CHƯƠNG 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN NAM PHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO CÔNG TRÌNH TRỤ SỞ CƠ QUAN TỈNH ỦY QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN NAM PHI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG CHO CƠNG TRÌNH TRỤ SỞ CƠ QUAN TỈNH ỦY QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN NAM PHI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG CHO CƠNG TRÌNH TRỤ SỞ CƠ QUAN TỈNH ỦY QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÃ SỐ: 60.58.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG CƯỜNG TS ĐINH ANH TUẤN HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: TRẦN NAM PHI Lớp cao học: 23QLXD12 Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm, kết nghiên cứu tính tốn trung thực Trong q trình làm luận văn tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy tính cấp thiết đề tài Tơi khơng chép từ nguồn khác, vi phạm xin chịu trách nhiệm trước Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày tháng Học viên Trần Nam Phi i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện cơng tác quản lý an tồn lao động cho cơng trình Trụ sở Cơ quan tỉnh ủy Quảng Bình” tác giả hồn thành thời hạn quy định đảm bảo đầy đủ yêu cầu đề cương phê duyệt Trong trình thực hiện, nhờ giúp đỡ tận tình Giáo sư, Tiến sĩ Trường Đại Học Thuỷ Lợi, Công ty thi cơng cơng trình, tác giả hồn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Quang Cường, Trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội; TS Đinh Anh Tuấn, Viện bơm Thiết bị thủy lợi tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, thầy khoa Cơng trình khoa Kinh tế tận tụy giảng dạy tác giả suốt trình học đại học cao học trường Tuy có cố gắng song thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế, luận văn tránh khỏi tồn tại, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo, anh chị em bạn bè đồng nghiệp Tác giả mong muốn vấn đề tồn tác giả phát triển mức độ nghiên cứu sâu góp phần ứng dụng kiến thức khoa học vào phục vụ đời sống sản xuất Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Trần Nam Phi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIII Danh mục từ viết tắt viii Giải thích thuật ngữ viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .3 Kết đạt .4 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan Quản lý dự án xây dựng cơng trình 1.1.1 Khái niệm dự án quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.1.2 Các giai đoạn dự án hình thức dự án 1.2 Tổng quan công tác quản lý an toàn lao động 10 1.2.1 Khái niệm quản lý lao động 10 1.2.2 Trách nhiệm chủ thể an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình 11 1.2.3 Trách nhiệm ban quản lý dự án nhà thầu tư vấn .12 1.2.4 Trách nhiệm người lao động .12 1.3 Những bất cập công tác quản lý nhà nước an toàn lao động xây dựng Việt Nam 13 1.3.1 Thực trạng an toàn lao động Việt Nam 13 1.3.2 Những bất cập cơng tác quản lý nhà nước an tồn lao động .14 iii Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ AN TỒNLAO ĐỘNG TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG 22 2.1 Các văn pháp quy quản lý an toàn lao động xây dựng 22 2.1.1 Các văn pháp luật lao