thức quan trọng để Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng, hoàn thiện đường lối 11 chiến lược cách mạng Cũng đó, tư tưởng chiến lược đồn kết, đại đồn kết Hồ Chí Minh trở thành cờ tập hợp, hướng dẫn toàn Đảng, toàn dân ta tiến hành đấu tranh kiên cường bất khuất độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội Trên thực tế, tư tưởng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh trở thành chiến lược cách mạng - chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh Thời kỳ 1930-1969, chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh trải qua ba giai đoạn phát triển, hoàn thiện - Từ 1930- 1940 (thời gian Hồ Chí Minh từ nước ngồi theo dõi, đạo phong traoc cách mạng nước), chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh thức đưa vào cương lĩnh Đảng, kiểm chứng lý luận, thực tiễn, sớm khẳng định đắn sức mạnh - Từ năm 1941- 1954 giai đoạn Hồ Chí Minh trực tiếp Ban Chấp hành trung ương Đảng lãnh đạo dân tộc ta tiến hành đấu tranh giành giữ độc lập tự Trong tháng năm này, chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh hồn thiện đưa vào thực tiễn đấu tranh cách mạng với hiệu cao Chính chiến lược tạo sức mạnh đưa tới thắng lợi vẻ vang Cách mạng tháng Tám 1945 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Từ năm 1954 đến năm 1969, lúc dân tộc ta phải thực hai nhiệm vụ chiến lược khó khăn: xây dựng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà Trong bối cảnh lịch sử đặc biệt, đầy thử thách đó, chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh tiếp tục phát kiến phát huy sức mạnh vĩ đại đời sống Trên tờ báo “Thanh niên” số1, ngày 21-6-1925, với bút danh Z.A.C Hồ Chí Minh viết: “Để dẫn dắt nhân dân làm nghiệp vĩ đại cần phải có sức lãnh đạo, sức lãnh đạo khơng phải có vài người thôi, mà phát sinh từ hiệp lực hang ngàn người, hàng vạn người….” Ta có đảng lãnh đạo, với tên gọi thay đổi theo mục tiêu giai đoạn Hội phản đế đồng minh Đông Dương (11/1930) Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (7/1936) Mặt trận dân chủ Đông Dương (3/1938) Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương (11/1939) Mặt trận Việt Minh (5/1941) Hôi liên hiệp quốc dân Việt Nam (1946) Mặt trận liên việt (3/1951) 12 Mặt trận tổ quốc Việt Nam (1955) Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (12/ 1960) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1976) Nhờ có Đảng lãnh đạo đoàn kết toàn dân Việt Nam thu thắng lợi to lớn cơng chống giặc giữ nước 13 Kết luận “Tồn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hồ bình thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Đây lời trích dẫn di trúc Bác Đó la điều mong muốn cuối Hồ Chí Minh trước qua đời Đoàn kết gắn liền với độc lập dân tộc, nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc chân lý sống Đảng, Nhà nước ta chủ trương nêu cao nguyên tắc độc lập tự chủ, tự lực tự cường, chủ trương phát huy mạnh mẽ sức mạnh dân tộc- sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh người làm chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, sở sức mạnh bên mà tranh thủ tận dụng đồng tình, ủng hộ rộng rãi lực lượng bên ngồi Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy tối đa sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đưa cách mạng Việt Nam bước tới thắng lợi ngày góp phần tích cực, xứng đáng vào nghiệp chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội 14

Ngày đăng: 27/05/2023, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan