ÔN TẬP THI MÔN HỆ THỐNG MÁY TÍNH GK VÀ CK IUH

13 2.2K 11
ÔN TẬP THI MÔN HỆ THỐNG MÁY TÍNH GK VÀ CK IUH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập thi giữa kỳ và cuối kỳ môn HỆ THỐNG MÁY TÍNH cho các bạn sinh viên trường đại học Công Nghiệp TP HCM_IUH. Tài liệu bao gồm tất cả kiến thức trọng tâm trong kỳ thi, giúp cho các bạn sinh viên đủ kiến thức, tham gia kỳ thi. Trong tài liệu còn có đề thi tham khảo môn HTMT năm 2023

THI HTMT GIỮA KỲ Lệnh xem thông tin thông tin hệ điều hành : tên phiên - Win:systeminfo - Ubuntu: cat /etc/os-release Viết lệnh hai hệ điều hành win Ubuntu xem đóng tiến trình chạy - Ubuntu: + xem tiến trình: ps,ps –l, ps –la + đóng tiến trình: kill PID + VD: kill 164 - Win + xem tiến trình:tasklist + đóng tiến trình : taskkill /IM or taskkil/PID + VD: taskkill /IM cmd.exe + VD2: taskkil/PID 123 Viết lệnh hai hệ điều hành win Ubuntu tạo user SV đặt pass user SV 123456 - Ubuntu + tạo user: sudo useradd SV + đặt pass: sudo passwd SV - Win + tạo user: net user /add + VD: net user SV 123456 /add Viết lệnh xem nội dung tập tin win linux - Ubuntu + cat + VD: cat vi.txt - Win + type +VD: type vi.txt Viết lệnh hai hệ điều hành win Ubuntu di chuyển thư mục - Ubuntu: + mv [đường dẫn tập tin gốc] [đường dẫn đích] + VD: mv /root/cd/vi.txt /root/ca - Win + move [đường dẫn tập tin gốc] [đường dẫn đích] + VD:move root\cd\vi.txt root\ca Viết lệnh tạo file Lythuyet.txt win Ubuntu - Ubuntu: touch Lythuyet.txt - Win: type nul > Lythuyet.txt Viết lệnh hai hệ điều hành win , Ubuntu tạo thư mục cha\con - Ubuntu: mkdir -p cha cha/con - Win: mkdir cha cha\con Viết lệnh xem cấu trúc thư mục hành lưu kết file tree.txt win Ubuntu - Ubuntu + xem: tree + lưu file tree.txt: tree > tree.txt (kiểm tra lại: cat tree.txt) - Win + xem: tree + lưu file tree.txt: tree > tree.txt (kiểm tra lại: type tree.txt) Viết lệnh hệ điều hành win Ubuntu chép file - Ubuntu: + cp [đường_dẫn_file_nguồn] [đường_dẫn_file_đích] + Vd: cp tree.txt /root/ca/tc2 - Win: + copy [đường_dẫn_file_nguồn] [đường_dẫn_file_đích] +VD: copy tree.txt root\cb 10 Viết lệnh hai hệ điều hành win Ubuntu xem tên user account sử dụng - Ubuntu: whoami - Win: whoami 11 Viết lệnh ( trình tự thao tác ) xem thơng tin nhớ ảo hai hệ điều hành win Ubuntu - Ubuntu:free or top - Win: nhấn window → nhập Run →nhập cmd [Enter] → systeminfo [Enter] 12 Viết lệnh tạo thư mục hệ điều hành win, ubuntu - Ubuntu: + mkdir -p baitap baitap/bai1 baitap/bai2 - Win: + mkdir baitap baitap\bai1 baitap\bai2 # CHÚ Ý: DẤU “/” UBUNTU KHÁC “\” WIN 13 Viết lệnh hai hệ điều hành win Ubuntu xem thông tin: CPU, RAM, version hệ điều hành - Ubuntu + CPU: lscpu + RAM: free -m + version: uname -a - Win: + CPU: wmic cpu get name + RAM: wmic memorychip get capacity + version:ver  Có thể dùng lệnh : systeminfo 14 Kể tên thiết bị ngoại vi:bàn phím, chuột, loa, hình, máy quét 15 Nêu tóm tắt ý loại ưu nhược điểm việc sử dụng CLI GIU hai hệ điều hành Windows Ubuntu - Command Line Interface (CLI) + Ưu điểm:    CLI thường dễ dàng để sử dụng cho tác vụ lặp lại tự động hóa CLI thường nhanh GUI khơng có giao diện đồ họa đồ họa phức tạp CLI cho phép sử dụng lệnh để tùy chỉnh hệ thống theo ý muốn + Nhược điểm:    - CLI khó sử dụng người bắt đầu sử dụng máy tính CLI khơng thân thiện với người dùng không cung cấp giao diện đồ họa hấp dẫn GUI CLI yêu cầu người sử dụng phải có kiến thức lệnh cú pháp lệnh Graphical User Interface (GUI) + Ưu điểm:    GUI có giao diện đồ họa thân thiện với người dùng, cho phép người dùng tương tác với hệ thống cách dễ dàng GUI cho phép người dùng trực quan hóa liệu thông tin, giúp tăng khả hiểu quản lý hệ thống GUI cung cấp tính chức phong phú đa dạng, giúp người dùng dễ dàng thực tác vụ phức tạp + Nhược điểm:    GUI thường chậm CLI có nhiều yêu cầu đồ họa GUI thường phức tạp không dễ dàng để tùy chỉnh theo ý muốn người dùng GUI không phù hợp cho tác vụ lặp lại tự động hóa, cần sử dụng CLI để thực tốt 16 Giải thích ngắn gọn sử dụng nhớ ảo hệ điều hành Việc sử dụng nhớ ảo hệ điều hành giúp tăng hiệu suất hệ thống cho phép sử dụng nhớ lớn so với dung lượng nhớ RAM thực tế có sẵn - THI HTMT CUỐI KÌ BÀI TẬP Chuyển đổi số ( chương 2) - Biểu diễn số nguyên: có dấu, không dấu ( thuận – nghịch) - Biểu diễn số thực ( thuận – nghịch) Chiến lược FIFO ( chương 7) - Chiến lược Round Robin - Điều phối với độ ưu tiên: độc quyền, không đọc quyền - Công việc ngắn nhất: độc quyền, không đọc quyền Bộ nhớ bán dẫn ( chương 8) - Tăng độ dài từ nhớ - Tăng số lượng từ nhớ - Bộ nhớ cache + Ánh xạ trực tiếp + Ánh xạ kết hợp toàn phần + Ánh xạ kết hợp theo - Thuật toán thay trang: FIFO,OPT, LUR CHƯƠNG 1: Tổng quan kiến trúc máy tính Máy tính: thiết bị điện tử xử lý liệu, hoạt đọng tự động điều khiển chương trình lưu trữ nhớ Xử lý liệu , bao gồm thao tác: thu thập, nhập, lưu trữ, tìm kiếm, tính tốn, trình bày kết Thành phần máy tính - Phần cứng: xử lý CPU, nhớ, thiết bị ngoại vi - Phần mềm: hệ thống, ứng dụng - Phần dẻo: trung gian phần cứng phần mềm Mơ hình Von Neumann - Gồm khối bản: đơn vị xử lý, nhớ hệ thống xuất nhập - Nguyên lý: chương trình điều khiển lưu nhớ gọi chương trình lưu trữ Bộ nhớ chia làm nhiều ơ, có địa để chọn lựa nhớ q trình đọc ghi liệu Các lệnh thực nhờ đếm chương trình ( ghi lệnh) Tại sử dụng kiến trúc Von Neuman? - Tạo máy tính đa năng, lập trình - Các lệnh chương trình thi hành cách tự động - Máy tính chế tạo từ linh kiện điện tử Kiến trúc máy tính: liên quan đến thuộc tính htmt có khả tháy người lập trình, thuộc tính ảnh hưởng đến logic thực chương trình Tổ chức máy tính: liên quan đến khối kết nối chúng để thực đặc tả kiến trúc So sánh ktmt tchmt: - Chức “ nhân” + KTMT: có hay khơng có lệnh nhân +TCMT: đơn vị thực chức nắng “ nhân” hay việc dùng nhiều đơn vị “ cộng” để thực chức “ nhân” Chức máy tính : xử lý liệu, lưu trữ liệu, dịch chuyển liệu, điều khiển 10 Các tác vụ : dịch chuyển liệu, lưu trữ liệu, xử lý liệu 11 Phân loại máy tính - Theo cơng nghệ: máy tính tương tự, máy tính số Theo mức độ sử dụng: máy chuyên dụng, máy đa dụng Theo nguyên lý hoạt động: Von Neumann, Phi Von Neumann Theo khả xử lý: máy vi tính, máy mini, máy tính lớn, siêu máy tính Theo hệ: hệ 1, hệ 2, hệ 3, hệ 12 Tổ chức tổng quát máy tính CPU: thi hành chương trình Bộ nhớ: lưu trữ liệu chương trình + Ram + Rom + Cache - Thiết bị ngoại vi: giao tiếp người máy tính + thiết bị nhập, xuất, truyền thông, lưu trữ + Các loại thiết bị lưu trữ: giấy, từ tính, quang học, quang từ, bán dẫn, khác - Bus hệ thống - #CHÚ Ý: CHƯƠNG 2,3,4 tập nêu - CHƯƠNG 5: BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM Cấu trúc CPU Đơn vị điều khiển Đơn vị số học logic Tập ghi Đơn vị nối ghép bus Hoạt động chu trình lệnh - Nhận lệnh - Giải mã lệnh - Nhận toán hạng - Thực lệnh - Ghi toán hạng - Ngắt Đơn vị điều khiển: đơn vị điều khiển vi chương trình,đv điều khiển phần cứng Kỹ thuật đường ống lệnh - Mỗi chu trình lệnh cần thực nhiều thao tác Kỹ thuật đơn hướng: thực thao tác cho mõi lệnh  chậm Kỹ thuật đường ống ; thực song song thao tác cho nhiều lệnh đồng thời nhanh - So sánh đơn hướng ( Scalar) đường ống ( Pipeline ) + Scalar; nhiều chu kỳ máy cho lệnh + Pipeline: chu kỳ máy thực xong lệnh - Trở ngại đường ống lệnh + đạt chu kỳ máy / lệnh trở ngại dẫn đến gián đoạn + trở ngại cấu trúc: nhiều công đoạn dùng chung tài nguyên + trở ngại liệu: lệnh sau sử dụng liệu kết lệnh trước + trở ngại điều khiển: lệnh rẽ nhánh gây Cấu trúc xử lý tiên tiến - a Các đơn vị xử lý liệu chuyên dụng Các đơn vị số nguyên ( ALU) Các đơn vị số dấu chấm động ( FPU) Các đơn vị chức đặc biệt ( SFU) + đơn vị xử lý liệu âm + đơn vị xử lý liệu hình ảnh + đơn vị xử lý liệu vector  Mục đích: tăng khả xử lý chức chuyên biệt - b Bộ nhớ cache Được tích hợp chip vi xử lý Bao gồm đến mức cahe Cache l1 gồm phần tác rời: cache lệnh, cache liệu  Giải xung đột nhận lệnh liệu Cache L2 L3; chung cho lệnh liệu Mục đích: tăng hiệu suất truy cập nhớ - c Đơn vị quản lý nhớ Gọi đơn vị MMU dùng để quản lý nhớ ảo Chuyển đổi địa ảo thành địa vật lý Cung cấp chế phân trang/phân đoạn Cung cấp chế độ bảo vệ nhớ Mục đích: tăng dung lượng nhớ cách sử dụng nhớ phụ - d Cluster: dạng máy tính loại MIMD gồm nhiều máy tính độc lập kết nối qua mạng tốc độ cao, máy có CPUT, BN IO riêng + dùng phương pháp truyền thông báo để trao đổi thông tin + gồm loại; NOW or COW: kết nối qua LAN Grid: kết nói qua internet CHƯƠNG 6: Tổng quan hệ điều hành Hệ thống máy tính - Thành phần HTMT: + phần