1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Chất Lượng Công Trình Trong Giai Đoạn Thi Công Tại Ban Quản Lý Dự Án Công Trình Công Cộng.pdf

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 785,68 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của Đề tài Đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển biến trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự phát triển đáng kể của cơ sở hạ tầng Trong đó, xây dựng cơ bản là[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Đất nước ta thời kỳ chuyển biến đường cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển đáng kể sở hạ tầng Trong đó, xây dựng ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, có đóng góp to lớn vào chuyển đất nước Cùng với phát triển liên tục kinh tế, ngành xây dựng không ngừng phát triển mở rộng, tạo nhiều tài sản cố định cho đất nước, bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhất thị trường bất động sản ảm đạm, thắt chặt đầu tư công cạnh tranh ngày trở nên gay gắt có tham gia doanh nghiệp nước Việc hoàn thiện q trình quản lý thi cơng cơng trình để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả cạnh tranh Ban quản lý dự án cơng trình cơng cộng thương trường yếu tố quan trọng Với đặc điểm yêu cầu nêu trên, đề tài “HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG” mang ý nghĩa thiết thực, cần thiết nhằm nâng cao chất lượng cơng trình Mục đích Đề tài: Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình q trình thi cơng Ban quản lý dự án cơng trình cơng cộng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Cách tiếp cận: Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu ứng dụng; Khảo sát thực tế cơng trình ứng dụng Việt Nam; Các đánh giá chuyên gia Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan lý thuyết thực tiễn Nghiên cứu ứng dụng Việt Nam; Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình - Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình thi cơng móng (Giám sát thi công cọc BTCT) - Nghiên cứu quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình thực Ban Kết đạt được: - Hệ thống sở lý luận thực tiễn chất lượng quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, nhiều nhân tố ảnh hưởng - Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức quản lý, công tác quản lý cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng giai đoạn thi công xây dựng Ban QLDA cơng trình cơng cộng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý phù hợp bảo đảm hiệu quả, chất lượng cơng trình, áp dụng cụ thể Ban quản lý dự án cơng trình cơng cộng Em xin chân thành cám ơn! Học viên Nguyễn Văn Nghiêm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 1.1 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1 Chất lượng sản phẩm Trên giới, khái niệm chất lượng sản phẩm từ lâu luân gây tranh cãi phức tạp Nguyên nhân chủ yếu tình trạng khái niệm chất lượng nói chung chất lượng sản phẩm nói riêng nêu góc độ khác cách tiếp cận, cách nhìn nhận riêng biệt 1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm khái niệm xuất từ lâu sử dụng phổ biến lĩnh vực hoạt động người Tuy nhiên, để hiểu rõ đầy đủ khái niệm chất lượng sản phẩm thật khơng đơn giản Bởi phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đưa quan niệm chất lượng sản phẩm thành nhóm chủ yếu sau: - Quan niệm siêu việt: Cho chất lượng tuyệt vời hoàn hảo sản phẩm Quan niệm tính trừ tượng chất lượng sản phẩm xác định cách xác - Quan niệm theo hướng công nghệ: Cho chất lượng sản phẩm tồng hợp đặc tính bên sản phẩm, đo so sánh được, phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng yêu cầu định trước cho nó, yêu cầu xác định kinh tế xã hội Ưu điểm quan niệm dễ dàng đánh giá chất lượng đơn mặt kỹ thuật mặt tương đối tĩnh Tuy nhiên, có nhược điểm dễ dẫn đến nguy làm cho chất lượng không kịp thời cải tiến, không gắn chặt với nhu cầu thị trường dẫn đến kết tiêu thụ sản phẩm - Quan niệm theo hướng khách hàng: “ Chất lượng mức độ dự đốn trước tính đồng tin cậy được, mức chi phí thấp thị trường chấp nhận” “ Chất lượng phù hợp với yêu cầu” “ Chất lượng đặc điểm tổng hợp sản phẩm dịch vụ mà sử dụng làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng mong đợi khách hàng” - Hầu hết khẳng định chất lượng sản phẩm mức độ thỏa mãn nhu cầu hay phù hợp với địi hỏi khách hàng Từ mà mức độ đáp ứng nhu cầu sở đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm đạt Chất lượng sản phẩm không tiêu kỹ thuật mà yêu cầu mặt kinh tế xã hội - Điểm đặc biệt bật quan niệm chỗ chất lượng sản phẩm ln gắn bó chặt chẽ với nhu cầu xu hướng vận động nhu cầu thị trường nên sản phẩm phải thường xuyên cải tiến, đổi phù hợp cho thích ứng với địi hỏi khách hàng - Ngoài