1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện cho chính sách thúc đẩy xuất khẩu của việt nam

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 326 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đã và đang trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới, với phương châm đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế thông qua con đường x[.]

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập với khu vực giới, với phương châm đa dạng hoá thị trường, đa phương hố mối quan hệ kinh tế thơng qua đường xuất để nâng cao cạnh tranh hiệu phát triển.Hơn Viêt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) mở cho Việt Nam thị trường rộng lớn,việc mở cửa tận dụng hỗ trợ vốn, kỹ thuật nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, hội nhập, mở cửa có nghĩa phải chấp nhận cạnh tranh theo đòi hỏi kinh tế thị trường tức phải tự hóa thương mại, giảm bớt can thiệp nhà nước để kinh tế dần điều tiết quy luật kinh tế thị trường Xuất hàng hóa hoạt động quan trọng thương mại quốc tế đem lại nguồn ngoại tệ phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa nước ta mà cịn hoạt động tất yếu trình quốc tế hóa hội nhập khu vực giới.Đối với Việt Nam hoạt động xuất diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, ngành nghề như:dệt may, thủy sản, da dày,…đã đem lại nguồn thu lớn cho Chính Phủ,tạo công ăn việc làm cho người lao động,phát triển kinh tế Chính nhóm em chọn đề tài : “ Một số giải pháp hồn thiện cho sách thúc đẩy xuất Việt Nam” nhằm nêu nên thực trạng , biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa biện pháp điều chỉnh Nhà nước xuất hàng hóa thị trường giới NỘI DUNG Tình hình xuất VN sau gia nhập WTO Trước đây, hàng hóa Việt Nam thường phải chịu mức thuế suất cao thâm nhập vào thị trường nước Do mặt hàng thường khó cạnh tranh thị trường địa Sau trở thành thành viên WTO với chế độ đãi ngộ MFN, NT…, tham gia vào FTA, Việt Nam bắt đầu khai thác thị trường xuất rộng lớn với mức cam kết thuế nhập cắt giảm biện pháp phi thuế quan loại bỏ theo nghị định thư gia nhập thành viên mà không bị phân biệt đối xử Điều góp phần khơng nhỏ cho doanh nghiệp nước ta nâng cao lực cạnh tranh tăng kim ngạch xuất tất mặt hàng, đặc biệt mặt hàng mà Việt Nam vốn mạnh Có thể khẳng định, sau năm gia nhập WTO, lực sản xuất kinh doanh ngành hàng tăng lên rõ rệt Mặc dù thời gian qua, biến động phức tạp kinh tế tồn cầu, thay đổi “chóng mặt” giá lượng, lương thực nhiều loại nguyên liệu khác, với khủng khoảng hệ thống tài tồn cầu có ảnh hưởng lan tỏa đến hầu hết kinh tế thương mại giới Các tác động có ảnh hưởng lớn kinh tế thương mại Việt Nam vốn có quy mơ nhỏ bé, phát triển trình độ thấp, độ mở cao phải mở cửa thị trường để thực cam kết gia nhập WTO Tuy nhiên, hầu hết ngành hàng nước ta giữ tốc độ tăng trưởng cao so với nhiều nước khu vực Kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2000 – 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo số liệu năm 2008, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng 31% so với năm 2007 (nếu loại trừ yếu tố tăng giá, mức tăng 7%); kim ngạch xuất đạt 62,7 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007 Nhìn chung, xuất mặt hàng chủ lực thuộc ngành hàng công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ tăng rõ rệt Chẳng hạn, hàng điện tử linh kiện máy tính đạt 2,7 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2007; hàng dệt may đạt 9,1 tỷ USD, tăng 17,5%; sản phẩm gỗ đạt 2,78 tỷ USD, tăng 15,6%; cà phê đạt 2,02 tỷ USD, tăng 5,8%; cao su đạt 1,6 tỷ USD, tăng 14,6%20 Tuy nhiên, theo thống kê năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, kim ngạch hàng hoá xuất đạt 56,584 tỷ USD, giảm 9,3% so với năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 26,73 tỷ USD, giảm 5,1%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đạt 29,9 tỷ USD, giảm 13,5% Tổng kim ngạch xuất năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề 60 tỉ USD (tăng 6%) mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008 Đặc biệt, Việt Nam có 18 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỉ USD, tăng mặt hàng so với năm 2009 Lần đầu tiên, dệt may đạt 11 tỉ USD, đứng đầu kim ngạch xuất 26 mặt hàng Thủy sản, da giày vượt dầu thơ “sốn ngơi” top mặt hàng có kim ngạch xuất cao nhấ Ngoài việc kim ngạch xuất mặt hàng tăng cao, xuất thêm số ngành hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD, đưa tổng số mặt hàng lên số 10 Trong số mặt hàng xuất chủ lực có mặt hàng có kim ngạch xuất xếp thứ hạng cao so với nước xuất giới có khả ảnh hưởng đến thị trường giới như: gạo, cà phê, chè, cao su, hạt tiêu, điều Đây thực thành công lớn Việt Nam cần phải phát huy mạnh mẽ tương lai Các sách thúc đẩy xuất mà Vn áp dụng 2.1 Chính sách xuất nhập 2011- 2020 Trong suốt thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam nay, xuất nhập trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng, góp phần ổn định kinh tế - xã hội giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Song chủ trương phát triển có phần tự phát thời gian qua khiến cho lĩnh vực bộc lộ nhiều yếu Hướng tới sách xuất nhập bền vững vấn đề đặt để khắc phục điểm yếu ấy, năm tới, xuất nhập xác định động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tập trung vào lợi Xuất chủ yếu sản phẩm sơ chế, dựa vào khai thác tài nguyên sẵn có, nhập ngày sa đà vào loại cơng nghệ máy móc lạc hậu Đó nhiều yếu tố cốt lõi kìm hãm phát triển bền vững XNKtrong nước Theo số liệu thống kê Bộ Cơng Thương, tính đến hết năm 2009, tỷ trọng hàng xuất công nghệ cao Việt Nam chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất Trong đó, tỷ lệ Trung Quốc 35%, Thái Lan 40%, Malaysia 60% Điều đáng nói tỷ trọng xuất hàng công nghệ cao Việt Nam thay đổi 10 năm gần Hướng tới mặt hàng thị trường chủ lực Phần lớn (khoảng 90%) hàng nông sản Việt Nam xuất dạng sơ chế, mẫu mã bao bì chưa phù hợp, chưa có thương hiệu, nên giá trị gia tăng thấp, dễ bị rủi ro biến động giá thị trường giới Với mặt hàng cao su, Việt Nam nước sản xuất cao su thiên nhiên đứng thứ giới, xét xuất Việt Nam đứng thứ (sau Thái Lan, Indonesia Malaysia) Tuy nhiên, cao su xuất Việt Nam chủ yếu dạng thô chưa qua xử lý chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc Với mặt hàng điện tử kim ngạch xuất mặt hàng điện tử năm 2010 3,6 tỷ USD, 99% giá trị kim ngạch DN FDI Các DN chi nhánh công ty công ty mẹ nước ngồi, họ làm nhiệm vụ lắp ráp, đóng gói để xuất nhằm tranh thủ lấy xuất xứ từ Việt Nam hưởng sách ưu đãi Chính phủ Việt Nam Giá trị gia tăng hàng công nghiệp chế tạo xuất đạt khoảng 25 30% (sản phẩm dệt: 27%, may mặc: 37%, giày dép: 27%, đồ gỗ: 26%, sản phẩm nhựa 20%, hàng điện tử 10%…), hàng nơng sản khống sản cao mức khoảng 50%, hàng thủ công mỹ nghệ khoảng 60% Nếu tính giá trị gia tăng quốc gia, tức phần giá trị tăng thêm người Việt Nam hưởng thực tế tỷ lệ thấp hơn, DN FDI chiếm khoảng 50% kim ngạch xuất nước phần không nhỏ giá trị gia tăng nhà đầu tư nước ngồi chuyển nước Trong đó, tình hình nhập siêu không khả quan Mặc dù bộ, ngành triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế, nhập siêu mức cao Lý biện pháp hạn chế nhập siêu tập trung vào nhóm hàng quy định cần hạn chế kiểm soát nhập siêu, song nhóm hàng hóa chiếm 16,9% tổng kim ngạch nhập Trong nhóm hàng máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu chiếm tỷ trọng 83,1% tổng kim ngạch nhập mà việc kiểm soát nhập lại chưa thực phát huy tác dụng Lợi ích sản xuất thua nên nhiều nhà sản xuất nước DN FDI chuyển từ sản xuất sang kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại Trước thực tế đó, chuyên gia cho để đẩy mạnh tăng trưởng xuất quản lý nhập phải có sách tập trung giải số mặt hàng thị trường trọng điểm Trong thời kỳ đầu, để tận dụng phát triển bề rộng, đẩy mạnh mở rộng mặt hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất hàng Việt Nam, đến lúc coi trọng phát triển theo chiều sâu Theo đó, tổng kim ngạch xuất năm 2010 (71,6 tỷ USD) 10 mặt hàng có kim ngạch lớn có giá trị 44,594 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 62% tổng kim ngạch, 20 mặt hàng có kim ngạch lớn có giá trị 57,532 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 80% tổng kim ngạch Để đẩy mạnh xuất khẩu, nên chọn số mặt hàng 10 20 mặt hàng xuất chủ lực tập trung xây dựng chế sách, giải pháp phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất mặt hàng chọn Về thị trường xuất vậy, có số thị trường chiếm phần lớn kim ngạch xuất Việt Nam EU, Mỹ, Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc Chúng ta cần tập trung vào thị trường lớn có tiềm để nghiên cứu, tăng cường am hiểu, thâm nhập sâu rộng, đẩy mạnh xúc tiến, tạo điều kiện cho DN xuất hàng Việt Nam phát triển quan hệ kinh doanh vững với DN nước Hướng tới XNK "xanh" Song song với việc tập trung vào mặt hàng chủ lực, DN nước khuyến cáo cần nghiên cứu xu sử dụng hàng hóa giới để đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nguyên Phó Thủ tướng Phụ trách Kinh tế đối ngoại, ông Vũ Khoan cho việc thay đổi cấu xuất nhập cần phải tính đến mơi trường quốc tế "Thế giới thay đổi cấu theo hướng thân thiện với môi trường, trọng tới sản phẩm tiết kiệm lượng, điều chắn ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình xuất nhập nước", ông Khoan nhận định Đối với nước phát triển Việt Nam, xu hướng tiềm ẩn nhiều nguy nhập Nếu khơng tỉnh táo, trở thành "bãi rác" giới nhập loại máy móc, cơng nghệ lỗi thời, tiêu tốn lượng Thực tế cho thấy ví dụ điển hình nhà máy thép đầu tư ạt thời gian qua để tận dụng lợi chi phí vận hành thấp môi trường ưu đãi nước ta Trong đó, xuất khẩu, khơng nhạy bén, Việt Nam chậm chân đánh hội vào quốc gia phát triển khác Bởi khơng có sản phẩm tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường, chắn khó cạnh tranh thị trường giới Một gợi ý cho DN nước tập trung phát triển sản phẩm "xanh", có lợi cho sức khỏe, thuộc nhiều lĩnh vực từ thực phẩm hàng tiêu dùng, đồ điện tử… chắn đáp ứng "khẩu vị" người tiêu dùng giới "Bên cạnh đó, rào cản thương mại giới ngày cao dày đặc, việc nâng cao chất lượng hàng hóa địi hỏi mang tính chất sống cịn hàng hóa xuất Việt Nam", ơng Khoan bổ sung thêm 2.2.Chính sách lựa chọn thị trường xuất Thị trường xuất chủ lực 2009-2010 Theo đánh giá chung Bộ Cơng Thương, tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2009-2010 gặp nhiều khó khăn Để khắc phục, Đề án Đẩy mạnh xuất kiềm chế nhập siêu hàng hóa giai đoạn 2009-2010, Bộ Công Thương đề phương hướng xuất vào thị trường chủ lực Theo đó, thị trường chủ lực hướng tới giai đoạn là: Châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ châu Đại Dương Trong đó, chủ yếu là: ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ Ngồi ra, tiếp tục thâm nhập số thị trường truyền thống thị trường như: Nga, Trung Đông, Mỹ La Tinh, châu Phi Sở dĩ có trọng đặc biệt này, theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) thị trường xuất truyền thống Việt Nam tương lai nhiều hội phát triển, mở rộng Với ASEAN, thị trường cấu hàng hóa có nhiều điểm giống với Việt Nam Năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN đạt 11 tỷ USD, tăng 41% so với năm trước Giai đoạn 2009-2010, định hướng mặt hàng chủ lực vào thị trường là: gạo, cà phê, thủy sản, hàng dệt may, điện tử linh kiện với kim ngạch trị giá 24,5 tỷ USD Nhật Bản, thị trường xuất nhiều mặt hàng mạnh Việt Nam như: dầu thơ, khống sản, dệt may, thủy sản,…Năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật đạt 8,5 tỷ USD, tăng 49% so với 2007 Năm 2009, Bộ Công Thương cho biết việc xuất vào thị trường có nhiều thuận lợi sau Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt - Nhật (EPA) ký kết ngày 25/12/2008 Các mặt hàng xuất chủ lực Bộ định hướng đến thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009-2010 là: dệt may, giày dép, thủy sản, mặt hàng khí chế tạo, đồ gỗ với trị giá dự kiến 18,3 tỷ USD Trung Quốc nước có chung đường biên giới với Việt Nam đánh giá thị trường xuất quan trọng, nhiều tiềm Tuy nhiên, từ năm 2003 trở lại đây, Việt Nam liên tục phải nhập siêu từ Trung Quốc, với kim ngạch lên tới tỷ USD năm, đặc biệt, năm 2007 nhập siêu từ Trung Quốc tăng đột biến lên tới 9,1 tỷ USD Điều cho thấy, Việt Nam chưa phát huy lợi vị trí địa lý quan hệ ngoại giao vốn có nước Năm 2008, tình hình có cải thiện kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,6 tỷ USD Mặc dù vậy, Đề án đẩy mạnh xuất giai đoạn 2009-2010 Bộ Công Thương đề mục tiêu xuất vào thị trường đến năm 2010 đạt tỷ USD Thị trường EU: Năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường EU đạt 10 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2007 Giai đoạn 2009-2010, theo dự tính Bộ Cơng Thương kim ngạch xuất vào thị trường lên tới 22,7 tỷ USD, tập trung định hướng vào số mặt hàng cụ thể như: dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê gỗ So với thị trường trên, Mỹ thị trường có kim ngạch xuất lớn Việt Nam Năm 2008 kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ lên tới 12 tỷ USD, tăng 17,3% so với năm 2007 Tuy nhiên, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên dự kiến kim ngạch xuất vào thị trường năm 2009 khoảng 12,7 tỷ USD, tăng 5,8% so với 2008, năm 2010 14,2 tỷ USD, tăng 11,8% Tính chung cho giai đoạn 2009-2010, Bộ Cơng Thương dự tính phấn đấu kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ là: 26,9 tỷ USD Các mặt hàng chủ lực định hướng xuất vào thị trường giai đoạn 2009-2010 là: dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, thủy sản, cà phê, số mặt hàng thuộc da 2.1 Chính sách tỷ giá hối đối Mặc dù sách tỷ giá khơng phải sách hỗ trỡ trực tiếp cho hoạt động xk có tác động gián tiếp đến Xk Việc trì mức giá thấp cho đồng nội tệ giúp cho sp Xk có giá rẻ qua tăng sức cạnh tranh tăng xk Ngày 11/02/2011, Ngân hàng Nhà nước công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên mức 20,693 VND/USD thu hẹp biên độ giao dịch từ +/- 3% xuống +/- 1% áp dụng cho ngày 11/02/2011, tức tăng 9% Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy Xk 3.1 Những khó khăn gặp phải Để đối phó với khủng hoảng kinh tế nước sụt giảm tổng cầu gây ra, năm 2009 năm mà nước bắt đầu áp dụng nhiều hàng rào thương mại quốc tế Việc áp dụng hàng rào thương mại phần chủ nghĩa bảo hộ, đồng thời phần để đảm bảo sách phục hồi kinh tế nước Tuy nhiên, tất nước áp dụng sách bảo hộ nguy nghiêm trọng cho kinh tế giới nói chung Mặc dù thời điểm nhận định