Báo cáo thực tế ct xh

33 0 0
Báo cáo thực tế ct   xh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH PHẦN I: NỘI DUNG TÌM HIỂU TẠI CƠ SỞ THỰC TẾ 1.1 Trường Sĩ Quan Lục Quân I 1.2 Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam 10 1.3 Vườn Quốc gia Ba Vì- Đền Thượng- Đền Bác 12 PHẦN : CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 18 KẾT LUẬN 24 MỞ ĐẦU Trong khuôn khổ học phần thực tế trị - xã hội, hai ngày 5-6/12/2020 lớp xây dựng Đảng quyền Nhà nước k38 khoa Xây dựng Đảng tổ chức chuyến thực tế, học tập trường Sĩ Quan Lục Quân I, Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Ba Vì Đền Thượng-Đền Bác khu Di tích lịch sử K9 với đầy trải nghiệm ý nghĩa Mục đích đợt học tập thực tế giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc thực tế để tham quan tăng hiểu biết kiến thức xây dựng Đảng, giá trị văn hóa truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quân dân ta thời kì cách mạng Thành phần đồn học tập thực tế trị- xã hội gồm : Cơ Trần Thị Hương - Phó trưởng khoa điều hành, thầy Bùi Quang Hiệp - Cố vấn học tập lớp Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước k38, thầy Nguyễn Thọ Ánh - Giảng viên Khoa Xây dựng Đảng sinh viên lớp Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước k38 NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH PHẦN I: NỘI DUNG TÌM HIỂU TẠI CƠ SỞ THỰC TẾ * Địa điểm học tập thực tế ngày 5/12/2020 1.1 Trường Sĩ Quan Lục Quân I Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Trường Sĩ quan Lục quân (Đại học Trần Quốc Tuấn), để phản ánh trình xây dựng, chiến đấu, đào tạo cán trưởng thành Nhà trường thời kỳ cách mạng, trường tổ chức buổi thuyết trình giới thiệu buổi Tọa đàm cho sinh viên lớp Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước k38 nhằm cung cấp thông tin Nhà trường, học tập tìm hiểu cấu máy tổ chức Đảng quân đội Nội dung tìm hiểu, học tập gồm phần Phần một: Tóm tắt lịch sử 75 năm xây dựng, chiến đấu, đào tạo cán trưởng thành Trường Sĩ quan Lục quân 1.1.1 Quá trình xây dựng, chiến đấu, đào tạo cán trưởng thành trường Sĩ Quan Lục Quân I (15/4/1945 15/4/2020) a) Thành lập Trường Quân kháng Nhật Từ cuối năm 1939, cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ đấu tranh mới, giải phóng dân tộc mà mục tiêu giành quyền Vấn đề đào tạo cán cho lực lượng vũ trang trở nên yêu cầu cấp bách Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kỳ họp từ 15 đến 20 tháng năm 1945 Hiệp Hoà (Bắc Giang) Hội nghị định nhiều vấn đề quan trọng, có việc mở trường đào tạo cấp tốc cán quân sự, trị cho lực lượng vũ trang cách mạng Hội nghị “Chọn đội số đội viên khá, huấn luyện thành đội trưởng trị viên Mở Trường Quân kháng Nhật Thu dụng nhân tài, lớp đầu lấy số học viên chuyển lên chiến khu Việt Bắc dạy quân sự” Thực Nghị trên, cuối tháng năm 1945, Trường Qn kháng Nhật khai giảng khố đầu tiên, địa điểm thung lũng Khuổi Kịch thuộc xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) khu giải phóng Việt Bắc, đồng chí Hồng Văn Thái Nguyễn Thanh Phong phụ trách Đại hội đại biểu Đảng lần thứ Nhà trường (1960) định lấy ngày 15/4/1945, ngày họp Hội nghị Quân Bắc Kỳ ngày truyền thống Trường Sĩ quan Lục quân b) Công tác huấn luyện, đào tạo cán Trường Quân kháng Nhật Sau thành lập, khoảng thời gian chưa đầy tháng, Trường Quân kháng Nhật mở liên tiếp ba khoá học, đào tạo cấp tốc 234 cán quân sự, trị đáp ứng kịp thời cho lực lượng vũ trang Khố có 82 học viên, Khố có 85 học viên, Khố có 67 học viên Trong thời gian ngắn vơ vàn khó khăn, Trường Qn kháng Nhật hoàn thành tốt nhiệm vụ, đào tạo cấp tốc 234 cán bộ, kịp thời cung cấp cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền tháng năm 1945 làm nòng cốt xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 1.1.2 Sự phát triển Nhà trường thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) Trong năm 1946-1949, nhiệm vụ Nhà trường đào tạo bổ túc cán trung đội, đại đội binh huy tác chiến theo hướng du kích chiến Vinh dự lớn Trường năm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đến thăm Một số khố khơng đến Bác gửi thư thăm hỏi dặn động viên Tại lễ khai giảng Khóa (tức Khóa từ ngày thành lập) Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn (26/5/1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp trao cho Nhà trường cờ thêu chữ vàng "Trung với nước, hiếu với dân" Nhà trường cịn đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh đến thăm giảng dạy số vấn đề đường lối cách mạng, đường lối kháng chiến tình hình nhiệm vụ Từ tháng năm 1950 đến tháng 12 năm 1955, giai đoạn Nhà trường Trung Quốc, Nhà trường quan tâm lãnh đạo, đạo chặt chẽ Tổng Quân uỷ Bộ Quốc phòng, nhân dân Trung Quốc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ Từ năm 9/1945 đến cuối năm 1955, Nhà trường đào tạo 13 khoá học, với 15.570 cán (phân hiệu Bắc 12.000, phân hiệu Trung 2.500, phân hiệu Nam gần 700), góp phần tích cực vào thắng lợi vẻ vang quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp xây dựng quân đội lớn mạnh 1.1.3 Nhà trường thời kì xây dựng quân đội, củng cố quốc phịng, bảo vệ miền bắc, giải phóng miền nam thống đất nước (1955-1965) Tháng năm 1954, kháng chiến thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc hồn tồn giải phóng, miền Nam cịn ách thống trị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Sau hồn thành khố 16, tháng 12 năm 1955, Nhà trường lệnh Bộ Quốc phòng chuyển từ Quế Lâm (Trung Quốc) nước, đóng quân sân bay Bạch Mai - Hà Nội Tháng năm 1956 Trường Lục quân Việt Nam đổi tên thành Trường Sĩ quan Lục quân Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu xây dựng quân đội theo hướng quy, tương đối đại phát triển binh chủng, Bộ Quốc phòng nghị định tách khoa binh chủng Nhà trường để thành lập Trường sĩ quan Pháo binh, Công binh, Thơng tin, Phịng hố Đặc biệt ngày hội truyền thống Nhà trường (15/4/1964), Nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Bác bảo cán bộ, học viên: "Làm người trung đội trưởng, người trị viên phải người anh, người chị, người mẹ, người bạn chiến sĩ" Trong thời kỳ (1956-1965), Nhà trường hồn thành 12 khố học, đào tạo bồi dưỡng 12.868 cán loại cho quân đội, đáp ứng yêu cầu xây dựng củng cố phát triển quân đội tình hình Năm 1961 Tiểu đoàn 1, tặng thưởng Hn chương Chiến cơng hạng Nhì; Đại đội Tiểu đoàn tặng thưởng Huân chương Chiến cơng hạng Ba 1.1.4 Nhà trường thời kì chống Mỹ cứu nước (19651975) Chiến tranh “đặc biệt” bị thất bại, đế quốc Mỹ chuyển sang tiến hành “Chiến tranh cục bộ” miền Nam, đồng thời “leo thang” chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Nhà trường nhanh chóng chuyển từ thời bình sang thời chiến Toàn trường sơ tán ba tỉnh Hà Tây, Hồ Bình, Vĩnh Phú Để nâng cao chất lượng dạy học, nhằm đào tạo cán cung cấp cho chiến trường, cán bộ, giáo viên, học viên nhân viên toàn trường nêu cao tâm với tinh thần “Coi khoá học chiến dịch, khoa mục trận chiến đấu” Thực phương châm “Nhà trường gắn liền với chiến trường”, Nhà trường cử 401 cán bộ, giáo viên chiến trường trực tiếp tham gia chiến đấu, thu thập kinh nghiệm, phục vụ việc nâng cao chất lượng huấn luyện Năm 1969, Nhà trường tiếp tục đào tạo cán trung đội trưởng dài hạn ba năm theo hướng bản, toàn diện, hệ thống thống Trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1965-1975), nhiệm vụ Nhà trường nặng nề khẩn trương, lại tiến hành điều kiện sơ tán, doanh trại hai lần bị máy bay địch oanh tạc, sở vật chất phục vụ dạy học thiếu, lãnh đạo trực tiếp Quân uỷ Trung ương Bộ Quốc phòng, Đảng bộ, quyền nhân dân địa phương nơi đóng quân, quan Bộ đơn vị tồn qn tận tình giúp đỡ, Nhà trường hồn thành 19 khố học đào tạo bồi dưỡng 18.129 cán 1.1.5 Nhà trường thời kì xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội nghĩa (1975-1985) Tháng năm 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn Tổ quốc ta thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Nhưng từ đầu năm 1977, đất nước ta lại xảy hai chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Nhiệm vụ quân đội nhân dân nước sức xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời làm tròn nghĩa vụ quốc tế Nhiệm vụ Nhà trường, Bộ Quốc phòng giao là: đào tạo cán huy quân sơ cấp cho lực lượng vũ trang (cả thường trực hậu bị, chủ lực đội địa phương); đào tạo giáo viên sơ cấp quân cho toàn quân; đảm nhiệm tập huấn cán cho đơn vị theo phân công Bộ; nghiên cứu biên soạn tài liệu chiến thuật phân đội cho toàn quân, đào tạo cán giúp bạn Tháng 12 năm 1980, Bộ Quốc phòng thị cho Nhà trường chuyển huấn luyện theo hướng bản, toàn diện, hệ thống, chuyên sâu, tác chiến hiệp đồng binh chủng ấn định sau ba tháng phải triển khai thực Từ năm 1976 đến năm 1985, Nhà trường đào tạo khoá học, đào tạo 6.133 cán huy sơ cấp binh, trinh sát, trợ chiến, giáo viên quân bạn quốc tế, bồi dưỡng 1.996 sĩ quan dự bị Học viên trường chất lượng tốt 1.1.6 Nhà trường năm đầu thời kì đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1986 - 1994) Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, họp thủ đô Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 kiện lịch sử quan trọng, mở đầu thời kỳ đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội nghị: "Xây dựng quân đội nhân dân quy, ngày đại, có chất lượng tổng hợp ngày cao, có tổ chức hợp lý, cân đối, gọn mạnh, có kỷ luật chặt chẽ, có trình độ sẵn sàng chiến đấu cao Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát triển khoa học quân nghệ thuật quân Việt Nam" Năm học 1985 - 1986, Nhà trường tiếp tục đào tạo theo quy chế tuyển sinh, thời gian khoá học ba năm Mục tiêu đào tạo thiên nhiên bầu khơng khí khiết núi rừng: Những dải mây khăn voan trắng tung bay áo chồng xanh non ngàn Thấp thống xa xa bóng gái dân tộc bơng hoa rừng nắng mai Màu xanh mượt mà cánh đồng ngơ uốn lượn theo dịng sơng Đà lăn tăn sóng tô đẹp thêm cho cảnh vật quanh khu Đền Thượng Nơi giữ bao ẩn tích gắn với truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh… (Hình ảnh lớp XDĐ k38 tham quan đền Thượng- Ba vì) 18 + Đền Bác Ngôi đền thiêng thờ Bác nằm độ cao 1.296 mét, đỉnh cao dãy Ba Vì Chuyện kể rằng, sinh thời Bác Hồ muốn tro cốt sau qua đời đặt ba địa điểm, có nơi núi Ba Vì Vì thế, ý tưởng xây đền thờ Bác theo di nguyện Người nêu hưởng ứng Cơng trình tưởng niệm Bác khởi cơng ngày 01/3/1999 hoàn thành cuối tháng 8/1999 Người vinh dự thiết kế ngơi đền KTS Hồng Phúc Thắng người nhận trách nhiệm làm chủ nhiệm cơng trình KTS Nguyễn Trực Luyện 19

Ngày đăng: 27/05/2023, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan