1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Đổi Mới Tổ Chức Chính Quyền Đô Thị Qua Thực Tiễn Thành Phố Hà Nội.pdf

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐƠ THỊ QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHẤT VỀ CHÍNH QUYỀN 1.1 Khái niệm quyền địa phương 1.2 Khái niệm đô thị quyền thị 14 1.2.1 Khái niệm thị 14 1.2.2 Đặc trưng đô thị so với nông thơn Việt Nam 16 1.2.3 Chính quyền thị 28 ĐƠ THỊ 1.2.3.1 Tổ chức quyền thị 28 1.2.3.2 Phân chia cấp quyền đô thị 29 1.2.3.3 Tổ chức quan quyền thị 31 Mơ hình tổ chức quyền đô thị số nước 35 1.3.1 Thành phố – thủ đô Tokyo (Nhật Bản) 35 1.3.2 Thành phố – thủ đô Seoul (Hàn Quốc) 39 1.3.3 Thành phố NewYork (Hợp chủng quốc Hoa Kì) 40 1.3.4 Thành phố – thủ đô Matxcơva (Liên bang Nga) 42 1.3.5 Thành phố – thủ đô Bangkok (Thái Lan) 44 1.3.6 Một số nhận xét 46 Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức quyền 48 Những đặc thù thị Hà Nội 48 1.3 đô thị Hà nội 2.1 2.1.1 Thành phố Hà Nội trước hợp 48 2.1.2 Tỉnh Hà Tây trước hợp 52 2.1.3 Thành phố Hà Nội (mới) sau hợp 55 Bộ máy hành Thủ Hà Nội trước sau sát nhập 61 2.2.1 Cơ cấu đơn vị hành 61 2.2.2 Cơ cấu quan chuyên môn 61 Thực trạng cấu đội ngũ cán bộ, công chức 81 2.3.1 Cơ cấu công chức 81 2.3.2 Cơ cấu chức danh cán 83 2.3.3 Cơ cấu chức danh cán công chức khối Sở tương đương 84 2.3.4 Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức khối quận, huyện 84 2.3.5 Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức khối xã, phường, thị trấn 86 2.4 Một số nhận xét tổ chức hoạt động quyền thị HN 87 2.4.1 Những điểm mạnh 87 2.4.2 Những điểm hạn chế 88 Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện 93 3.1 Phương hướng chung 93 3.2 Các giải pháp cụ thể 93 3.2.1 Xây dựng Luật Thủ đô 93 3.2.2 3.2.3 Không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện, phường thuộc 96 thủ đô Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 102 3.2.4 Giảm cấp phó sở, ban, ngành 105 3.2.5 Đào tạo lại đội ngũ cán cơng chức có 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 2.2 2.3 máy quyền thị Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu công chức chia theo cấp hành Bảng 2: Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp Sở tương đương Bảng 3: Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp quận, huyện Bảng 4: Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1010, Hà Nội vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô đặt tên Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày phồn thịnh Rồng bay lên Gần mười kỷ qua minh chứng định sáng suốt Thăng Long xưa Hà Nội ln ln trung tâm trị, kinh tế, văn hố lớn nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, có vị trí xứng đáng khu vực giới Thăng Long Hà Nội gần nghìn năm ln biết tiếp nhận tất tinh tuý vùng miền đất nước xa hơn, bạn bè quốc tế, để với lĩnh Hà Nội ngàn năm văn hiến, nhân lên điều hay, xoá dở, tạo nên nét đặc trưng riêng Hà Nội Ngày nay, Hà Nội vươn lên mạnh mẽ nghiệp phát triển kinh tế xã hội lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước, phấn đấu khơng ngừng Đảng bộ, quyền nhân dân thủ đô Hà Nội Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Hà Nội thời kỳ mới, sau Hà Nội mở rộng địa giới hành theo Nghị Quốc hội, vấn đề tiếp tục hồn thiện, đổi tổ chức quyền Thành phố trở nên cấp thiết để bứt phá, vươn lên ngang tầm với đô thị lớn giới Với mong muốn đóng góp phần công phát triển đô thị Việt Nam, trước hết Thành phố Hà Nội, sau tiếp thu kiến thức lý luận thực tiễn cần thiết, tác giả lựa chọn đề tài “Đổi tổ chức quyền thị qua thực tiễn thành phố Hà Nội” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Về tổ chức quyền địa phương nói chung tổ chức quyền thị nói riêng có số cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên số lượng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài riêng Hà Nội khơng nhiều Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền đô thị trực thuộc trung ương: - PGS.TS Vũ Đức Đán- TS Lưu Kiến Thanh (2000), Tổ chức hoạt động máy quyền Thành phố trực thuộc Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội - PGS TS Phạm Hồng Thái (2003), Thiết lập mơ hình tổ chức quyền thị, đề tài cấp Bộ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội - TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Chuyên đề tổ chức hoạt động quyền địa phương, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ Tư pháp, Hà Nội - PGS.TS Lê Minh Thông, PGS.TS Nguyễn Như Phát (2002), Những vấn đề lí luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS.TS Lê Sỹ Thiệp (1996), Đổi thể chế hoạt động máy quản lý nhà nước địa phương, Đề tài khoa học cấp cấp bộ, mã số 9398-397, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội - Tô Tử Hạ, TS Nguyễn Hữu Trị, TS Nguyễn Hữu Đức (1998), Cải cách hành địa phương – Lý luận thực tiễn, Hà Nội - Đỗ Xuân Đông (1996), Đổi tổ chức máy hành thị cải cách hành quốc gia nay, Luận án phó tiến sỹ luật học, Hà Nội - Lê Minh Thông (1999), “Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 6/1999 - Bùi Xuân Đức (2000), “Một số vấn đề cần hoàn thiện tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân cấp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 7/2000 Ngoài ra, thời gian gần cịn có số báo, tham luận, hội thảo, nghiên cứu khác số học giả nước bàn vấn đề Các cơng trình nói nghiên cứu sâu tổ chức, hoạt động quyền thị có nhiều đề xuất, kiến nghị, giải pháp mơ hình tổ chức hoạt động đưa Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng thị Việt Nam, thực tiễn đặt nhiều vấn đề mà công trình chưa đề cập chưa bao quát hết được, hầu hết cơng trình nghiên cứu điều kiện chưa có Luật tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) ủy ban nhân dân (UBND) năm 2003 điều kiện chưa có thay đổi địa giới hành (Hà Nội, Hà Tây chưa sáp nhập) Đề tài thực sở kế thừa, tham khảo nội dung liên quan từ cơng trình nói đầu tư nghiên cứu sâu để áp dụng cho Thành phố Hà Nội việc đổi tổ chức quyền Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mô hình tổ chức quyền thị qua thực tiễn thành phố Hà Nội theo quy định hành pháp luật nghiên cứu ba cấp quyền thành phố, quận - huyện – thị xã, phường – xã - thị trấn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu việc đổi tổ chức quyền thị, cụ thể qua thực tiễn thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền đô thị chủ yếu đề tài có tham khảo vài mơ hình thời kì phong kiến… Ngồi mơ hình thị thành phố Hà Nội, đề tài tham khảo mơ hình đô thị (thủ đô) số nước giới Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp: phương pháp lịch sử cụ thể; so sánh; khảo sát, thống kê; qui nạp; diễn dịch; phân tích – tổng hợp Mục đích luận văn Đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức quyền đô thị qua thực tiễn thành phố Hà Nội theo pháp luật hành Đề xuất giải pháp để hồn thiện tổ chức quyền thị thành phố Hà Nội Xác định hệ thống chức nhiệm vụ cấp quyền Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quyền thị Chương 2: Thực trạng tổ chức quyền thị Hà Nội Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện máy quyền thị Hà Nội Mặc dù tác giả tập trung công sức nghiên cứu đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô, bạn bè đồng nghiệp cho ý kiến đóng góp để đề tài tiếp tục phát triển CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHẤT VỀ CHÍNH QUYỀN ĐƠ THỊ 1.1.Khái niệm quyền địa phƣơng Hiện nay, giới theo tiêu chí khác nhau, quyền địa phương nhận thức nhiều góc độ: Quan điểm truyền thống nhiều người thừa nhận quyền địa phương xây dựng gắn liền với đơn vị hành lãnh thổ Theo Micheal P Barber, quyền địa phương có thẩm quyền định thực thi vấn đề giới hạn lãnh thổ có thẩm quyền thấp thẩm quyền chung nước (Local government means authority to determine and to excute matters with-in a restricted area inside and smaller than the whole state) [42,1] Quan điểm khác lại cho rằng, việc xác định quyền địa phương khơng dựa sở lãnh thổ mà dựa vào mức độ cung cấp dịch vụ: “Chính quyền địa phương hiểu đơn vị quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân cấp trung gian thấp thấp nhất” [2,198] Dù xem xét với nhiều góc độ khác thơng dụng quyền địa phương hiểu tổ chức thực quyền lực nhà nước đơn vị hành lãnh thổ (nhân tạo tự nhiên) nhằm thực quản lý điều chỉnh hoạt động xã hội cai trị Chính quyền địa phương lấy đơn vị lãnh thổ sở tảng + Lãnh thổ hành tự nhiên, tức lãnh thổ hình thành cách tự nhiên Nhà nước Trung ương bắt buộc phải cơng nhận ranh giới hình thành cách tự nhiên theo đặc điểm dân cư, địa lý, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, lịch sử Đó cộng đồng dân cư bền vững, Nhà nước cần phải thừa nhận trình thực cai trị – quản lý toàn vẹn lãnh thổ quốc gia vùng lãnh thổ hành riêng biệt Thí dụ: Commun nước phương Tây; làng xã Việt Nam, thành phố cho dù thành phố lớn, đông dân Việc tổ chức quản lý vùng lãnh thổ cần thiết phải tính đến nguyện vọng ý chí cộng đồng dân cư Các quan quản lý nhà nước đây, quan quản lý hành cịn có quan dân trực tiếp gián tiếp bầu Việc tổ chức quyền mang nhiều tính tự quản, tự trị (đơn vị hành sở) Đặc điểm đơn vị hành tự nhiên hình thành địa điểm quần cư (xóm làng, thị trấn, thị xã, thành phố), liên kết dân cư khối liên hoàn thống Mọi vấn đề địa phương liên quan chặt chẽ với cần phải giải sở kết hợp hài hồ lợi ích nhà nước, dân cư Cơ quan quyền quan cai trị mà quan thể lợi ích chung dân cư- quan tự quản Nói cách khác, quan quyền đơn vị hành trung gian có nhiệm vụ bảo đảm triển khai pháp luật, sách Nhà nước Trung ương tới sở, quan quyền đơn vị hành sở phải thể lợi ích dân cư nhiều (mang tính tự quản) + Đơn vị lãnh thổ hành nhân tạo, đơn vị Nhà nước Trung ương chia lãnh thổ thành đơn vị hành trực thuộc theo nhu cầu quản lý hay nhu cầu “cai trị” Trung ương Việc tổ chức hoạt động quan nhà nước cấp quyền chủ yếu để thực chức quản lý, đảm bảo lợi ích Nhà nước, tổ chức thực sách, pháp luật Nhà nước Ở chức quản lý lãnh thổ quan hành nhà nước thực hiện, quan đại diện (nếu có) đóng vai trị tư vấn Việc tổ chức hoạt động quyền địa phương lãnh thổ nhân tạo không cần phải tính đến đặc điểm, đặc thù cách nặng nề

Ngày đăng: 26/05/2023, 15:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w