ra, xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp theo đổi nhằm thích ứng với địi hỏi thị trường lợi cạnh tranh, tính hồn thiện khơng ngừng sản phẩm, khả vượt đòi hỏi khách hàng,…ta cịn có quan điểm khác chất lượng sản phẩm như: “Chất lượng sản phẩm tổng thể thuộc tính quy định tính thích hợp sử dụng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu phù hợp với cơng dụng nó” “Chất lượng tổng thể tiêu, đặc trưng thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn.” Cho tới quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục mở rộng nữa, “Chất lượng kết hợp đặc tính sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng giới hạn chi phí định Trong thực tế ta thấy doanh nghiệp không theo đuổi chất lượng cao với giá mà ln đặt giới hạn công nghệ, kinh tế, xã hội 1.1.3 Phân loại chất lượng sản phẩm Qua phân tích nghiên cứu, chuyên gia chất lượng sản phẩm đưa loại chất lượng sản phẩm sau: Chất lượng thiết kế: Là chất lượng thể thuộc tính tiêu sản phẩm phác thảo sở nghiên cứu thị trường định để sản xuất, chất lượng thiết kế thể vẽ, thiết kế, yêu cầu vật liệu chế tạo, yêu cầu gia công, sản xuất chế tạo, yêu cầu bảo quản, thử nghiệm yêu cầu hướng dẫn sử dụng Chất lượng thiết kế gọi chất lượng sách nhằm đáp ứng đơn lý thuyết nhu cầu thị trường, thực tế có đạt điều hay khơng cịn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Chất lượng chuẩn: Là loại chất lượng mà thuộc tính tiêu phê duyệt q trình quản lý chất lượng người quản lý quan quản lý có họ có quyền phê chuẩn Sau phê chuẩn chất lượng trở thành pháp lệnh, văn pháp quy Chất lượng thực tế: Là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thể sau q trình sản xuất, trình sử dụng sản phẩm Chất lượng cho phép: Là mức độ cho phép độ lệch chất lượng chuẩn chất lượng thực tế sản phẩm Chất lượng cho phép quan quản lý chất lượng sản phẩm, quan quản lý thị trường, hợp đồng quốc tế, hợp đồng đôi bên quy định Chất lượng tối ưu: Biểu thị khả toàn diện đáp ứng nhu cầu thị trường điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp Nó nói lên mối quan hệ chất lượng sản phẩm chi phí Chất lượng tồn phần: Là mức chất lượng thể mức tương quan hiệu có ích cho sử dụng sản phẩm có chất lượng cao tổng chi phí để sản xuất sử dụng sản phẩm 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều yếu tố ta chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu Đó nhóm yếu tố bên ngồi nhóm yếu tố bên * Nhóm yếu tố bên ngồi: - Nhu cầu kinh tế: Ở trình độ nào, với mục đích sử dụng gì, chất lượng sản phẩm bị chi phối, buộc hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu định kinh tế, thể mặt sau: + Nhu cầu thị trường: Là xuất phát điểm trình quản lý chất lượng Trước tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích mơi trường kinh tế xã hội, nắm bắt xác yêu cầu chất lượng cụ thể khách hàng thói quen tiêu dung, phong tục tập quán, văn hóa lối sống, khả tốn khách hàng …để có đối sách đắn + Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: Đảm bảo chất lượng ln vấn đề nội thân sản xuất xã hội việc nâng cao chất lượng vượt khả cho phép kinh tế + Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm mức thỏa mãn loại nhu cầu thể sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm - Sự phát triển khoa học - kỹ thuật: Trong thời đại ngày nay, trình độ chất lượng sản phẩm gắn liền bị chi phối phát triển khoa học – kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hướng việc áp dụng kỹ thuật tiến là: + Sáng tạo vật liệu hay vật liệu thay + Cải tiến hay đổi công nghệ + Cải tiến sản phẩm cũ chế thử sản phẩm - Hiệu lực chế quản lý: Có thể nói khả cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm tổ chức phụ thuộc nhiều vào chế quản lý nước Hiệu lực quản lý nhà nước đòn bẩy quan trọng việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho phát triển ổn định sản xuất, đảm bảo uy tín quyền lợi nhà sản xuất người tiêu dùng Mặt khác, cịn góp phần tạo tính tự chủ, độc lập, sáng tạo cải tiến chất lượng sản phẩm tổ chức, hình thành mơi trường thuận lợi cho việc huy động nguồn lực, công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng phương pháp quản lý chất lượng đại * Nhóm yếu tố bên tổ chức Trong phạm vi tổ chức có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ( biểu thị quy tắc M), là: - Men (con người): Lực lượng lao động tổ chức (bao gồm tất thành viên tổ chức, từ cán lãnh đạo đến nhân viên thừa hành) Năng lực, phẩm chất thành viên mối liên kết thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng - Methods (phương pháp): Phương pháp cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất tổ chức Với phương pháp cơng nghệ thích hợp, với trình độ quản lý tổ chức sản xuất tốt tạo điều kiện cho tổ chức khai thác tốt nguồn lực có, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm - Machines (máy móc thiết bị): Khả cơng nghệ, máy móc thiết bị tổ chức Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị có tác động lớn việc nâng cao tính kỹ thuật sản phẩm nâng cao suất lao động - Materials (nguyên vật liệu): Vật tư, nguyên nhiên liệu hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên liệu tổ chức Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu đảm bảo yêu cầu chất lượng cung cấp số lượng, thời hạn tạo điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 1.2.1 Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm sốt chất lượng nói chung bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay khơng Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm việc phải làm việc quan trọng, theo triết lý "làm việc đúng" "làm việc", "làm từ đầu" "làm thời điểm" 1.2.2 Khái niệm quản lý chất lượng Quản lý chất lượng khái niệm rộng xét từ khái niệm “quản lý” “chất lượng” - Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có - Quản lý chất lượng hiểu hoạt động nhằm điều chỉnh kiểm soát quan, tổ chức chất lượng Theo định nghĩa ta thấy phạm vi quản lý rộng Tuy nhiên, đứng phạm vi quốc gia quản lý chất lượng thực chủ yếu hai cấp độ Nhà nước doanh nghiệp Xét đối tượng, đối tượng quản lý chất lượng sản phẩm tổ chức, bao gồm hàng hóa, dịch vụ q trình 1.2.3 Các ngun tắc quản lý chất lượng Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng để không đáp ứng mà vượt cao mong đợi họ Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích đường lối doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo trì mơi trường nội doanh nghiệp để hồn tồn lơi người việc đạt mục tiêu doanh nghiệp Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Con người nguồn lực quan trọng doanh nghiệp tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ có ích cho doanh nghiệp Nguyên tắc 4: Quan điểm trình Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn hoạt động có liên quan quản lý trình Nguyên tắc 5: Tính hệ thống Việc xác định, hiểu biết quản lý hệ thống q trình có liên quan lẫn mục tiêu đề đem lại hiệu doanh nghiệp Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phương pháp doanh nghiệp Muốn có khả cạnh tranh mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến Nguyên tắc 7: Quyết định dựa kiện Mọi định hành động hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải xây dựng dựa việc phân tích liệu thông tin Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng Doanh nghiệp người cung ứng phụ thuộc lẫn mối quan hệ tương hỗ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị 1.2.4 Khái niệm quản lý chất lượng cơng trình Thơng thường, xét từ góc độ thân sản phẩm xây dựng người thụ hưởng sản phẩm xây dựng: Chất lượng cơng trình đánh giá đặc tính như: công năng, độ tiện dụng, tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an tồn khai thác, sử dụng, tính kinh tế đảm bảo tính thời gian (thời gian phục vụ cơng trình) Rộng hơn, chất lượng cơng trình xây dựng cịn cần hiểu khơng từ góc độ thân sản phẩm người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà cịn 10 q trình hình thành sản phẩm xây dựng với vấn đề liên quan khác Một số vấn đề là: - Chất lượng cơng trình xây dựng cần quan tâm từ hình thành ý tưởng xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế, thi công đến giai đoạn khai thác, sử dụng dỡ bỏ công trình sau hết thời hạn phục vụ Chất lượng cơng trình xây dựng thể chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình, chất lượng khảo sát, chất lượng vẽ thiết kế - Chất lượng công trình tổng thể phải hình thành từ chất lượng nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng công việc xây dựng riêng lẻ, phận, hạng mục cơng trình - Các tiêu chuẩn kỹ thuật khơng thể kết thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn q trình hình thành thực bước công nghệ thi công, chất lượng công việc đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trình thực hoạt động xây dựng - Vấn đề an tồn khơng khâu khai thác, sử dụng người thụ hưởng công trình mà cịn giai đoạn thi cơng xây dựng đội ngũ công nhân, kỹ sư xây dựng - Tính thời gian khơng thể thời hạn cơng trình xây dựng phục vụ mà thời hạn phải xây dựng hồn thành, đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng - Tính kinh tế khơng thể số tiền tốn cơng trình chủ đầu tư trả mà cịn thể góc độ đảm bảo lợi nhuận cho nhà thầu thực hoạt động dịch vụ xây dựng lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng - Vấn đề môi trường: cần ý không từ góc độ tác động dự án tới yếu tố môi trường mà tác động theo chiều ngược lại, tức tác động yếu tố mơi trường tới q trình hình thành dự án

Ngày đăng: 04/04/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w