động, cơng đồn 22 2.1.2 Các văn pháp luật lao động xây dựng Việt Nam 28 2.2 Các mơ hình quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng 29 2.2.1 Quản lý an tồn lao động cơng trường xây dựng 29 2.2.2 Các sách an tồn lao động 29 2.2.3 Tổ chức quản lý an toàn lao động 30 2.2.4 Tổ chức thực hiện, kiểm tra cơng tác an tồn lao động xây dựng 31 2.2.5 Nhiệm vụ cán Nhà nước quản lý an toàn, vệ sinh lao động 34 2.2.6 Nhiệm vụ đốc công 35 2.2.7 Trách nhiệm công nhân 35 2.2.8 Chức hội đồng bảo hộ lao động 36 2.3 Kỹ thuật an toàn thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng 37 2.3.1 Yêu cầu chung 37 2.3.2 Tổ chức mặt công tường 38 2.3.3 An tồn cơng tác đất 39 2.3.4 An tồn cơng tác móng 42 2.3.5 An tồn thi cơng phần ngầm 43 2.3.6 An toàn xe, máy di chuyển công trường 44 2.3.7 An toàn sử dụng điện thi công 48 2.3.8 Giàn giáo, giá đỡ thang 48 2.3.9 Công tác cốp pha, cốt thép bê tông 50 2.3.10 Công tác sản xuất vữa bê tông 53 2.3.11 Công tác xây 54 2.3.12 Cơng tác hồn thiện 55 Kết luận chương Error! Bookmark not defined iv CHƯƠNG HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG CHO CƠNG TRÌNH TRỤ SỞ CƠ QUAN TỈNH ỦY QUẢNG BÌNH 57 3.1 Giới thiệuvề dự án Trụ sở Cơ quan Tỉnh ủy Quảng bình 57 3.1.1 Thông tin chung 57 3.1.2 Giải pháp thiết kế: .58 3.2 Thực trạng cơng tác quản lý an tồn lao động tai cơng trình 60 3.2.1 Hiện trạng cơng tác an tồn lao động cơng trường: 60 3.2.2 Những vấn đề tồn cơng tác quản lý an tồn lao động công trường 61 3.2.3 Về trạng quản lý an tồn lao động cơng trình 62 3.3 Xây dựng mơ hình quản lý an tồn cho cơng trình .63 3.3.1 Mơ hình quản lý 63 3.3.2 Giám sát an tồn lao động cơng trình 65 3.4 Các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý an tồn lao động cho cơng trình 69 3.4.1 Khắc phục chồng chéo văn pháp lý .69 3.4.2 Xây dựng chi tiết biện pháp kỹ thuật an tồn cho cơng trình Trụ sở Cơ quan tỉnh ủy Quảng bình 70 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Những nội dung đạt 94 1.1 Về sở khoa học: 94 1.2 Về sở thực tiễn: .94 Những mặt hạn chế, tồn .95 Giải pháp khắc phục hướng nghiên cứu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn dự án Hình 1.2 Sập giàn giáo cơng trường Formosa – khu kinh tế Vũng Áng Hà Tỉnh 14 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức ATLĐ Bộ Lao động Thương binh Xã hội 31 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức ATLĐ Tổng LĐLĐ Việt Nam 32 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức ATLĐ Bộ Xây dựng 33 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức ATLĐ số Tổng cơng ty 33 Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức ATLĐ số Công ty 34 Hình 3.1 Tổng thể khuôn viên Trụ sở Cơ quan Tỉnh ủy Quảng Bình 57 Hình 3.2 Trụ sở Cơ quan Tỉnh ủy Quảng Bình 59 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức ban quản lý ATLĐ cơng trình 63 Hình 3.4 Bu lơng liên kết thân móng bị hỏng gây đổ cần trục 73 Hình 3.5 Hệ thống neo cần trục với cơng trình 73 Hình 3.6 Cách buộc móc cẩu an tồn buộc dây vào vật trịn 75 Hình 3.7 Hệ khung đỡ kèm với ván khn sàn cơng trình 76 Hình 3.8 Hệ thống giàn giáo ống thép rời 76 Hình 3.9 Cách thắt đai an tồn lao động 79 Hình 3.10 Bố trí lối an tồn cho cơng nhân cơng trường 80 Hình 3.11 Cách xếp che phủ hàng rời 81 Hình 3.12 Bố trí, tổ chức an tồn thi cơng ủi đất 82 Hình 3.13 Bố trí, tổ chức an tồn thi cơng đào đất 83 Hình 3.14 Bố trí, tổ an tồn thi cơng ép cọc 84 Hình 3.15 Chỉ dẫn an tồn trạm biến áp 85 Hình 3.16 Chỉ dẫn an toàn trạm tủ phân phối điện 86 Hình 3.17 Chỉ dẫn an toàn cáp điện tạm thời 87 Hình 3.18 Chỉ dẫn an toàn hàn điện 89 Hình 3.19 Chỉ dẫn phòng ngừa cộng đồng 90 Hình 3.20 Bố trí hệ thống an tồn phịng chống cháy nổ 92 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh tình hình TNLĐ năm 2014 năm 2015 16 Bảng 1.2 Mười địa phương xảy vụ TNLĐ chết người nhiều năm 2014 16 Bảng 1.3 So sánh tình hình TNLĐ năm 2014 với năm 2013 10 địa phương xảy nhiều vụ TNLĐ chết người 17 Bảng 1.4 So sánh tình hình TNLĐ năm 2015 năm 2014 17 Bảng 1.5 Mười địa phương có số người chết TNLĐ nhiều năm 2015 18 Bảng 1.6 So sánh tình hình TNLĐ năm 2015 với năm 2014 10 địa phương xảy nhiều vụ TNLĐ chết người 19 Bảng 2.1 Giới hạn vùng nguy hiểm cơng trình xây dựng 39 Bảng 2.2 Góc nghiêng mái dốc đào không chống 41 Bảng 2.3 Hệ chống .41 Bảng 2.4 Giới hạn vùng nguy hiểm lắp đặt cần cẩu tháp .45 Bảng 2.5 Khoảng cách điểm biên máy tải trọng đến đường dây gần 47 Bảng 2.6 Khoảng cách từ điểm tựa gần xe máy đến hào hố 47 Bảng 2.7 Khoảng cách tính từ điểm cao xe máy 48 vii DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Danh mục từ viết tắt ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao đông TNLĐ Tai nạn lao động PCCC Phòng cháy chửa cháy VSLĐ Vệ sinh lao động Giải thích thuật ngữ 1) An tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình (ATLĐ): hệ thống biện pháp tổ chức quản lý, điều hành công trường nhằm cải thiện điều kiện lao động ngăn chặn tai nạn lao động thi cơng xây dựng cơng trình 2) Kỹ thuật an toàn: hệ thống biện pháp máy móc, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động 3) An tồn máy móc, thiết bị sản xuất: tính chất máy móc, thiết bị bảo đảm tính an tồn thực chức quy định điều kiện xác định thời gian quy định 4) Tai nạn lao động (TNLĐ): tai nạn lao động xẩy gây tác hại đến thể người lao động tác động yếu tố nguy hiểm có hại xây dựng viii Hđ Bđ Lđ Đài cọc móng cơng trình Hình 3.14 Bố trí, tổ an tồn thi cơng ép cọc 3.4.2.9 An tồn điện cơng trường * Trạm biến áp Trạm biến áp phải có rào chắn, ngăn người khơng có phận vào Tên người phụ trách phải ghi rõ bảng thông báo.Kết cấu rào chắn phải đảm bảo người khơng thể vơ ý chạm phải phần có điện Cửa rào chắn phải mở phía ngồi đẩy sang bên cạnh Khoá cửa phải loại tự khố từ phía bên rào chắn mở cửa khơng cần chìa khố, rời trạm phải kiểm tra cửa khóa chưa Lắp đặt rào xung quanh để ngăn khả xâm phạm gắn biển “KHÔNG PHẬN SỰ CẤM VÀO” biểm báo nguy hiểm khác điện Chìa khóa trạm phải ghi tên rỏ ràng quản lý theo nội quy riêng Máy biến áp phải có máy cắt tự động cắt điện cách điện bị chọc thủng phải có điện trở để hạn chế dịng điện ngắn mạch Các thiết bị trạm biến áp phải kiểm tra thường xuyên, tháng lần Phải nối đất: khung, vỏ, thân thiết bị trạm biến áp, rào chắn kim loại, dụng cụ đo lường có vỏ kim loại Nếu vỏ kim loại dụng cụ đo nối đất điều kiện phải có rào chắn 84 Công nhân vận hành vận hành phải tập huấn định kỳ trang bị đầy đủ thiết bị an tồn điện Các trang thiết bị khơng đạt yêu cầu sau kiểm định không sử dụng Trang bị cường độ ánh sáng phù hợp cho việc vận hành kiểm tra Trạm biếm áp phải kiểm tra bảo dưỡng định kỳ theo quy định Hình 3.15 Chỉ dẫn an toàn trạm biến áp * Tủ phân phối điện, ngắt điện nối đất Tủ phân phối điện, đóng ngắt điện nối đất phải quản lý người phụ trách an toàn công tác điện, tủ phải mắc đủ phận dây tiếp đất có đủ biểm cấm cần thiết Khi đóng phải có 02 nhân viên có trình độ, cấp bậc phù hợp an tồn điện thực Người phụ trách tủ điện phải định (phải có phiếu cơng tác) Khi có cố phải cắt cầu dao máy ngắt điện phải treo biển “CẤM ĐÓNG ĐIỆN! CÓ NGƯỜI ĐANG LÀM VIỆC” vào khóa máy ngắt điện 85 Treo biển “ĐANG SỬA CHỮA” bảng điện khóa lại sửa chữa thiết bị Không đặt chướng ngại vật gần tủ phân phối điện Các loại cáp điện qua lỗ bên tủ phân phối điện Bộ ngắt điện nối đất phải hoạt động tốt Dây nối đất phải kết nối vị trí Nghiêm cấm làm việc với đoạn cáp ngầm hay dây dẫn khổng tiếp đất trước Thiết bị ngắt mạch điện phải đặt nơi dễ nhận biết Cao độ lắp đặt tủ điện cách mặt đất 1,5m công trường 2,5m đường công cộng Công tác kiểm tra định kỳ quy định luật (ví dụ: kiểm tra trước sử dụng, kiểm tra tường rào tháng lần, ) phải thực Hình 3.16 Chỉ dẫn an tồn trạm tủ phân phối điện * Cáp điện tạm thời Khi kiểm tra đường dây phải 02 người, phải ln ln xem đường dây có điện 86 Khi phát dây dẫn đứt rơi xuống đất treo lơ lửng phải tìm biện pháp ngăn người không tới gần quy định Nếu nơi có đường lại phải cử người đứng gác đồng thời báo cho người quản lý điển để xử lý Các loại cáp điện không cố định đường, lối phải bảo vệ tránh tác động phương tiện giới người qua đường gây Các loại cáp điện phải bảo quản tốt, tránh bị hư hại Cáp điện không tiếp xúc với nhiệt độ cao Cáp điện đường, lối phải bảo vệ cách Vật liệu bao che cáp không bị hư hại Không đặt vật nặng đè lên dây cáp điện nằm sàn Phải dùng loại cáp thiết bị đấu nối chống nước nơi ẩm ướt Khơng để hở đầu dây có điện, phải có lớp bảo vệ bọc ngồi Cáp dây điện phải kiểm tra trước sử dụng Hình 3.17 Chỉ dẫn an toàn cáp điện tạm thời 3.4.2.10 Hàn điên * Đối với công nhân 87 Công nhân phải huấn luyện kỹ thuật an tồn cơng việc hàn điện cấp thẻ an toàn, kiểm tra sức khoẻ đạt yêu cầu Được trang bị đầy đủ quần áo lao động, kính hàn, tạp đề, giấy, găng tay loại phương tiện bảo vệ khác Khi hàn hầm, thùng, khoang, bể kín, nơi ẩm ướt…cơng nhân hàn phải trang bị găng tay, giày cách điện Tại vị trí hàn phải có thảm bục cách điện * Đối với thiết bị hàn nơi làm việc Máy hàn phải đảm bảo tình trạng tốt: có vỏ bao che tốt đảm bảo cách điện, vỏ máy phải nối đấthoặc nối “O” quy định Các cực điện vào phải kẹp bulơng bọc cách điện Kìm hàn phải đảm bảo ky thuật có tay cầm vật liệu cách điện chịu nhiệt Dây điện hàn phải đảm bảo khơng bị tróc vỏ bọc, dây mát phải loại vỏ bọc, mối nối phải bao kín băng keo cách điện Đặt máy hàn vị trí khơng có người qua lại, máy hàn ngồi trời phải có mái che vật liệu khơng cháy Khu vực hàn phải cách ly với khu vực làm việc khác, khơng vị trí phải đặt chắn vật liệu không cháy Khi hàn điện nơi có nguy nổ, cháy phải tuân theo quy định an tồn phịng chống cháy nổ Khi hàn cao phải làm sàn thao tác vật liệu khơng cháy Nếu khơng có sàn thợ hàn phải đeo dây an tồn, đồng thời phải có túi đựng dụng cụ mẩu que hàn thừa Khi hàn độ cao khác nhau, phải có biện pháp che chắn bảo vệ, không để giọt kim loại nóng đỏ, mẩu que hàn thừa, vật kiệu khác rơi xuống người dưới, rơi xuống vật liệu dễ cháy bên Khi đấu điện cho máy hàn phải thợ điện thực hiện, phải qua cầu dao, áp tô mát Mỗi máy hàn phải cấp điện từ cầu dao riêng Cấm rải dây điện mặt đất, để dây điện va chạm vào sắt thép, kết cấu kim loại cơng trình * Khi tiến hành hàn 88 Cần kiểm tra cáp hàn (ví dụ: có rị rỉ, hư hại lớp cách điện, giật điện) trước sử dụng máy hàn Công nhân hàn phải có trách nhiệm theo dõi tình trạng hoạt động máy hàn trình làm việc Thợ hàn phải đeo mặt nạ hàn, găng tay trang Kiểm tra tình trạng thiết bị giảm điện áp trước sử dụng Kết nối dây nối bảo vệ (nối đất nối “O”) máy hàn với cực nối Chỉ người hồn thành khóa học chuyên ngành/hàn điện cảm ứng qua kiểm tra kỹ thực tế định thực công tác hàn Cấm thực công tác hàn nơi ẩm ướt thợ hàn bị ướt Kẹp giữ que hàn phải đảm bảo tuân theo tiêu chuẩn quy định Cần kiểm tra máy hàn định kỳ theo quy định Hình 3.18 Chỉ dẫn an tồn hàn điện 3.4.2.11 Phòng ngừa nguy hiểm cho cộng đồng * Đặt biểm báo Đặt biển “CẤM VÀO” biểm cảnh báo khác cần đặt mặt hàng rào để ngăn bên thứ ba vào công trường Tiến hành công bố công việc thi công nguy hiểm cho cư dân lân cận 89 Lập hàng rào quanh công trường để bảo vệ khỏi nguy tai nạn cho bên thứ ba Lối vào cơng trường phải khóa cẩn thận có người bảo vệ Kết cấu lối vào thiết bị để ngăn chặn người vào công trường phải kiểm tra xem có phù hợp hay khơng? Hàng rào phải đủ chắn để không bị phá hoại gió Duy trì ổn định trật tự khu vực mục tiêu bảo vệ; vệ sinh môi trường; thường xuyên tuần tra, giám sát xung quanh khu vực bảo vệ Phịng ngừa tình trộm cắp, thơng đồng, móc ngoặc tuồn tài sản, ngun vật liệu, thiết bị máy móc qua hệ thống tường rào Phát ngăn chặn các đối tượng lạ có hành vi gây rối làm trật tự đột nhập từ bên ngồi vào khn viên khu vực bảo vệ Phòng ngừa loại trừ nguy gây cháy nổ, ngăn chặn cách kịp thời có hiệu qủa rủi ro cháy nổ xảy Hình 3.19 Chỉ dẫn phịng ngừa cộng đồng 90 * Cảnh báo rung động tiếng ồn Cần có biện pháp ứng phó phịng tránh ảnh hưởng rung động tiếng ồn đến sinh hoạt cư dân xung quanh công trường Tiếng ồn rung động không vượt mức tiêu chuẩn quy định rung động tiếng ồn văn quy phạm Việt Nam Thông báo công việc thi công gây rung động tiếng ồn lên quan quản lý nhà nước có liên quan Quy định rung động tiếng ồn đô thị khu dân cư có liên quan phải kiểm tra trước khởi cơng * Phịng ngừa bụi chất thải khác Cần có bể lắng xử lý nước thải xây dựng trước xã vào đường nước thải thành phố Đối với loại phương tiện thiết bị sử dụng xăng, dầu, dầu động có hay dầu bơi trơn cần bố trí người quản lý, gom tập trung xử lý loại dầu thải Trong trình vận chuyển vật liệu phải che phủ bạt Đường vận chuyển phải tưới nước thường xun mùa khơ để tránh bụi bẩn Tích cực thu hồi tái chế rác thải, chất thải q trình thi cơng, ví dụ gạch vỡ để rải mặt đường, võ bao xi măng để nhà máy tái chế lại… 3.4.2.12 Ngăn ngừa bố trí thiết bị chữa cháy * Ngăn ngừa Thu gom đưa vật liệu, rác cháy nơi an toàn tiêu hủy Hạn chế số lượng vật liệu cháy dự trữ gỗ, tranh, nữa, loại chất lỏng dễ cháy khí cháy Khơng đốt lửa trái phép công trường Quy định nơi hút thuốc riêng chỗ sử dụng lửa để nấu bitum, matit loại vật liệu khác, 91 Loại trừ nguyên nhân tạo tia lửa động đốt trong, thiết bị điện hoạt động Dùng cầu trì an tồn role tự ngắt mắc nối tiếp vào mạng để bảo vệ dòng điện khỏi tải ngắn mạch Không để dây dẫn cáp bọc cách điện nóng đến nhiệt độ 60 - 100 độ C để hạn chế cố xảy * Bố trí thiết bị chữa cháy Thiết bị chữa cháy phải bố trí cơng trường theo quy mơ cơng trình, nơi sử dụng đối tượng cần chữa cháy Bảng hiệu “CẤM LỬA” phải lắp đặt Lắp đặt đầy đủ thiết bị chữa cháy Thiết bị chữa cháy phải bố trí cơng trường theo (Nghị định 35/2003/NĐ-CP, quy mơ cơng trình, nơi sử dụng đối tượng cần chữa cháy Chương II Điều Khoản g) Hình 3.20 Bố trí hệ thống an tồn phịng chống cháy nổ Kết luận chương Trên sở mơ hình quản lý ATLĐ kỹ thuật an toan thi cơng cơng trình dân dụng Trong chương này, tác giả đưa mô hình quản lý ATLĐ xây dựng 92 giải pháp cụ thể nhằm nâng cao an toàn lao động nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ATLĐ cho cơng trình Trên sở mơ hình quản lý ATLĐ, tác giả trách nhiệm, vai trò nhiệm vụ cá nhân phận liên quan công tác quản lý ATLĐ công trường Trên sở kỹ thuật an tồn xây dựng cơng trình dân dụng tác giả xây dựng số chi tiết công tác quản lý ATLĐ cho cơng trình dạng sổ tay để thành viên liên quan dễ dàng thực hiện, giám sát, quản lý công tác an toàn lao động 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những nội dung đạt 1.1 Về sở khoa học: Hệ thống hoá làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác quản lý lao động công tác quản lý ATLĐ xây dựng Tổng hợp đánh giá đặc điểm bật văn pháp lý nước ta qua thời kỳ, từ đánh giá mặt đạt hạn chế cần khắc phục Thông qua phân tích đánh giá thấy mặt hạn chế, tồn hệ thống văn pháp lý quản lý lao động nói chung quản lý lao động xây dựng nói riêng: thiếu đồng bộ, chặt chẽ, chồng chéo quản lý, chồng chéo lĩnh vực áp dụng, đặc biệt nội dung tính chi phí cho cơng tác quản lý ATLĐ xây dựng Đề xuất, bổ sung làm rõ sở lý luận việc nâng cao hiệu công tác quản lý an toàn lao động xây dựng như: hoàn thiện văn pháp lý, phân giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức cá nhân tham gia hoạt động xây dựng quan quản lý an toàn lao động, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý an toàn lao động công trường Việt Nam Đây sở quan trọng để quan quản lý sử dụng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cơng tác quản lý an tồn lao động xây dựng nước ta 1.2 Về sở thực tiễn: Luận văn đánh giá trạng cơng tác quản lý an tồn lao động cơng trường Trụ sở Cơ quan tỉnh ủy Quảng Bình Phân tích mặt cịn hạn chế, tồn tại, từ đánh giá nguyên nhân khách quan chủ quan cần khắc phục Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất xây dựng, bổ sung số nội dung vào hệ thống văn pháp lý Luận văn xây dựng giải pháp tổng thể giải pháp chi tiết nhằm nâng cao hiệu quản lý an toàn lao động cho cơng trình Trụ sở Cơ quan tỉnh ủy Quảng Bình Thông qua giải pháp tổng thể, tác giả sơ đồ cần thực vai trò, nhiệm vụ phận liên quan công tác quản 94 lý an tồn lao động cơng trường Thông qua giải pháp chi tiết tác giả xây dựng tiêu chí sổ tay để thành viên liên quan dễ dàng thực hiện, giám sát, quản lý cơng tác an tồn lao động Những mặt hạn chế, tồn Mặc dù luận văn tiến hành nghiên cứu có sở lý luận sở thực tiễn quan trọng, song luận văn chưa có giải pháp cụ thể cho việc xác định chi phí cụ thể, chi tiết cho cơng tác quản lý an tồn lao động xây dựng: phương pháp tính, nguồn vốn, quan quản lý Giải pháp khắc phục hướng nghiên cứu Để thực nâng cao hiệu cơng tác quản lý an tồn lao động công trường xây dựng cần phải đặc biệt ý đến việc hoàn thiện văn pháp lý, tránh tình trạng chồng chéo, khơng đồng nay, cơng trình nên có biện pháp quản lý an tồn lao động Ngồi ra, cần có thời gian sâu nghiên cứu để có phương pháp tính chi phí quản lý an tồn lao động xây dựng, hướng nghiên cứu đề tài 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Internet, antoanlaodong.gov.vn [2] UBND tỉnh Quảng Bình, Tài liệu thiết kế Dự án đầu tư xây dựng Trụ sở Cơ quan tỉnh ủy Quảng Bình Quảng Bình, 2014 [3] Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 59/2015/NĐ - CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng Hà Nội, 2015 [4] Bộ Xây dựng Chính phủ Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thơng tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 quy định an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình Hà Nội, 2010 [5] Internet, congdoanxaydungvn.org.vn [6] Internet, Tailieu.vn/tag/an-toan-lao-dong.html Online [7] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 20/6/2015 Hà Nội, 2015 [8] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật cơng đồn số12/2012/QH13 ngày 20/6/2012 Hà Nội, 2012 [9] Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, QCVN 18-2014/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an tồn xây dựng Hà Nơi, 2014 [10] Bộ xây dựng, Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thông tư 14/2014/TT-BXD ngày 05/9/2014 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xây dựng Hà Nội, 2014 [11] Nhà xuất Lao động Xã hội, Cục an toàn lao đơng, tài liệu an tồn vệ sinh 96 lao động thi công xây dựng Hà Nội, 2008 [12] GS.TS Hồ Sĩ Minh, Cẩm nang kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng - Thiết kế thi công quản lý Hà Nội, 2011 [13] ThS Nguyễn Thành Việt, Giáo trình An tồn lao động, Hà Nội Hà Nội, 2014 [14] Internet, vi.wikipedia.org/wiki, Bách khoa toàn thư mở Online [15] Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Luật lao động số10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Hà Nội, 2012 [16] Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 05/2015/NĐ CP ngày 12/01/2015 phủ Quy định chi tiết hướng dẫn số nội dung Bộ Luật lao động Hà Nội, 2015 [17] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Hà Nội, 2014 [18] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Hà Nội, 2013 [19] Bộ Lao động Thương binh Xã Hơi, Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Quy định cơng tác huấn luyện an tồn lao động vệ sinh lao động Hà Nội, 2013 [20] Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 46/2015/NĐ - CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng Hà Nội, 2015 97 98