cứng: cung cấp tài ngun tính tốn + hệ điều hành: điều khiển điều phối sử dụng phần cứng ứng dụng người dùng + chương trình ứng dụng: sử dụng tài nguyên máy tính để giải yêu cầu + người dùng Hệ điều hành OS: cung cấp môi trường để người dùng thực chương trình ứng dụng, giúp máy tính dễ sử dụng hơn, thuận tiên hiệu Phân loại hệ điều hành - Hệ thống xử lý theo lô đơn chương trình Hệ thống xử lý theo lơ đa chương trình Hệ thống phân chia thời gian Hệ thống song song Hệ thống phân tán Hệ thống xử lý thời gian thực Tích chất hệ điều hành • Độ tin cậy cao • An toàn • Hiệu • Tổng quát theo thời gian • Thuận tiện Các khái niệm hệ điều hành ( thành phần hệ điều hành) • Tiến trình tiểu trình • Tài nguyên hệ thống • Bộ xử lý lệnh • Lời gọi hệ thống - Tiến trình: chương trình thực + Chương trình: thực thể thụ động, chứa đựng thị điều khiển máy tính thực nhiệm vụ + Tiến trình: trạng thái động chương trình - Tài nguyên hệ thống: Là tất cần thiết tiến trình thực + Bộ nhớ + xử lý + thiết bị ngoại vi + Phân loại: tài nguyên vật lý ( thiết bị vât lý), tài nguyên logic: biến nhớ, thiết bị ảo - Bộ xử lý lệnh: nơi giao tiếp người dùng hệ điều hành Lời gọi hệ thống: tạo mơi trường giao tiếp chương trình người sử dụng hệ điều hành - Cấu trúc hệ điều hành Những thành phần hệ thống + Quản lý tiến trình + Quản lý nhớ + Quản lý hệ thống vào + Quản lý file + Quản lý nhớ lưu trữ + Hệ thống trao đổi liệu (mạng) + Hệ thống bảo vệ + Giao diện người dùng Chương 7:TIẾN TRÌNH - Liên lạc tiến trình Các tiến trình hợp tác với nhau: + chia sẻ thông tin + tăng tốc độ tính tốn + Cấu trúc module chương trình Các vấn đề nảy sinh liên lạc tiến trình – Liên kết tường minh hay tiềm ẩn – Liên lạc theo chế độ đồng hay bất đồng – Liên lạc tiến trình máy tính khác biệt với liên lạc tiến trình máy tính khác Các chế liên lạc: Signal, Pipe, Shared memory, Message passing CHƯƠNG 8: Tổng quan nhớ Các đặc trưng hệ thống nhớ - Vị trí: + Bên CPU: tập ghi + Bộ nhớ trong: nhớ chính, nhớ cache + Bộ nhớ ngoài: thiết bị lưu trữ - Dung lượng + độ dài từ nhớ, số lượng từ nhớ - Đơn vị truyền: từ nhớ, khối nhớ - Phương pháp truy cập + Truy cập (băng từ) + Truy cập trực tiếp (các loại đĩa) + Truy cập ngẫu nhiên (bộ nhớ bán dẫn) + Truy cập kết hợp (cache) - Hiệu năng: thời gian truy cập, tốc độ truyền Kiểu vật lý: nhớ bán dẫn, nhớ từ, nhớ quang - Các đặc tính vật lý: + tự mất/ khơng tự + xóa được/ khơng xóa Bộ nhớ bán dẫn - Phân loại: + rom: nhớ đọc, không liệu cắt nguồn điện  Mask ROM: thong tin đc ghi sản xuất, khơng xóa/ sửa được, giá đắt  PROM: chưa có nội dung sản xuất, thiết bị chuyên dụng để ghi, cho phép ghi1 lần  EPROM: xóa tia cực tím UV, cần thiết bị chuyên dụng để ghi, ghi/xóa đc nhiều lần  EEPROM: xóa mạch điện, ghi theo byte, chế độ điện áp: điện áp cao ( ghi +xóa), điện áp thấp ( đọc)  Flash