Microsoft Word ebb 264143625 1916544374 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT DẠY THANH LỊCH –VĂN MINH Lĩnh vực Chủ nhiệm Cấp họ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT DẠY THANH LỊCH –VĂN MINH Lĩnh vực : Chủ nhiệm Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐÈ I.Lí chọn đề tài : II.Mục đích nghiên cứu : III.Đối tượng nghiên cứu : IV.Phương pháp nghiên cứu : V.Phạm vi kế hoạch nghiên cứu : PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 1.Đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 2.Các phương pháp giáo dục đạo đức trường THCS 3.Khái niệm lịch – văn minh nếp sống lịch – văn minh II.Thực trạng vấn đề : 10 III.Các biện pháp tiến hành : 11 IV.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : 24 PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26 I.Kết luận : 26 II.Khuyến nghị: 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐÈ I Lí chọn đề tài : Cơ sở lí luận : Nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Hà Nội biên soạn tài liệu “Giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội” để đưa vào giảng dạy cho học sinh tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông hệ thống nhà trường địa bàn thành phố Bộ tài liệu biên soạn nhằm khơi dậy niềm tự hào kế thừa truyền thống lịch, gìn giữ nét văn hóa đặc trưng người Hà Nội, qua tạo chuyển biến bước nhận thức, hành vi cho học sinh, góp phần đào tạo, xây dựng hệ người Hà Nội lịch, văn minh, xây dựng Thủ đô đất nước ngày phồn vinh, giàu mạnh Tài liệu tập trung vào việc giáo dục nếp sống lịch, văn minh, khía cạnh lối sống văn hóa Nội dung chủ yếu định hướng hành vi kết hợp với dẫn hành vi lịch, văn minh cho học sinh sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử người với người, người với thiên nhiên, môi trường Theo ông Đồn Hồi Vĩnh – Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội, tài liệu “Giáo dục nếp sống lịch – văn minh” đưa vào giảng dạy trường phổthông Hà Nội nhằm khơi dậy niềm tự hào hệ học sinh đồng thời kế thừa truyền thống lịch, nét văn hóa đặc trưng người Hà Nội Với ý nghĩa mục đích lớn nên việc triển khai biên soạn tài liệu ngành giáo dục Hà Nội vô cẩn trọng Sở GD& ĐT Hà Nội thành lập hội đồng biên soạn tiểu ban biên soạn cho cấp học Tham gia biên soạn cán quản lý, giáo viên giỏi am hiểu vấn đề lựa chọn trường phổ thông Hà Nội Không thế, việc biên soạn thực quy trình từ xây dựng đề án, khung chương trình; lựa chọn tên bài; thống cấu trúc, nội dung, biên soạn, góp ý… Cơng tác biên soạn phải đảm bảo tính đồng tâm tiệm tiến; phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông, thực lâu dài trường phổ thông Hà Nội Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh Cơ sở thực tiễn : Tại trường học, nhà trường đặc biệt coi trọng công tác giáo dục đạo đức pháp luật, giáo dục tư tưởng, lối sống cho học sinh, thực tiêu chí học sinh lịch, tôn trọng quy tắc ứng xử, văn hóa; củng cố kỷ cương nề nếp, kỷ luật; giáo dục kỹ sống, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội, giao tiếp ứng xử Khơng chương trình nội khóa, nhà trường ý giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa, danh nhân, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, truyền thống Thủ đô văn hiến…Và tài liệu giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội đưa vào tiết học tuần thời khóa biểu khố nhà trường Cùng với mơn văn hóa : GDCD, Địa lí, Văn học…hoạt động ngoại khóa tài liệu nếp sống lịch, văn minh có ý nghĩa giáo dục sâu sắc việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa người Hà Nội Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, qua năm thực hiện, tài liệu cho thấy phù hợp thực tế với học sinh Hà Nội, phát huy nét lịch truyền thống người Hà Nội, giúp học sinh tự hào biết khắc phục tượng chưa chuẩn mực, chưa văn minh từ cấp tiểu học, tạo điều kiện cho học sinh lên cấp học cao phát triển tồn diện mặt, sống có văn hóa Đặc biệt, nội dung giảng vào thực tế, câu chuyện, tình cụ thể để em học sinh phân tích, nhận thức đúng, sai, từ hướng thực hành vi hợp đạo lý, đạo đức Quá trình triển khai cho thấy tài liệu đánh giá phù hợp với lứa tuổi em học sinh, đáp ứng nhu cầu thực tế, giúp học sinh học hỏi, kế thừa tiếp thu truyền thống lịch, văn minh, nét đẹp văn hóa đặc trưng người Hà Nội Việc giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh góp phần tích cực hình thành nhân cách, từ giao tiếp ứng xử, thực nội quy quy định nhà trường đến nếp sống thường ngày từ nếp ăn mặc ở, đứng, đầu tóc… Các em có chuyển biến tích cực các hành vi ứng xử giao tiếp, thực vệ sinh nơi công cộng, bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa Như vậy, tài liệu đưa học sinh vào Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh học thực tế sống, từ điều tưởng chừng nhỏ, biết nói “cảm ơn – xin lỗi” hoàn cảnh, biết chọn quần áo mặc phù hợp với lứa tuổi, với môi trường văn hóa, em tự hào khốc lên đồng phục trường tới lớp Trong lớp học, học sinh biết tự xếp bàn học, ngăn bàn, hộc tủ cho ngăn nắp; ăn trưa biết xếp hàng chờ đến lượt lấy đồ ăn; khoan dung với bạn bè, bình tĩnh xử lý tình phát sinh… Bài dạy thầy cô giúp em hoàn thiện nhân cách lối sống Nhận thấy việc giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh góp phần tích cực hình thành nhân cách, từ giao tiếp ứng xử, thực nội quy quy định nhà trường đến nếp sống thường ngày từ nếp ăn mặc ở, đứng, đầu tóc… Các em có chuyển biến tích cực các hành vi ứng xử giao tiếp, thực vệ sinh nơi công cộng, bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa…nên tơi xin lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Giáo dục đạo đức cho HS thông qua tiết dạy Thanh lịch – văn minh” II Mục đích nghiên cứu : Nhằm khơi dậy niềm tự hào hệ học sinh ngày việc kế thừa, giữ gìn truyền thống đặc trưng người Hà Nội, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm học sinh việc xây dựng nếp sống lịch văn minh thủ đô, đồng thời, tạo chuyển biến bước nhận thức hành vi cho học sinhtrong sinh hoạt đời sống, góp phần “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc…” (Điều _Luật giáo dục năm 2005) III Đối tượng nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu : Tiết dạy Thanh lịch – văn minh - Khách thể nghiên cứu : Học sinh khối trường THCS Phan Đình Giót thơng qua số tiết lịch – văn minh IV Phương pháp nghiên cứu : - Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài học sinh khối tiết dạy lịch – văn minh Vì thế, tiến hành cần nghiên cứu kĩ bài, Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh phương pháp, phương tiện dạy học sử dụng nhằm giúp em hiểu xây dựng nếp sống lịch văn minh vừa trách nhiệm vừa niềm tự hào khát vọng người Hà Nội hướng tới - Sưu tầm tình thực tiễn gắn liền với em - Lựa chọn, phân loại tư liệu phù hợp với kiến thức - Sử dụng phương pháp quan sát, đánh giá, điều tra thống kê số liệu V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu : - Học sinh khối trường THCS số tiết học lịch – văn minh tài liệu giáo dục nếp sống lịch – văn minh cho HS Hà Nội - Thời gian nghiên cứu : Tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 1.1 Đạo đức chức đạo đức - Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên - Đạo đức có chức sau: Chức giáo dục Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội Chức phản ánh 1.2 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với - Trong tất mặt giáo dục giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Hồ Chủ Tịch nêu: “ …dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức Cách mạng có tài vơ dụng… ” - Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Các phương pháp giáo dục đạo đức trường THCS 2.1 Phương pháp thuyết phục - Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm nội dung sau: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trường Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt 2.2 Phương pháp rèn luyện - Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm đạo đức em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen đạo đức thơng qua hoạt động nhà trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể - Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào - Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động trẻ dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lơi kéo trẻ ngồi tác động có hại 2.3 Phương pháp thúc đẩy - Là phương pháp dùng tác động có tính chất “cưỡng bách đạo đức bên ngồi” để điều chỉnh, khuyến khích “động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh - Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi học sinh tuân theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo Xử phạt: phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác Do phải thận trọng mực, không lạm dụng phương pháp Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc khơng có lời nói, cử thơ bạo đánh đập, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh Khái niệm lịch – văn minh nếp sống lịch – văn minh Thanh lịch văn minh nét đẹp truyền thống nhiều người dân Hà Nội tạo nên lưu giữ Trân trọng kế thừa phát huy nét đẹp đời sống người Hà Nội hôm mai sau trách nhiệm , niềm tự hào vinh dự người dân thủ trơng hệ trẻ ngồi ghế nhà trường Nếp sống lịch văn minh người Hà Nội có biểu vơ phong phú có giá trị văn hóa cao Đó nét đẹp đặc trưng người Hà Nội _ thứ nếp sống bao quát nhiều mặt: Ăn mặc, ăn ở, ăn làm, ăn chơi, ăn học, ăn uống, ăn nói… giữ gìn nếp nhà Hà Nội; phép lịch thân thiện, trung thực, khách quan quan trọng giao tiếp quan hệ tình cảm, đạo lí người với người “Ăn” theo phong cách nói đệm dân gian, khơng theo nghĩa đen ăn uống Thanh lịch phong cách ứng xử, giao tiếp nã, mềm dẻo, văn minh, tế nhị… lối sống hào hoa phong nhã người kinh thành kẻ chợ; nhìn vào trang phục, dáng đi, nghe tiếng nói nhận ngay.Truyền thống “Chẳng thơm thể hoa nhài/ Dẫu không Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh lịch người Tràng An” tinh hoa tích tụ từ hàng nghìn năm, từ trăm miền đất nước bồi đắp nên nét đẹp văn hoá Thăng Long – Hà Nội đáng quý, mang đậm giá trị lịch lãm, tinh tế, hào hoa, mềm mỏng, thông tuệ, nghĩa hiệp, nhân ái, tôn trọng kỉ cương, luật lệ phép nước… 3.1 Thanh lịch ? Thế “Thanh lịch”? Hai tiếng “Thanh lịch” bao hàm nghĩa rộng phong cách sống cao đẹp, từ nhà xã hội, từ cách ăn, mặc, ở, đứng, bên cách giao tiếp ứng xử người với người, với tinh thần tự trọng tôn trọng người cộng đồng “Thanh” cách suy nghĩ biết trọng điều cao tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, cao thượng mà gần gũi, bình dị, khơng ích kỷ, nhỏ nhen tầm thường Thanh liêm cải xã hội người khác.Thanh đạm, bạch sống đời thường Thanh nhã thái độ, cử chỉ, hành vi, nói “Lịch” lịch lãm, có nghĩa xem nhiều, quan sát nhiều Lịch duyệt người hiểu biết rộng.Lịch thiệp nhiều, thành thạo giao tiếp.Lịch thể cách ứng xử văn hóa, văn minh, thân thiện Muốn có “Thanh” người phải rèn luyện Còn “Lịch” trải, biết sàng lọc tích lũy kinh nghiệm trường đời mà có Cho nên, “Thanh lịch” phải liền đầy đủ trọn vẹn ý nghĩa.Bởi thực tế sống, có người “Thanh” mà khơng “Lịch”, có người “Lịch” mà không “Thanh” Như vậy, lịch khuynh hướng thẩm mỹ thiên nhã nhặn lịch thiệp trở thành nét đẹp nếp sơng người Hà Nội Đó nét đẹp hài hòa diện mạo phong cách, hành vi tu dưỡng trải nghiệm người Và biểu chiều sâu tính cách bản, hồn cốt người, lối sống văn hóa phù hợp với thời đại 3.2 Văn minh ? Là văn hóa có đặc trưng tiêu biểu xã hội rộng lớn, thời đại hay nhân loại Văn minh biểu trình độ phát triển cao văn hóa phương diện vật chất theo hướng xóa bỏ lạc hậu, thấp để xây dựng xã hội tiến hơn, hoàn thiện Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh - Trong thầy cô trao đổi với khách lớp, ngồi im lặng lớp chờ thầy cô vào Việc gây ôn khiến khách đánh giá thấp lớp trường Với anh chị lớp trên, bạn bè em lớp : *Với anh chị lớp : - Cần thể tôn trọng, xem anh chị gia đình, khơng ỷ thân ỷ hỗn láo - Khi có chuyện bất bình, đến trình bày với giám thị, thầy cố giải quyết, không tự ý gọi bạn bè, anh chị đến gây làm ảnh hưởng nếp nhà trường *Với bạn bè trang lứa em lớp : - Ln ơn hồ, nhã nhặn, đồn kết tương thân tương trợ có bất hồ dùng lời nói để giải quyết, khơng dùng hành vi bạo lực khiến việc thêm mâu thuẫn - Cùng chia sẻ, giải trở ngại sống, học tập - Tránh đố kị, đặt điều nói xấu nhau, chia bè kéo cánh, lập băng nhóm gây hiềm khích tập thể Một số hành động lời nói thơng dụng ứng xử : * Với người hàng: - Cúi đầu chào kết hợp với lời nói lễ phép:Thưa ( ) tuỳ theo mối quan hệ giới tính để xưng hơ cho phù hợp Nếu dùng từ “Chào” sau từ xưng hơ phải có từ “ạ” - Trường hợp bắt tay, phải để người hàng đưa tay trước Khi bắt phải nắm tay chặt để thể thân mật Không nên chặt gây cảm giác đau cho người khác bng lỏng mang tính chiếu lệ tạo cảm tưởng hờ hững * Với nguời ngang hàng, hàng: - Có thể dùng lời thân thiện: Chào (bạn /em) mỉm cười, đưa tay chào, dùng câu nói xã giao “ Bạn đâu đó, làm vậy, có khoẻ khơng” 15 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh - Có thể dùng cử vỗ vai nhẹ nhàng bắt tay để tạo thân mật Trường hợp bắt tay với nữ giới chờ họ đưa tay trước tránh lời nói suồng sã Nói lời xin lỗi nhận lời xin lỗi: * Trường hợp xin lỗi: - Khi làm người khác khó chịu thiệt hại vật chất hay tinh thần dù nhỏ nhất, mạnh dạn nói lời xin lỗi với thái độ hối tiếc - Khi xin lỗi đừng cho việc tự hạ mình, ngược lại hành động khiến cho người xin lỗi khơng dễ chịu mà cịn đánh giá người có văn hóa * Nhận lời xin lỗi: - Khi người khác xin lỗi vui vẻ trả lời: “khơng sao” “khơng có gì” Nếu đối tượng có vai vế lớn thêm từ “ạ!” - Tránh im lặng dấu cho qua quay người bỏ Làm không giải toả hối tiếc người xin lỗi, có gây hiềm khích Yêu cầu giúp đỡ lời cảm ơn giúp đỡ: * Yêu cầu giúp đỡ: Hãy nói với thái độ nhã nhặn, thân thiện: - “ Xin … vui lòng giúp đỡ…” - Bạn giúp tơi …được khơng? - “ Xin lỗi, cho tơi biết …” * Sau giúp đỡ: Hãy nói “ cám ơn” “cảm ơn nhiều” với nụ cười tươi tắn thái độ biết ơn * Đề nghị giúp đỡ người khác: - Khi thấy có người xách nặng kéo xe lên dốc hay đau đớn, cần dìu dắt… ta nên đến đề nghị giúp đỡ họ Trước thực cần vui vẽ nói: “ Tơi giúp … tay khơng ?” ,“ Tơi làm để giúp …?” * Trả lời cảm ơn: -Khi người khác bày tỏ cảm ơn nên đáp lại thái độ vui vẻ, cởi mở câu nói: “Khơng có gì”; đối tượng hàng thêm từ “ạ” cuối lời nói từ”dạ” trước câu nói 16 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh - Khi có chuông báo, nhấc ống nghe bắt đầu hai tiếng “A lơ!” sau giới thiệu tên nhà nhã nhặn hỏi người gọi cần trao đổi có việc gì? Nếu người gọi cần gặp thành viên gia đình, lịch bảo: “Xin … vui lòng chờ máy” gọi người thân Tránh nói cộc lốc “chờ máy” khơng trả lời mà gọi người gọi - Trường hợp người thân vắng, thông báo với lời lễ phép, lịch sự, tránh câu: “Khơng có nhà”, “đi rồi” ngắt máy Từ tiết học giáo dục đạo đức cho em học sinh thông qua nội dung học mà tài liệu có đề cập đến với kiến thức thực tiễn gắn liền với em sống ngày Ví dụ với tiết học lịch – văn minh : Bài : “ Giao tiếp, ứng xử gia đình” thơng qua hoạt động tiết học định hướng cho em để em thấy công ơn to lớn hi sinh ông bà, cha mẹ người thân thương gắn bó với em.Từ em biết trân trọng điều có đồng thời có cách ứng xử cho phù hợp với người thân gia đình.Các em cịn thấy hạnh phúc nhận quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình, sống với bố mẹ có mái nhà biết quan tâm, chia sẻ đến người nhiều Sau đây, xin minh họa trình giáo dục đạo đức cho em học sinh thông qua nội dung tiết lịch – văn minh mà thực lớp 7A7: Tiết – Bài Giao tiếp, ứng xử gia đình (Tiết 1) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm nét tổ chức gia đình người Hà Nội (các hệ gia đình, quan hệ họ hàng) - Những mối quan hệ gia đình cách giao tiếp, ứng xử gia đình (tiết 1: mối quan hệ với cha mẹ) 17 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh Kĩ - Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử lịch, văn minh cha mẹ - HS nhận thức phân biệt hành vi đúng, sai cách ứng xử Từ đó, tự giác điều chỉnh, xây dựng hành vi đẹp; hình thành thói quen lối sống đẹp Thái độ - Ni dưỡng tình cảm đẹp: lịng u thương, kính trọng cha mẹ… - HS thêm gắn kết trân trọng gia đình Định hướng phát triển lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực cảm thụ, thẩm mĩ - Năng lực tự học… II Chuẩn bị Giáo viên - Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, tình huống… - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Học sinh - SGK,vở ghi, giấy màu, tư liệu - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào phần dạy Dạy Tạo tâm cho HS trước học GV: Cho HS lắng nghe đoạn hát: “ Ba nến lung linh ” - GV yêu cầu HS nêu chủ đề hát bày tỏ cảm xúc nghe giai điệu - GV yêu cầu HS nêu khái niệm gia đình theo suy nghĩ tình cảm Giới thiệu mới: 18 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết dạy lịch – văn minh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu tổ chức gia đình người Hà Nội Mục tiêu: Nắm nét tổ chức gia đình người Hà Nội (các hệ gia đình, quan hệ họ hàng) Cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS giới thiệu HS thực I.Tổ chức gia đình gia đình người Hà Nội GV nhận xét, giới thiệu Các hệ hệ gia đình HS lắng nghe gia đình Khắc sâu:Kiểu gia đình truyền thống nhiều hệ trước phổ biến với người Hà Nội HS lắng nghe Cịn kiểu gia đình hai hệ - Gia đình hai hệ kiểu phổ biến xã hội đại gia đình phổ biến XH -GV giới thiệu giải thích đại gia phong gia đình - Gia đình nhiều hệ Việt Nam nói chung gia đình kiểu gia đình truyền thống người Hà Nội nói riêng(gia phong tổng hịa giá trị đạo đức tốt đẹp gia HS trả lời đình hệ chắt Quan hệ họ hàng: lọc, giữ gìn phát huy trở thành nề nếp truyền thống) HS trả lời Chuyển ý : Gia đình người gắn kết Hà Nội đặt HS lắng nghe Gia đình dịng họ ràng buộc mối quan hệ với dòng họ, với 19