chủ nghĩa bảo hộ không quay trở lại, hàng loạt nước áp dụng nhiều hàng rào bảo hộ, kể hàng rào kỹ thuật lẫn hàng rào phi kỹ thuật Những hàng rào thương mại nước áp dụng có khả gây thiệt hại lớn lâu dài đến xuất Việt Nam Các hàng rào áp dụng đa dạng hình thức như: dạng thuế bổ sung, hạn ngạch, biện pháp phòng vệ thương mại (biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ) Những rào cản thương mại có nguy gia tăng thị trường xuất Việt Nam Các hàng rào làm giảm đáng kể hiệu nỗ lực tìm kiếm, mở rộng thị trường nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam thời gian qua khiến triển vọng xuất trở nên bấp bênh Vì vậy, việc đối phó vượt qua “rào cản” trở thành công 10 việc cấp bách đặc biệt quan trọng sản xuất, xuất Việt Nam tương lai Ngồi ra, khó khăn gặp phải từ trình cạnh tranh quốc tế thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt tham gia vào thương mại quốc tế Cạnh tranh diễn tất cấp độ: hàng hóa, doanh nghiệp, quốc gia Các sản phẩm doanh nghiệp không gặp cạnh tranh thị trường nước ngoài, mà thị trường nước, đặc biệt Việt Nam mở cửa thị trường, giảm thuế nhập khẩu, xóa bỏ trợ cấp… Cạnh tranh khốc liệt mà lực cạnh tranh yếu Trên cấp độ doanh nghiệp, khả cạnh tranh tổng hợp u tố bên lẫn bên ngồi: khả doanh nghiệp quản lý, sản xuất, tiếp thị, trình độ cơng nghệ, lực cơng nhân phù hợp với nhu cầu điều kiện bên 3.2 Các giải pháp chủ yếu mặt hoàn thiện sách xúc tiến xuất Chính Phủ Xúc tiến xuất coi nhân tố quan trọng trình tiếp cận thị trường sản phẩm xuất Công tác xúc tiến xuất Việt Nam tính đến năm 2009 đánh giá tương đối hiệu Các kiện xúc tiến xuất cấp quốc gia tổ chức ngày chuyên nghiệp hơn, mang lại hiệu cao Tuy nhiên, điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt nay, công tác xúc tiến xuất tồn nhiều hạn chế, làm giảm tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Để khắc phục tồn tại, hạn chế này, nhóm em đề xuất số giải pháp sau: + Nâng cao hiệu chất lượng chương trình xúc tiến thương mại cấp quốc gia, ưu tiên việc tuyên truyền, tìm kiếm hợp đồng khách hàng lớn, lâu dài, tránh việc tập trung vào bán hàng trực tiếp hội chợ triển lãm; Tiến tới xây dựng tiêu chí quy chế xây dựng gian hàng chuẩn quốc gia kiện xúc tiến xuất khẩu; Cải tiến công tác xúc tiến thương mại, không làm diện rộng tuyên truyền chung chung mà cần làm sâu trọng 11 điểm, chuyên ngành, chuyên đề sản phẩm; Nâng cao khả thu thập thơng tin, phân tích thị trường quan đại diện thương mại nước nước ngoài, tổ chức xúc tiến thương mại doanh nghiệp tham gia Thay đổi, đổi cách tiếp cận thị trường truyền thống tổ chức đoàn khảo sát thị trường nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, giảm chi phí Nên áp dụng hình thức với thị trường mới, kinh tế chưa phát triển, thiếu thông tin tháp tùng đồn cấp cao nhà nước cơng tác nước ngồi + Các chương trình xúc tiến thương mại cần phải xây dựng ổn định trước 6-9 tháng để doanh nghiệp nước biết trước, lập kế hoạch chủ động tham gia Ngoài ra, việc duyệt kinh phí chương trình xúc tiến thương mại hàng năm nên theo chế “mềm”, nghĩa khơng thiết chương trình phải duyệt từ cuối năm trước, mà năm nên có bổ sung cho phù hợp Chương trình khơng kịp thực năm chuyển sang năm sau, tránh việc buộc phải thực trước hết năm Yêu cầu Bộ Công Thương chủ động trao đổi với Bộ Ngoại giao Bộ Tài sớm xác lập chế sử dụng kinh phí dành cho chương trình xúc tiến thương mại quan đại diện thương mại Việt Nam nước + Xem xét việc thiết lập mục giới thiệu lực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp trang web Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến Thương mại nhằm giới thiệu cho khách hàng quốc tế, khách hàng nước quan đại diện thương mại nước doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước , từ góp phần nâng cao hiệu quảng bá hàng xuất Việt Nam + Nâng cao lực quan đại diện thương mại nước ngồi cơng tác quan trọng, u cầu bước phải có chiến lược nâng cao lực đội ngũ tham tán, tùy viên thương mại Bằng cách đạo tạo chun mơn hóa đội ngũ thay chun làm cơng tác này, có chun mơn cao hoạt động thuơng mại quốc tế, nắm rõ luật lệ sách thương mại mang tính tồn cầu, ngoại ngữ giỏi Do vậy, cần bổ sung thêm lực lượng cán quan đại 12 diện thương mại nước ngồi để có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát nhu cầu thị trường + Tiếp tục triển khai thành lập Trung tâm xúc tiến thương mại giới thiệu sản phẩm thị trường trọng điểm để cung cấp thông tin hai chiều cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước sở tại; Quảng bá hình ảnh quốc gia thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam Các trung tâm giữ vai trò cầu nối doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp sở tại, địa tin cậy Việt Nam với quan nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam thị trường + Cần hoàn thiện ban hành chế tài ổn định cho hoạt động xúc tiến thương mại, coi nhiệm vụ trọng tâm xúc tiến xuất Đây cách thức hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất mà tuân thủ theo quy định WTO không hỗ trợ xuất cách trực tiếp Hàng năm nhà nước cần phải cân đối tỉ lệ ngân sách nhà nước định ổn định cho hoạt động xúc tiến thương mại Kinh phí cần giao trực tiếp cho Bộ Công Thương, quan nhà nước giao trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động xúc tiến thương mại tồn quốc nhằm tăng tính chủ động đảm bảo việc điều hành kịp thời thị trường, mặt hàng xuất theo biến động liên tục thực tiễn + Nâng cao hiệu đồn doanh nghiệp tháp tùng lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ… cơng tác nước ngồi Cần sớm lập kế hoạch công tác xúc tiến thương mại đầu tư chuẩn bị đầy đủ thông tin cần thiết để cung cấp cho đối tác cách xác hiệu + Cần kết hợp hoạt động xúc tiến thương mại với xúc tiến đầu tư xúc tiến du lịch hoạt động mang tầm quốc gia thị trường 3.3 Giải pháp tỷ giá Trong thời gian nay, nên theo đuổi mục tiêu ổn định tỷ giá, song điều hành tỷ giá danh nghĩa nên bám sát tỷ giá thực hiệu quả, điều bước tạo điều kiện cho tỷ giá trở thành cơng cụ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập trung hạn 13 Tuy nhiên, trung hạn, tỷ giá cần trở thành công cụ hỗ trợ tích cực việc cải thiện cán cân thương mại, tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Mục tiêu đặt kinh tế đạt điều kiện định: - Tiềm lực tài quốc gia đủ mạnh; - Thị trường tài phát triển đầy đủ vận hành ổn định; - Tình trạng la hóa kinh tế kiểm soát, lạm phát mức ổn định; - Cơ cấu xuất nhập có thay đổi bản, theo hướng xuất mặt hàng tinh chế, tỷ trọng xuất mặt hàng thô giảm, giá trị hàng xuất hình thành chủ yếu nguyên, vật liệu nước Nếu điều kiện thoả mãn để tỷ giá trở thành cơng cụ hỗ trợ tích cực việc cải thiện cán cân thương mại, tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nên định giá VND theo hướng thấp giá trị Điều này, tăng khả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp xuất doanh nghiệp cạnh tranh với nhập khẩu, từ đó, đảm bảo tính bền vững cán cân tốn nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Đặc biệt, doanh nghiệp xuất có tỷ lệ đầu vào nguyên vật liệu nước cấu sản phẩm xuất cao - điều mà Việt Nam muốn khuyến khích - lợi từ sách tỷ giá cạnh tranh 14

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w