memory: tốc độ truy cập nhanh, xóa mạch điện, ghi theo block + ram: nhớ đọc/ ghi, liệu cắt nguồn điện  SRAM: RAM tĩnh: thông tin ổn định,không tự mất,cấu trúc phúc tạp, dung lượng nhỏ, tốc độ truy cập nhanh, đắt tiền, làm nhớ cache  DRAM: RAM động: tự liệu, cấu trúc đơn giản, dung lượng lớn, tốc độ chậm, rẻ tiền, dùng làm nhớ  Phân loại DRAM theo chế hoạt động: FPM, EDO, SDRAM, RDRAM, DDR-SDRAM, DDR2/ DDR3  Phân loại DRAM theo hình thức đóng gói: SIMM, DIMM, RIMM, DIMM, SO-RIMM SO- + cache: có tốc độ cao, dung lượng thấp, trung gian nhớ ghi trongCPU, thường tích hợp sẵn CPU Bộ nhớ cache - Phân loại: cache tách biệt, cache đồng Bộ nhớ ngoài: - Các kiểu nhớ ngoài: Trống từ, Băng từ, Đĩa từ, Đĩa quang, Flash Disk, SSD + Đĩa từ: đĩa mềm, đĩa cứng + Đĩa quang: DC,DVD Bộ nhớ ảo - Bộ nhớ thật; khó bảo vệ nhớ, nhớ phải đủ lớn để chạy CT lớn - Có kỹ thuật: + kỹ thuật phân trang: kích thước vùng nhớ cố định + kỹ thuật phân đoạn: kích thước vùng nhớ thay đổi - Ưu điểm; + Cho phép CT lớn BN chạy + Chỉ nạp phần CT cần đến vào BN → tiết kiệm BN - Nhược điểm: + Tăng phí tổn hệ thống + truy cập BN chậm so với quản lý nhớ thực - Cách khắc phục: + Cần phần cứng đặc biệt hỗ trợ HĐH để quản lý BN + Cần giải thuật thay trang/ segment tối ưu ĐỀ THI MÔN HTMT KHOA CNTT K18 TRƯỜNG IUH Kiến trúc máy tính - Sơ đồ tổng quát hệ thống máy tính: câu ( chương trên) thành phần HTMT chức - Nguyên lý hoạt động của: CPU, nhớ, ổ đĩa + NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: CPU       nhận lệnh giải mã lệnh nhận toán hạng thực lệnh cất toán hạng ngắt + NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: nhớ      Lưu trữ liệu: Mỗi nhớ lưu trữ số nguyên, ký tự phần chương trình Địa nhớ: ô nhớ có địa để xác định vị trí Địa sử dụng để xác định truy cập vào liệu cần thiết Đơn vị lưu trữ: lưu trữ dạng bit Truy cập nhớ: Khi CPU cần truy cập liệu, gửi yêu cầu với địa tương ứng đến nhớ, nhớ trả liệu địa cho CPU Các loại nhớ: RAM,ROM, nhớ cache, ổ cứng, ổ đĩa SSD + NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: ổ đĩa      Quay đĩa Đầu đọc/ ghi: sử dụng để đọc ghi liệu từ/đến đĩa Lưu trữ liệu: Dữ liệu lưu trữ dạng vùng từ tính bề mặt đĩa Truy cập liệu: Khi máy tính cần đọc ghi liệu từ ổ đĩa, đầu đọc/ghi di chuyển đến vị trí phù hợp đĩa Bất đầu đọc/ghi Controller: dùng để điều khiển hoạt động ổ đĩa - Các loại nhớ      + nhớ bán dẫn ( ram, rom, cache) + nhớ + nhớ cache + nhớ ngồi ( đĩa từ, đĩa cứng ) + nhớ ảo BÀI TẬP - Chuyển đổi số 10 16 - Chuyển đổi số thực IEEE 754 Hệ điều hành - Các thuật toán điều phối tiến trình cho CPU: FIFO, Round Robin, Độ ưu tiên, SJF chế độ Độc quyền không độc quyền.) - Vẽ sơ đồ Gantt, tính mức thời gian - Các giải thuật thay trang nhớ: FIFO, OPT, LRU

Ngày đăng: 27/05/2023, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan